Chương 2: Phân tích cầu | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại
Chương 2: Phân tích cầu | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Preview text:
lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017 Chương 2 Kinh tế vi mô 2 PHÂN TÍCH CẦU (Microeconomics 2)
Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1 Nội dung chương 2 Nội dung chương 2 q Cầu cá nhân q Cầu cá nhân
§ Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng § q Cầu thị trường
Sự thay đổi của giá cả và đường cầu cá nhân
§ Từ cầu cá nhân đến cầu thị trường
§ Sự thay đổi thu nhập và đường Engel
§ Ngoại ứng mạng lưới
§ Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế
§ Phương pháp xây dựng đường cầu cá nhân §
Phương pháp tính ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập 2 3 Nội dung chương 2 2.1. Cầu cá nhân
2.1.1. Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng q Cầu cá nhân
Sở thích người tiêu dùng và đường bàng quan q Cầu thị trường
§ Các giả thiết cơ bản
q Phản ứng của cầu và dự đoán cầu
§ Phân tích độ co dãn của cầu ✤ Sở thích hoàn chỉnh
§ Ước lượng và dự đoán cầu
✤ Sở thích có tính chất bắc cầu
✤ Người tiêu dùng không bao giờ thỏa mãn (thích nhiều hơn thích ít)
§ Khái niệm đường bàng quan
✤ Tập hợp tất cả những điểm mô tả các lô hàng hóa khác nhau
nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng 4 5 1 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Đồ thị đường bàng quan
Các tính chất của đường bàng quan
q Đường bàng quan luôn có độ dốc âm 6 7
Các tính chất của đường bàng quan
Các tính chất của đường bàng quan
q Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
q Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện
cho mức độ lợi ích càng lớn và ngược lại 8 9
Các tính chất của đường bàng quan
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng
q Đi từ trên xuống dưới, độ dốc đường bàng quan
q Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng
giảm dần (đường bàng quan có dạng lồi về phía hóa X cho hàng hóa Y (MRS gốc tọa độ) X,Y) phản ánh số
lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng
từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi
ích trong tiêu dùng không đổi 10 11 2 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng
Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng q Công thức tính: Hàm lợi ích U = U(x,y) 12 13
Một số dạng hàm lợi ích
Một số dạng hàm lợi ích
q Hai hàng hóa thay thế hoàn hảo q Hàm Cobb-Douglas U (X, Y ) = a X + b Y U(X, Y) = Xa Yb Trong đó: Trong đó:
α > 0 và β > 0
α > 0 và β > 0 14 15
Một số dạng hàm lợi ích Đường ngân sách q Khái niệm:
q Hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo
§ Tập hợp các điểm mô tả các lô hàng mà người tiêu U(X,Y) = min(aX, bY)
dùng có thể mua được với hết mức ngân sách trong
trường hợp giá cả của các loại hàng hóa là cho Trong đó: trước
α > 0 và β > 0
q Phương trình đường ngân sách: I = XP + YP X Y 16 17 3 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Đồ thị đường ngân sách
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
Độ dốc đường ngân sách = - P X
q Bài toán tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách PY cho trước:
§ Người tiêu dùng có mức ngân sách I
§ Giá hai loại hàng hóa là PX, PY
§ Xác định tập hợp hàng hóa mang lại lợi ích lớn nhất cho người tiêu dùng 18 19
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách cho trước
q Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại điểm
đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách
q Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách - MU P X = - X MU P X = X MUY PY MU P Y Y
Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa này
phải bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia 20 21
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
q Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi
q Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi
tiêu dùng hai loại hàng hóa
tiêu dùng n loại hàng hóa ì MU ìMU x MUx MUx X = MUY ï P P ï 1 = 2 = ××× = n í í p p p X Y 1 2 n ï ïîI = XP + YP p + x p + ××× + x p X Y îI = x1 1 2 2 n n 22 23 4 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
Phương pháp nhân tử Lagrange
q Phương pháp nhân tử Lagrange q Điều kiện:
§ Hàm lợi ích U = U(x1,x2, …, xn) đạt max § Ràng buộc ngân sách n
I = å x p i i i =1 24 25
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
q Bài toán tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi
Tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất định
ích nhất định (Bài toán đối ngẫu)
§ Người tiêu dùng tiêu dùng hai loại hàng hóa X, Y với giá lần lượt là P X, PY
§ Người tiêu dùng muốn đạt mức lợi ích U = U1
§ Yêu cầu: Tìm tập hợp hàng hóa đạt mức lợi ích U1 với chi phí thấp nhất 26 27
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
q Người tiêu dùng tối tối thiểu hóa chi tiêu tại
q Điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng tối
điểm đường bàng quan tiếp xúc với đường
thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất ngân sách
định khi tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y.
q Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách ì MUX = MU Y ï - MU P X = - X MU P X = X P P MU í Y PY MU P X Y Y Y ïU(X, Y) = U
Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa î 1
này phải bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia 28 29 5 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
q Điều kiện tối thiểu hóa chi tiêu:
q Phương pháp nhân tử Lagrange
§ Hàm chi tiêu E = p1x1 + p2x2 + … + pnxn đạt min
§ Với ràng buộc Lợi ích = U1 = U(x1,x2,…,xn)
Xây dựng hàm Lagrange 30 31
Điều kiện tiêu dùng tối ưu
2.1.2. Sự thay đổi giá cả và đường cầu cá nhân
q Đường tiêu dùng - giá cả PCC (Price -
q Điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng tối
thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất Consumption Curve)
định khi tiêu dùng n loại hàng hóa
§ Đường tiêu dùng - giá cả đối với hàng hóa X cho
biết lượng hàng hóa X được mua tương ứng với từng ì MUx MUx MUx ï 1 = 2 = ××× = n
mức giá khi thu nhập và giá của hàng hóa Y không í p p p 1 2 n ïU(x , x ,..., x ) = U đổi î 1 2 3 1 32 33
Đường tiêu dùng – giá cả
Đường cầu cá nhân 34 35 6 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
2.1.3. Sự thay đổi thu nhập và đường
Đường tiêu dùng – thu nhập Engel
q Đường tiêu dùng-thu nhập ICC (Income- Consumption Curve)
§ Đường tiêu dùng – thu nhập đối với hàng hóa X cho
biết lượng hàng hóa X được mua tương ứng với từng
mức thu nhập khi giá cả các loại hàng hóa là không đổi 36 37
Đường tiêu dùng thu nhập Đường Engel Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa lượng cầu của một hàng hóa với thu nhập của người tiêu dùng
khi cố định giá của các loại hàng hóa khác 39 38 Đường Engel Đường Engel
q Đường Engel có độ dốc dương:
§ hàng hóa thông thường
q Đường Engel có độ dốc âm: § hàng hóa thứ cấp 40 41 7 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
2.1.4. Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng Ví dụ thu nhập
Một người có số tiền là I = 120 USD dùng để mua hai q Ảnh hưởng thay thế:
loại hàng hóa X và Y. Giá hai loại hàng này lần lượt là
§ Sự thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác do sự
PX = 3 USD; PY = 1 USD. Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là U = 0,8XY.
thay đổi trong mức giá tương đối giữa hai hàng hóa
a. Người tiêu dùng này sẽ lựa chọn mua bao nhiêu hàng hóa X
§ Khi giá hàng hóa X giảm mua nhiều hàng hóa X
và Y để tối đa hóa lợi ích? Lợi ích lớn nhất là bao nhiêu? hơn và ngược lại
b. Nếu giá của hàng hóa Y và mức ngân sách không đổi, giá
của hàng hóa X thay đổi, hãy viết phương trình đường PCC.
