Chương 3 Trách nhiệm xã hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chương 3 Trách nhiệm xã hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 3 Trách nhiệm xã hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chương 3 Trách nhiệm xã hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

35 18 lượt tải Tải xuống
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
NGÀNH: QU N TR KINH DOANH
---------
b
b
b
bb
&
&
&
&&
a
a
a
aa
---------
TIỂU LUẬN
Tên chủ đề:
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Môn học: Đạ o Đức Kinh Doanh
Giảng Viên Hư ng D ẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
Trần Bùi Ngọc Trí – 22200420
Dương Anh Tuấn – 22202243
Nguyễn Th nh Lâm Khang – 22207145
Trương Ngọc Thuỳ Anh – 22000063
Phạm Nguyễn Nhật An – 22201162
Chu Thế Quang 22011822
Trương Quốc Tuấn – 22205112
Hồng Gia Tu n – 22206016
Phạm Anh Đức – 22205751
Tháng 4 Năm 2024
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
2
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
NGÀNH: QU N TR KINH DOANH
---------
b
b
b
bb
&
&
&
&&
a
a
a
aa
---------
TIỂU LUẬN
Tên chủ đề:
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Môn học: Đạ o Đức Kinh Doanh
Giảng Viên Hư ng D n: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
Trần Bùi Ngọc Trí – 22200420
Dương Anh Tuấn – 22202243
Nguyễn Th nh Lâm Khang – 22207145
Trương Ngọc Thuỳ Anh – 22000063
Phạm Nguyễn Nhật An – 22201162
Chu Thế Quang 22011822
Trương Quốc Tuấn – 22205112
Hồng Gia Tu n – 22206016
Phạm Anh Đức – 22205751
Tháng 4 Năm 2024
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
3
TRÍCH YẾU
Trong m n kinh t nên tích h p và ph n nhau, ột nề ế ế th giới ngày càng trở ụ thuộc lẫ
mối quan h i đang tr t. giữa doanh nghiệp và xã hộ ờ hếnên ph p hơn bao giức tạ
Sự toàn cầ u hóa của doanh nghi p, s xuất hiện của các t chức hội dân s
nhiều quốc gia, và các quy định của chính phủ và các thỏa thuận quốc tế đang thay
đổi nhanh chóng đã làm thay đổi đáng k t công vi c c a các qu n b n ch
của vi c ra quy c trong doanh nghi ế ết định chi n lượ ệp.
Ý tưởng cho r ng các doanh nghi p ch u trách nhi ng rãi đ ệm rộ ối v i h i khi
họ theo đuổi các mục tiêu kinh tế là m t ni ềm tin lâu đời. Cả các bên liên quan trên
th trư trư ờng phi thị ờng đ u mong đ p hành đ ng trách ợi các doanh nghiệ
nhiệ m và nhi u công ty đã ph n ng cách bi n các m ứng bằ ế c tiêu xã h i trở thành
một ph t đ n trong ho ộng kinh doanh t ng th áp d ng m củ a h ục tiêu trở
thành m t công dân doanh nghi ệp tốt.
Như vậ y, các nhà qu n lý cũng có trách nhiệm, một trách nhiệm xã hội hay
không? Trách nhi ng phi thệm đối v i các bên liên quan trên th trườ
trường khác c ng ngư ng nơi công ty ho ng, ủa công ty họ - nhữ ời số ạt độ
những ngư n ph ng người mua sả ẩm hoặ c d ch v a công ty ho ụ củ c nhữ ời
làm vi t vệc cho công ty? thuyế các bên liên quan c a công ty, đư c
mô t chi ti ết trong bài báo cáo này.
