Chương 2. Những vấn đề cơ bản về Pháp Luật | Pháp luật đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trong môn học Pháp Luật Đại Cương tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, chương 2 tập trung vào các vấn đề cơ bản liên quan đến hệ thống pháp luật. Sinh viên sẽ tìm hiểu về bản chất, nguồn gốc, và vai trò của pháp luật trong xã hội, cũng như các nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật. Chương này cung cấp cho sinh viên một nền tảng vững chắc để hiểu và tiếp cận các khái niệm và nguyên tắc pháp luật, từ đó họ có thể áp dụng trong việc nghiên cứu và thực hành pháp luật sau này.
Môn: Pháp luật đại cương (KHXH&NV-ĐHQGHCM)
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 2. Những vấn đề cơ bản về Pháp Luật
I. Khái quát chung về PL 1. Nguồn gốc của PL
- Ra đời vào giai đoạn cuối của Công xã nguyên thủy (tập quán, tín điều tôn giáo, đạo đức là phương
tiện điều chỉnh các QHXH,..)
- Các tập quán nguyên tắc đó dần trở nên lỗi thời, không đủ khả năng điều chỉnh các QHXH, sự phát
triển về kinh tế, XH ngày càng tăng
Nhu cần về PL đã xuất hiện
PL trở thành công cụ thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, góp phần bảo vệ lợi ích của NN
- Chế độ tư hữu xuất hiện sự phân chia các giai cấp có lợi ích đối kháng lOMoAR cPSD| 41487872 2.1. Khái niệm PL
- Là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do NN ban hành hoặc thừa nhận
- Được NN đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế
- Thể hiện ý chí của NN
Để điều chỉnh các QHXH, duy trì trật tự xã hội lOMoAR cPSD| 41487872 Đặc điểm của PL
- Là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
- Do NN ban hành hoặc thừa nhận
- Được ban hành để điều chỉnh các QHXH
- Duy trì trật tự xã hội Giải thích:
- Quy tắc xử sự vì là quy định về các hành vi và cách hành xử của người dân sao cho hợp lý và đúng đắn nhất
- Ban hành mới: những cái đã cũ không còn có thể điều chỉnh những QHXH thì nó sẽ được ban hành cái mới
- Thừa nhận: là thừa nhận những cái tập quán đã có và có thể chỉnh sửa cũng như tiếp tục hoạt động ở hiện tại - Quy: thước đo - Phạm là chuẩn mực
Thước đo chuẩn mực xã hội lOMoAR cPSD| 41487872 2.2. Bản chất của PL
- Khái niệm: là những mối liên hệ/ quy luật bên trong quyết định những đặc điểm/ khuynh hướng phát
triển cơ bản của hệ thống vật chất
- Ý nghĩa: hiểu sâu sắc hơn về PL, về những quy luật tồn tại và phát triển của PL trong quá khứ, hiện tại
- Dụ báo sự phát triển của PL trong tương lai
- PL có tính giai cấp và tính xã hội lOMoAR cPSD| 41487872 a) Tính giai cấp
Nói rằng PL có tính giai cấp vì:
- Ra đời gắn liền vs XH có giai cấp và đấu tranh giai cấp
- Trở thành công cụ hữu hiệu nhất trong việc trấn áp đấu tranh giai cấp bảo vệ lợi ích của GCTT
- PL do giai cấp thống trị ban hành nên trước hết phải bảo vệ giai cấp thống trị
Có sự tác động đến nội dung của PL
Chi phối xu hướng phát triển và những đặc điểm cơ bản của PL b) Tính xã hội nằm
- PL là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người trong xã hội ở chỗ nó định hướng cho
hành vi của mình làm thế nào để trở nên một cách đúng đắn nhất/ hợp pháp nhất
Vd. Hai vợ chồng cãi nhau thì người chồng có hành vi hành hung người vợ thì người vợ đang cầu cứu
mọi người. Nếu là em thì em sẽ xử sự như thế nào ?
