Chương 3: Chủ nghĩa xã hội - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lạiáp bức bất công, chống lại giai cấp thống trị- Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao độngkhỏi áp bức, bóc lột, bất công. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1/29/24, 8:32 PM
Tóm tắt CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ôn thi nhàn, Kết quả cao
Trang chủ › Danh mục khoá học › ắ Ủ Ộ À Ờ Ỳ Á Ộ Ê Ủ Ộ
Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
I. Chủ nghĩa xã hội
- Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại
áp bức bất công, chống lại giai cấp thống trị
- Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động
khỏi áp bức, bóc lột, bất công
- Là một khoa học - chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Là một chế độ tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
1. Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp
nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của xã
hội, C.Mác đã đi đến kết luận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên".
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến sự tiến hóa của các hình thái kinh tế – xã hội. Quá
trình tiến hóa là quá trình kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế – xã hội như: Xã hội
cộng sản nguyên thủy được kế tiếp bằng xã hội chiếm hữu nô lệ, sau đó được kế
tiếp bằng xã hội phong kiến, tiếp đó là sự kế tiếp của xã hội tư bản chủ nghĩa…
Quá trình tiến hóa này là khách quan, là quá trình lịch sử - tự nhiên.
* Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen:
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển cuqa hai giai đoạn từ trình
độ thấp đến trình độ cao hơn.
- Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản hay còn gọi là giai đoạn đầu của xã hội
cộng sản: đặc trung của giai đoạn này là làm theo năng lực, hưởng theo lao động,
vẫn còn những dấu vết của xã hội cũ để lại về mọi mặt như kinh tế, chính trị, văn hoá
https://onthisinhvien.com/bai-hoc/tom-tat-chuong-3-chu-nghia-xa-hoi-va-thoi-k-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-6134862926839808 1/9 1/29/24, 8:32 PM
Tóm tắt CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Giai đoạn cao hơn của xã hội cộng sản: lao động trở thành nhu cầu, năng suất
lao động cao, thực hiện nguyên tắc phân phối làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu. .
- Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa có một thời kỳ quá độ.
* Theo quan điểm của V.I.Lênin:
Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua 3 giai đoạn:
- Những cơn đau đẻ kéo dài: thời kỳ quá độ
- Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa: xã hội chủ nghĩa
- Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa: xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chia quá độ thành 2 hình thức: - Quá độ trực tiếp - Quá độ gián tiếp
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
Khi đánh giá về chủ nghĩa tư bản, Mác và Ăngghen khẳng định:
“Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra
lực lượng sản xuất nhiều hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”
Tuy nhiên sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến mâu thuẫn gay gắt:
- Về mặt kinh tế: LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT có trình độ xã hội hoá cao >< QUAN HỆ SẢN
XUẤT tư nhân tư bản chủ nghĩa
- Về mặt xã hội: Giai cấp công nhân, nhân dân lao động >< Giai cấp tư sản * Kết luận:
Sự phát triển của LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT dẫn đến mâu thuẫn QUAN HỆ SẢN XUẤT và
sự trưởng thành của giai cấp công nhân (Đảng cộng sản) là tiền đề cho sự ra đời
của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội * Lưu ý:
Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội
chỉ có thể ra đời thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân * Cách mạng vô sản:
- Là cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản
- Phương pháp cách mạng: hoà bình hoặc bạo lực
https://onthisinhvien.com/bai-hoc/tom-tat-chuong-3-chu-nghia-xa-hoi-va-thoi-k-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-6134862926839808 2/9 1/29/24, 8:32 PM
Tóm tắt CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT hiện đại và chế độ công hữu về TLSX
- Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích và
quyền lực của nhân dân lao động
- Có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
- Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới
II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Một là, CNXH và CNTB khác nhau về bản chất cần có thời gian để xây dựng
- Hai là, CNXH được xây dựng trên nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển cao
nên cần thời gian tổ chức, săp xếp lại
- Ba là, QHXH của CNXH không tự nảy sinh trong lòng CNTB, mà là kết quả của quá
trình xây dựng và cải tạo xã hội cũ, do đó cần có thời gian để phát triển những QHXH mới
- Bốn là, xây dựng CNXH là nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn và phức tạp, Cần có thời
gian để tìm tòi và xây dựng
Chú ý: Độ dài TKQĐ lên CNXH ở các nước là khác nhau
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm bao trùm: là sự tồn tại đan xen những yếu tố của XH cũ và những nhân
tố của XH mới trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
a. Trên lĩnh vực kinh tế:
- Nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu.
- Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa đấu tranh
- Thự hiện nhiều hình thức phân phối, phân phối theo lao động là chủ yếu
b. Trên lĩnh vực chính trị:
https://onthisinhvien.com/bai-hoc/tom-tat-chuong-3-chu-nghia-xa-hoi-va-thoi-k-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-6134862926839808 3/9 1/29/24, 8:32 PM
Tóm tắt CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Kết cấu giai cấp đa dạng phức tạp
- Các giai cấp, tầng lớp vừa đấu tranh vừa hợp tác với nhau
- Trong cùng một giai cấp, tầng lớp cũng có trình độ, ý thức khác nhau
c. Trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá
- Nhiều tư tưởng khác nhau: tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng tư sản, tâm lý tiểu nông
- Các yếu tố văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh lẫn nhau
- Nguyên nhân là có sự khác nhau về giai cấp, tầng lớp
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 1.1: Bối cảnh
- Miền Bắc: năm 1954 sau khi thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp
- Cả nước: năm 1975 kháng chiến chống Mỹ thắng lợi - Khó khăn:
+Thời kì đảo lộn mọi mặt xã hội
+ Điểm xuất phát rất thấp + Hậu quả rất năng nề
+ Thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế
+ Các thế lực thù địch chống phá - Thuận lợi:
+ Miền Bắc được giải phóng,
+ Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Thiết lập chính quyền nhân dân
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Điều kiện tự nhiên khá thuận lợi
+Tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho chủ nghĩa xã hội
+ Cơ hội và hợp tác quốc tế
1.2: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu
- Thứ nhất: Phù hợp với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Thứ hai: Phù hợp với xu hướng phát triển của nhân loại
- Thứ ba: Phù hợp với con đường giải phóng và phát triển dân tộc ở nước ta
- Thứ tư: Phù hợp với nguyện vọn của quần chúng nhân dân lao động ể
https://onthisinhvien.com/bai-hoc/tom-tat-chuong-3-chu-nghia-xa-hoi-va-thoi-k-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-6134862926839808 4/9 1/29/24, 8:32 PM
Tóm tắt CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.3: Quan điểm về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Thứ nhất: chỉ bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa
- Thứ hai: Phải biết tiếp thu các thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản
- Thứ ba: phải tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực
2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay
2.1: Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ
- Kinh tế phát triển cao: LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT hiện đại + QUAN HỆ SẢN XUẤT tiên tiến
- Văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người ấm no, hạnh phúc, phát triển toàn diện
- Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
2.2: Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
- Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Bảo vệ quốc phòng, an ninh quốc gia
- Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đối ngoại tự nhủ
- Xây dựng về dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng và kiện toàn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng Đảng vững mạnh
2.3: Đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết các mối quan hệ lớn:
- Đổi mới - ổn định và phát triển
- Đổi mới kinh tế - đổi mới chính trị
https://onthisinhvien.com/bai-hoc/tom-tat-chuong-3-chu-nghia-xa-hoi-va-thoi-k-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-6134862926839808 5/9 1/29/24, 8:32 PM
Tóm tắt CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Kinh tế thị trường - định hướng xã hội chủ nghĩa
- Phát triển LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - hoàn thiện QUAN HỆ SẢN XUẤT
- Tăng trưởng kinh tế - phát triển toàn diện xã hội
- Độc lập tự chủ - hội nhập quốc tế
2.4: Nhiệm vụ cơ bản trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Phát triển kinh tế nhanh và bền vững
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo
- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Quản lý tốt xã hội
- Khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường
- Bảo vệ chủ quyền, độc lập lãnh thổ
- Thực hiện đối ngoại tự chủ, đa phương, đa dạng,. .
- Hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Kiện toàn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- Xử lý tốt các mối quan hệ lớn
***** Bạn có biết ******
Sao Hải Vương là hành tinh nằm xa Mặt Trời nhất trong hệ Thái Dương. Tên tiếng
Anh của nó là Neptune, cũng là tên vị thần cai trị biển cả trong thần thoại La Mã.
Và đặc biệt mùa hè ở hành tinh này kéo dài đến 40 năm, nhưng nhiệt độ ở đó là -346 độ F.
Bình luận để lại câu hỏi
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Đội ngũ hỗ trợ của Ôn thi sinh viên sẽ hỗ trợ bạn trong thời gian sớm nhất! Bình luận
GÓP Ý, ĐÁNH GIÁ VÀ YÊU CẦU BỔ SUNG KHOÁ HỌC (Riêng tư)
Tóm tắt CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
https://onthisinhvien.com/bai-hoc/tom-tat-chuong-3-chu-nghia-xa-hoi-va-thoi-k-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-6134862926839808 6/9