Chương 3: Lý thuyết chung về hữu dụng
Chương 3: Lý thuyết chung về hữu dụng, giúp bạn ôn luyện
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36723385 I. LÝ THUYẾT VỀ HỮU DỤNG
1. Một số khái niệm liên quan.
- Độ hữu dụng (U) – Utility: Là mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng cảm nhận
được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó
- Đơn vị hữu dụng: một đơn vị hữu dụng đo lường mức độ thỏa mãn mà một người
nhận được từ tiêu dùng một hàng hóa. - Độ tổng hữu dụng (TU) – Total utility:
+ Là tổng mức thỏa mãn người tiêu dùng đạt được khi tiêu thụ một số lượng sản
phẩm nhất định trong một đơn vị thời gian.
+ Đặc điểm: Q tăng (mới đầu)-> TU tăng
Q tăng (sau một thời gian) -> TU tăng max
Q tăng (thời gian dài) -> TU giảm
+ Đường tổng hữu dụng:
- Hữu dụng biên/ Lợi ích cận biên (MU) – Marginal Utility
+ Là sự thay đổi tổng hữu dụng khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm tiêu dùng
trong một đơn vị thời gian. + Công thức: + Ví dụ: lOMoARcPSD| 36723385
+ Đường hữu dụng biên – Quy luật hữu dụng biên giảm dần
(Hữu dụng biên là đạo hàm của hàm tổng hữu dụng)
Quy luật hữu dụng biên giảm dần: Khi người nào đó tiêu thụ một mặt hàng một
sản phẩm, sự hài lòng về sản phẩm đó sẽ giảm đi khi họ càng ngày tiêu thụ càng nhiều sản phẩm đó.
* Mối quan hệ giữa MU và TU - MU > 0 thì TU tăng lOMoARcPSD| 36723385 - MU = 0 thì TU Max - MU < 0 thì TU giảm
2. Những giả định cơ bản về hành vi người tiêu dùng
a. Tính có thể sắp xếp theo trật tự sở thích
- Người tiêu dùng có thể so sánh, sắp xếp các hàng hóa theo sự ưa thích của bản
thân hay mức hữu dụng mà chúng đem lại - A > B thì A mang lại mức độ thỏa
mãn cao hơn B. b. Tính bắc cầu của sở thích - Có nghĩa là A > B, B > C thì A > C
c. Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít
- Người tiêu dùng không bao giờ thỏa mãn hay được thỏa mãn nên nếu có
nhiều hàng hóa hơn thì luôn luôn tốt hơn. + Thích nhiều hơn là ít + Hàng hóa xấu càng ít càng tốt
d. Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa độ thỏa dụng.
- Độ thỏa dụng chỉ mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa
VD: Thích A hơn B -> Độ thỏa dụng của A lớn hơn độ thỏa dụng của B
- Vì độ thỏa mãn được đánh giá chủ quan nên độ thỏa dụng khi tiêu dùng một
lượng hàng hóa của từng người là khác nhau.
- Độ thỏa dụng không phải là thước đo số lượng. II.
ĐƯỜNG BÀNG QUAN .
- Công cụ đồ thị biểu diễn sở thích của người tiêu dùng.
Xét hệ trục tọa độ Oxy, trong đó:
- Ox, Oy biểu thị số lượng hàng hóa X, Y
- Các điểm trên mặt phẳng hệ tọa độ biểu thị giỏ hàng hóa với một lượng X, Y nhất định. lOMoARcPSD| 36723385
Xét vị trí các điểm A, B, C, D trong hình:
- Áp dụng giả định “thích nhiều hơn ít” so sánh:
+ A so với B: Độ thỏa dụng cao hơn
+ A so với C: Độ thỏa dụng thấp hơn + A so với D: Chưa biết
- Áp dụng giả định sở thích có tính sắp xếp theo trật tự
+ Một giỏ được yêu thích hơn
+ Hai giỏ yêu thích ngang nhau -> A, D thuộc cùng 1 đường bàng quan.
