Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử- Luật triết học | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử- Luật triết học | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu  Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH S
A- LÝ THUYẾT
I- HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI-
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
- Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần
nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Sản xuất là hoạt động khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với thế giới
động vật
- Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực,
bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất
tinh thần và sản xuất ra bản thân con
người.
+ Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của con người.( vd: sx xe, máy móc, tủ lạnh, ti vi, lương
thực,…), (vd: con người muốn có thức ăn thì phải dùng công cụ lao động
[máy cày, con trâu,…] đào đất hoặc trồng cây, sx ra lương thực thực để
phẩm để thỏa mãn nhu cầu ăn uống để tồn tại của con người)
+ Sản xuất tinh thần là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội. phim, truyện, (vd:
nhạc, tiểu thuyết,…)
+ Sự sản xuất ra bản thân con người ở phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh
đẻ và nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống; ở phạm vi xã hội là sự tăng
trưởng dân số, phát triển con người với tính cách là thực thể sinh học -
hội. (vd: là sự sinh con đẻ cái để duy trì nòi giống)
- Có 4 tính chất:
+ Khách quan
+ Lịch sử
+ Xã hội
+ Sáng tạo
- Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội
loài người. Điều này được biểu hiện qua những khía cạnh sau:
+ Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con
người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng
như từng cá thể người nói riêng. Sản xuất vật chất là êu cầu khá y ch quan
của sự sinh tồn. Con người muốn tồn tại phát triển thì phải p ứng ợc đá đư
các nhu cầu vật chất như: ăn, uống, ngủ, nghỉ,… dụ như nếu mà) vd: ví bây
giờ tôi đói bụng tô ăn hết trơi không có gì n á thì làm sao mà t i c ô ó thể sống
ra l m sao m t i c à à ô ó thể tập trung vào học tập nghiên cứu được, nên là tôi
tồn tại và át triển thì ôi phải ợc thỏa mã ái nhu cầu tối thiểu ph t đư n c đó mà
muốn thỏa mãn th ì phải sản xuất vật chất để mà có cái ăn thì mới thỏa mãn.
+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức
quan hệ xã hội khác Để tiến hành quá trình Sản xuất vật chất, ười . con ng
phải thiết lập những cái mối quan hệ với nhau đó chính l cà ác quan hệ sản
xuất và từ át sinh những cái mối quan hệ xã hội khá đó ph c nh l ư à chính trị
đạo đức hay là dụ như pháp luật.(ví : khi mà chúng ta đang làm việc ở công
ty i thđ ì sẽ xuất hiện cái nhu cầu giao tiếp để mà đổi công việc với nhau trao
thì từ đó sẽ xuất hiện những cái mối quan hệ xã hội/ ngày xưa khi mà con
người hoạt động sản xuất vật chất á ình cũng cần trao đổi nói chuyện với m
nhau n n l ê à từ đó tiếng nói chữ viết cũng xuất hiện trở thà ng tiện nh phươ
để giao tiếp trao đổi và truyền bá kiến thức kinh nghiệm từ thế hệ nà y sang
thế hệ khác.)
+ sản xuất vật chất là sở tiến bộ xã hội loà cơ i người. thì ta thấy suốt chiều
dài lịch sử của xã hội loà ười á sản xuất của xã hội không ngừng phá i ng nên t
triển từ thấp đến cao do họ sản xuất vật chất (vd: từ chỗ chỉ dùđó là mà ng
công cụ lao động= ười dần dần chế tạo ợc công cụ= đồng rồi đá con ng đư
đến sắt, đó nhờ cuộc CM nông nghiệp để phục vụ sản xuất của con sau
người biết dùđã ng m y m h i ná óc động cơ ơ ước rồi các hệ thống cơ khí hoá
hiện đại hoá ên cạnh cái sự biến đổi về tự nhiê hội á / b n xã thì sản xuất vật
chất cũng là sở để biến đổi chính bản thâ ười ngà àng tiến bộ cơ n con ng y c
thì nhờ sản xuất vật chất thể con người không ngừng hoàn thiện vànên cơ
phát triển như dàn đi là có thẳng nè không c n gò ù l ng nh l vư ư à ượn và c ó
sự phâ óa chức năn h ng giữa chân tay và bộ ó ác quan của con c và các gi
người cũng ngày càng ph át triển hơn
+ Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người.
Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên ngôn ngữ,
nhận thức, tư duy, tình cảm, đạo đức...
+Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình
thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người.
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người,
và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã
hội.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1. Phương thức sản xuất
- Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
- Kết cấu: Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất
với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.( vd: về sx lương
thực ở giai đoạn như phong kiến đi, thì phương thức sản xuất l ng thực ươ
của họ sẽ thô thôi, con ười thì sơ ng dùng tr u k o c y nuâ é à ôi trồng thì kỹ ít có
thuật rồi l ng thực làươ m ra á thì cung, trao chỉ tự tự cấp, đổi thì cũng có
nhưng m ng c à khô ó phát triển như hiện tại/
-ở mỗi giai đoạn lịch sử của xã hội là ười thì cũng đều có ng thức ng phươ
sản xuất với những cá đặc trưng nhất định( dụ như ở xã hội nguyên thủy i ví
thì phương thức sản xuất có đặc trư ng là cách thức kỹ thuật đánh bắt tự
nhiên ở trê độ hết sức thô họ làn sơ m chung chung, căn òn ở trong xã hội 4
bản hiện đại thì ng thức sản xuất đặc trư phươ ng là trình độ công nghiệp
công nghệ cao.
-Phương diện của phương thức : mọisx phương thức sản xuất đều có 2
phương diện cơ bản kỹ thuật và kinh tế ng diện này gắn bó đó là và 2 phươ
chặt chẽ với nhau.