+ Nếu dung cảm ngăn cản
+ Không muốn gây phiền phức cho bản thân => gọi người đến giúp + Làm ngơ lOMoAR cPSD| 41487872
Vd. Nhìn thấy một người bị đyuối nước. Nếu là em thì em sẽ xử sự như thế nào ?
+ Nếu dũng cảm, biết bơi thì cứu được + Làm ngơ
Với hai tình huống trên thì BLHS có quy định về việc nếu ai thấy người cần cứu mà không
cứu, dẫn đến người đó chết thì có khả năng bị truy cứu trách nhiệm hình sự
PL đang tạo ra cách thức xử sự cho những TH đó
2.3. Các thuộc tính của PL Gồm 3 thuộc tính:
- Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung
- Tính chặt chẽ về hình thức
- Tính được đảm bảo thực hiện bởi NN lOMoAR cPSD| 41487872
a) Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung (bắt buộc mọi người phải tuân theo)
- Tính quy phạm: PL đã tạo khuôn mẫu, chuẩn mực, giới hạn cho hành vi xử sự của con người trong xã hội
- Tính phổ biến: PL điều chỉnh hầu hết các QHXH mang tính chất bình đẳng
- Bắt buộc chung: mọi người đều phải tuân thủ PL
Vd. Trong Đoàn thanh niên cũng có tính QPPB nhưng chỉ thể hiện ở những đoàn viên còn người khác thì không bắt buộc
Lưu ý. Tình yêu nam nữ/ mơi quan hệ bạn bè tính QPPB sẽ không điều chỉnh những điều này
Tính QPPB chỉ điều chỉnh những hành vi được quy định trong khuôn khổ pháp luật lOMoAR cPSD| 41487872
b) Tính chặt chẽ về mặt hình thức
Lưu ý. Một dấu câu cũng hết sức quan trọng, chỉ một dấu câu cũng có thể làm thay đổi vấn đề
- Nội dung của PL chỉ được thể hiện trong những hình thức xác đinh sau đây:
- Tiền lệ pháp, tập quán pháp, văn bản quy phạm PL
- Nội dung của PL phải được thể hiện:
+ bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng/ chính xác
+ phải được hiểu theo một nghĩa là nghĩa đen
+ có khả năng áp dụng trực tiếp
+ còn được thể hiện ở tính logic về mặt câu chữ
- PL được ban hành theo những trình tự/thủ tục vô cùng chặt chẽ/thống nhất của luật định, tránh sự tùy tiện.
Thuộc tính này mang tính minh bạch/khách quan của PL
Thuộc tính này còn mang tính chấp hành nghĩa là bất cứ ai khi đặt vào hoàn cảnh mà PL quy
định thì đều phải thực hiện tránh TH muốn làm gì thì làm lOMoAR cPSD| 41487872
Vd. VBQPPL đc chia thành nhiều dạng, giá trị của văn bản tùy thuộc vào thẩm quyền ban hành của
văn bản điển hình như QH, CP, bộ, CQNB, CQĐP cụ thể là HĐND,UBND, tòa án, VKS (ban hành
mỗi mặt khác nhau, tùy thẩm quyền dẫn đến giá trị)
- Trình tự, thủ tục: là một VBQPPL trước khi ban hành sẽ được gửi lên từng cấp duyệt xem có chính xác, phù hợp hay chưa
c) Tính được đảm bảo thực hiện bởi NN
- Việc ban hành PL được NN đảm bảo tính hợp lý về nội dung của QPPL
- NN có những điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện PL một cách có hiệu
