Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học - Luật triết học | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học - Luật triết học | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu  Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
a . Khái ni m lý lu n nh n th c
-Lý lu n nh n th c có ngu n g c t ti ng Hy L p c : “Gnosis” – Tri th c và “Logos” ế
– L i nói, h c thuy t.Lý lu n nh n th c nghiên c u b n ch t c a nh n th c, nh ng ế
hình th c, các giai n c a nh n th c, con ng t t i chân lý, tiêu chu n đo đườ để đạ
ca chân lý…Trong l ch s tri t h c, xu t phát t l p tr ng th gi i quan khác ế ườ ế
nhau, các trào l u tri t h c có quan m khác nhau v lý lu n nh n thư ế đi c.
b. Quan đ i m c a ch ngh ĩ a duy t â m:
+ CNDT ch quan: n th c là s ph n ánh tr ng thái ch quan c a con nh
ng i.ườ Phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
+ CNDT khách quan: Không phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng giải
thích 1 cách duy tâm, huyền bí. nhn thc là quá trình hi tưởng nh li nhng tri thc
đã có thế gi i ý ni ếm; là quá trình t ý thc (t nhn thc) ca tinh thn th gii.
+ Quan m c a ch ngh a hoài nghi:nghi ng kh n ng nh n th c c a con đi ĩ ă
ng ng.ười, th m chí nghi ng s t n t i khách quan c a các s v t, hi n t ượ
+ Quan m c a thuy t không th bi t: con ng i không th nh n th c đi ế ế ườ
đượ c bn ch t thế gi i.
c. Quan đ i m c a ch ngh ĩ a duy v t tr ướ c Mác : th a nh n con ng i có kh ườ
năng nh n th c th gi i và coi nh n th c là s ph n ánh hi n th c khách quan vào ế
b óc người.
+ CNDV siêu hình: nh n th c ch là s ph n ánh th ng, gi n n, không độ đơ
có quá trình v n ng, bi n i, không ph i là quá trình bi n ch độ ế đổ ng.
+CNDV c n i: ph n ánh ch là s ti p nh n th ng m t chi u nh ng tác đạ ế độ
độ ường tr c tiếp ca s v t lên giác quan ca con ng i.
d. Các nguyên t c xây d ng lý lu n nh n th c c a ch ngh ĩ a duy v t bi n
ch ng
-Tha nh n s v t khách quan t n t i bên ngoài và c l p v i ý th c c a độ
con người.
- m giác, tri giác, ý th c nói chung là hình nh c a th gi i kháchCông nhận cả ế
quan.
- c ti n là tiêu chu n ki m tra hình nh úng, hình nh sai c a c m Lấy th để đ
giác, ý th c nói chung.
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
a. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
* Ngu n g c
- Th gi i v t ch t t n t i khách quan là ngu n g c duy nh t và cu i cùng ế
ca nh n th c.
Gii thích cho ngu n g c: Tri t h c Mac – Lênin th a nh n s t n t i khách ế
quan gi i và cho r ng th gi i khách quan là i t ng c a nh n của thế ế đố ượ
th ccc. Không ph i ý th a con ng i s n sinh ra th gi i mà th gi i v t ườ ế ế
cht t n t i c l p v i con ng i, ó làngu n g c “duy nh t và cu i cùng” độ ườ đ
ca nh n th c.
- Tri t h c Mac – Lênin kh ng nh: Con ng i có kh n ng nh n th c th ế đị ườ ă ế
gi i.
Lênin ch rõ: có nh ng th mà con ng i ch a bi t ch không có cái gì ườ ư ế
không th bi t.ế ế
* B n ch t:
- Nh n th c là s ph n ánh hi n th c khách quan vào trong b óc con
người, là ho t ngtìm hi u khách th c a ch th . Th gi i v t ch t t n t i độ ế
khách quan c l p i v i ý th a con ng i tuy nhiên không có cái gì làđộ đố cc ườ
không th nh n th c c mà ch có cái conng i ch a nh n th c c mà đượ ườ ư đượ
thôi.
VD: Trong công xã nguyên th y, con ng i ban u ch bi t s n b n ườ đầ ế ă
hái l m, v sau conng i b t u nh n th c v v n n chín u ng sôi và ượ ườ đầ đề ă
to ra r a, ch t o công c ế lao động.
- Nh n th c là m t quá trình bi n ch ng có s v n ng và phát tri n. độ
Kh phng nh sđị n ánh ó là m t quá trình bi n ch ng, tích c c, t giác và đ
sáng t o. Quá trình ph n ánh y di n ra theo trình t t ch a bi t n bi t, ư ế đế ế
t nb bi t ít n bi t nhi u, t hi n t ng ế đế ế ượ đế n ch t.
VD: Quá trình h c t p c a sinh viên n m nh t v i môn Tri t. Khi m i ă ế
tr thành sinh viên i h c, sv n m nh t bi t n môn tri t t các anh ch đạ ă ế đế ế
khóa trên ho c nghe m i ng i nói,ch là bi t n ch ch a bi t c môn ườ ế đế ư ế đượ
tri mnhết là gì. Sau m t th i gian h c, sinh viên n ă t có th d n hình dung
ra c môn tri t nh th nào, g m nh ng gì, ó là qtr nh c có s v n đượ ế ư ế đ nth
độ ư đế ơng và phát tri n, t ch a biết n biết ít, và sau này s biết nhi u h n.