+ Phương diện kỹ thuật sẽ chỉ ra q ình sản xuất ợc tiến hà tr đư nh=
cách thức kỹ thuật công nghệ nào.
+ Phương diện kinh tế sẽ chỉ ra quá trình sản xuất ợc tiến hàđư nh=
cách thức tổ chức kinh tế nào.
ví dụ như: x ã hội nông nghiệp phong kiến truyền thống, kỹ thuật
chủ yếu của quá trình sản xuất là ông cụ thủ cô òn về dùng các c ng đơn sơ, c
phương diện kinh tế thì nhỏ và khép kính. có quy mô
*Kết cấu của Phương thức SX: gồm LLSXQHSX
- PTSX là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và
quan hệ sản xuất t ng ứng tạo thà ách thức sản xuất trong một giai ươ nh c
đoạn lịch sử nhất định.
- Khái niệm: Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối
tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và
xã hội.
- Cấu trúc của lực lượng sản xuất:
+ Người lao động là con người có sức khỏe, có tri thức, kinh nghiệm, kỹ
năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của
xã hội. Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dùng
mọi của cải vật chất xã hội.
+ Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao
gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Đối tượng lao động là những cái mà con người dùng công cụ sẽ lao
động tác động vào chúng để tạo ra sp. Gồm:
+Đối tượng có sẵn trong tự nhiên như: đất, nước, cây, tôm, cá…
+Đối tượng đã qua chế biến như: điện, xi măng, giấy…
Tư liệu lao động khác là những cái mà con người dùng để tác động lên
đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp
ứng yêu cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động
và phương tiện lao động.
Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất,
cùng với công cụ lao động mà con người sử dụng để tác động
lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất. ờng sá (vd: đư
bến cảng hay là ng tiện giao thông) phươ
Công cụ lao động là những phương tiện vật chất mà con người
trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm
biến đổi chúng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con
người và xã hội.( vd: c i c y cá à ái cuốc hay là áy gặt má m y kéo)
Vd tổng quát: ví dụ như một người nô ng dân khi m ng à sản xuất lươ
thực, thì người nông d n n ng câ ày sẽ dù ày cuốc hay là áy xới gì máy cày m đó
để mà động và đất đ đất tơi xốp mới gieo trồng được. rồi họ gieo tác o
trồng tưới nước mua phâ ón về bó sau một khoảng thời gian thì họ n b n thì
sẽ thu hoạch và đem đi bán. thì người lao động ở đây chính l ng à người nô
dân đó, còn 4 liệu sản xuất sẽ gồm: 4 liệu lao động và đối tượng lao động,
thì c i c y c y n nh l á à ái cuốc nà è chí à công cụ ờng xá cầu cống lao động, còn đư
xe g ì đó để ười nô ân chở phân chở giống về chí ng ng d nh là phương tiện
lao cđộng, òn về đối tượng lao động thì dễ nhìn thấy nhất ở đất đây chính là
nè là giống cây đó)
- Đặc trưng ch yếu ca lc lưng sản xuất là mi quan hệ gia ngưi
lao đng và công c lao đng, trong đó, ngưi lao đng là nhân t
hàng đu gi vai t quyết đnh.
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự phát triển ở cả tính chất và trình
độ:
+ Tính chất của lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân hoặc tính
chất xã hội hóa trong việc sử dụng tư liệu sản xuất.
+ Trình độ của lực lượng sản xuất là sự phát triển của người lao động
và công cụ lao động.
Trình độ của lực lượng sản xuất được thể hiện ở:
(1) Trình độ của công cụ lao động;
(2) Trình độ tổ chức lao động xã hội;
(3) Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất;
(4) Trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao động;
(5) Trình độ phân công lao động xã hội.
b. Quan hệ sản xuất
- Khái niệm: Quan hệ sản xuất chính là biểu hiện mối quan hệ giữa con
người với con người trong quá ình sản xuất thì tr chính nhờ cái mối quan hệ
giữa con người với con người với nhau á m à quá trình sản xuất xã hội mới
diễn ra bình thường. ( vd: quá trình khai thác mỏ than hay là nếu xây nhà
mà mỗi người chỉ làm một công việc tách sự phối hợp giữa biệt, không có
các c ng ô nhân, không nghe chỉ đạo quản lý, tức là ông tồn tại mối quan hệ kh
giữa con người với tập thể ông thể nà sản xuất vật chất nhau, thì đó kh o mà
hiệu quả ợc đư đúng không. nên là dù muốn hay khô ười cùng phải ng con ng
bắt buộc tạo những duy trì những cái mối quan hệ nhất định với nhau trong
quá trình sản xuất để và đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra bì nh thường
và hiệu quả)
- Kết cấu của quan hệ sản xuất:
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất những cá ông cụ lao động là i như là c
phương tiện lao động và đối tượng lao động sẽ thuộc sở hữu của ai sẽ đó
xác định địa vị kinh tế hội của con người. cái quan hệ sở hữu đối với 4
liệu sản xuất á quan hệ cơ rất quan trọng nhất và đặc trư là bản, ng cho quan
hệ sản xuất của xã hội và quyết định 2 quan hệ còn lại (ví dụ như: trong
công ty sản xuất bánh kẹo đ ười nắm giữ những cái 4 liệu sản xuất vài thì ng
máy móc nguyên liệu gì tức là đó thì cái ông này là ông chủ đúng không thì
ông n vai tr lày sẽ có ò à tổ chức quản điều hành sản xuất và ông này có
quyền thực hiện ph ng thức phân phối sản phẩm ngược lại thìđưa ra và ươ
ai mà không nắm giữ những cái 4 liệu sản xuất tức là kh có tiền để mua máy
móc, thiết bị để làm chủ, thì ko những phải bán sức lao động để mà làm
thuê mà con phải nhận ợc của cải íđư t h n c ng m l ơ ái ô à àm chủ)
+ Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất tức là hội ai là ười tổ chức trong xã ng
điều hà quản lý sản xuất.nh và Nó sẽ trực tiếp tá động đến quác trình quy
mô tốc độ và hiệu quả của sản xuất. (v í dụ: ư ô nh ng chủ hay một người
