Chương 3: Mẫu ngẫu nhiên | Bài giảng môn Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm | Đại học Bách khoa hà nội
Tập hợp có các phần tử là các đối tượng mà ta nghiên cứu được gọi là tổng thể. Tài liệu trắc nghiệm môn Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Xác suất Thống kê - Quy hoạch thực nghiệm 1 of 112 Phần 2: Thống kê 2 of 112
Chương 3: Mẫu ngẫu nhiên 3 of 112
Tập hợp có các phần tử là các đối tượng mà ta nghiên
cứu được gọi là tổng thể. Số phần tử của tổng thể
được gọi là kích thước của tổng thể.
Các phần tử của tổng thể được nghiên cứu thông qua dấu hiệu nghiên cứu: 3.1 Khái niệm mẫu 4 of 112
Số phần tử của tổng thể
được gọi là kích thước của tổng thể.
Các phần tử của tổng thể được nghiên cứu thông qua dấu hiệu nghiên cứu: 3.1 Khái niệm mẫu
Tập hợp có các phần tử là các đối tượng mà ta nghiên
cứu được gọi là tổng thể. 4 of 112
Các phần tử của tổng thể được nghiên cứu thông qua dấu hiệu nghiên cứu: 3.1 Khái niệm mẫu
Tập hợp có các phần tử là các đối tượng mà ta nghiên
cứu được gọi là tổng thể. Số phần tử của tổng thể
được gọi là kích thước của tổng thể. 4 of 112 3.1 Khái niệm mẫu
Tập hợp có các phần tử là các đối tượng mà ta nghiên
cứu được gọi là tổng thể. Số phần tử của tổng thể
được gọi là kích thước của tổng thể.
Các phần tử của tổng thể được nghiên cứu thông qua dấu hiệu nghiên cứu: 4 of 112
là các yếu tố về lượng như
trọng lượng, kích thước, chiều cao, ... của các phần tử
trong tổng thể. Dấu hiệu này được đặc trưng bởi biến ngẫu nhiên X .
Ta gọi EX = µ là trung bình của tổng thể
VX = σ2 là phương sai của tổng thể
√VX = σ là độ lệch chuẩn của tổng thể. 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định lượng: 5 of 112
Dấu hiệu này được đặc trưng bởi biến ngẫu nhiên X .
Ta gọi EX = µ là trung bình của tổng thể
VX = σ2 là phương sai của tổng thể
√VX = σ là độ lệch chuẩn của tổng thể. 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định lượng: là các yếu tố về lượng như
trọng lượng, kích thước, chiều cao, ... của các phần tử trong tổng thể. 5 of 112
Ta gọi EX = µ là trung bình của tổng thể
VX = σ2 là phương sai của tổng thể
√VX = σ là độ lệch chuẩn của tổng thể. 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định lượng: là các yếu tố về lượng như
trọng lượng, kích thước, chiều cao, ... của các phần tử
trong tổng thể. Dấu hiệu này được đặc trưng bởi biến ngẫu nhiên X . 5 of 112
VX = σ2 là phương sai của tổng thể
√VX = σ là độ lệch chuẩn của tổng thể. 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định lượng: là các yếu tố về lượng như
trọng lượng, kích thước, chiều cao, ... của các phần tử
trong tổng thể. Dấu hiệu này được đặc trưng bởi biến ngẫu nhiên X .
Ta gọi EX = µ là trung bình của tổng thể 5 of 112
√VX = σ là độ lệch chuẩn của tổng thể. 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định lượng: là các yếu tố về lượng như
trọng lượng, kích thước, chiều cao, ... của các phần tử
trong tổng thể. Dấu hiệu này được đặc trưng bởi biến ngẫu nhiên X .
Ta gọi EX = µ là trung bình của tổng thể
VX = σ2 là phương sai của tổng thể 5 of 112 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định lượng: là các yếu tố về lượng như
trọng lượng, kích thước, chiều cao, ... của các phần tử
trong tổng thể. Dấu hiệu này được đặc trưng bởi biến ngẫu nhiên X .
Ta gọi EX = µ là trung bình của tổng thể
VX = σ2 là phương sai của tổng thể
√VX = σ là độ lệch chuẩn của tổng thể. 5 of 112
là một tính chất A nào đó của
các phần tử trong tổng thể. Dấu hiệu này được đặc
trưng bởi một biến ngẫu nhiên X chỉ nhận hai giá trị 0 và 1:
0 nếu phần tử không có tính chất A X =
1 nếu phần tử có tính chất A 3.1 Khái niệm mẫu - Dấu hiệu định tính: 6 of 112
Dấu hiệu này được đặc
trưng bởi một biến ngẫu nhiên X chỉ nhận hai giá trị 0 và 1:
0 nếu phần tử không có tính chất A X =
1 nếu phần tử có tính chất A 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định tính: là một tính chất A nào đó của
các phần tử trong tổng thể. 6 of 112
0 nếu phần tử không có tính chất A X =
1 nếu phần tử có tính chất A 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định tính: là một tính chất A nào đó của
các phần tử trong tổng thể. Dấu hiệu này được đặc
trưng bởi một biến ngẫu nhiên X chỉ nhận hai giá trị 0 và 1: 6 of 112 3.1 Khái niệm mẫu
- Dấu hiệu định tính: là một tính chất A nào đó của
các phần tử trong tổng thể. Dấu hiệu này được đặc
trưng bởi một biến ngẫu nhiên X chỉ nhận hai giá trị 0 và 1:
0 nếu phần tử không có tính chất A X =
1 nếu phần tử có tính chất A 6 of 112 M
số phần tử có tính chất A p = = N
số phần tử của tổng thể 3.1 Khái niệm mẫu
Trung bình của tổng thể EX trong trường hợp này
được gọi là tỉ lệ phần tử có tính chất A của tổng thể và được kí hiệu là p: 7 of 112 3.1 Khái niệm mẫu
Trung bình của tổng thể EX trong trường hợp này
được gọi là tỉ lệ phần tử có tính chất A của tổng thể và được kí hiệu là p: M
số phần tử có tính chất A p = = N
số phần tử của tổng thể 7 of 112
Trong Thống kê, người ta thường sử dụng phương
pháp mẫu để nghiên cứu tổng thể: Từ tổng thể ta
chọn ra một số phần tử, sau khi nghiên cứu các phần
tử này, ta đưa ra kết luận cho toàn bộ tổng thể. 3.1 Khái niệm mẫu
Để hiểu chính xác về tổng thể, rõ ràng ta phải điều
tra tất cả các phần tử của tổng thể. Tuy nhiên,
phương pháp nghiên cứu toàn bộ này thường chỉ áp
dụng đối với các tổng thể có quy mô nhỏ. 8 of 112