- Nh n th c là quá trình tác ng bi n ch ng gi a ch th và khách th độ
thông qua ho ng th c ti n c a con ng i. Coi th c ti n là c s ch y u tđộ ườ ơ ế
và tr c ti p nh t c a nh c, là ng l c, m c ích c a nh n th c và là ế nth độ đ
tiêu chu n ki m tra chân lý. để
VD: Trong chi n tranh thì con ng i ch ngh th nào b o v gìnế ườ ĩ làm ế để
gi dân t c. Khi cách m ng thành công thì i lên m i ng i nh n th c c đ ườ đượ
b trio v dân t c là ph i phát n m i m t c a xã h i t kinh t , chính tr , i ế đờ
sng, tri th c..
a. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn dối với nhận thức
*Phạm trù thực tiễn.
B1) Th c ti n
-KN: th c ti n là toàn b nh ng ho t ng v t ch t có m c ích, mang tính l ch s - độ đ
xã h i c a con ng i nh m c i bi n t nhiên và xã h i. ườ ế
VD: t ng g t lúa c a nông dân s d ng li m, máy g t tác ng +ho độ độ
vào cây lúa thu ho ch thóc l y g o hay ho t ng lao ng c a các công để để ăn/ + độ độ
nhân trong các nhà máy, xí nghi p tác ng vào máy móc trên các lo i v i, da,.. độ
để đờ ườ t o ra s n ph m tiêudùng như qun áo, giày dép phc v i sng con ng i…
- c tr ng c a ho t ng th c tiĐặ ư độ n:
Th i.c ti n là ho t ng v t ch t - c m tính c a con ng độ ườ ( Các giác quan như
thính, khứu,xúc, thị, vị giác…).(con người có nhiều hoạt động như tinh thần, tư tưởng, tình
cảm nhưng đối với hoạt động thực tiễn thì chỉ có hoạt động vật chất thôi)
Th i.c ti n là ho t ng mang tính l ch s - xã h i c a con ng độ ườ ( vd: hoạt động
sx vc, hoạt động đấu tranh CT-XH,….)
Thực tiễn đó là hoạt động mang tính xã hội ( tính phổ biến) Mang tính thường xuyên, liên
tục, kh ngừng, kh nghỉ,…
Thc ti n là ho t ng có m c ích nh m c i t o t nhiên và xã h i ph c v con độ đ
người. ( tính mục đích),( con người cần phải nhận thức lại chính mình, để cải tạo lại chính mình tìm
ra các loại bệnh tật của mình, con người có bệnh thì con người phải nhận thức về các loại bệnh tật
đó con người phải nghiên cứu để tìm ra các loại thuốc để chữa trị các loại bệnh đó tìm ra các loại
khác vắc xin để điều trị.
# câu hỏi là thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người có đúng không?
- thực tiễn nó không phải là toàn bộ hoạt động của con người bởi (vì nó là toàn bộ hoạt động của con
người thì có hoạt động tinh thần, hoạt động vật chất, hoạt động 4 tưởng, hoạt động tình cảm,… vậy
thì ở đây thực tiễn nó chỉ có là hoạt động vật chất.
- Phân lo i ho t ng th c ti n: độ
+ Ho t độ ng s n xu t v t ch t: Là hoạt động quyết định các hoạt động còn lại
L à ho t đng nguyên thy nht ca con người, là hoạt động nền tảng, cơ bản,
là hoạt động gốc của con người, là hoạt động đóng vai trò quyết định nhất. Là hot động mà
trong ó con ng i ph i s d ng công c lao ng tác ng vào gi nhiên đ ườ độ độ i t để
t i,v io ra c a c t ch t, các đ u ki n c n thi t nh m duy trì s t n t i và phát tri n ế
ca con ng i và xã h i loài ngườ ườn.
VD: tr ng lúa, tr ng khoai, d t v i, s n xu t giày dép, ô tô, xe máy
+ Ho t độ ng chính tr – xã h i: Là hoạt động cao nhất
Là ho t ng c a các t ch c, c ng ng nh ng ng i khác nhau trong độ đồ ườ
xã h i nh i bi n nh ng m i quan h chính tr -xã h i thúc y xã h i phát m c ế để đẩ
triển(tiến bộ, văn minh, tự do, hạnh phúc).
D i.ng ho t ng này nh m bi n i các quan h xã h i, ch xã h độ ế đổ ế độ
VD: i b phi u b u c i bi u Qu c h i, i bi u Qu c h i ti p xúc c Đ ế đạ Đạ ế
tri, Thanh niên tham gia tình nguy n giúp ng bào vùng sâu vùng xa... đồ
+Ho t độ ng th c nghi m khoa học : Kiểm tra KQ của nghiên cứu KH
Là hình th c ho t c bi t c a th c ti động mới, đặ ễn. Diễn ra trong môi trường
nhân tạo – thí điểm, kiểm chứng, chuyển giao. Đây là hot động tiến hành trong nh u ng đi
kin do con ng i t o ra g n gi ng ho c l p l i nh ng tr ng thái c a t Nhiên và ườ
hi, nh m xác nh nh ng quy lu t bi n i, phát tri n c a i t ng nghiên đị ế đổ đố ượ cứu.
Dng ho t ng này ra i cùng v i s xu t hi n c a các ngành khoa độ đờ
hc.