quản lý giỏi á thì sẽ có phương pháp tổ chức sản xuất hợp lý hợp cho phù
nhâ ên vi n đỡ cực và chất lượng số lượng của sản phẩm cũng ợc nâđư ng cao
và ngược lại nếu như ông chủ nà mà y là cái ông quản lý không giỏi, không
có khoa học á thì c i qu á á trình sản xuất sao mà đạt hiệu quả được)
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động là sự phâ n chia thành quả lao động
sau quá trình sản xuất cho những người lao động sản xuất. Quan hệ này ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi ích của người sản xuất nên nó có thể thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự phát triển của sản xuất. ( vd: chỉ tiêu của chị B là sản xuất 10 cái
áo trong 1 ngày, nếu mà thấp hơ sẽ bị òn nếu mà n thì trừ lương, c hơn 10 cái
á thì sẽ ợc thưởng, ên chị này sẽ hă động hơn, chứ nếu đư nhờ đó n ng say lao
mà làm nhiều hay ít cũng trả giá đó thì nchị ày đâu c ng l ng ó siê àm đú
không, còn ưởng có phạt thì có th thái độ lao động của chị b thì sẽ khác)
- Quan hệ sản xuất hình thành một cách khách quan, là quan hệ đầu tiên,
bản chủ yếu, quy định mọi quan hệ xã hội.
2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
* vị trí: là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển lịch sử xã
hội.
*Nội dung: Lực lượng sản xuất (là nội dung vật chất) và quan hệ sản xuất
(Là hình thức xã hội) là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động
biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan
hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với lực lượng sản xuất. Tương tác
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật
cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
a. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định quan hệ sản xuất bởi vì:
+ Lực lượng sản xuất là nội dung của phương thức sản xuất, vì vậy lực
lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó.
+ Lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất và cách mạng nhất, còn
quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hơn
so với sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Vd: nh a phư thời xư ương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dùng
sức người, công cụ thì cuốc xẻng, cày thì cũng dù sản thô sơ như ng trâu,
phẩm làm ra thì ít c trao n n y ló đổi mua bá ên đâ à sản xuất thủ công nhỏ lẻ
rồi ăng xuất cũng ợc cao n đâu có đư đâu các bạn dẫn đến đời sống xã hội
cũng khô ợc đảm bảo ng đư
- nhờ ph ng thức sản xuất thể phân biệt sự khác ươ mà chúng ta có được
nhau ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được
biểu hiện:
+ Lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất ấy. Khi LLSX thay đổi
thì Quan hệ sản xuất cũng thay đổi cho phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. thời kì ên thủy thì trinhg độ con người còn (vd: tại nguy
thấp, c ông cụ thì thô ơ s = đá, ăng suất sản xuất khô ợc nên là n ng có đư cao.
và quan hệ sản xuất thời ông hữu về 4 liệu sản xuất, quản lý xã, đó là c công
phân phối sản phẩm bì đẳng cho mọi người.nh c con ngòn hiện nay thì ười
ngà ày c ng phát triển về kỹ năng tri thức bên cạnh ông cụ lao động đó thì c
cũng ngà ên tiến năng suất lao động tă ên quan hệ sản xuất y càng ti ng cao n
cũng thay đổi để phù hợp với lực lượng sản xuất như là nó có ê thể có th m
nhiều hình thức sở hữu hơ 4 hữu về 4 liệu sản xuất có thể quản lýn như là
và phân phối theo khả nă động của con người.)ng lao
+ Lực lượng sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo.
Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với
tính “đứng im” tương đối của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ
“hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển của lực lượng sản xuất trở
thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất
yếu của nền sản xuất là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ
sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển.
b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất có thể tác động trở lại lực lượng sản xuất bởi: quan hệ
sản xuất có thể quyết định mục ch của sản xuất, tá động đến thá đí c i độ
người lao động, tổ chức phâ động và sự ứng dụng khoa học, côn công lao ng
nghệ nên sẽ tá động đến lực lượng sản xuất.c
-sự tác động của quan đến lực lượng sản xuất có thể diễn ra theo 2 hướng
đó l tà ích cực hoặc là tiêu cực. (vd: tôi lấy ví dụ như trong một công ty nếu
như luật quản lý có thể đưa ra cái hình thức tổ chức phù hợp sản xuất hiệu
quả và đảm bảo ợc lợi ích của người lao động thì điều sẽ kí đư cái đó nó ch
thích người lao động có thể phát huy hết khả năng từ ăng suất lao đó tăng n
động cải thiện đời sống và ổn định xã hội còn nếu mà hợp thì sẽ khóc phù
ngược lại.
- có 2 khả năng dẫn đến sự không phù hợp:
+ quan hệ sản xuất lỗi thời
+ quan hệ sản xuất quá ên tiến ti
- Biểu hiện sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất:
+ Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là trạng thái trong đó quan hệ sản
xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo địa bàn đầy đủ”
cho lực lượng sản xuất phát triển.
+ Ngược lại, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Quan hệ sản xuất lỗi thời,lạc hậu hay phát triển trước lực lượng
sản xuất đều là không phù hợp.
+ Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất phải thông qua nhận thức và cải tạo xã hội của con người, trong xã hội
có giai cấp thì phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
-mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ mâu
thuẫn biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất của 2 mặt đối lập.