§ Ảnh hưởng thay thế luôn ngược chiều với sự biến
c. Nếu giá của hai hàng hóa không đổi và ngân sách tiêu dùng động giá cả
thay đổi, viết phương trình đường ICC.
d. Xây dựng phương trình đường Engel cho hàng hóa X. 42 43
Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập q Ảnh hưởng thu nhập:
v X là hàng hóa thông thường và giá của X giảm
§ Khi giá hàng hóa thay đổi làm thu nhập thực tế thay đổi Y
lượng hàng hóa được mua thay đổi.
§ Phân biệt hàng hóa thông thường và hàng hóa thứ cấp:
✤Hàng hóa thông thường: thu nhập tăng lượng mua A tăng và ngược lại B C
✤Hàng hóa thứ cấp: thu nhập tăng lượng mua giảm và U2 ngược lại I U
§ Ảnh hưởng thu nhập đối với hàng hóa thông thường là 1 1 I2 0 X X
ngược chiều với sự biến động giá cả và đối với hàng hóa Ảnh hưởng 1 X3 2 Ảnh hưởng X
thứ cấp là cùng chiều với sự biến động giá cả thay thế thu nhập Tổng ảnh hưởng 44 45
Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
v X là hàng hóa thông thường và giá của X tăng
v X là hàng hóa thứ cấp và giá của X giảm Y Y C A B B A C U2 U1 I U 1 1 I2 I U 0 2 2 I1 0 X1 X2 X3 X X Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng 2 X3 X1 Ảnh hưởng X thay thế thu nhập thu nhập thay thế Tổng ảnh hưởng Tổng ảnh hưởng 46 47 8 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
v X là hàng hóa Giffen và giá của X giảm Y
q X và Y là hàng hóa bổ sung hoàn hảo B U
q X và Y là hàng hóa thay thế hoàn hảo 2 A C U I 1 I 0 1 2
X2 X1 X3 Ảnh hưởng X Ảnh hưởng thu nhập thay thế Tổng ảnh hưởng 48 49
2.1.5. Phương pháp xây dựng đường cầu cá nhân
Xây dựng hàm cầu Marshall q Đường cầu Marshall
q Hàm cầu Marshall cho biết mối quan hệ giữa giá q Đường cầu Hicks
và lượng cầu của người tiêu dùng với giả định
rằng tất cả các yếu tố tác động đến cầu được giữ cố định.
§ Giá của các hàng hóa khác
§ Thu nhập của người tiêu dùng
§ Thị hiếu của người tiêu dùng 50 51
Đường cầu Marshall
Xây dựng hàm cầu Marshall q Bài toán:
§ Xác định tập hợp hàng hóa tối ưu để hàm lợi ích
U(x1,x2,…,xn) đạt giá trị max § Với ràng buộc p 1x1 + p2x2 + … + pnxn = I q Điều kiện ì MUx MU MU = x = × ×× = x ï 1 2 n í p p p 1 2 n ïI = x p + x p + × × + x p î 1 1 2 2 n n
q Nghiệm bài toán: xi* = Di(p1,p2,…,pn,I) => hàm cầu Marshall. 53 52 9 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017 Ví dụ
Xây dựng hàm cầu Hicks
q Cho hàm lợi ích Cobb-Douglas
U = xa x1-a 1 2
q Hàm cầu Hicks cho biết mối quan hệ giữa giá
q Phương trình đường ngân sách
và lượng cầu của người tiêu dùng với giả định p1x1 + p2x2 = I
rằng tất cả các giá của các hàng hóa khác và
q Viết hàm cầu Marshall (hàm cầu thông thường) lợi ích là không đổi.
