Chương 3- duy vật lịch sử triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

k.n: hình thái kinh tế-xã hội là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

4. sự phát triển của hình thái kinh tế-xh là một qtr lịch sử tự nhiên
a. phạm trù hình thái kinh tế-xh
k.n: hình thái kinh tế-xã hội là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một
quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất
định của lực lượng sản xuất và một kiến thức thượng tầng tương ứng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Cấu trúc của hình thái kinh tế-xã hội bao gồm:
- quan hệ sx
- lực lượng sx
- kiến trúc thượng tầng
b. tiến trình lịch sử - tự nhiên của xh loài người
lịch sử loài người đã phát triển qua 5 hình thái kinh tế-xh từ thấp đến cao
Hình thái kt-xh nguyên thủy => chiến hữu nô lệ => phong kiến => tư
bản => cộng sản chủ nghĩa
- Nguyên nhân mọi sự vận động phát triển của xh loài người suy
đến cùng đó là do sự phát triển của lực lượng sản xuất và tuân
theo các quy tắc khách quan mà quan trọng nhất là quy luật QHSX
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, quy luật mối quan hệ
biện chứng giữa CSHT và KTTT
- Tính quy luật của việc ‘bỏ qua’ một hay vài hình thái kinh tế-xh
trong sự phát triển
+ xu hướng chung: lịch sử xã hội loài người là phát triển tuần tự
qua các hình thái kt-xh
+ tính đặc thù: do đặc điểm về lịch sử có quốc gia phát triển bỏ qua
một hay vài hình thái kt-xh để bước lên hình thái kt-xh cao hơn
+ bản chất của sự bỏ qua: rút ngắn các giai đoạn, bước lên hình
thái kt-xh cao hơn, trong đó cốt lõi là sự phát triển nhảy vọt của lực
lượng sx
c. giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng của học thuyết
hình thái kt-xh:
- học thuyết hình thái kt-xh:ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong
toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, nó giải thích khoa học về nguyên
nhân,động lực của sự phát triển xã hội loài người bắt nguồn từ hoạt động
sx của con người dưới sự tác động của các quy luật khách quan
- muốn cải tạo xã hoji cũ và xây dựng xã hội mới phải quan tâm đến cả 3
yếu tố: LLSX, QHSX, KTTT, trong đó phải bắt đầu từ việc phát triển
LLSX
-học thuyết HT KT-XH là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường
phát triển của VN đó là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xh
a. Khái niệm tồn tại xã hội: tồn tại xã hội là toàn bộ phương diện
sinh hoạt vật chất và những điều kiện inh hoạt vật chất của xã hội
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2. Ý thức xã hội
a. Khái niệm: ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã
hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội
b. Kết cấu của ý thức xã hội
- Ý thức xã hội thông thường : là ý thức xã hội hình thành trực tiếp
trong đời sống hàng ngày của con người
- Ý thức lý luận: là những quan điểm được tổng hợp, hệ thống hóa,
khái quát hóa thành học thuyết xã hội
c. Kết cấu của ý thức xã hội
- Tâm lý xã hội: bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,
thói quen, nếp nghĩ, phong tục tập quán, ước muốn của con người
hình thành trực tiếp từ đời sống hằng ngày
- Hệ tư tưởng: là hệ thống quan điểm về chính trị, triết học, pháp
luật, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo
d. Tính giai cấp của ý thức xã hội
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản
ánh tồn tại xã hội
- Tồn tại xh quyết định ý thức xã hội: mỗi khi tồn tại xh thay đổi thì
ý thức xh như chính trị, pháp luật, tư tưởng, lối sống, văn hóa,
nghê thuật,... cũng thay đổi theo
b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
- YTXH thường lạc hậu hơn s với TTXH
+ một là, do tồn tại xã hội thường xuyên biến đổi với tốc độ nhanh
vì vậy ý thức xã hội không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu
+ hai là do sức mạng của thói quen, truyền thống, tập quán cũng
như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
+ba là : ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của một tầng lớp, giai
cấp nhất định. Vì vậy những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được tầng
lớp, giai cấp phản tiến bộ lưu giữ truyền bá nhằm chống lại các lực
lượng tiến bộ xã hội
- YTXH có tính vượt trước TTXH
+ trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng khoa học tiên
tiến có thể vượt trước, dự báo sự phát triển của tồn tại xã hội, có
tác dụng tổ chức, chỉ đạo hđ thực tiễn (dự báo thời tiết, cuối tk19
các mác đã dự đoán được cm vô sản sẽ thắng cm tư sản...)
- YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển
+ những quan điểm, tư tưởng lý luận của thời đại sau đều dựa trên
kế thừa những tiền đề đã có từ các giai đoạn lịch sử trước đó (
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự
phát triển của chúng
-
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
+ tư tưởng khoa học và tiên bộ góp phần thúc đẩy tồn tại xã hội
phát triển ( tư tưởng hcm có tác dụng to lớn đối với sự phát triển
của xh vn)
+nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản động sẽ cản trở sự phát triển xh
(bói toán, mê tín dị đoan, vượt đèn đỏ, kẹt xe... )
| 1/7