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
4
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập tại trư i Hờng Đạ ọc Hoa Sen, nhờ sự giúp đỡ của thầy
La Hoàng Lâm – Giảng viên môn Đ o Đ ức Kinh Doanh. Nhóm chúng em đã hoàn
thành bài tiểu lu n này, đ ng th ời hiểu một ch cụ thể áp d ng vào th ực tế kiến
th trưức đã h c ờng.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầ y, trong quá trình thầ y gi ng d y môn
Đạo Đ đã nhi ng d n, truy n đức Kinh Doanh ệt tình hướ t kinh nghi m giúp em
hiểu sâu hơn nh ng ki n th n bài ti u lu n, t o đi u ki n đ nhóm ế ức liên quan đế
chúng em l a ch ọn và hoàn thành t u lu n này.ốt bài tiể
Cuối cùng nhóm chúng em xin kính chúc Th y được nhi u sức kh e, đ ạt nhi u
thành công trong cuộc sống
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
5
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU ........................................................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ 4
I. QUYỀN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP ................................... 8
1. Quy n l ực doanh nghiệp ................................................................................. 8
2. Trách nhiệm doanh nghiệp .............................................................................. 9
II. Ý NGHĨA TRÁCH NHI A XÃ HỆM CỦ ỘI DOANH NGHIỆP .................... 10
1. Trách nhi p là gì?ệm xã h a doanh nghi i c ................................................ 10
2. Ngu n g c c a trách nhi m xã h a doanh nghi i c ệp .................................. 10
3. Các giai đo n phát tri ển ................................................................................ 13
III. CÂN BẰNG GI A TRÁCH NHI M KINH T , PHÁP LÝ VÀ XÃ HỘI .. 14
1. Cân b ng nhi u trách nhi ệm ......................................................................... 14
2. S giác ng ( Enlightened Self Interest )- ...................................................... 15
IV. I CCÁC TRANH LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘ ỦA DOANH
NGHIỆP ............................................................................................................... 16
1. Cu n vộc tranh luậ ệp trách nhiệm xã h a doanh nghiội củ ............................ 16
V. NG TÔN VINH TRÁCH NHI A DOANH CÁC GIẢI THƯỞ ỆM XÃ HỘ I C
NGHIỆP TRONG THỰC TẾ ..............................................................................20
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
6
DANH MỤC CÁC HÌNH Ả NH
Hình 1: Top 10 công ty có doanh thu cao nhất th i 2022ế giớ (Nguồn:Wikipedia) 8
Hình 2: GDP ( Gross Domestic Population ) 2023 (Nguồn:Wikipedia) 8 ...............
Hình 3: Hình minh hoạ CSR (Nguồn: tinypetition) ............................................ 10
Hình 4 Kim tự tháp v trách nhiệm xã h a doanh nghi i c ệp ( nh: Internet) .... 11
Hình 5 Bộ Y tế hợ p tác cùng Qu Unilever Việ ết Nam trong cuộc chi n ch ng
dịch bệnh “V ng Vàng Vi nh: Internet) ệt Nam” (Ả ............................................. 12
Hình 6 Thương hiệu Patagonia ( nh: Internet) .................................................. 12
Hình 7 Dự thảo mới của Chủ tịch Cop28 nhận phải ý kiến trái chiều. (nguồn:
Internet) .............................................................................................................. 17
Hình 8 Ở làng nghề trẻ em được truyền nghề, lao động nghề từ rất sớm (Ảnh
minh họa) ............................................................................................................ 18
Hình 9 Dịch vụ Nha khoa Cộng đ ng CIC (CDS) (do công ty Johnson & Johnson
tài trợ) ................................................................................................................. 20
Hình 10 Tân Hoá vinh dự ế được ch tvinh danh là làng du l ốt nh t th giới. (Ảnh:
Sở Du lịch Quảng Bình cung cấp) ...................................................................... 21
Hình 11 Ngài Marc E. Knapper, Đại s i Vi t Nam và ứ Hợ ỳ tạp ch ng qu ốc Hoa K
Ông John Rockhold, Chủ tịch AmCham trao Giả i thư i điởng cho đạ n AIA Việt
Nam (Ảnh: Internet) ............................................................................................ 21
Hình 12 Đạ i di n H ng Giáo dệ thố ục Vinschool t c t i t i l trao gi i quố ế về phát
triể n b n v ng ESG Business Awards ( nh: Internet) ........................................ 22
Hình 13 Ông Adam Sitkoff, Giám đốc Điều hành AmCham Hà Nội trao Gi i
thưởng cho đ n AES Vi n D i di ệt Nam Ông Ekin Niksarli, Giám đốc Phát triể
án (Ảnh: Internet) ............................................................................................... 22
Hình 14 Ông Đào Nguyên Khánh – Trưởng B phận Phát tri n B n v ng &
Truyền thông Doanh nghi p INSEE Vi n k ng t Nam nh ỷ niệm chương và chứ
nhận Doanh nghi p phát tri n b n v ng vì c ng đ ng 5 năm liên ti p ( nh: ế
Internet) .............................................................................................................. 23
Hình 15 Đại diện Home Credit Vi n gi t Nam nh ải thưởng CSR & ESG toàn cầu
(Ảnh: Internet) .................................................................................................... 24
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Các giai đo n phát tri n c ủa CSR ............................................................ 13
Bảng 2: Các cu n vộc tranh luậ ệp trách nhiệm xã h a doanh nghiội củ ................ 16
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
8
I. QUYỀN L C VÀ TRÁCH NHI ỆM DOANH NGHIỆP
1. Quyền lực doanh nghiệp
Các doanh nghiệ p, đặc bi t là các t t vai trò quan trập đoàn l n đóng m ọng
trong t t c ả những gì x y ra trong xã h ội. Sứ c m a các tạnh củ chức kinh doanh
lớn nh n. nh hư ng này, đư n lất thế giới là rõ ràng và to lớ ợc gọi là quyề ực
doanh nghi p, đ p đ n kh năng c p đoàn trong vi ng đ n ề cậ ế ủa các tậ ệc tác độ ế
chính ph a trên các ngu c t c c a hủ, nền kinh t và xã hế ội, dự ồn lự ổ chứ ọ. Một
cách đ c s c m a các công ty lể hiểu đượ ạnh kinh tế củ ớn nhất thế giới là so sánh
họ vớ i các quốc gia.