đối với hàng hóa x1 và x2 q Đáp số: aI
(1 - a )I x* = x* = 1 p 2 p 1 2 54 55 Đường cầu Hicks
Xây dựng hàm cầu Hicks q Bài toán:
Giữ lợi ích cố định, khi giá giảm…
§ Xác định tập hợp hàng hóa tối ưu để mức chi tiêu p
1x1 + p2x2 + … + pnxn là thấp nhất
§ Với ràng buộc lợi ích U(x1,x2,…,xn) = U1 q Điều kiện ì MUx MUx MUx = = × × = ï 1 2 n í p p p 1 2 n ï U(x , x ,..., x ) = U î 1 2 3 1
q Nghiệm của bài toán xi* = Hi(p1,p2,…,pn,U) => Hàm cầu Hicks 57 56 Hàm chi tiêu
Hàm cầu Marshall và hàm cầu Hicks
q Cùng được xây dựng trên giả rằng một người
q Hàm chi tiêu cho biết mức chi tiêu thấp nhất để
có thể đạt tới một mức lợi ích nhất định
tiêu dùng có lý trí và luôn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi ích.
q Theo kết quả bài toán tối thiểu hóa chi tiêu với
mức lợi ích nhất định
q Cùng được xây dựng trên nguyên tắc:
§ Giá trị của mức chi tiêu tối thiểu phụ thuộc vào giá MU MU trị của P X Y X, PY và U. = P P X Y
§ Ta viết được E = E (PX, PY , U) 58 59 10 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Hàm cầu Marshall và hàm cầu Hicks
Mối quan hệ giữa hai đường cầu Hàm cầu Marshall Hàm cầu Hicks
§ Xây dựng dựa trên giả § Xây dựng dựa trên giả q Hàng hóa thông thường
định giá hàng hóa khác và định giá hàng hóa khác và thu nhập không đổi lợi ích không đổi
§ Hàm cầu thu được từ việc § Hàm cầu thu được từ việc
giải bài toán tối đa hóa lợi giải bài toán tối thiểu hóa ích chi tiêu
§ Dọc theo đường cầu, khi § Dọc theo đường cầu, khi
giá giảm, mức độ lợi ích giá giảm, mức độ lợi ích tăng lên không đổi
§ Phản ánh tổng ảnh hưởng § Chỉ phản ánh ảnh hưởng thay thế 60 61
2.1.6. Xác định ảnh hưởng thay thế và ảnh
Xác định ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng hưởng thu nhập thu nhập
q Lấy đạo hàm riêng cả hai vế theo PX q Hàm cầu Marshall Di(p,I) q Hàm cầu Hicks Hi(p,U)
¶H = ¶D ¶D ¶E + q Nếu I = E(PX,PY ,U) ¶P ¶P ¶E ¶P X X X
thì H(PX, PY, U) = D[PX, PY, E(PX, PY, U)] ¶D ¶H ¶D ¶E = + (-) ¶P ¶P ¶E ¶P X X X 62 63
Xác định ảnh hưởng thay thế và ảnh
Xác định ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập hưởng thu nhập ¶D ¶ ¶ = H D + (-) X ¶D = ¶H ¶D ¶E + (-) ¶P ¶P ¶I X X ¶P ¶P ¶E ¶P X X X ¶D
- Phản ánh tổng ảnh hưởng ¶P
- Bằng độ dốc đường cầu Marshall X ¶D ¶ ¶ ¶H
- Phản ánh ảnh hưởng thay thế = H D + (-) X ¶P
- Bằng độ dốc đường cầu Hicks ¶P ¶P ¶I X - Luôn luôn mang dấu âm X X Phương trình
- Phản ánh ảnh hưởng thu nhập Slutsky
¶D - Mang dấu âm khi là hàng thông thường và (-) X