Trong th i k cách m ng công nghi p l n th 4 hi n nay (cách m ng
4.0), ho t c nghi m khoa h c ngày càng tr nên quan tr ng i v i s phát độngth đố
tri i.n c a xã h
Ti sao nói, trong các hình th c c b n c a ho t ng th c ti n, ho ng s n ơ độ t độ
xu t?t v t ch t óng vai trò quy t nh nh đ ế đị
Thc ti n ( nh ngh a, tính ch t, các hình th c) Đị ĩ
Ti sao?
+ S n xu t v t ch t là c s cho s t n t i và phát tri n c a xã loài ng i ơ ườ
+ S n xu t v t ch t là c s hình thành nên các quan h xã h i ơ
+ S n xu t v t ch t là c s sáng t o ra toàn b i s ng tinh th n c a xã ơ đờ
hi
+ S n xu t v t ch t là u ki n ch y u sáng t o ra b n thân con ng i đi ế ườ
+ SXVC là c s cho s t n t i c a các hình th c th c ti n khác c ng nhơ ũ ư
cáchot ng s ng khác c a con độ người.
*Mqh giữa Lí Luận và Thực Tiễn
B2 ) Nh n th c
-KN: Nh n th c là quá trình ph n ánh tích c c , t giác và sáng t o th gi i khách ế
quan vàob óc c a con ng i trên c s th c ti n nh m sáng t o ra nh ng tri th c ườ ơ
mi v th gi ikhách ế quan.
- B n ch t nh n th c:
+Tha nh n i t ng nh n th c là th gi i v t ch t t n t i khách quan c l p ý đố ượ ế độ
thc con người
+ Kh ng nh con ng i có kh n ng nh n th c th gi i vc đị ườ ă ế
+ Nh n th c là quá trình bi n ch ng t ch a bi t n bi t, bi t ít n bi t nhi u, ư ế đế ế ế đế ế
ch diưa toàn n n toàn di n h n đế ơ
+Thc ti n là c s tr c ti p và ch y u hình thành quá trình nh n th c ơ ế ế
B3) Vai trò thực tiễn đvs nhận thức
- Th c ti n là c s , ng l c c a nh n th c ơ độ
+ TT cung c p nh ng tài li u, v t li u cho nh n th c con ng i ườ
+ TT rèn luy n các giác quan c a con ng ngày càng tinh t h nn hoàn thi n h n ế ơ ơ
+ TT là c s t o ra máy móc, ph ng ti n hi n i,.. m hi n r ng khí quan và ơ để ươ đạ
kh ngnh nă n th c c a con người
+ TT luôn ra nhu c u, nhi m v , ph ng h ng phát tri n c a nh n thđề ươ ướ c.
VD: T s o c ru ng t, o l ng v t th mà con ng i có tri th c v đ đạ đấ đ ườ ườ
toán học.
- Th c ti n là m c ích c a nh n đ thức:
+ Nh n th c c a con ng i nh m ph c v TT, d n d t, ch o TT ườ đạ
+ Tri th c ch có ý ngh a khi nó c áp d ng vào th c ti n ph c v con ĩ đ để người.
VD: Khi tr i nóng b c con ng i c n làm gi m nhi t xung quanh ườ độ
mình, áp d ng nh n th c khoa h c ã c h c con ng i ã s n xu t ra máy ngkiế đ đượ ườ đ
đi u hòa nhi t độ
.- Th c ti n là tiêu chu n ktra chân lý
+ Tri th c là kq c a nh n th c, tri th c ó có th ph n ánh úng/ ko úng hi n th c đ đ đ
nên ph ktra trong TTi
+ TT có nhi u hình th c nên khi ki m tra chân lý có th b ng th c nghi m khoa
hc ho c v ng lí lu n chính tr vào qtrinh c i bi n xh nd ế
+ C n fai quán tri t quan m TT trong nh n th c và ho t ng kh c ph c b đi độ để nh
giáo đi u
+ Ch có qua th c nghi m ms có th ác nh tính g n c a tri th đị đ đắ c.
VD: Nhà bác h c Ga-li-lê r t coi tr ng thí nghi m, ông th ng dùng thí ườ
nghi m để ch ng minh l p lu n c a mình. M t l n nghe ng i ta d y cho h c sinh: ườ
Các v ng bao gi c ng r i nhanh h n v t nh . Nhà bác h c li n ph n tn ũ ơ ơ đối.Ga-li-lê
đ đãlàm mt thí nghim th hai hòn á nng, nh khác nhau cùng t trên mt tháp
caoxung. K t qu ông ã phát hi n ra không khí có s c c n. Khi th r i nh ng ế đ ơ
vttrong ng ã rút h t không khí thì qu nhiên t c r i c a các v t n ng, nh đ ế độ ơ
đềubng nhau.
Ý ngh a c a nó trong quá trình h c t p c a sv:ĩ
- Ph i có quan m th c ti n, t k th c t c th c a m i sv t ó v ch đi đ ế đ
ral p.trình h c t p nghien c u phù h
- Không ng ng t ng k t kinh nghi m th c ti n trau d i v n ki n ế để ế
th cc ab n thân.
- Tránh h c theo lý thuy t r i xa d i th c ti n, luôn nh m c ích h c t p ế đ
is gn li n v i th c ti n, h c t p ph c v t qu c, góp ph n nâng cao để đờ ng
xãhi nhân dân.
c) Các giai n c a quá trình nh n thđo c:
•Khái quát: T tr c quan sinh ng n t duy tr u t ng và t t duy tr u độ đế ư ượ ư
t ngượ đến th c ti n là con ng bi n ch ng c a s nh n th c chân lý. đườ
VD: a bé khi m i sinh ra i thì lúc u ch m i có s nh n th c t s Đứ đờ đầ
tiếp xúc gi acác giác quan v i th gi i khách quan: mùi h ng, màu s c,... c m ế ươ
nh nhn c hình đượ bên ngoài s v t, r i sau ó có t duy tri th c, l n d n lên thì đ ư
h l i có s nh n th c vàob n ch t bên trong,ph bi n, t t y u c a s v ế ế t.