Ví dụ:
Hình 1: Top 10 công ty có doanh thu cao nhất th i 2022ế giớ (Nguồn:Wikipedia)
Hình GDP 2: ( Gross Domestic Population ) 2023 (Nguồn:Wikipedia)
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
9
Sức mạnh to l n c ủa c tập đoàn hàng đ u th ế giới có c tác đ ộng tích cực
và tiêu cực.
Một công ty l i th t đ i m t công ty nhớn có th ng lcó nhữ ế nh ịnh so vớ ỏ.
thể ế huy đ ng nhi u ngu n l n xu p hơn, l p k ực hơn, sả t v i chi phí th
hoạch xa hơn cho tương lai và dự đoán tốt hơn những bi n đ ng trong kinh doanh. ế
Toàn cầu hóa thị trường có thể mang lại những s n ph ẩm, công nghệ và cơ hội kinh
tế mớ i cho các xã hội đang phát triển và giúp đ những ngư p khó khăn.ời gặ
Các công ty lớn th y ra tình tr ng c nh tranh kh n át các công xả ốc li c, l
ty nh t đỏ đ th giảm tính cạnh tranh, suy thoái môi trư ng do ho ộng thương
mại bóc l t lao đ ộng n, mcác c đang phát tri ực đ a các tham nhũng củ
tập đoàn hàng đ u th ế giới cũng có xu hướng tăng ( n n phá r ng, do các ho ạt động
thương mại của họ gây ra ).
2. Trách nhi m doanh nghi ệp
Quy luật s t đá v u i nh trách nhiệm nói rằng v ững ai không s ng dụ
quyền l ng đánh mực xu theo cách h i cho trách nhi ệm sẽ ất
quyền lực đó.
Với quyền lực gần như vô h n n ằm trong tay các nhà lãnh đạo của các tập đoàn
lớn, toàn c u, các bên liên quan trong toàn h ệ thống xã hội mong đợi doanh nghiệp
phả ếi h t sế ức quan tâm đ n vi ng quy n lệc sử dụ ực c a mình m ột ch trách
nhiệm s m xã hự c i thi i. K t quện của hộ ế là, trách nhiệ ội đã tr t thành mộ
kỳ vọng trên toàn thế giới.
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
10
II. Ý NGHĨA TRÁCH NHI I DOANH NGHIỆM CỦA XÃ HỘ ỆP
1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ( CSR - Corporate Social
Responsibility) là ý tưởng cho rằng doanh nghiệp có trách nhiệm tạo ra tác động
tích cực đến xã hội và môi trường. Nó không chỉ dừng lại ở việc kiếm lợi nhuận
mà còn bao gồm các hoạt động đạo đức, tính bền vững, hoạt động từ thiện, tiếp
cận cộng đồng và sự tham gia của các bên liên quan. CSR đã trở thành một khía
cạnh thiết yếu của hoạt động kinh doanh, vì người tiêu dùng, nhà đầu tư và các
bên liên quan khác yêu cầu doanh nghiệp hoạt động một cách có đạo đức và có
trách nhiệm.
Ví dụ về CSR như:
Chống tham nhũng
Giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa công ty
Bảo vệ quyền lợi cho người lao động
Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động
Thu hẹp khoảng cách nhân viên và lãnh đạo
Bảo vệ môi trường
Vì lợi ích cộng đồng
2. Nguồn gốc củ a trách nhiệm xã hội c a doanh nghiệp
Tại Hoa Kỳ, ý tưởng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệ p xu t hiện vào
khoảng đ u th 20. Các t p đoàn vào th n, quá ế kỷ ời đi tríchquá lểm đó bị ch
hùng m nh và có nh ng hành vi ph ản xã hội và phản c nh tranh. Nh ng ngư ời chỉ
Hình Hình minh ho3: ạ CSR (Nguồn: tinypetition)
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
11
trích c t ch gắ ế ng h n ch quyền l p thông qua luực doanh nghiệ ng đ c quyền,
quy đ nh v ngân hàng và lu o v ật bả ệ người tiêu dùng.