1. Khái niệm đường bàng quan
- Đường bàng quan là tập hợp các phối hợp của 2 hay nhiều hàng hóa khác nhau
có cùng độ thỏa dụng (IC)
- Một đường bàng quan cụ thể luôn gắn liền với một độ thỏa dụng nhất định
- Đặc điểm: Dốc (X tăng thì Y giảm, mà X giảm thì Y tăng, cả X,Y cùng tăng
thì độ thỏa dụng sẽ cao hơn Trái với định nghĩa là cùng độ thỏa dụng)
Lồi về gốc tọa độ vì tỷ lệ thay thế biên luôn đổi (Nếu hàng hóa X
hiếm thì ta chấp nhận lấy rất nhiều Y để đổi 1 X, nhưng sau 1 thời gian, Y trở
thành hàng hiếm thì ta lại lấy rất nhiều X để đổi 1 Y) lOMoARcPSD| 36723385
- Tỷ lệ thay thế biên: (Độ dốc của đường bàng quan)
+ Số lượng hàng hóa Y mà một người tiêu dùng muốn đánh đổi để có được 1 số
lượng hàng hóa X nhưng không làm thay đổi mức độ thỏa dụng đối với giỏ hàng hóa.
(∆X ngược dấu với ∆Y vì nếu cùng dấu thì lượng hàng hóa X
và Y đều cùng tăng lên hoặc giảm đi ~ áp dụng thích nhiều hơn ít ~ thì X và Y
sẽ không còn cùng một đường bàng quan nữa)
+ MRS ngày càng giảm dọc theo đường bàng quan. (Phụ thuộc vào tâm lý của người tiêu dùng
+ Chứng minh công thức MRS:
Từ điểm A -> B người tiêu dùng đã giảm 1 lượng hàng hóa Y và tăng lượng hàng hóa X.
Hữu dụng TU giảm do Y giảm từ Y1 -> Y2: lOMoARcPSD| 36723385 MU = ∆TU / ∆Y * ∆Y (1) Y ∆TU = MUY
Hữu dụng TU tăng do X tăng từ X1 -> X2: MU = ∆TU / ∆X * ∆X (2) X ∆TU = MUX
Do A, B thuộc U1 nên (1) + (2) = 0 MU * ∆Y + MU * ∆X =0 Y X MU * ∆Y = * ∆X Y - MUX
MUX / MUY= - ∆Y / ∆X 2. Tính chất a. Tính chất 1
- Đường bàng quan là một đường dốc xuống theo chiều di chuyển từ trái sang phải b. Tính chất 2
- Khi biểu diễn sở thích của cùng một người tiêu dùng, các đường bàng quan khác
nhau sẽ không bao giờ cắt nhau. lOMoARcPSD| 36723385 c. Tính chất 3
- Đường bàng quan có xu hướng thoải dần khi di chuyển từ trái sang phải. d. Tính chất 4
- Xuất phát từ gốc tọa độ, càng tiến ra phía ngoài, độ thỏa dụng mà đường bàng
quan biểu thị sẽ ngày càng cao.
e. Hình dáng khác nhau của đường bàng quan
3. Một vài dạng đường bàng quan đặc biệt lOMoARcPSD| 36723385 a. Dạng 1
X và Y là những hàng hóa thay thế hoàn hảo cho nhau.
(Số lượng hàng hóa Y thay thế cho hàng hóa X = số lượng hàng hóa X được
thay thế nên delta Y = delta X => Tỷ lệ thay thế biên = 1) b. Dạng 2
X và Y là những hàng hóa bổ sung hoàn hảo cho nhau
(Việc sử dụng 1 lượng hàng hóa Y nhất định sẽ kéo theo đó việc sử dụng 1 lượng
hàng hóa X nhất định nên sự đánh đổi không xảy ra và tỷ lệ thay thế biên = 0) c. Dạng 3
X (hoặc Y) là hàng hóa trung tính lOMoARcPSD| 36723385
(Thay đổi bằng cách thêm hoặc bớt 1 lượng hàng hóa X hoặc Y thì mức độ thỏa
dụng của người tiêu dùng không bị thay đổi. Sự thay đổi của hàng hóa này sẽ phụ
thuộc vào hàng hóa còn lại)
H1: Độ thỏa dụng hoàn toàn phụ thuộc vào hàng hóa Y (X là hàng trung tính)
H2: Độ thỏa dụng hoàn toàn phụ thuộc vào hàng hóa X (Y là hàng trung tính)
III. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH 1. Bài toán 2. Khái niệm
- Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể
mua được với cùng mức thu nhập và giá cả sản phẩm đã cho.