quả + Bảo đảm về kinh tế
+ Bảo đảm về chính trị
+ Bảo đảm bằng biện pháp cưỡng chế lOMoAR cPSD| 41487872 3. Nguồn của PL a) Khái niệm:
- Là hình thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung có giá trị pháp lý
- Từ đó áp dụng giải quyết các QHPL
b) Các loại nguồn của PL: - Tập quán pháp - Tiền lệ pháp - VBQPPL lOMoAR cPSD| 41487872 3.1. Tập quán pháp Khái niệm:
- Là việc NN thừa nhận các tập quán đã tồn tại trong thực tế có giá trị pháp lý
- Từ đó trở thành QPPL mang tính bắt buộc chung được NN bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế
Điều kiện để áp dụng tập quán pháp:
- Quan hệ đang tranh chấp thuộc lĩnh vực mà PL điều chỉnh điển hình như dân sự,… (không phải lúc
nào NN cũng áp dụng tập quán pháp)
- Chưa có QPPL trực tiếp điều chỉnh (là những điều mà PL chưa có quy định)
- Các quy phạm và chế định hiện tại không thể giải quyết các tranh chấp đó
- Được cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực ứng xử trong TH đó
Lưu ý. Tập quán pháp không phải do NN quy định mà NN chỉ thừa nhận những tập quán đã tồn tại,
được cộng đồng tại địa phương thừa nhận và có giá trị pháp lý thực tế
Vd. Hôm đó anh H đến chợ Nổi Cái Răng du lịch thì thấy sầu riêng ngon quá. Anh H nói vs người bán C
là giao cho anh năm chục trái đến khách sạn. Chiều hôm đó, anh C đã giao 60 trái sầu riêng nhưng anh H
chỉ mua 50 trái. Hai người tranh cãi qua lại rằng năm chục trái là 50 trái còn theo anh C năm lOMoAR cPSD| 41487872
chục trái là 60 trái. Cuối cùng đưa lên CA giải quyết thì CA sẽ giải quyết theo tập quán pháp tại địa
phương đó năm chục trái là 60 trái
Đây là điển hình của một tập quán pháp.
Vì tập quán pháp này đã được cộng đồng người ở miền Tây thừa nhận từ rất lâu đời và tập
quán trên PL chưa có quy định lOMoAR cPSD| 41487872
Ưu và nhược điểm của tập quán pháp: - Ưu điểm:
+ Có tính ổn định, bền lâu
+ Bảo vệ văn hóa, phong tục của các thành phần trong XH, các giá trị VH bản địa
+ Được nhân dân dễ dàng chấp nhận vs tinh thần tự nguyện cao - Nhược điểm:
+ Có nguồn gốc từ tập quán nên thường gắn vs vùng miền/ địa phương thiếu tính bao quát
+ Tồn tại theo hình thức truyền khẩu (truyền miệngkhông có văn bản tam sao thất bản) không thống
nhất, khó áp dụng, dễ gây hiểu lầm lOMoAR cPSD| 41487872 3.2. Tiền lệ pháp Khái niệm:
+ Là hình thức NN thừa nhận những quyết định của cơ quan Tư Pháp khi giải quyết những vụ việc cụ thể.
Vd. Quyết định/ bản án đã có hiệu lực PL của tòa án
+ Những quyết định/ bản án đó được NN thừa nhận có giá trị pháp lý bắt buộc như là luật
+ Được áp dụng để giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra sau này.