Đối m t v i s i này, m t s phản kháng hộ giám đ u hành doanh ốc điề
nghi nguyệp có t p đoàn nên tầm nhìn xa đã khuyên các t ện s ng quy n ldụ ực
nh hư ng c ng l n hơn là ch vì l n. ủa mình cho các m c đích xã h ội rộ ợi nhuậ
Hình m xã h4 Kim t tháp v trách nhiệ i c a doanh nghi p ( nh: Internet)
Một số nhà lãnh đ o doanh nghi p giàu có nh ất - nhà s n xu ất thép Andrew
Carnegie một d i, nh - điển hình đã tr thành những nhà t thiện đạ ững
người đã cống hi n ph n l n tài s n cế ủa mình cho các tổ chức giáo d c và t ừ thiện.
Các nhà lãnh đạo doanh nghi p khác ở Việ t Nam, như trong báo cáo thực tr ng và
chi phí điề u trị tim b m sinh do quỹ từ Bệ thiện H ng H u giúp đ nh vi n Ch
Rẫy t 2021, đưừ 2015- ợc công b c thưố tạ i h i ngh khoa h ờng niên c nh vi n ủa bệ
năm 2022, cho bi ng, Qu n H ng H u cết 6 năm ho t đ từ thiệ ủa gia đình
Nguyễ n Phương H ng đã giúp đ nh vi n Ch y hơn 24 t ng, đBệ ợ Rẫ ỷ đồ ể mổ tim
cho 519 bệnh nhân nghèo. Ch u trách nhi ệm với xã hội không có nghĩa là công ty
ph phải từ bỏ m các s nh khác của mình. Như s thảo lu n ần sau của chương
này, một doanh nghiệp có nhi u trách nhi ệm: kinh tế, pháp lý và xã hội; thách thức
đối v i ban qu t c t s ản tích h p t ả chúng thành mộ mệnh mạ ch l c toàn
diện. Khái niệm về ợc dự CSR Corporate Social Responsibility đư a trên g c r
của thu m, có nghĩa “cam kật ngữ trách nhiệ ết đáp l i”, t t đ ếo ra cam k ền đáp
cho xã hội và các bên liên quan của t c. Nó hàm ý rổ chứ ng nh ng t n h i đ i v i
con ngư c th a nh c ph c nời h i c ần đượ ận khắ ế u th . thể yêu
cầu công ty ph n n u tác đ ng h n hải t t s i nhubỏ mộ lợ ế i c a gây t ại
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
12
nghiêm tr ng đ n m bên liên quan ho u qu ế ột s ếc n ỹ củ a công ty th được sử
dụng đ o ra tác đ ng xã hể tạ ội tích cực.
Những nhà lãnh đ o doanh nghi p này tin r ng doanh nghi p trách nhi ệm
vớ hội xã i vư t xa n i nhu ỗ lực kiếm lợ ận của họ.
Ngoài ra, một số người hay công ty ngày nay đang cố ng hi n cho xã hế i như:
Unilever – Unilever cam kết tìm nguồn cung ứng và s n xu ất bền v ng, v ới
mục tiêu cung ứng 100% nguyên li u thô nông nghi p m ột cách bền v ng vào năm
2020. Công ty cũng có một loạt sáng kiến CSR tập trung vào sức khỏe và vệ sinh,
bao g n dồm cả chiế ịch r a tay Lifebuoy.
Hình Unilever Vi5 Bộ ế hợ Y t p tác cùng Qu ệt Nam trong cuộ c chiến ch ng dịch
bệnh “V ng Vàng nh: Internet) Việt Nam” (
Patagonia Patagonia một công ty qu t b i môi ến áo cam k ền v ng v
trường. Công ty s ng bông h u cơ, v u tái ch phương pháp s n xud t li ế ất
bền v ng đ ể giảm tác động đ n môi trư ng. Nó cũng quyên góp 1% doanh thu cế ủa
mình cho các hoạt động vì môi trường.