+Sự vận động của mua thuẫn giữa lực lượng sản xuất mình cũng rất là
đầy từ sự thống nhất đến mâu thủy và đẹp giải quyết= sự thống nhất mới,
quá trình này lặp đi lặp lại, tạo ra quá ình vận động và triển của tr phát
phương thức sản xuất
+ sự thống nhất này nó thể hiện ở chổ quan hệ sản xuất phải plà
hợp với lực lượng sản xuất rồi tới một lú khi lực lượng sản xuất c nào đó thì
phát triển vượt quá quan hệ sản xuất hiện có tức là ái sự phù hợp nà c y nó
đã bị phá vở rồi mà âu thuẫn ngà àng gay gắt á m y c thì quan hệ sản xuất sẽ
kìm hãm cái lực lượng sản xuất mà muốn không bị kiềm hãm nữa thì phải
thay đổi quan hệ sản xuất mới cho phù hợp hơ để lực lượng sản xuất phá n t
triển và khi lực lượng sản xuất phá t triển và đổi luôn qua nghệ sản thay
xuất cũ cũng tức là đổi ph ng thức sản xuất rồi sự vận đã thay ươ đây là
động và át triển của ph ng thức sản xuất. ph ươ
(vd về sự phát triển của PTSX: trình độ c công nghệ thấp, ông cụ thu sơ,
quan hệ sản xuất là công hữu về 4 liệu sản xuất là có bao nhiêu thì ăn hết
bao nhi chia êu đó, đều hết cho mọi người là sự thống nhất giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ra ph ng thức cô ươ ng xã nguyên thủy.
nhưng mà dần dần lực lượng sản xuất phát triển lên một trì nh độ mới, con
người biết chế tạo ợc đồng sắc và tạo ợc nhiều của cải hơn từ đư đồ đư đó
dẫn đến sự bất bình lao đẳng về quản lý phân chia sản phẩm động, dẫn đến
sự phân chia về cấp, từ sự bất bì đẳng phâ cấp ẫn đến cônh n chia giai đó d ng
sở nguyên thủy tan rã ng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ và phươ ra đời.
c. Ý nghĩa của quy luật
- Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất,
trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
- Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới
phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Việc xóa bỏ một
quan hệ sản xuất không được tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí mà phải
từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế.
- Nhận thức đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, là cơ sở khoa học để nhận
thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Cơ sở hạ tầng
- Khái niệm: Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hiện thực có
hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
- Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ quan hệ sản xuất thống trị (quan hệ sản xuất phong kiến )* quan hệ
sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối
+ quan hệ sản xuất tàn dư (quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ)
+ quan hệ sản xuất mầm mống của XH tương lai (quan hệ sản xuất 4
bản chủ nghĩa)
b. Kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ hệ thống kết cấu cá c hình thái
ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị hội t ng ứng và ợc hì -xã ươ đư nh
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
- Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm
+ nh thhệ thống hì ái ý thức xã hội: chính trị; pháp luật; triết học; đạo
đức; tôn giáo...
+ thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái chính trị; òa án, : t
viện kiểm soát; viện nghiên cứu triết học; tập tục quy định của làng xã; nhà
thờ, nhà chùa, giáo hội;…
- trong x ã hội có giai cấp thì kiến trú c thượng tầng mang tính giai cấp vì nó
phản ánh cuộc đấu tranh về mặt chính trị, 4 tưởng của giai cấp đối kháng.
- c thtrong kiến trú ượng tầng của xã hội giai cấp, đặc biệt là hội trong xã
hiện đại. Hình th i chá ính trị pháp luật cùng hệ thống thiết chế đảng và nhà
nước là quan trọng nhất
- Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận
động và phát triển riêng nhưng chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau
đều được hình thành từ cơ sở hạ tầng.
- Trong kiến trúc thượng tầng, các yếu tố như chính trị, pháp lý có mối liên
hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn các yếu tố khác như triết học, nghệ thuật,
tôn giáo, đạo đức, v.v. có liên hệ gián tiếp với cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng cũng mang tính chất đối
kháng.
- Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có
đối kháng giai cấp là công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai nhà nước -
cấp thống trị.
3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
-vị trí quy luật: đây là một trong 2 quy luật cơ bản của sự vận động và phát
triển lịch xã hộisử
-Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vận tải thống nhất biện chứng với nhau.
Trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết đị , còn ến trúc thượng tầng thường nh ki
xuyên tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
-thực chất của quy luật: sự hình thành, vận động và phát triển của các quan điểm
4 tưởng cùng với những thể ế chính trị xã hội tương ứng xét đến cùng phụ ch
thuộc vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ kinh tế
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
*Vì sao quyết định Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là dựa
trên cơ sở: Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh
tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị xã hội. Kiến trúc thượng -
tầng được hình thành từ cơ sở hạ tầng. Mọi hiện tượng của kiến trúc
thượng tầng đều do nguyên nhân sâu xa nằm trong cơ cấu kinh tế gây ra.
(vd: nh trong x ư ã hội cộng sản nguyên thủy do cơ sở hạ tầng khô đối ng có
kháng về lợi ích kinh tế nên kiến trúc hiện tại của xã hội thời đó chưa có
nhà luật, nước pháp tuy nhi n th khi x ê ì ã hội có sự đối kháng về lợi ích kinh
tế của giai cấp tất yếu kiến trú thượng tầng phải có ước pháp luật đc nhà n
bảo vệ lợi ích kinh tế chính trị của giai cấp thống trị)
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng biểu hiện:
+ Cơ sở hạ tầng quyết định sự ra đời (nguồn gốc) của kiến trúc
thượng tầng. Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng
tầng tương ứng.