- Cho đến nay, có tất cả 43 án lệ được NN thừa nhận
- Án lệ đầu tiên là một vụ án hình sự lOMoAR cPSD| 41487872
Ưu và nhược điểm của Tiền lệ pháp
- Ưu điểm lớn nhất là tính tương tự + Cụ thể là như sau:
+ Các đối tượng liên quan trong vụ án có thể biết trước hậu quả pháp lý của vụ việc vì thẩm phán phải
áp dụng lại các quyết định của vụ việc tương tự trước đó
+ Hình thành từ thực tiễn, do nó điều chỉnh được hầu hết các QHXH phát dinh trong đời sống Xh mà VBPL chưa quy định
+ Đáp ứng linh hoạt, kịp thời để điều chỉnh QHXH mà không cần trải qua thời gian chờ xây dựng và ban hành PL - Nhược điểm:
+ Số lượng án lệ ngày càng tăng, liên tục sửa đổi gây khó khăn cho quá trinh vận dụng của người dân,
thẩm phán/ quá trình học hỏi, tìm kiếm một án lệ về vấn đề nhất định để đọc/sử dụng khi cần thiết
+ Bên cạnh tính linh hoạt thì án lệ cũng có sự cứng nhắc khi thấm phán buộc phải ra những quyết
định tương tự khi mà họ cho rằng không phù hợp vs vụ việc đang giải quyết vì vậy sẽ có một vài bản
án chỉ nằm ở mức tương đối chứ không hẳn là tương tự
+ Sẽ có những bản án có thêm những vấn đề khác như bồi thường về mặt tinh thần thì không thể
chứng minh nên quyết định của thẩm phán là quan trọng nhất
Vd. Bản án trước đó thì bồi thường thiệt hại về tinh thần là 3 tháng lương cơ sở nhưng đến bản án này
thẩm phán lại thấy phải bồi thường cao hơn nên quyết định là 5 tháng lương cơ sở
+ Thiếu tính hệ thống và khái quá là do hình thành từ kết quả giải quyết của từng sự việc khác nhau lOMoAR cPSD| 41487872
3.3. Văn bản quy phạm pháp luật (quan trọng) Khái niệm VBQPPL:
- Là văn bản có chứa QPPL , được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo
quy định của Điều 2 Luật BHVBQPPL 2015)
- Là hình thức tiến bộ được nhiều quốc gia sử dụng là hình thức luật chủ yếu và phổ biến nhất Ưu điểm của VBQPPL - Ưu điểm: lOMoAR cPSD| 41487872
+ Chuyển tải nội dung PL rõ ràng, chuẩn xác
+ Có tính đồng bộ, hệ thống cao về hình thức, nội dung và hiệu lực pháp lý
+ Có tính ổn định cao về mjatw thời gina, có thể kịp thời điều chỉnh các yêu cầu trong đời sống xã hội 4. Chức năng của PL
- Gồm 3 chức năng chính:
+ Chức năng điều chỉnh các QHXH
Vd. Quan hệ tài sản trong dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình,…
+ Chức năng bảo vệ trật tự các QHXH, chống lại những hành vi vi phạm PL
+ Chức năng giáo dục: tác động vào ý thức của con người hình thành nên cách ứng xử đúng đắn nhất theo PL quy định lOMoAR cPSD| 41487872 5. Các kiểu PL
- Là tổng hợp những đặc điểm cơ bản của các hệ thống PL, phù hợp vs một cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định - Có 4 kiểu PL: + Pháp luật chủ nô + Pháp luật phong kiến + Pháp luật tư sản + Pháp luật XHCN
II. Quy phạm Pháp Luật và văn bản Quy phạm Pháp Luật (quan trọng) 1. Quy phạm pháp luật
1.1 Khái niệm của QPPL:
- QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
- Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh QHXH lOMoAR cPSD| 41487872
1.2. Đặc điểm của QPPL
- Thể hiện ý chí của NN
- Có tính lặp đi lặp lại và bắt buộc chung
- Nội dung của QPPL thường chứa đựng quyền và nghĩa vụ pháp lý
- Tính được xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Việc thực hiện các QPPL được NN bảo đảm thực hiện lOMoAR cPSD| 41487872 1.3. Cơ cấu của QPPL
- Bao gồm 3 yếu tố: giả đinh, quy định, chế tài a) Giả định
- Là một bộ phận nêu lên một tình huống giả định
- Có thể là một cá nhân/ tổ chức/ hoàn cảnh/ hoàn,…
- Nếu nó có xảy ra trong thực tiễn thì sẽ có bộ phận quy định điều chỉnh - Có 2 loại giả định:
+ Giả định giản đơn là 1
+ Giả định phức tạp là nêu lên 2 tình huống trở lên
Vd. Khoản 1 Điều 87 của Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Người học các chương trinh giáo dục
đại học nếu được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do NN cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp
định ký kết vs NN thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc có thời hạn của NN,
trường hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo”
Đây là bộ phận giả định nêu lên tình huống là ai mà học các chương trình giáo dục/đào tạo do
NN/ nước ngoài cấp học bổng thì sẽ phải chấp hành những QPPL do NN quy định kèm theo.