¶I mang dấu dương khi là hàng thứ cấp 64 65 11 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Xác định ảnh hưởng thay thế và ảnh
Xác định ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập hưởng thu nhập ¶D ¶ ¶ = H D i
i - x i
q Phương trình Slutsky tổng quát ¶p ¶p
i ¶I i i ¶D ¶D Tổng ảnh hưởng = ¶ ¶
H - x D i i i i ¶p ¶p
i ¶I ¶p
Độ dốc của đường cầu Marshall i i i ¶H i Ảnh hưởng thay thế ¶p
Độ dốc của đường cầu Hicks i ¶D - x i Ảnh hưởng thu nhập i ¶ I 66 67
2.2. Cầu thị trường
Cầu cá nhân và cầu thị trường 2.2.1. Từ cầu cá nhân P QA QB QTT đến cầu thị trường 2 7 3 10
n Cầu thị trường là tổng 4 6 2 8 cầu của các cá nhân 6 5 1 6 n Ví dụ: 8 4 0 4 + = 10 3 0 3
n Thể hiện trên đồ thị: D 12 2 0 2
q Đường cầu thị trường là sự cộng theo chiều 14 1 0 1 ngang đường cầu của 16 0 0 0 các cá nhân 68 69
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Thặng dư tiêu dùng: n Thặng dư sản xuất:
l giá trị mà người tiêu dùng
q Giá trị mà người sản xuất
thu lợi từ việc tham gia trao
thu lợi từ việc tham gia trao
đổi hàng hóa dịch vụ trên thị
đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường. trường. CS
l Nó được đo bằng sự chênh
q Được đo bằng sự chênh lệch
lệch giữa mức giá cao nhất
giữa mức giá thấp nhất mà PS
mà người mua chấp nhận
người bán chấp nhận bán với
mua với giá bán trên thị
giá bán trên thị trường. trường. q Ví dụ: l ví dụ
q Tổng thặng dư sản xuất:
l Tổng thặng dư tiêu dùng là
diện tích dưới đường giá và
phần diện tích dưới đường trên đường cung
cầu và trên đường giá. 70 71 12 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
2.2.2. Ngoại ứng mạng lưới
Ngoại ứng mạng lưới
q Trước đây, khi nghiên cứu cầu, giả định rằng cầu
q Ngoại ứng mạng lưới thuận xảy ra khi lượng
của các cá nhân là độc lập với nhau.
mua một mặt hàng của mỗi cá nhân sẽ tăng lên
khi sức mua trên thị trường về hàng hóa đó tăng.
q Tuy nhiên trên thực tế, cầu của cá nhân này có
thể tác động đến cầu của cá nhân khác à xuất Ví dụ:
hiện ngoại ứng mạng lưới. § Quần áo q Có hai trường hợp:
§ Các bộ phim, cuốn sách nổi tiếng.
§ Ngoại ứng mạng lưới thuận
§ Trang thiết bị sử dụng công nghệ mới (Ipod, iPhone). § Đồ chơi trẻ em.
§ Ngoại ứng mang lưới nghịch
§ Các trò chơi máy tính.
q Ngoại ứng mạng lưới nghịch: ngược lại 72 73
Ngoại ứng mạng lưới thuận
Ngoại ứng mạng lưới thuận q Hiệu ứng trào lưu: P D D D D D 20 40 60 80 100
§ Mong muốn được hợp mốt, phù hợp với trào lưu,
làm cho người tiêu dùng muốn sở hữu hàng hóa bởi
vì những người khác cũng có.