+ Cơ sở hạ tầng như thế nào thì cơ cấu, tính chất của kiến trúc thượng
tầng là như thế ấy. Nếu s htầng có đi kháng hay không đi
kháng, thì kiến tc thưng tng ca nó cũng có nh chất n vy.
Trong xã hi có giai cấp, giai cp nào thng tr v kinh tế cũngchiếm
đa v thống trị vcnh tr. Mâu thun trong lĩnh vc kinh tế quyết
đnh tính cht mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội. . (vd: như
trong xã hội cộng sản nguyên thủy do cơ sở hạ tầng không có đối kháng về
lợi ích kinh tế nên kiến trúc hiện tại của hội thời đó chưa c nó nhà ước
pháp luật, tuy nhiê hội có sự đối kháng về lợi ích kinh tế của giai n thì khi xã
| 1/45

Preview text:

Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ A- LÝ THUYẾT
I- HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
- Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần
nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Sản xuất là hoạt động khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với thế giới động vật
- Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực,
bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất
tinh thần và sản xuất ra bản thân con người.
+ Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của con người.( vd: sx xe, máy móc, tủ lạnh, ti vi, lương
thực,…), (vd: con người muốn có thức ăn thì phải dùng công cụ lao động
[máy cày, con trâu,…] để đào đất hoặc trồng cây, sx ra lương thực thực
phẩm để thỏa mãn nhu cầu ăn uống để tồn tại của con người)
+ Sản xuất tinh thần là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội.(vd: phim, truyện, nhạc, tiểu thuyết,…)
+ Sự sản xuất ra bản thân con người ở phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh
đẻ và nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống; ở phạm vi xã hội là sự tăng
trưởng dân số, phát triển con người với tính cách là thực thể sinh học - xã
hội. (vd: là sự sinh con đẻ cái để duy trì nòi giống) - Có 4 tính chất: + Khách quan + Lịch sử + Xã hội + Sáng tạo
- Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội
loài người. Điều này được biểu hiện qua những khía cạnh sau:
+ Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con
người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng
như từng cá thể người nói riêng. Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan
của sự sinh tồn. Con người muốn tồn tại phát triển thì phải đ p á ứng được
các nhu cầu vật chất như: ăn, uống, ngủ, nghỉ,…) vd: ví dụ như nếu mà bây
giờ tôi đói bụng tôi không có gì ăn hết trơn á thì làm sao mà tôi có thể sống
ra làm sao mà tôi có thể tập trung vào học tập nghiên cứu được, nên là tôi tồn tại và p á
h t triển thì tôi phải đ ợ
ư c thỏa mãn cái nhu cầu tối thiểu đó mà
muốn thỏa mãn thì phải sản xuất vật chất để mà có cái ăn thì mới thỏa mãn.
+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức
quan hệ xã hội khác. Để tiến hành quá trình Sản xuất vật chất, con người
phải thiết lập những cái mối quan hệ với nhau đó chính là các quan hệ sản xuất và từ đó p á
h t sinh những cái mối quan hệ xã hội khác như là chính trị
đạo đức hay là pháp luật.(ví dụ như: khi mà chúng ta đang làm việc ở công
ty đi thì sẽ xuất hiện cái nhu cầu giao tiếp để mà trao đổi công việc với nhau
thì từ đó sẽ xuất hiện những cái mối quan hệ xã hội/ ngày xưa khi mà con
người hoạt động sản xuất vật chất á mình cũng cần trao đổi nói chuyện với
nhau nên là từ đó tiếng nói chữ viết cũng xuất hiện trở thành phương tiện
để giao tiếp trao đổi và truyền bá kiến thức kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác.)
+ sản xuất vật chất là cơ sở tiến bộ xã hội loài người. thì ta thấy suốt chiều
dài lịch sử của xã hội loài người á nên s
ản xuất của xã hội không ngừng phát
triển từ thấp đến cao đó là do họ sản xuất vật chất (vd: từ chỗ mà chỉ dùng
công cụ lao động= đá con người dần dần chế tạo được công cụ= đồng rồi
đến sắt, sau đó nhờ cuộc CM nông nghiệp để phục vụ sản xuất của con
người đã biết dùng máy móc động cơ hơi nước rồi các hệ thống cơ khí hoá
hiện đại hoá / bên cạnh cái sự biến đổi về tự nhiên xã hội á thì sản xuất vật
chất cũng là cơ sở để biến đổi chính bản thân con người ngày càng tiến bộ
thì nhờ sản xuất vật chất nên cơ thể con người không ngừng hoàn thiện và
phát triển như là có dàn đi thẳng nè không còn gù lưng như là vượn và có
sự phân hóa chức năng giữa chân tay và bộ óc và các giác quan của con
người cũng ngày càng phát triển hơn
+ Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người.
Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên ngôn ngữ,
nhận thức, tư duy, tình cảm, đạo đức. .
+Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình
thành, phát triển phẩm chất xã hội của con người.
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người,
và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1. Phương thức sản xuất
- Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
- Kết cấu: Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất
với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.( vd: về sx lương
thực ở giai đoạn như phong kiến đi, thì phương thức sản xuất lương thực
của họ sẽ thô sơ thôi, con n ười th g
ì dùng trâu kéo cày nuôi trồng thì ít có kỹ
thuật rồi lương thực làm ra á thì chỉ tự cung, tự cấp, trao đổi thì cũng có
nhưng mà không có phát triển như hiện tại/
-ở mỗi giai đoạn lịch sử của xã hội là n ười th g
ì cũng đều có phương thức
sản xuất với những cái đặc trưng nhất định( ví dụ như ở xã hội nguyên thủy
thì phương thức sản xuất có đặc trưng là cách thức kỹ thuật đánh bắt tự nhiên ở trên đ
ộ hết sức thô sơ họ làm chung ă
n chung, còn ở trong xã hội 4
bản hiện đại thì phư n
ơ g thức sản xuất đặc trưng là trình độ công nghiệp công nghệ cao.