+ Gọi x là số lượng sản phẩm X được mua
+ Gọi y là số lượng sản phẩm Y được mua
+ Gọi Px, Py là giá của sản phẩm X, Y
+ Gọi I là thu nhập của người tiêu dùng cho X, Y
=> Phương trình đường ngân sách có dạng: x.Px + y.Py = I lOMoARcPSD| 36723385
A € Ox biểu thị số sản phẩm x mua được tối đa, B € Oy biểu thị số sản phẩm y
mua được tối đa, B chạy trên đường ngân sách thể hiện tổng số sản phẩm x và y mua được tối đa 3. Đặc điểm
Độ dốc của đường ngân sách là không đổi => - Hệ số là số âm
- Đường thẳng dốc xuống về bên phải lOMoARcPSD| 36723385
- Tỷ lệ thay thế biên là tỷ số của giá hai loại hàng hóa X, Y luôn không đổi
=> Độ dốc của đường ngân sách luôn không đổi
4. Ảnh hưởng của thu nhập và giá cả
TH1: Do giá cả hàng hóa không thay đổi nên tỷ lệ thay thế biên cũng không đổi
TH2: Giá cả hai hàng hóa X, Y tăng thì tương ứng sẽ dịch chuyển điểm trên Ox hoặc Oy
Giá tăng thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển sang trái (Vì nếu giá tăng thì ta chỉ
mua lượng hàng hóa ít hơn ban đầu) và ngược lại IV.
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
1. Tối đa hóa độ thỏa dụng của người dùng
- B, C người tiêu dùng có thể mua được nhưng không nằm trên đường bàng
quan xa gốc tọa độ nhất có thể.
- A là tập hợp hàng hóa mang lại lợi ích lớn nhất (Tập hợp hàng hóa tối ưu) - A
là tiếp điểm giữa đường bàng quan và đường ngân sách.
- Tại A, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách - lOMoARcPSD| 36723385
: Độ dốc của đường bàng quan
: Độ dốc của đường ngân sách
: Điều kiện đủ ràng buộc người tiêu dùng dùng hết ngân sách của mình
2. Sự thay đổi trong điểm lựa chọn của người tiêu dùng a. Thu nhập thay đổi
- Khi thu nhập thay đổi, đường ngân sách dịch chuyển
- Thu nhập tăng: AB -> A’B’ E -> E’ *Nếu:
- X, Y là hàng hóa thông thường-> X và Y đều được tiêu dùng nhiều hơn.
- X, Y một trong hai là hàng hóa thứ cấp.
+ X là hàng hóa thứ cấp, khi thu nhập tăng thì có xu hướng lựa chọn Y nhiều
hơn thì E’ dịch chuyển lên trên nhưng nó sẽ nằm trái của điểm E.
+ Y là hàng hóa thứ cấp, khi thu nhập tăng thì có xu hướng lựa chọn X nhiều
hơn thì E’ dịch chuyển lên trên nhưng nó sẽ nằm bên phải của điểm E. lOMoARcPSD| 36723385 b. Giá cả thay đổi
- Đường ngân sách AB ban đầu. Điểm tiêu dùng E trên đường U1 tiếp điểm với đường ngân sách
- Khi giá hàng hóa X giảm xuống -> Đường ngân sách mới AC.
+ Điểm tiêu dùng mới F là tiếp điểm của đường ngân sách AC với đường bàng quan U2.
+ Từ điểm tiêu dùng E đến điểm tiêu dùng F: có hai tác động
> Tác động thay thế: Thay đổi mức giá tương đối giữa các hàng hóa -> Người
tiêu dùng thay đổi điểm lựa chọn theo hướng: thay đổi một phần hàng hóa đã trở
nên đắt đỏ hơn bằng hàng hóa trở nên rẻ hơn mà vẫn giữ nguyên hữu dụng
Từ E -> E’: Hiệu ứng thay thế. Đường MN song song với AC và tiếp điểm của
đường ngân sách U1 tại E’. Tại điểm E’: tổng hữu dụng không đổi, tương ứng với mức giá mới.
Giá của X giảm đi -> tiêu dùng nhiều hàng hóa X hơn: x1 -> x2 lOMoARcPSD| 36723385
> Tác động thu nhập: Thay đổi thu nhập thực tế. Sự thay đổi này làm cho
người tiêu dùng có khuynh hướng sử dụng nhiều hơn, hay ít hơn một loại hàng
hóa nào đó, tùy theo nó có được coi là hàng hóa thông thường hay thứ cấp.