Hình 6 Thương hiệu Patagonia ( nh: Internet)
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
13
3. Các giai đoạn phát triển
Bảng n phát tri n c a CSR1 Các giai đoạ
Phases of Corporate Social
Responsibility
CSR Drivers
CSR Policy
Instruments
CSR1
1950s – 1960s
Corporate social stewardship
Corporate philanthropy—acts of
charity
Managers as public
Trustee-stewards
Balancing social pressures
Executive conscience
Company image/reputation
Philanthropic funding
Public relations
CSR2
1960s 1970s
Corporate social responsiveness
Social impact analysis
Strategic priority for social
response
Organizational redesign and
training for responsiveness
Stakeholder mapping and
implementation
Social unrest/protest
Repeated corporate
misbehavior
Public policy/government
regulation
Stakeholder pressures think
tank policy papers
Stakeholder strategy
Regulatory
compliance
Social audits
Public affairs function
Governance reform
Political lobbying
CSR3
1980s – 1990s
Corporate/business ethics
Foster an ethical corporate
culture
Establish an ethical
organizational climate
Recognize common ethical
principles
Religious/ethnic beliefs
Technology-driven value
changes
Human rights pressures
Code of ethics
Ethics
committee/officer/audits
Ethics training Stakeholder
negotiations
Mission/vision/values
Statements
CEO leadership ethics
CSR4
1990s – 2000s
Corporate/global citizenship
Stakeholder partnerships
Integrate financial, social, and
environmental performance
Identify globalization impacts
Sustainability of company and
environment
Global economic
trade/investment
High-tech communication
networks
Geopolitical
shifts/competition
Ecological
awareness/concern NGO
Intergovernmental
compacts
Global audit standards
NGO dialogue
Sustainability audits/
reports
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
14
III. CÂN B NG GI ỮA TRÁCH NHIỆM KINH TẾ, PHÁP LÝ VÀ XÃ HỘI
1. Cân bằng nhi u trách nhi ệm
Trách nhiệm kinh tế: Đây là trách nhiệm của các t c và cá nhân trong ổ chứ
việc đ a nh không gây h m b o ho t động kinh doanh củ ại cho môi trường
cộng đ ng xã h ng trách nhi n th n các ội. Để cân bằ ệm kinh tế , các tổ chức c ực hiệ
biện pháp b o v ng, t o ra s n ph ệ môi trườ ẩm dịch v an toàn cho ngư ời tiêu
dùng, cũng như thúc đ y phát tri n b n v ng t p đoàn ững. FPT một trong nh
công nghệ hàng đ u t ại Vi t Nam, ho t đ ộng trong nhi u nh v ực như công nghệ
thông tin, viễn thông, d u phát ịch v c và nghiên cụ số, giáo dụ triển. T p đoàn này
đóng góp vào sự phát tri n kinh t ế của Việt Nam bằng cách t o ra các s n ph m và
dịch vụ công nghtiên tiến, t o ra hàng nghìn vi ệc làm và góp phần vào tăng trư ng
kinh tế quốc gia.
Trách nhiệm pháp lý: Đây là trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật,
đảm bả o r ng ho t động kinh doanh đư n theo đúng quy đ nh và không ợc th c hi
vi ph ng trách nhi n thi p hạm pháp luật. Để cân bằ m pháp lý, các t c cổ chứ ết lậ
thống qu n lý pháp lý ch ặt chẽ, đào tạo nhân viên về nội dung pháp luật liên quan,
th n c bi n pháp s u c n thi pháp luực hiệ ửa đổi nế ết đ tuân th ật. FPT tuân
thủ các quy đ a Viịnh pháp luật củ ệt Nam liên quan đ t đế n ho ộng kinh doanh,
bảo vệ quyền lợi của khách hàng, đối tác và nhân viên. Họ thực hiện các bi n pháp
để đảm bảo tuân thủ các quy định v o về bả ệ dữ liệu cá nhân, b o v ệ môi trường và
an toàn lao động.
Trách nhiệm hội: Đây trách nhiệm củ a các t c cá nhân đchứ i
với cộng đ ng xã h ội, bao gồm việc hỗ trợ phát tri n c ng đ ng, tham gia c ho ạt
động xã h n, b o v ng, giáo d ng đ ng. Đội như từ thiệ ệ môi trườ ục và y tế cộ cân
bằng trách nhi n tích c ng xã ệm xã hội, các tổ chức cầ ực tham gia vào các hot đ
hội, xây dự ng nh nh tích c c trong cộ ng đ ng đáp ng các nhu c u h i.
Trách nhiệm xã hội không phải trách nhiệm duy nhất của một tổ chức kinh doanh.