Vd. Theo Điều 33 của Hiến Pháp năm 2013: “Mọi người có quyền kinh doanh trong những ngành nghề mà PL không cấm”
Mọi người là bộ phận giả định vì điều này là dành cho tất cả mọi người
Vì nó nêu lên đối tượng/ chủ thể sẽ thực hiện trong bộ phận và sẽ được bộ phận quy định tác
động tới, không được phép tách nghĩa đoạn “có quyền kinh doanh trong những ngành nghề
mà PL không cấm”. Nếu tách thì không còn đủ nghĩa
Lưu ý. Khi xác định bất kì bộ phận nào cấu thành (quy định, chế tài, giả định) QPPL chỉ được xác
định trong dấu ngoặc kép “ “, không được tách nghĩa lOMoAR cPSD| 41487872
Vd về giả định phức tạp. Điều 127 BLDS 2015 quy định: “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do
bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu”
Đây là giả định nêu lên tình huống, hoàn cảnh chịu sự điều chỉnh của quy phạm này đó là khi
một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hay bị đe dọa.
Lưu ý. Giả định phức tạp thì thường có từ hoặc b) Quy định
- Nêu lên/ định hướng cách ứng xử của mình như thế nào
- Cụ thể là bộ phạn quy định của QPPL sẽ trả lời cho câu hỏi: + Phải làm gì ? + Được làm gì? + Không được làm gì? + Làm như thế nào ?
Vd. Khoản 1 Điều 87 của Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Người học các chương trinh giáo dục
đại học nếu được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do NN cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp
định ký kết vs NN thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc có thời hạn của NN,
trường hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo”
Đó là bộ phận quy định vì nó nêu lên cách ứng xử cho những người ở bộ phận giả định cụ thể
là những người mà học các chương trình giáo dục địa học mà được hưởng học bổng/ chi phí
đào tạo do NN/nước ngoài cấp.
Quy định manh tính chất dứt khoát - Có 2 loại quy định:
+ Quy định mang tính chất dứt khoát/ mệnh lệnh: vì nó cho mình 1 cách ứng xử duy nhất nên chỉ được thực hiện theo
+ Quy định mang tính không dứt khoát: vì cho mình tới 2 cách ứng xử trở lên và mình có thể chọn cái
nào phù hợp vs mình nhất để thực hiện
Vd. “Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả , quyền liên quan phải thành lập bằng văn bản gồm
những nội dung chủ yếu…” (Khoản 1 Điều 46 Luật SHTT)
Bộ phận quy định là phải thành lập bằng văn bản
Quy định mang tính dứt khoát c) Chế tài
- Là biện pháp cưỡng chế áp dụng lên người thực hiện không đúng trong bộ phận quy định
- Xác định từ cụm từ “bị phạt”
- Có rất nhiều biện pháp chế tài tùy lĩnh vực
+ Hình sự: Án treo, phạt tù có thời hạn/ chung thân, tử hình lOMoAR cPSD| 41487872
+ Kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, kéo dài thời hạn nâng bậc lượng nhưng không quá 6 tháng, buộc thôi
việc đối vs những người có chức vụ, quyền hạn thì sẽ có thêm hình thức là giáng chức/ cắt chức
+ Dân sự: bồi thường thiệt hại/ bồi hoàn, phạt vi phạm
+ Hành chính: phạt cảnh cáo (hình thức xử phạt chính), phạt tiền, tịch thu GPLX, GPKD,… (hình thức xử phạt bổ sung)
Vd. Vd. Khoản 1 Điều 87 của Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Người học các chương trinh giáo
dục đại học nếu được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do NN cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo
hiệp định ký kết vs NN thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc có thời hạn của
NN, trường hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo” Đó chính là chế tài
2. Văn bản quy phạm Pháp Luật 2.1. Khái niệm
VBQPPL là văn bản có chứa QPPL được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của PL
2.1.1. Các loại văn bản Văn bản QPPL Vd. Biên bản xử phạt vi Công văn Khóa luận Luật phạm trong lĩnh vực Thông báo Luận văn lOMoAR cPSD| 41487872 Nghị định GTĐB Báo cáo Luận án Thông tư Bản án của Tòa án Biên bản làm việc Bài báo NCKH …..