- 2 giai đo n
+ Nh n th c c m tính(Tr c quan sinh ng): C m giác, Tri giác, Bi u t độ ượng
+ Nh n th c lý tính(T duy tr u t ng): Khái ni m, Phán oán, Suy lu n ư ượ đ
C1) Nhận thức cảm tính (TQSD)
- Là giai n u tiên c a quá trình nh n th c g n li n v i th c ti n, giai n đo đầ đo
này nh c c a con ng i ph n ánh tr c ti p khách th thông qua các giác nth ườ ế
quan
- Các hình th c
Cm giác
+là s ph n ánh t ng thu c tính riêng l c a các s v t, hi n t ng khi ượ
chúng ang tác c ti p vào các giác quan c a con ng i. đ độngtr ế ườ
+Ngun g c và n i dung: th gi i khách quan ế
+Bn ch t: hình nh ch quan c a th gi i khách quan ế
+Vai trò:
Đ đầem l i tài liu u tiên cho quá trình nhn thc
T nh ng c m giác, nh n th c c m tính chuy n sang hình th c cao
hơn: tri giác
VD: Nhìn vào qu cam,qu cam tác ng n th giác: màu hình độ đế cam,
cầu.
Ch m vào c c n c sôi s th y nóng ướ
Tri giác: là hình ươ đố nh t ng i toàn vn v s vt khi nó đang trc tiếp tác
động vào cácgiác quan, là s tng hp ca nhiu cm giác
Ví d : Qua s ti p xúc c a t t c các giác quan, ta s có tri giác v ế
qu cam m t cách toàndi n: Th giác:hình c u,màu cam; V giác: n có v ă
ng n,...t/chua; Xúc giác:v s
Biu t ng: là hình nh t ng i hoàn ch nh v s v t, hi n t ng còn l u ượ ươ đố ượ ư
li trong b óc con ng i khi s v t ó không còn tr c ti p tác ng vào các ườ đ ế độ
giác quan.
VD: Tri giác v qu cam ã c l u l i trong b não c a con ng i, nên đ đượ ư ườ
dù không còn tr p ti p xúc v i qu cam n a,ta v n có m t hình dung,tái hi n c tiế ế
đầ đủ đặ đ y nh ng c im, tính ch t ca qu cam.
- c m giai Đă đi đo n
+Là s p/a tr c ti p i tg b ng các giác quan c a ch th nh n th c ế đố
+Ch ph n ánh c cái b ngoài, có c cái t t nhiên và ng u nhiên, c cái b n ch t đ
và ko bn chất.
C2) Nhận thức lý tính(TDTT)
- Là giai n ph n ánh gián ti p, tr u t ng, khái quát nh ng thu c tính, nh ng đo ế ượ
đặ ược đimbn ch t ca s vt, hin t ng
- Các hthuc:
Khái ni m: là hình th c c b n c a t duy tr u t ng, ph n ánh khái quát, ơ ư ượ
gián ti p m c m t s thu c tính chung có tính b n ch t nào ó c a m t ế tho đ
nhóm s v t, hi n t ng u th b ng m t t ho c m t c m t . Khái ượ được bi
nim là c s hình thành phán oán ơ để đ
VD: S t nhiên A chia h t cho s t nhiên B thì s t nhiên A c coi là ế đượ
bi c a B còn B là c c a A. ướ
Khái ni m con cá ã khái quát nh ng thu c tính chung c a m i loài cá: có x ng đ ươ
sng,th c.bng mang, b i b ng vây và s ng d i nơ ướ ướ
Phán oán là m t hình th c c a t duy tr u t ng, b ng cách liên k t các đ ư ượ ế
khái ni m l i ng nh hay ph nh m t thu c tính nào ó c a s v đểkh đị đị đ t.
VD: Ví d : “Dân t c Vi t Nam là m t dân t c anh hùng" là phán oán b i đ
đ ây có s liênkết gi a hai khái nim “Dân t c Vi t Nam" và “anh hùng" kh ng để
đị ườnh tính cách ca ng iVit Nam.