Các tổ ế đố ủ sở hữchức có nghĩa v pháp lý cũng như trách nhiệm kinh t i v i ch u
các bên liên quan khác b nh ng b ởi tình hình tài chính của công ty. c Việ
cân bằng giữa trách nhiệm kinh tế, pháp lý và xã hội là sự thử thách cần đòi hỏi sự
cân nh c đối v i bất ktổ chức ho c ngư ời quản lý nào để đảm bảo r ng ho ạt động
kinh doanh không chỉ tạo ra lợi ích kinh tế mà còn đáp ứng được các yêu cầu pháp
và h t đ i ội. FPT thường xuyên tham gia vào các hoạ ộng từ thiện hộ
nhằm hỗ trợ cộng đ ng, đ ặc biệt là trong nh vực giáo d c và phát triển c ng đ ng
kỹ thuật số. Họ tổ chức c chương trình đào tạo công nghệ miễn phí cho sinh viên
thanh thi u niên, đ ng th ng trư ng hế ời hỗ trợ các d án hội như xây dự ọc,
cung c c s ch và đ c bi án công nghấp nướ ệt các dự thông tin dành cho người
khuyết tật.
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
15
2. Sự )giác ng ( Enlightened Self-Interest
Niềm tin r m m ng ho t động kinh doanh chỉ nhằ ục đích mang l c ại l i t
đầu tư và t o ra l ợi nhuận cho cổ đông không còn được phổ biến r ng rãi và không
s c th chương ti pháp lý, như s đượ o lu n ế p theo. Thay o đó, nhi u
giám đ u hành doanh nghi p tin r ng thách thốc điề ức chính mà tổ chức c a h phải
đối m i nhiặt ngày nay là đáp ứng đ ng th ều trách nhi và xã hệm kinh tế ội.
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
16
IV. CÁC TRANH LU N V TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP
1. Cu a doanh nghiộc tranh luận về trách nhiệm xã hội củ ệp
Bảng n v a doanh nghi2: Các cuộc tranh luậ ề trách nhiệm xã h i c ệp
Tranh luận ủng hộ trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp (CSR)
Tranh luận phản đối trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp (CSR)
- Lợi ích kinh doanh: CSR có thể cải
thiện danh tiếng, lòng trung thành của
khách hàng và lợi nhuận.
- Nghĩa vụ đạo đức: Doanh nghiệp có
trách nhiệm đóng góp cho xã hội và
giảm thiểu tác động tiêu cực của họ.
- Sự bền vững: CSR có thể giúp doanh
nghiệp trở nên bền vững hơn về mặt
môi trường và xã hội.
- Đổi mới: CSR có thể thúc đẩy đổi
mới và tạo ra các giải pháp sáng tạo
cho các vấn đề xã hội.
- Giảm rủi ro: CSR có thể giúp doanh
nghiệp giảm thiểu rủi ro liên quan đến
các vấn đề xã hội và môi trường.
- Chi phí: CSR có thể tốn kém và làm
giảm lợi nhuận.
- Phạm vi: Doanh nghiệp không nên
chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề
xã hội, mà nên tập trung vào việc tạo
ra lợi nhuận.
- Sự can thiệp của chính phủ: CSR có
thể dẫn đến sự can thiệp của chính
phủ vào hoạt động kinh doanh.
- Rửa xanh: Một số doanh nghiệp
thể sử dụng CSR để che đậy các hành
vi không có trách nhiệm.
- Sự phức tạp: CSR có thể rất phức tạp
và khó đo lường tác động của nó.
Ví dụ:
-Tranh cãi về nhiên liệu hóa thạch: Một số người cho rằng c ng ty
nhiên liệu hóa thạch có trách nhiệm giảm thiểu tác động môi trường của họ, trong
khi những người khác cho rằng họ nên tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu năng
lượng.
Ngày 11/12, Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber đã công bố một dự thảo mới, tập
trung vào việc "hạn chế" hoạt động sản xuất và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch để đạt
được mục tiêu đưa lượng khí thải ròng về 0 vào năm 2050. Nổi bật trong dự thảo
mới này không yêu cầu hành động cụ thể đối với nhiên liệu hóa thạch, chỉ
đưa ra các biện pháp mà các quốc gia "có thể" thực hiện. Theo đó, các quốc gia có
thể thực hiện các biện pháp như "giảm cả lượng tiêu thụ sản lượng nhiên liệu
hóa thạch một cách hợp lý, có trật tự và công bằng để đạt được mục tiêu đưa lượng
khí thải ròng về 0 trước hoặc vào khoảng năm 2050." Dự thảo cũng kêu gọi các
quốc gia thúc đẩy triển khai c công nghệ không phát thải hoặc phát thải thấp.
Trước dự thảo mới này, Chủ tịch COP 28 đã phải đối mặt với nhiều ý kiến trái
chiều từ các nhà hoạt động môi trường, cho rằng ông đã quá tham vọng về nhiên
liệu hóa thạch. Trong số đó, các quốc gia đảo nhỏ cho rằng UAE đã bỏ qua lợi ích
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
17
của họ. Bộ trưởng châu Âu cũng bày tỏ sự thất vọngcho biết sẽ sẵn sàng tham
gia vào các cuộc đàm phán kéo dài hơn.
