Chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản: Phương diện kinh tế - xã hội,Phương diện chính trị - xã hội Phương diện kinh tế - xã hội: GC CN là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao  Giai cấp công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
Phương diện chính trị-xã hội: Là lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội Lợi ích đối kháng với giai cấp tư sản ,Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản: Phương diện kinh tế - xã hội,Phương diện chính trị - xã hội Phương diện kinh tế - xã hội: GC CN là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao  Giai cấp công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
Phương diện chính trị-xã hội: Là lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội Lợi ích đối kháng với giai cấp tư sản ,Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
Chương 2
S MÊNH LCH S CA GIAI CP CÔNG NHÂ
I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CA CH NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIAI CP
CÔNG NHÂN VÀ S MỆNH LCH S CA GIAI CP CÔNG NHÂN
1 . Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
a. Khái niệm giai cấp công nhân
C.Mác và Ph. Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ về
giai cấp công nhân:
Giai cấp vô sản.
Giai cấp vô sản hiện đại.
Giai cấp công nhân đại công nghiệp.
Giai cấp công nhân hiện đại.
Giai cấp lao động làm thuê…
Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản: Phương diện kinh tế - xã hội, Phương
diện chính trị - xã hội Phương diện kinh tế - xã hội:
GC CN là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ
sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao
Giai cấp công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của
hội Phương diện chính trị-xã hội:
Là lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội
Lợi ích đối kháng với giai cấp tư sản
- Phát triển học thuyết của Mác – Ăngghen trong thời đại ĐQCN, đặc biệt
từ thực tiễn xây dựng CNXH ở nước Nga Xô viết, Lênin đã hoàn thiện khái
niệm giai cấp công nhân.
- Theo Lênin, ở các nước đi theo con đường XHCN, về cơ bản, giai cấp
công nhân cùng với nhân dân lao động đã trở thành những người làm chủ các tư
liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Địa vị kinh tế, chính trị của họ đã có sự thay
đổi căn bản.
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát
triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hoá ngày càng cao; lực lượng sản
lOMoARcPSD| 47028186
xuất cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản
xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Ở các nước TBCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản
không có TLSX phải làm thuê và bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động.
Ở các nước XHCN, giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động làm chủ
những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của xã hội.
b. Đặc điểm giai cấp công nhân
Phương thức lao động hiện đại
Đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, phương thức sản xuất tiên tiến
Tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý, tác phong lao động
công nghiệp
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186 Chương 2
SỨ MÊNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂṆ
I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1 . Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
a. Khái niệm giai cấp công nhân
❖ C.Mác và Ph. Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ về giai cấp công nhân: – Giai cấp vô sản.
– Giai cấp vô sản hiện đại.
– Giai cấp công nhân đại công nghiệp.
– Giai cấp công nhân hiện đại.
– Giai cấp lao động làm thuê…
Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản: Phương diện kinh tế - xã hội, Phương
diện chính trị - xã hội Phương diện kinh tế - xã hội: •
GC CN là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ
sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao •
Giai cấp công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã
hội Phương diện chính trị-xã hội: •
Là lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội •
Lợi ích đối kháng với giai cấp tư sản -
Phát triển học thuyết của Mác – Ăngghen trong thời đại ĐQCN, đặc biệt
từ thực tiễn xây dựng CNXH ở nước Nga Xô viết, Lênin đã hoàn thiện khái
niệm giai cấp công nhân. -
Theo Lênin, ở các nước đi theo con đường XHCN, về cơ bản, giai cấp
công nhân cùng với nhân dân lao động đã trở thành những người làm chủ các tư
liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Địa vị kinh tế, chính trị của họ đã có sự thay đổi căn bản.
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát
triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hoá ngày càng cao; lực lượng sản
lOMoAR cPSD| 47028186
xuất cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản
xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

Ở các nước TBCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản
không có TLSX phải làm thuê và bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động.
Ở các nước XHCN, giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động làm chủ
những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của xã hội.
b. Đặc điểm giai cấp công nhân
Phương thức lao động hiện đại
Đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, phương thức sản xuất tiên tiến
Tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý, tác phong lao động công nghiệp