+Phán oán n nh t: nh ng thu c tính ch xu t hi n s v t hi n t ng này , đ đơ ượ
không xu n s v n t ng khác thi t,hi ượ
(VD: Hà N i là th ô c a n c Vi t Nam) đ ướ
+Phán oán c thù: nét riêng bi t phân bi t s v t này v i s v t cùng lo i khác đ đặ
(VD: B t k n ng c gi i nào trong quá trình ma sát c ng nh t nh v độ ơ ũ đị
chuy i)n thành nhi t # v n ngsinh h c,xã h i (con ng i l n lên, hình thái xã h độ ườ
+Phán oán ph bi n: có tính ch t chung, áp d ng cho t p h p các s v n đ ế t,hi
tượng
(VD:M n)i kim lo i u d n đề đi
Suy lu n: c ng là hình th c c a t duy tr u t ng, trong ó các phán oán ũ ư ượ đ đ
đ đã liên kết vi nhau theo quy tc: phán oán cui cùng (kết lun) được suy
ra t nh ng phán oán ã bi làm ti n . đ đ ết đề
+Suy lu n di n d ch: là lo i hình suy lu n trong ó t ti n là tri th c chung cho đ đề
c l p ng. Ng i ta rút ra k t lu n là tri th c v riêng t ng i t ng hay b đốitượ ườ ế đố ượ
ph ngtn t ng i t đố ượ c là t duy v n ng t cái chung n cái ít chung h n, n ư độ đế ơ đế
cái n nh t đơ
(VD: M i kim lo i u d n n. ng: kim lo i -> ng d n đề đi Đồ đồ đin)
+Suy lu n quy n p: là lo i hình suy lu n mà trong ó t ti n là nh ng tri th c v đ đề
riêngtng i t ng ng i ta khái quát thành chi th c chung cho c l p i t ng. đố ượ ườ đố ượ
Tc là t duyv n ng t cái n nh t n cái chung,cái ph bi n ư độ đơ đế ế
(VD: ng, s t,nhôm: d n n -> M i kim lo i u d n Đồ đi đề đin)
C3)MQH giữa hai giai đoạn
- Có s th ng nh t v i nhau, liên h , b sung cho nhau trong quá trình nh n th c
ca con người
- NTCT cung c p hình nh chân th c, b ngoài c a SV,HT, là c s cho NTLT ơ
-NTLT cung c p c s lí lu n và các ph ng pháp nh n th c cho NTCT nhanh và ơ ươ
đầ đị ướ đ y, có nh h ng úng và tr nên sâu sc hơn.
-Tránh tuy t i hóa NTCT vì s r i vào ch ngh a duy c m; ho c ph nh n vai trò đố ơ ĩ
ca NTCT s r i vào ch ngh a duy lý s r i vào ch ngh a duy lý c c ơ ĩ ơ ĩ đoan.
C4) Sự thống nhất giữa NTCT, NTLT và TT
- Quá trình nh n th c c b t u t TT và ki m tra trong TT- K t qu c a NTCT và đ đầ ế
NTLT c th c hi n hóa trên c s c a ho t ng TTđ ơ độ
- Vòng khâu c a nh n th c c l p i l p l i nh ng sâu h n v b n ch t, là quá trình đ đ ư ơ
gi ti quyế mâu thu n n y sinh trong nh n th c, gi a ch a bt và bt, gi a ít bt và bt ư
nhiu, gi a chân lý và ai l m s
C5) Ý nghĩa
-Để nh n th c úng n thì con ng ph i tuân theo quy lu t mà Lê- Nin ã v ch ra. đ đắ đ
T i tc là đ TQSD TDTT TT
- Ch ng ch ngh a duy c t i hóa c m tính) và ch ngh a duy lý(tuy t i ĩ m(tuy đố ĩ đố
hóa lý tính), ph nh n m i quan h c a nó vs hi n th c.
| 1/9

Preview text:

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học a . Khái ni ệ m l ý lu ậ n nh ậ n th ứ c
-Lý luận nhận thức có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ: “Gnosis” – Tri thức và “Logos”
– Lời nói, học thuyết.Lý luận nhận thức nghiên cứu bản chất của nhận thức, những
hình thức, các giai đoạn của nhận thức, con đường để đạt tới chân lý, tiêu chuẩn
của chân lý…Trong lịch sử triết học, xuất phát từ lập trường thế gi i quan khác ớ
nhau, các trào lưu triết học có quan điểm khác nhau về lý luận nhận thức. b. Quan đ i ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a duy t â m:
+ CNDT chủ quan: nhận thức là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con
người. Phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
+ CNDT khách quan: Không phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng giải
thích 1 cách duy tâm, huyền bí. nhận thức là quá trình hồi tưởng nhớ lại những tri thức
đã có ở thế giới ý niệm; là quá trình tự ý thức (tự nhận thức) của tinh thần thế giới.
+ Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi:nghi ng kh ờ
ả năng nhận thức của con
người, thậm chí nghi ngờ sự tồn tại khách quan của các sự vật, hiện tượng.
+ Quan điểm của thuyết không thể biết: con người không thể nhận thức
được bản chất thế giới. c. Quan đ i ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a duy v ậ t tr ướ c Mác
: thừa nhận con người có khả
năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người.
+ CNDV siêu hình: nhận thức chỉ là sự phản ánh thụ động, giản đơn, không
có quá trình vận động, biến đổi, không phải là quá trình biện chứng.
+CNDV cận đại: phản ánh chỉ là sự tiếp nhận thụ động một chiều những tác
động trực tiếp của sự vật lên giác quan của con người. d. Các nguyên t ắ c xây d ự ng lý lu ậ n nh ậ n th ứ c c ủ a ch ủ ngh ĩ a duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng
-Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con người.
- Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế gi i khách ớ quan.
- Lấy thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh úng, hình đ ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
a. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức * Nguồn gốc
- Thế giới vật chất tồn tại khách quan là nguồn gốc duy nhất và cuối cùng của nhận thức.
Giải thích cho nguồn gốc: Tri t h ế
ọc Mac – Lênin thừa nhận sự tồn tại khách
quan của thế gi i và cho r ớ
ằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận
thức. Không phải ý thứccủa con người sản sinh ra thế giới mà thế giới vật
chất tồn tại độc lập với con người, ó là đ
nguồn gốc “duy nhất và cuối cùng” của nhận thức.