-Phương diện của phương thức s :
x mọi phương thức sản xuất đều có 2
phương diện cơ bản đó là kỹ thuật và kinh tế và 2 phương diện này gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Phương diện kỹ thuật sẽ chỉ ra quá trình sản xuất đ ợ ư c tiến hành=
cách thức kỹ thuật công nghệ nào.
+ Phương diện kinh tế sẽ chỉ ra quá trình sản xuất được tiến hành=
cách thức tổ chức kinh tế nào.
ví dụ như: Ở xã hội nông nghiệp phong kiến truyền thống, kỹ thuật
chủ yếu của quá trình sản xuất là dùng các công cụ thủ công đơn sơ, còn về
phương diện kinh tế thì có quy mô nhỏ và khép kính.
*Kết cấu của Phương thức SX: gồm LLSX và QHSX
- PTSX là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và
quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất trong một giai
đoạn lịch sử nhất định.
- Khái niệm: Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối
tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
- Cấu trúc của lực lượng sản xuất:
+ Người lao động là con người có sức khỏe, có tri thức, kinh nghiệm, kỹ
năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của
xã hội. Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dùng
mọi của cải vật chất xã hội.
+ Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao
gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Đối tượng lao động là những cái mà con người sẽ dùng công cụ lao
động tác động vào chúng để tạo ra sp. Gồm:
+Đối tượng có sẵn trong tự nhiên như: đất, nước, cây, tôm, cá…
+Đối tượng đã qua chế biến như: điện, xi măng, giấy…
Tư liệu lao động khác là những cái mà con người dùng để tác động lên
đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp
ứng yêu cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động
và phương tiện lao động.
Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất,
cùng với công cụ lao động mà con người sử dụng để tác động
lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất. (vd: đường sá bến cảng hay là phư n ơ g tiện giao thông)
Công cụ lao động là những phương tiện vật chất mà con người
trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm
biến đổi chúng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con
người và xã hội.( vd: cái cày cái cuốc hay là máy gặt máy kéo)
Vd tổng quát: ví dụ như một người nông dân khi mà sản xuất lư n ơ g
thực, thì người nông dân này sẽ dùng cày cuốc hay là máy cày máy xới gì đó để mà tác động vào đ ất để đ
ất tơi xốp mới gieo trồng được. rồi họ gieo
trồng tưới nước mua phân bón về bón thì sau một khoảng thời gian thì họ
sẽ thu hoạch và đem đi bán. thì người lao động ở đây chính là người nông
dân đó, còn 4 liệu sản xuất sẽ gồm: 4 liệu lao động và đối tượng lao động,
thì cái cày cái cuốc này nè chính là công cụ lao động, còn đường xá cầu cống
xe gì đó để mà n ười nô g
ng dân chở phân chở giống về chính là phương tiện
lao động, còn về đối tượng lao động thì dễ nhìn thấy nhất ở đây chính là đất nè là giống cây đó)
- Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người
lao động và công cụ lao động, trong đó, người lao động là nhân tố
hàng đầu giữ vai trò quyết định.
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự phát triển ở cả tính chất và trình
độ: + Tính chất của lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân hoặc tính
chất xã hội hóa trong việc sử dụng tư liệu sản xuất.
+ Trình độ của lực lượng sản xuất là sự phát triển của người lao động và công cụ lao động.
Trình độ của lực lượng sản xuất được thể hiện ở:
(1) Trình độ của công cụ lao động;
(2) Trình độ tổ chức lao động xã hội;
(3) Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất;
(4) Trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao động;
(5) Trình độ phân công lao động xã hội. b. Quan hệ sản xuất
- Khái niệm: Quan hệ sản xuất chính là biểu hiện mối quan hệ giữa con
người với con người trong quá trình sản xuất thì chính nhờ cái mối quan hệ
giữa con người với con người với nhau á mà quá trình sản xuất xã hội mới
diễn ra bình thường. ( vd: quá trình khai thác mỏ than hay là xây nhà nếu
mà mỗi người chỉ làm một công việc tách biệt, không có sự phối hợp giữa
các công nhân, không nghe chỉ đạo quản lý, tức là k ô
h ng tồn tại mối quan hệ
giữa con người với nhau, thì tập thể đó k ô
h ng thể nào mà sản xuất vật chất
hiệu quả được đúng không. nên là dù muốn hay không con n ười c g ùng phải
bắt buộc tạo những duy trì những cái mối quan hệ nhất định với nhau trong
quá trình sản xuất để và đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra bình thường và hiệu quả)
- Kết cấu của quan hệ sản xuất:
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là những cái như là công cụ lao động
phương tiện lao động và đối tượng lao động sẽ thuộc sở hữu của ai đó sẽ
xác định địa vị kinh tế xã hội của con người. cái quan hệ sở hữu đối với 4
liệu sản xuất á là quan hệ cơ bản, rất quan trọng nhất và đặc trưng cho quan
hệ sản xuất của xã hội và quyết định 2 quan hệ còn lại (ví dụ như: trong
công ty sản xuất bánh kẹo đi thì n ười nắ g
m giữ những cái 4 liệu sản xuất và
máy móc nguyên liệu gì đó thì tức là cái ông này là ông chủ đúng không thì
ông này sẽ có vai trò là tổ chức quản lý điều hành sản xuất và ông này có
quyền đưa ra và thực hiện phương thức phân phối sản phẩm ngược lại thì
ai mà không nắm giữ những cái 4 liệu sản xuất tức là kh có tiền để mua máy
móc, thiết bị để làm chủ, thì ko những phải bán sức lao động để mà làm
thuê mà con phải nhận được của cải ít hơn cái ông mà làm chủ)
+ Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất tức là trong xã hội ai là n ườ g i tổ chức
điều hành và quản lý sản xuất. Nó sẽ trực tiếp tác động đến quá trình quy