Preview text:

4. sự phát triển của hình thái kinh tế-xh là một qtr lịch sử tự nhiên
a. phạm trù hình thái kinh tế-xh
k.n: hình thái kinh tế-xã hội là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một
quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất
định của lực lượng sản xuất và một kiến thức thượng tầng tương ứng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Cấu trúc của hình thái kinh tế-xã hội bao gồm: - quan hệ sx - lực lượng sx
- kiến trúc thượng tầng
b. tiến trình lịch sử - tự nhiên của xh loài người
lịch sử loài người đã phát triển qua 5 hình thái kinh tế-xh từ thấp đến cao
Hình thái kt-xh nguyên thủy => chiến hữu nô lệ => phong kiến => tư
bản => cộng sản chủ nghĩa
- Nguyên nhân mọi sự vận động phát triển của xh loài người suy
đến cùng đó là do sự phát triển của lực lượng sản xuất và tuân
theo các quy tắc khách quan mà quan trọng nhất là quy luật QHSX
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, quy luật mối quan hệ
biện chứng giữa CSHT và KTTT
- Tính quy luật của việc ‘bỏ qua’ một hay vài hình thái kinh tế-xh trong sự phát triển
+ xu hướng chung: lịch sử xã hội loài người là phát triển tuần tự qua các hình thái kt-xh
+ tính đặc thù: do đặc điểm về lịch sử có quốc gia phát triển bỏ qua
một hay vài hình thái kt-xh để bước lên hình thái kt-xh cao hơn
+ bản chất của sự bỏ qua: rút ngắn các giai đoạn, bước lên hình
thái kt-xh cao hơn, trong đó cốt lõi là sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sx
c. giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng của học thuyết hình thái kt-xh:
- học thuyết hình thái kt-xh:ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong
toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, nó giải thích khoa học về nguyên
nhân,động lực của sự phát triển xã hội loài người bắt nguồn từ hoạt động
sx của con người dưới sự tác động của các quy luật khách quan
- muốn cải tạo xã hoji cũ và xây dựng xã hội mới phải quan tâm đến cả 3
yếu tố: LLSX, QHSX, KTTT, trong đó phải bắt đầu từ việc phát triển LLSX
-học thuyết HT KT-XH là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường
phát triển của VN đó là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xh
a. Khái niệm tồn tại xã hội:
tồn tại xã hội là toàn bộ phương diện
sinh hoạt vật chất và những điều kiện inh hoạt vật chất của xã hội
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội 2. Ý thức xã hội
a. Khái niệm: ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã
hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội
b. Kết cấu của ý thức xã hội
- Ý thức xã hội thông thường : là ý thức xã hội hình thành trực tiếp
trong đời sống hàng ngày của con người
- Ý thức lý luận: là những quan điểm được tổng hợp, hệ thống hóa,
khái quát hóa thành học thuyết xã hội
c. Kết cấu của ý thức xã hội
- Tâm lý xã hội: bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,
thói quen, nếp nghĩ, phong tục tập quán, ước muốn của con người
hình thành trực tiếp từ đời sống hằng ngày
- Hệ tư tưởng: là hệ thống quan điểm về chính trị, triết học, pháp
luật, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo
d. Tính giai cấp của ý thức xã hội
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản
ánh tồn tại xã hội
- Tồn tại xh quyết định ý thức xã hội: mỗi khi tồn tại xh thay đổi thì
ý thức xh như chính trị, pháp luật, tư tưởng, lối sống, văn hóa,
nghê thuật,... cũng thay đổi theo
b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
- YTXH thường lạc hậu hơn s với TTXH
+ một là, do tồn tại xã hội thường xuyên biến đổi với tốc độ nhanh
vì vậy ý thức xã hội không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu
+ hai là do sức mạng của thói quen, truyền thống, tập quán cũng
như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
+ba là : ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của một tầng lớp, giai
cấp nhất định. Vì vậy những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được tầng
lớp, giai cấp phản tiến bộ lưu giữ truyền bá nhằm chống lại các lực lượng tiến bộ xã hội
- YTXH có tính vượt trước TTXH
+ trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng khoa học tiên
tiến có thể vượt trước, dự báo sự phát triển của tồn tại xã hội, có
tác dụng tổ chức, chỉ đạo hđ thực tiễn (dự báo thời tiết, cuối tk19
các mác đã dự đoán được cm vô sản sẽ thắng cm tư sản...)
- YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển
+ những quan điểm, tư tưởng lý luận của thời đại sau đều dựa trên
kế thừa những tiền đề đã có từ các giai đoạn lịch sử trước đó (
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự
phát triển của chúng -
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
+ tư tưởng khoa học và tiên bộ góp phần thúc đẩy tồn tại xã hội
phát triển ( tư tưởng hcm có tác dụng to lớn đối với sự phát triển của xh vn)
+nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản động sẽ cản trở sự phát triển xh
(bói toán, mê tín dị đoan, vượt đèn đỏ, kẹt xe... )