- Triết học Mac – Lênin khẳng định: Con người có khả năng nhận thức th ế gi i. ớ
Lênin chỉ rõ: có những thứ mà con người chưa bi t ch ế ứ không có cái gì không thế biết. * Bản chất:
- Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con
người, là hoạt độngtìm hiểu khách th c ể ủa chủ th . Th ể
ế giới vật chất tồn tại
khách quan độc lập đối v i ý th ớ
ứccủa con người tuy nhiên không có cái gì là
không thể nhận thức được mà chỉ có cái conngười chưa nhận thức được mà thôi.
VD: Trong công xã nguyên thủy, con người ban đầu chỉ biết săn bắn
hái lượm, về sau conngười bắt đầu nhận thức về vấn đề ăn chín uống sôi và
tạo ra rửa, chế tạo công cụ lao động.
- Nhận thức là một quá trình bi n ch ệ
ứng có sự vận động và phát tri n. ể
Khẳng định sựphản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và
sáng tạo. Quá trình phản ánh y di ấ
ễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết,
từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đếnbản chất.
VD: Quá trình học tập của sinh viên năm nhất với môn Triết. Khi mới
trở thành sinh viênđại học, sv năm nhất bi t
ế đến môn triết từ các anh chị
khóa trên hoặc nghe mọi người nói,chỉ là biết đến chứ chưa biết được môn
triết là gì. Sau một th i gian ờ
học, sinh viên nămnhất có th d ể ần hình dung ra được môn tri t nh ế
ư thế nào, gồm những gì, đó là qtr nhậnthức có sự vận
động và phát triển, từ chưa biết đến biết ít, và sau này sẽ biết nhiều hơn.
- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thể
thông qua hoạtđộng thực tiễn của con người. Coi thực tiễn là c s ơ ch ở ủ yếu
và trực tiếp nhất của nhậnthức, là động lực, mục đích của nhận thức và là
tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
VD: Trong chiến tranh thì con người chỉ nghĩ th làm ế nào b để ảo vệ gìn
giữ dân tộc. Khi cách mạng thành công thì i lên m đ
ọi người nhận thức được
bảo vệ dân tộc là phải phát triển mọi mặt của xã hội từ kinh tế, chính trị, đời sống, tri thức..
a. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn dối với nhận thức *Phạm trù thực tiễn. B1) Th ự c ti ễ n
-KN: thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục ích, mang tính l đ ịch sử -
xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
VD: +hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác động
vào cây lúa để thu hoạch thóc lấy gạo để ăn/ +hay hoạt động lao động của các công
nhân trong các nhà máy, xí nghiệp tác động vào máy móc trên các loại vải, da,..
để tạo ra sản phẩm tiêudùng như quần áo, giày dép phục vụ đời sống con người…
- Đặc trưng của hoạt động thực tiễn: 
Thực tiễn là hoạt động vật chất - cảm tính của con người.( Các giác quan như
thính, khứu,xúc, thị, vị giác…).(con người có nhiều hoạt động như tinh thần, tư tưởng, tình
cảm nhưng đối với hoạt động thực tiễn thì chỉ có hoạt động vật chất thôi) 
Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.( vd: hoạt động
sx vc, hoạt động đấu tranh CT-XH,….) 
Thực tiễn đó là hoạt động mang tính xã hội ( tính phổ biến) Mang tính thường xuy  ên, liên
tục, kh ngừng, kh nghỉ,…
Thực tiễn là hoạt động có mục ích nh đ
ằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con
người. ( tính mục đích),( con người cần phải nhận thức lại chính mình, để cải tạo lại chính mình tìm
ra các loại bệnh tật của mình, con người có bệnh thì con người phải nhận thức về các loại bệnh tật
đó con người phải nghiên cứu để tìm ra các loại thuốc để chữa trị các loại bệnh đó tìm ra các loại
khác vắc xin để điều trị.
# câu hỏi là thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người có đúng không?
- thực tiễn nó không phải là toàn bộ hoạt động của con người bởi (vì nó là toàn bộ hoạt động của con
người thì có hoạt động tinh thần, hoạt động vật chất, hoạt động 4 tưởng, hoạt động tình cảm,… vậy
thì ở đây thực tiễn nó chỉ có là hoạt động vật chất.
- Phân loại hoạt động thực tiễn: + Ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t v ậ t ch ấ t: Là hoạt động quy
ết định các hoạt động còn lại
Là hoạt động nguyên thủy nhất của con người, là hoạt động nền tảng, cơ bản,
là hoạt động gốc của con người, là hoạt động đóng vai trò quyết định nhất. Là hoạt động mà
trong đó con người phải sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để
tạo ra của cải,vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển
của con người và xã hội loài ngườn.
VD: trồng lúa, trồng khoai, dệt vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy + Ho ạ t độ ng chính tr ị – xã h ộ i: Là hoạt động cao nhất
Là hoạt động của các tổ chức, cộng đồng những người khác nhau trong
xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ chính trị-xã hội để thúc đẩy xã hội phát
triển(tiến bộ, văn minh, tự do, hạnh phúc).
Dạng hoạt động này nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội.
VD: Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử
tri, Thanh niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa... +Ho ạ t độ ng th ự c nghi ệ m khoa học : Kiểm tr a KQ của nghiên cứu KH
Là hình thức hoạt động mới, đặc biệt của thực tiễn. Diễn ra trong môi trường
nhân tạo – thí điểm, kiểm chứng, chuyển giao. Đây là hoạt động tiến hành trong những điều
kiện do con người tạo ra gần giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự Nhiên và xã
hội, nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.