mô tốc độ và hiệu quả của sản xuất. (ví dụ: như ông chủ hay một người
quản lý giỏi á thì sẽ có phương pháp tổ chức sản xuất hợp lý phù hợp cho
nhân viên đỡ cực và chất lượng số lượng của sản phẩm cũng được nâng cao
và ngược lại nếu như mà ông chủ này là cái ông quản lý không giỏi, không
có khoa học á thì cái quá trình sản xuất sao mà đạt hiệu quả được)
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động là sự phân chia thành quả lao động
sau quá trình sản xuất cho những người lao động sản xuất. Quan hệ này ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi ích của người sản xuất nên nó có thể thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự phát triển của sản xuất. ( vd: chỉ tiêu của chị B là sản xuất 10 cái
áo trong 1 ngày, nếu mà thấp hơn thì sẽ bị trừ lương, còn nếu mà hơn 10 cái
á thì sẽ được thưởng, nhờ đó nên chị này sẽ hăng say lao động hơn, chứ nếu
mà làm nhiều hay ít cũng trả giá đó thì chị này đâu có siêng làm đúng không, còn có t ưởng h
có phạt thì thái độ lao động của chị b thì sẽ khác)
- Quan hệ sản xuất hình thành một cách khách quan, là quan hệ đầu tiên, cơ
bản chủ yếu, quy định mọi quan hệ xã hội.
2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
* vị trí: là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển lịch sử xã hội.
*Nội dung: Lực lượng sản xuất (là nội dung vật chất) và quan hệ sản xuất
(Là hình thức xã hội) là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động
biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan
hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với lực lượng sản xuất. Tương tác
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật
cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
a. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định quan hệ sản xuất bởi vì:
+ Lực lượng sản xuất là nội dung của phương thức sản xuất, vì vậy lực
lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó.
+ Lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất và cách mạng nhất, còn
quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hơn
so với sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Vd: như thời xưa phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dùng
sức người, công cụ thì thô sơ như cuốc xẻng, cày thì cũng dùng trâu, sản
phẩm làm ra thì ít có trao đổi mua bán nên đây là sản xuất thủ công nhỏ lẻ
rồi năng xuất cũng đâu có được cao đâu các bạn dẫn đến đời sống xã hội
cũng không được đảm bảo
- nhờ phương thức sản xuất mà chúng ta có thể phân biệt được sự khác
nhau ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được biểu hiện:
+ Lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất ấy. Khi LLSX thay đổi
thì Quan hệ sản xuất cũng thay đổi cho phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. (vd: tại thời kì nguyên thủy thì trinhg độ con người còn
thấp, công cụ thì thô sơ= đá, nên là năng suất sản xuất không có đ ợ ư c cao.
và quan hệ sản xuất thời đó là công hữu về 4 liệu sản xuất, quản lý công xã,
phân phối sản phẩm bình đẳng cho mọi người. còn hiện nay thì con người
ngày càng phát triển về kỹ năng tri thức bên cạnh đó thì công cụ lao động
cũng ngày càng tiên tiến năng suất lao động tăng cao nên quan hệ sản xuất
cũng thay đổi để phù hợp với lực lượng sản xuất như là nó có thể có t ê h m
nhiều hình thức sở hữu hơn như là 4 hữu về 4 liệu sản xuất có thể quản lý
và phân phối theo khả năng lao động của con người.)
+ Lực lượng sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo.
Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với
tính “đứng im” tương đối của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ là
“hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển của lực lượng sản xuất trở
thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất
yếu của nền sản xuất là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ
sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển.
b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất có thể tác động trở lại lực lượng sản xuất bởi: quan hệ
sản xuất có thể quyết định mục đ c
í h của sản xuất, tác đ ộng đến thái độ
người lao động, tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học, công
nghệ nên sẽ tác động đến lực lượng sản xuất.
-sự tác động của quan đến lực lượng sản xuất có thể diễn ra theo 2 hướng
đó là tích cực hoặc là tiêu cực. (vd: tôi lấy ví dụ như trong một công ty nếu
như luật quản lý có thể đưa ra cái hình thức tổ chức phù hợp sản xuất hiệu
quả và đảm bảo được lợi ích của người lao động thì cái đ iều đó nó sẽ kích
thích người lao động có thể phát huy hết khả năng từ đó tăng năng suất lao
động cải thiện đời sống và ổn định xã hội còn nếu mà khóc phù hợp thì sẽ ngược lại.
- có 2 khả năng dẫn đến sự không phù hợp:
+ quan hệ sản xuất lỗi thời
+ quan hệ sản xuất quá t ê i n tiến
- Biểu hiện sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất:
+ Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là trạng thái trong đó quan hệ sản
xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo địa bàn đầy đủ”
cho lực lượng sản xuất phát triển.
+ Ngược lại, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Quan hệ sản xuất lỗi thời,lạc hậu hay phát triển trước lực lượng
sản xuất đều là không phù hợp.
+ Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất phải thông qua nhận thức và cải tạo xã hội của con người, trong xã hội
có giai cấp thì phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
-mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ mâu
thuẫn biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất của 2 mặt đối lập.