Hình 7 Dự thảo mới của Chủ tịch Cop28 nhận phải ý kiến trái chiều. (nguồn:
Internet)
Tranh cãi về lao động trẻ em: Một số người cho rằng các công ty có trách
nhiệm đảm bảo rằng các sản phẩm của họ không được sản xuất bằng lao động trẻ
em, trong khi những người khác cho rằng họ không nên can thiệp vào các thực tiễn
lao động ở các nước khác.
Năm 2013, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Bộ Lao động Thương binh
hội (LĐ-TB&XH) đã triển khai dự án Phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ
em làng nghề truyền thống chế tác gỗ đá mỹ nghệ Hiền Giang, huyện
Thường Tín, Hà Nội.
Xã Hiền Giang có ngành nghề chính là nông nghiệp, chế tác gỗ và đá. Cuộc
khảo sát cơ bản về lao động trẻ em thực hiện bởi Viện Khoa học Lao động và Xã
hội, Bộ 17 -TB&XH, trong khuôn khổ dự án, đã phát hiện có 240 trem từ 5-
tuổi đang tham gia lao động hoặc có nguy cơ tham gia lao động nặng nhọc và độc
hại, chiếm 24,76% tổng dân số từ 5 17 tuổi của xã. 70% trẻ em hoặc nguy -
tham gia lao động nặng nhọc độc hại nhóm tuổi 15-17; 25,3% nhóm tuổi
12-14; 4,1% ở nhóm trẻ em 5 11 tuổi. Đa số trẻ em đang tham gia lao động hoặc -
nguy cơ tham gia lao động nặng nhọc và độc hại vẫn đi học, chiếm khoảng 85%.
Công việc chính của trẻ em làm đồ gỗ mỹ nghệ (48,3%), đồ đá mỹ nghệ
(35,8%) và may thêu (9,6%). Nguyên nhân chính là do cha mẹ muốn con em tham
gia hoạt động kinh tế của gia đình muốn truyền nghề (57%), và do kinh tế gia
đình khó khăn cần giúp đỡ cha mẹ kiếm tiền (34%). Số gilàm việc bình quân
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
18
trong ngày của trẻ em là 6,03 giờ/ngày vào thời điểm mùa vụ và 4,08 giờ/ngày vào
thời điểm bình thường. Số ngày làm công việc chính bình quân trong tháng 21,04
ngày công/tháng.
Hình 8 Ở làng nghề trẻ em được truyền nghề, lao động nghề từ rất sớm (Ảnh
minh họa)
Tiền công chủ yếu từ các sản phẩm được khoán. Có khoảng 1/5 trẻ em làm
việc cả ban ngày và buổi tối. Trên 80% lao động làm việc trong tư thế gò bó; trên
60% làm việc trong môi trường có nồng độ bụi cao và gần 40% trong môi trường
độ ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Sau thời gian thực hiện dự án, nhận thức
về lao động trẻ em của người dân xã Hiền Giang đã thay đổi. Phụ huynh và chủ cơ
sở sản xuất đã thay đổi quan điểm, không ép trẻ em làm việc, cho trẻ em nghỉ ngơi
khi cần, và giới hạn thời gian làm việc của trẻ em sau khi học xong.
Tranh cãi về đa dạng và hòa nhập: Một số người cho rằng các công ty có
trách nhiệm thúc đẩy sự đa dạng hòa nhập trong lực ợng lao động của họ,
trong khi những người khác cho rằng hkhông nên phân biệt đối xử dựa trên chủng
tộc, giới tính hoặc các đặc điểm khác.
Một ví d tranh cãi vụ cụ thể về ề đa d ng và hòa nh p trong môi trường làm
việc có thể là vụ việc liên quan đến Google và cuộc tranh cãi về bản ghi âm nội bộ
phát sinh vào năm 2017. Trong s n này, m n ghi âm n kiệ ột bả i bộ của m t bu i
hội th i Google đã đư i đ i m t v i ảo tạ ợc phát tán rộng rãi, khi n cho công ty phế
nh những chỉ trích v ng ý ki n đ ng hòa nh p trong l ng lao ế ối v i đa d ực lượ
động.