Dạng hoạt động này ra i cùng v đờ i s ớ
ự xuất hiện của các ngành khoa học.
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay (cách mạng
4.0), hoạt độngthực nghiệm khoa học ngày càng trở nên quan trọng đối v i s ớ ự phát triển của xã hội.
Tại sao nói, trong các hình thức c b
ơ ản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản
xuất vật chất óng vai trò quy đ ết định nhất?
 Thực tiễn ( Định nghĩa, tính chất, các hình thức)  Tại sao?
+ Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã loài người
+ Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên các quan hệ xã hội
+ Sản xuất vật chất là cơ sở sáng tạo ra toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội
+ Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ SXVC là cơ sở cho sự tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như
cáchoạt động sống khác của con người.
*Mqh giữa Lí Luận và Thực Tiễn B2 ) Nhận thức
-KN: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực , tự giác và sáng tạo thế giới khách
quan vàobộ óc của con người trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức
mới về thế giớikhách quan. - Bản chất nhận thức:
+Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập ý thức con người
+ Khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới vc
+ Nhận thức là quá trình biện chứng từ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều,
chưa toàn diện đến toàn diện hơn
+Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu hình thành quá trình nhận thức
B3) Vai trò thực tiễn đvs nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
+ TT cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức con người
+ TT rèn luyện các giác quan của con ng ngày càng tinh tế hơnn hoàn thiện h n ơ
+ TT là cơ sở để tạo ra máy móc, phương tiện hiện đại,.. mở hiện rộng khí quan và
khả năngnhận thức của con người
+ TT luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của nhận thức.
VD: Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật thể mà con người có tri thức về toán học.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
+ Nhận thức của con người nhằm phục vụ TT, dẫn dắt, chỉ đạo TT
+ Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó đc áp dụng vào thực tiễn để phục vụ con người.
VD: Khi trời nóng bức con người cần làm giảm nhiệt độ xung quanh
mình, áp dụng nhữngkiến thức khoa học đã được học con người đã sản xuất ra máy điều hòa nhiệt độ
.- Thực tiễn là tiêu chuẩn ktra chân lý
+ Tri thức là kq của nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh úng/ k đ o đúng hiện thực nên phải ktra trong TT
+ TT có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa
học hoặc vậndụng lí luận chính trụ vào qtrinh cải biến xh
+ Cần fai quán triệt quan điểm TT trong nhận thức và hoạt động để khắc phục bệnh giáo điều
+ Chỉ có qua thực nghiệm ms có thể ác định tính đg đắn của tri thức.
VD: Nhà bác học Ga-li-lê rất coi trọng thí nghiệm, ông thường dùng thí
nghiệmđể chứng minh lập luận của mình. Một lần nghe người ta dạy cho học sinh: Các vậtnặng bao gi c
ờ ũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Nhà bác học liền phản đối.Ga-li-lê
đãlàm một thí nghiệm thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau cùng từ trên một tháp
caoxuống. Kết quả ông đã phát hiện ra không khí có sức cản. Khi thả r i nh ơ ững
vậttrong ống đã rút hết không khí thì quả nhiên tốc độ r i c ơ ủa các vật nặng, nhẹ đềubằng nhau.
Ý nghĩa của nó trong quá trình học tập của sv:
- Phải có quan điểm thực tiễn, từ đk thực tế cụ thể của mỗi sv từ đó vạch
ralộtrình học tập nghien cứu phù hợp.
- Không ngừng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để trau dồi vốn kiến thứccủabản thân.
- Tránh học theo lý thuyết rồi xa dời thực tiễn, luôn nh m ớ ục đích học tập là gắn liền v i th ớ
ực tiễn, học tập để phục vụ tổ quốc, góp phần nâng cao đờisống xãhội nhân dân.
c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
•Khái quát: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu
tượngđến thực tiễn là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.
VD: Đứa bé khi mới sinh ra i thì lúc đờ
đầu chỉ mới có sự nhận thức từ sự
tiếp xúc giữacác giác quan với thế gi i khách quan: mùi h ớ ương, màu sắc,... cảm
nhận được hình ảnh bên ngoài sự vật, rồi sau đó có tư duy tri thức, l n d ớ ần lên thì
họ lại có sự nhận thức vàobản chất bên trong,phổ biến, tất yếu của sự vật. - 2 giai đoạn
+ Nhận thức cảm tính(Trực quan sinh động): Cảm giác, Tri giác, Biểu tượng
+ Nhận thức lý tính(Tư duy trừu tượng): Khái niệm, Phán đoán, Suy luận
C1) Nhận thức cảm tính (TQSD)
- Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức gắn liền v i th ớ ực tiễn, giai ở đoạn
này nhậnthức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan - Các hình thức  Cảm giác
+là sự phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng ang tác đ
độngtrực tiếp vào các giác quan của con người.
+Nguồn gốc và nội dung: thế giới khách quan
+Bản chất: hình ảnh chủ quan của thế gi i khách quan ớ +Vai trò:
Đem lại tài liệu đầu tiên cho quá trình nhận thức
Từ những cảm giác, nhận thức cảm tính chuyển sang hình thức cao hơn: tri giác
VD: Nhìn vào quả cam,quả cam tác động đến thị giác: màu cam, hình cầu.