Quyết định về nhân sự ….. …..
2.1.2. Hệ thống VBQPPL của NN Việt Nam
- Bao gồm văn bản luật và văn bản dưới luật a) Văn bản Luật
Là những văn bản QPPL do quốc hội ban hành + Do Quốc Hội ban hành + Hiến pháp + Luật/ Bộ Luật + Nghị quyết + Pháp lệnh
b) Văn bản dưới luật
Là văn bản do các cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của PL, có góa trị pháp lý thấp hơn
ván bản luật và không được trái vs văn bản luật.
- Do Chính Phủ (thủ tướng chính phủ): nghị định/ quyết định
- Do Chủ tịch nước: Lệnh/ chỉ thị
- Do Bộ/ Cơ quan ngang Bộ, TAND, VKSND: thông tư
- Do Chính quyền địa phương: + HĐND – nghị quyết
+ UBND – quyết định/ chỉ thị
So sánh ba loại văn bản thường gặp VBQPPL Khái niệm CQ ban hành Nội dung BỘ LUẬT/ LUẬT
Là VBQPPL có giá trị Do Quốc hội ban hành Quy định các vấn đề cao đứng sau Hiến
cơ bản thuộc tất cả các Pháp lĩnh vực trong đời sống
Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, TAND, VKSND,… NGHỊ ĐỊNH
Dùng để hướng dẫn/ Do Chính Phủ ban Quy định chi tiết diều
quy định những việc hành khoản, điểm trong phát sinh mà luật chưa
luật, các biện pháp tổ điều chỉnh chức thi hành VBQPPL,… Những vấn đề cấp
thiết chưa đủ điều kiện lOMoAR cPSD| 41487872
để xây dựng thành luật THÔNG TƯ Giải thích, hướng dẫn
Do Bộ/ cơ quan ngang Dùng để hướng dẫn thực hiện VB của NN Bộ ban hành Nghị định ban hành,thuộc phạm vi quản lý của một ngành nhất định
2.3. Hiệu lực của VBQPPL Khái niệm:
- Là thời điểm phát sinh giá trị điều chỉnh các QHXH và giới hạn về thời gian, không gian (theo lãnh
thổ), về đối tượng thi hành mà VBQPPL đó tác động tới
- Phải được đăng Công báo mới có giá trị Thời gian
- Được xác định từ thời điểm phát sinh cho đến
khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó
- Thời điểm có hiệu lực được quy định trong VB
nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày công
bố hoặc kí ban hành (trừ TH khẩn cấp Hồi tố
- Trường hợp thật cần thiết mới áp dụng hiệu lực trở về trước
- Không được áp dụng VB có hiệu lực trở về
trước đối vs những TH mà hậu quả pháp lý sẽ nặng hơn Không gian Được xác định theo + lãnh thổ Quốc gia + một vùng
+ một địa phương nhất định Đối tượng thi hành
Đối tác động của VBQPPL bao gồm + cá nhân + các tổ chức
+ những mối QHXH mà văn bản đó cần phát huy hiệu lực Áp dụng VBQPPL
- 4 điều quan trọng khi xem 1 VBQPPL: 1. Phạm vi điều chỉnh 2. Đối tượng áp dụng
3. Điều khoản chuyển tiếp 4. Hiệu lực thi hành