Từ E’ -> F: Hiệu ứng thu nhập: Thu nhập tăng lên làm cho người tiêu dùng tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn
Giá của X giảm đi -> làm cho người tiêu dùng cảm thấy có nhiều tiền hơn
tương đối -> tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn -> lượng tiêu dùng tăng từ x2 -> x3
Trường hợp đặc biệt:
Hiệu ứng thu nhập lại có tác động ngược chiều với hiệu ứng thay thế -> hiệu
ứng thay thế làm tăng số lượng sản phẩm X tiêu dùng, tuy nhiên, hiệu ứng thu
nhập lại làm giảm số lượng hàng hóa X tiêu dùng
Khi tác dụng tiêu dùng làm cho lượng cầu hàng hóa giảm xuống khi giá giảm. -
> Hoặc ngược lại giá cả hàng hóa tăng -> lượng cầu hàng hóa tăng -> Hàng hóa Giffen.
VD: Mặt hàng thứ cấp: khoai tây thời chiến, kết hợp với thịt, mặt hàng khoai tây tăng giá
-> tác động thay thế: lượng khoai tây được dùng ít đi
-> Tác động thu nhập: Khi thu nhập tăng lên hoặc giảm xuống thì ta sẽ tiêu
dùng hàng hóa nhiều hơn hoặc ít đi. Nhưng ở đây, khoai tây là mặt hàng thứ
cấp, trong bối cảnh chiến tranh, điều kiện khó khăn => thu nhập giảm xuống do
giá cả hàng hóa tăng lên -> chi tiêu cho mặt hàng khoai tây nhiều hơn khi thu nhập giảm
=> Hiệu ứng về mặt thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế mặc dù giá cả của khoai
tây tăng lên nhưng ta lại tiêu dùng nó nhiều hơn => Hàng hóa Giffen. c. Sở thích thay đổi
- Khi thu nhập, giá cả hàng hóa không đổi, sở thích người tiêu dùng thay đổi thì
sẽ có những sự kết hợp tiêu dùng khác nhau.
E -> F: Sở thích thay đổi từ Y sang X (tiêu dùng lượng sản phẩm X nhiều hơn) lOMoARcPSD| 36723385 V. BÀI TẬP 1. Bài tập đúng sai *
Đường bàng quan luôn dốc xuống về bên phải nếu người tiêu dùng
thích nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa => SAI -
Nếu người tiêu dùng thích nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa thì đường
bàng quan phải dịch lên trên bên phải -
Đường bàng quan luôn dốc về bên phải vì nó thể hiện sự đánh đổi 1
lượng hàng hóa Y đổi lấy bao nhiêu lượng hàng hóa X. *
Đường bàng quan sẽ không bao giờ cắt nhau nếu sở thích của người
của người tiêu dùng nhất quán => ĐÚNG - Nhất quán -> ko cắt
- Sở thích thay đổi -> có thể cắt
* Độ dốc của đường ngân sách chỉ phụ thuộc vào giá tương đối của hai hàng hóa => ĐÚNG -
: độ dốc của đường ngân sách *
Mỗi cá nhân tối đa hóa lợi ích khi đường ngân sách của anh ta cắt với
1 đường bàng quan => SAI - Là TIẾP XÚC mới đúng *
Nguyên lý lợi ích cận biên giảm dần có nghĩa rằng cùng với việc tiêu
dùngtăng lên thì tổng lợi ích tăng nhưng với tốc độ giảm dần => SAI - Lợi
ích cận biên giảm dần -> Tổng lợi ích có thể giảm (có thể âm) lOMoARcPSD| 36723385 *
Khi lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng hai hàng hóa không bằng nhau
thì người tiêu dùng không thể ở trạng thái tối ưu. => SAI
- Trạng thái tối ưu là MUx / Px = MUy / Py (Ngoài phụ thuộc vào lợi ích
cận biên thì nếu giá của hai mặt hàng X và Y có tỷ lệ phù hợp thì vẫn đạt trạng thái tối ưu)
* Ở điểm tiêu dùng tốt nhất của phim và pepsi. Tỷ lệ thay thế biên bằng với
tỷ lệ giá phim so với giá pepsi.