Chạm vào cốc nước sôi sẽ thấy nóng
 Tri giác: là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi nó đang trực tiếp tác
động vào cácgiác quan, là sự tổng hợp của nhiều cảm giác
Ví dụ: Qua sự tiếp xúc của tất cả các giác quan, ta sẽ có tri giác về
quả cam một cách toàndiện: Thị giác:hình cầu,màu cam; Vị giác:ăn có vị
ngọt/chua; Xúc giác:vỏ sần,...
 Biểu tượng: là hình ảnh tương đối hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng còn lưu
lại trong bộ óc con người khi sự vật đó không còn trực tiếp tác động vào các giác quan.
VD: Tri giác về quả cam đã được lưu lại trong bộ não của con người, nên
dù không còn trực tiếp tiếp xúc với quả cam nữa,ta vẫn có một hình dung,tái hiện
đầy đủ những đặc điểm, tính chất củ ả a qu cam. - Đăc điểm giai đoạn
+Là sự p/a trực tiếp đối tg bằng các giác quan của chủ thể nhận thức
+Chỉ phản ánh đc cái bề ngoài, có cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và ko bản chất.
C2) Nhận thức lý tính(TDTT)
- Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát những thuộc tính, những
đặc điểmbản chất của sự vật, hiện tượng - Các hthuc: 
Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát,
gián tiếp mộthoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một
nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một từ hoặc một cụm từ. Khái
niệm là cơ sở để hình thành phán đoán
VD: Số tự nhiên A chia hết cho số tự nhiên B thì số tự nhiên A được coi là
bội của B còn B làước của A.
Khái niệm con cá đã khái quát những thuộc tính chung của mọi loài cá: có xương sống,thởbằng mang, b i b ơ ằng vây và sống d ở ưới nước. 
Phán đoán là một hình thức của tư duy trừu tượng, bằng cách liên kết các
khái niệm lại đểkhẳng định hay phủ định một thuộc tính nào ó c đ ủa sự vật.
VD: Ví dụ: “Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng" là phán đoán b i ở
ở đây có sự liênkết giữa hai khái niệm “Dân tộc Việt Nam" và “anh hùng" để khẳng
định tính cách của ngườiViệt Nam. +Phán oán đ n
đơ nhất: những thuộc tính chỉ xuất hiện ở sự vật hiện tượng này ,
không xuấthiện ở sự vật,hiện tượng khác
(VD: Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam) +Phán oán đ
đặc thù: nét riêng biệt phân biệt sự vật này v i s ớ ự vật cùng loại khác
(VD: Bất kỳvận động cơ giới nào trong quá trình ma sát c ở ũng nhất định
chuyển thành nhiệt # vận độngsinh học,xã hội (con người l n lên, hình thái xã h ớ ội) +Phán oán ph đ
ổ biến: có tính chất chung, áp dụng cho tập hợp các sự vật,hiện tượng
(VD:Mọi kim loại đều dẫn điện) 
Suy luận: cũng là hình thức của tư duy trừu tượng, trong đó các phán oán đ
đã liên kết với nhau theo quy tắc: phán đoán cuối cùng (kết luận) được suy
ra từ những phán đoán ã bi đ ết làm tiền đề.
+Suy luận diễn dịch: là loại hình suy luận trong ó
đ từ tiền đề là tri thức chung cho cả l p
ớ đốitượng. Người ta rút ra kết luận là tri thức về riêng từng đối tượng hay bộ
phận từng đối tượngtức là tư duy vận động từ cái chung đến cái ít chung h n, ơ đến cái đơn nhất
(VD: Mọi kim loại đều dẫn điện. Đồng: kim loại -> đồng dẫn điện)
+Suy luận quy nạp: là loại hình suy luận mà trong đó từ tiền đề là những tri thức về
riêngtừng đối tượng người ta khái quát thành chi thức chung cho cả lớp đối tượng.
Tức là tư duyvận động từ cái đơn nhất đến cái chung,cái phổ biến
(VD: Đồng, sắt,nhôm: dẫn điện -> Mọi kim loại đều dẫn điện) C3)MQH giữa hai giai đoạn
- Có sự thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức của con người
- NTCT cung cấp hình ảnh chân thực, bề ngoài của SV,HT, là cơ sở cho NTLT
-NTLT cung cấp cơ sở lí luận và các phương pháp nhận thức cho NTCT nhanh và
đầy, cóđịnh hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
-Tránh tuyệt đối hóa NTCT vì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy cảm; hoặc phủ nhận vai trò
của NTCT sẽ rơi vào chủ nghĩa duy lý sẽ r i vào ch ơ
ủ nghĩa duy lý cực đoan.
C4) Sự thống nhất giữa NTCT, NTLT và TT
- Quá trình nhận thức c b đ ắt đầu t TT và ki ừ
ểm tra trong TT- Kết quả của NTCT và
NTLT đc thực hiện hóa trên cơ s c ở ủa hoạt động TT
- Vòng khâu của nhận thức đc lặp đi lặp lại nhưng sâu hơn về bản chất, là quá trình
giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong nhận thức, giữa chưa bt và bt, giữa ít bt và bt
nhiều, giữa chân lý và ai l s ầm C5) Ý nghĩa
-Để nhận thức đúng đắn thì con ng phải tuân theo quy luật mà Lê- Nin ã v đ ạch ra. Tức là đi từ TQSD TDTT  TT
- Chống chủ nghĩa duy cảm(tuyệt đối hóa cảm tính) và chủ nghĩa duy lý(tuyệt đối
hóa lý tính), phủ nhận mối quan hệ của nó vs hiện thực.