+Sự vận động của mua thuẫn giữa lực lượng sản xuất mình cũng rất là
đầy từ sự thống nhất đến mâu thủy và đẹp giải quyết= sự thống nhất mới,
quá trình này lặp đi lặp lại, tạo ra quá trình vận động và phát tr iển của phương thức sản xuất
+ sự thống nhất này nó thể hiện ở chổ là quan hệ sản xuất phải phù
hợp với lực lượng sản xuất rồi tới một lúc nào đó thì khi lực lượng sản xuất
phát triển vượt quá quan hệ sản xuất hiện có tức là cái sự phù hợp này nó
đã bị phá vở rồi mà mâu thuẫn ngày càng gay gắt á thì quan hệ sản xuất sẽ
kìm hãm cái lực lượng sản xuất mà muốn không bị kiềm hãm nữa thì phải
thay đổi quan hệ sản xuất mới cho phù hợp hơn đ
ể lực lượng sản xuất phát
triển và khi lực lượng sản xuất phát triển và thay đổi luôn qua nghệ sản
xuất cũ cũng tức là đã thay đổi phương thức sản xuất rồi và đây là sự vận động và p á
h t triển của phương thức sản xuất.
(vd về sự phát triển của PTSX: trình độ công nghệ thấp, công cụ thu sơ,
quan hệ sản xuất là công hữu về 4 liệu sản xuất là có bao nhiêu thì ăn hết
bao nhiêu đó, chia đều hết cho mọi người là sự thống nhất giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ra phương thức công xã nguyên thủy.
nhưng mà dần dần lực lượng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, con
người biết chế tạo đ ợ
ư c đồ đồng sắc và tạo được nhiều của cải hơn từ đó
dẫn đến sự bất bình đẳng về quản lý phân chia sản phẩm lao động, dẫn đến
sự phân chia về cấp, từ sự bất bình đẳng phân chia giai cấp đó dẫn đến công
sở nguyên thủy tan rã và phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời.
c. Ý nghĩa của quy luật
- Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất,
trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
- Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới
phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Việc xóa bỏ một
quan hệ sản xuất không được tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí mà phải
từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế.
- Nhận thức đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, là cơ sở khoa học để nhận
thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Cơ sở hạ tầng
- Khái niệm: Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hiện thực có
hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
- Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ quan hệ sản xuất thống trị (quan hệ sản xuất phong kiến)* quan hệ
sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối
+ quan hệ sản xuất tàn dư (quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ)
+ quan hệ sản xuất mầm mống của XH tương lai (quan hệ sản xuất 4 bản chủ nghĩa)
b. Kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái
ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng và đ ợ ư c hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
- Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm
+ hệ thống hình thái ý thức xã hội: chính trị; pháp luật; triết học; đạo đức; tôn giáo. .
+ thiết chế xã hội tương ứng: n
hà nước, đảng phái chính trị; tòa án,
viện kiểm soát; viện nghiên cứu triết học; tập tục quy định của làng xã; nhà
thờ, nhà chùa, giáo hội;…
- trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp vì nó
phản ánh cuộc đấu tranh về mặt chính trị, 4 tưởng của giai cấp đối kháng.
- trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, đặc biệt là trong xã hội
hiện đại. Hình thái chính trị pháp luật cùng hệ thống thiết chế đảng và nhà
nước là quan trọng nhất
- Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận
động và phát triển riêng nhưng chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và
đều được hình thành từ cơ sở hạ tầng.
- Trong kiến trúc thượng tầng, các yếu tố như chính trị, pháp lý có mối liên
hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn các yếu tố khác như triết học, nghệ thuật,
tôn giáo, đạo đức, v.v. có liên hệ gián tiếp với cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng cũng mang tính chất đối kháng.
- Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có
đối kháng giai cấp là nhà nước - công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị.
3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
-vị trí quy luật: đây là một trong 2 quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển lịch sử xã hội
-Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vận tải thống nhất biện chứng với nhau.
Trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định, còn k ế
i n trúc thượng tầng thường
xuyên tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
-thực chất của quy luật: sự hình thành, vận động và phát triển của các quan điểm
4 tưởng cùng với những thể chế chính trị xã hội tương ứng xét đến cùng phụ
thuộc vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ kinh tế
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
*Vì sao quyết định→ Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là dựa
trên cơ sở: Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh
tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội. Kiến trúc thượng
tầng được hình thành từ cơ sở hạ tầng. Mọi hiện tượng của kiến trúc
thượng tầng đều do nguyên nhân sâu xa nằm trong cơ cấu kinh tế gây ra.
(vd: như trong xã hội cộng sản nguyên thủy do cơ sở hạ tầng không có đối
kháng về lợi ích kinh tế nên kiến trúc hiện tại của xã hội thời đó chưa có
nhà nước pháp l uật, tuy nhiên thì khi xã hội có sự đối kháng về lợi ích kinh
tế của giai cấp tất yếu kiến trúc thượng tầng phải có nhà nước pháp luật để
bảo vệ lợi ích kinh tế chính trị của giai cấp thống trị)
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng biểu hiện:
+ Cơ sở hạ tầng quyết định sự ra đời (nguồn gốc) của kiến trúc
thượng tầng. Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng.
+ Cơ sở hạ tầng như thế nào thì cơ cấu, tính chất của kiến trúc thượng
tầng là như thế ấy. Nếu cơ sở hạ tầng có đối kháng hay không đối
kháng, thì kiến trúc thượng tầng của nó cũng có tính chất như vậy.
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế cũngchiếm
địa vị thống trị về chính trị. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết
định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội. . (vd: như
trong xã hội cộng sản nguyên thủy do cơ sở hạ tầng không có đối kháng về
lợi ích kinh tế nên kiến trúc hiện tại của xã hội thời đó chưa có nhà nước
pháp luật, tuy nhiên thì khi xã hội có sự đối kháng về lợi ích kinh tế của giai