§ Đây là mục tiêu chính của các chiến dịch marketing
và quảng cáo (ví dụ đồ chơi, quần áo…) D 0 20 40 60 80 100 Q 74 75
Ngoại ứng mạng lưới thuận
Ngoại ứng mạng lưới thuận P D D D D D P D D D D D 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 $30 $30 $20 D D Tác động
Hiệu ứng trào lưu thuận của giá 0 0 20 40 60 80 100 Q 20 40 54 60 80 100 Q 76 77 13 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Ngoại ứng mạng lưới nghịch
Ngoại ứng mạng lưới nghịch P
q Hiệu ứng thích chơi trội D
§ Khi ngoại ứng mạng lưới là nghịch thì hiệu ứng chơi trội $30,000 xuất hiện
§ Hiệu ứng chơi trội: mong muốn được sở hữu loại hàng hóa
đặc biệt hoặc độc nhất vô nhị: Tác phẩm nghệ thuật hiếm,
ôtô thể thao thiết kế đặc biệt, và quần áo may theo đơn đặt $15,000 hàng D2 D
§ Lượng cầu về hàng hóa sẽ càng cao khi càng có ít người sở 4 D6 hữu hàng hóa đó D 8 2 4 6 8 14 Q
Tác động của giá 78 79
Ngoại ứng mạng lưới nghịch
2.3. Phản ứng của cầu và dự đoán cầu P D
2.3.1. Phân tích độ co dãn của cầu $30,000
q Độ co dãn của cầu theo giá
q Độ co dãn của cầu theo thu nhập $15,000 Hiệu ứng thích chơi trội
q Độ co dãn của cầu theo giá chéo Tác động D 2 cuối cùng D4 D6 D8 2 4 6 8 14 Q
Tác động của giá 80 81
Độ co dãn của cầu theo giá
Độ co dãn của cầu theo giá
q Độ co dãn của cầu theo giá
q Độ co dãn của cầu theo giá luôn là một số
§ Đo lường phản ứng của lượng cầu của một mặt không dương
hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi
§ Ngoại trừ trường hợp hàng hóa Giffen
§ Cho biết khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu của
q Các giá trị của độ co dãn
hàng hóa đó thay đổi bao nhiêu % %DQ E D = P %DP
DQ / Q ¶Q P E D = = P
DP / P ¶P Q 82 83 14 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
Độ co dãn và tổng chi tiêu
Độ co dãn và tổng chi tiêu
q Tổng chi tiêu TE = tổng doanh thu TR
¶TE = Q( E D + 1) TE = TR = P × Q ¶P P
q Sử dụng độ co dãn để biết được tổng chi tiêu sẽ
thay đổi như thế nào khi giá của hàng hóa thay đổi § Ta có ¶TE ¶ ¶
= (P ´ Q) Q ¶TE ¶Q P = P + Q Þ = Q(
+ 1) = Q(E D + 1) ¶P ¶P ¶P ¶P ¶P Q P 84 85
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
q Đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi trong thu nhập
q Nếu ED > 1, thì hàng hóa đang xét có thể là I
hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp
q Cho biết khi thu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %
q Nếu 0 < ED < 1, thì hàng hóa đang xét có thể I
là hàng hóa thông thường. q Công thức tính
E D = %DQ I %DI
q Nếu ED < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là I
DQ / Q ¶Q I E D = = hàng hóa thứ cấp I
DI / I ¶I Q 86 87
Độ co dãn của cầu theo giá chéo
Độ co dãn của cầu theo giá chéo
q Đo lường phản ứng của lượng cầu của một mặt
hàng khi giá của mặt hàng khác liên quan đến nó thay đổi
q Cho biết khi giá của mặt hàng liên quan thay đổi
1% thì lượng cầu của hàng hóa thay đổi bao nhiêu phần trăm. %DQ E D ¶ D
Q / Q Q P X = X E DX = X X = X Y P Y %DP PY
DP / P ¶P Q Y Y Y Y X 88 89 15 lOMoARcPSD|40534848 8/9/2017
2.3.2. Ước lượng và dự đoán cầu
Ước lượng và dự đoán cầu q Ước lượng cầu: § q Dự đoán cầu:
Quá trình lượng hóa các mối quan hệ giữa lượng
cầu và các yếu tố tác động đến lượng cầu
§ Dự đoán theo chuỗi thời gian
§ Dự đoán bằng các mô hình kinh tế lượng
q Các phương pháp ước lượng cầu:
§ Phương pháp nghiên cứu người tiêu dùng § Phương pháp quan sát
§ Sử dụng mô hình kinh tế lượng 90 91 KẾT THÚC CHƯƠNG 2 92 16