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
19
Trong b n ghi âm này, m nhân viên nam c ng ột số ủa Google đã đưa ra nhữ
ý ki n gây tranh cãi, bày tế sự phản đối v i các bi ện pháp thúc đ y đa d ng và hòa
nhập trong công ty. H ng vi n d ng d ng gicho rằ c tuy a trên đa dạ ới tính
chủng t n đ n vi ng không kh năng tộc có thể dẫ ế ệc ưu tiên người lao độ t nh t
cho công vi c, góp ph ần làm gi ng hi u suảm chất lượ ất công ty. Trong khi
đó, các nhân viên khác và m ng h đa d ng hòa nh p đã ph n đột số người ối
những ý ki n này, cho r ng công ty c n ph y i trư ng làm viế ải thúc đẩ ệc ch a
đựng s đa d ng tôn tr ng, không ch o kinh doanh l i ích sáng t
còn vì m c và xã hột nhu cầu đ o đ ội.
Vụ việc này th hiện m ng tranh cãi nột trong nhữ ổi b t v cách tiế p c n đa
dạng và hòa nh p trong môi trư ng làm vi ệc, và cách mà các ng ty và cộng đ ng
phản ng và thích ng v ng thách th ới nhữ ức này.
Tiểu Lu n: Trách Nhi ệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
20
V. CÁC GI NG TÔN VINH TRÁCH NHIẢI THƯỞ ỆM HỘI CỦA
DOANH NGHI P TRONG TH C T
Giải thư i (Social Enterprise Awards): ởng C ng đ ng Doanh nghi p h
Các giải thưởng này tôn vinh các doanh nghi p xã h ội và các tổ chức phi lợi nhuận
đã t o ra nh ng gi o và có tác đ ng tích c ng đ ải pháp sáng tạ ực đối v i c ồng.
Hình 9 Dị ch v Nha khoa Cộng đ ng CIC (CDS) (do công ty Johnson & Johnson
tài trợ)
Giải thưởng Trách nhi p cệm hội Doanh nghiệ a C c Du l ch Th ế giới
(World Tourism Organization): Tôn vinh các doanh nghiệp du lịch có các chương
trình và ho t đ ộng nhằm góp phần vào b o v ệ môi trường, phát tri n c ng đ ng
du l n vịch bề ững.
| 1/25

Preview text:


KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------b&a--------- TIỂU LUẬN Tên chủ đề:
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Môn học: Đạo Đức Kinh Doanh
Giảng Viên Hướng Dẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
Trần Bùi Ngọc Trí – 22200420
Dương Anh Tuấn – 22202243
Nguyễn Thịnh Lâm Khang – 22207145
Trương Ngọc Thuỳ Anh – 22000063
Phạm Nguyễn Nhật An – 22201162 Chu Thế Quang – 22011822
Trương Quốc Tuấn – 22205112
Hồng Gia Tuấn – 22206016
Phạm Anh Đức – 22205751 Tháng 4 Năm 2024
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------b&a--------- TIỂU LUẬN Tên chủ đề:
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Môn học: Đạo Đức Kinh Doanh
Giảng Viên Hướng Dẫn: La Hoàng Lâm
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
Trần Bùi Ngọc Trí – 22200420
Dương Anh Tuấn – 22202243
Nguyễn Thịnh Lâm Khang – 22207145
Trương Ngọc Thuỳ Anh – 22000063
Phạm Nguyễn Nhật An – 22201162 Chu Thế Quang – 22011822
Trương Quốc Tuấn – 22205112
Hồng Gia Tuấn – 22206016
Phạm Anh Đức – 22205751 Tháng 4 Năm 2024 2
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm TRÍCH YẾU
Trong một nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên tích hợp và phụ thuộc lẫn nhau,
mối quan hệ giữa doanh nghiệp và xã hội đang trở nên phức tạp hơn bao giờ hết.
Sự toàn cầu hóa của doanh nghiệp, sự xuất hiện của các tổ chức xã hội dân sự ở
nhiều quốc gia, và các quy định của chính phủ và các thỏa thuận quốc tế đang thay
đổi nhanh chóng đã làm thay đổi đáng kể công việc của các quản lý và bản chất
của việc ra quyết định chiến lược trong doanh nghiệp.
Ý tưởng cho rằng các doanh nghiệp chịu trách nhiệm rộng rãi đối với xã hội khi
họ theo đuổi các mục tiêu kinh tế là một niềm tin lâu đời. Cả các bên liên quan trên
thị trường và phi thị trường đều mong đợi các doanh nghiệp hành động có trách
nhiệm và nhiều công ty đã phản ứng bằng cách biến các mục tiêu xã hội trở thành
một phần trong hoạt động kinh doanh tổng thể của họ và áp dụng mục tiêu trở
thành một công dân doanh nghiệp tốt. Như vậy, các nhà q ả
u n lý cũng có trách nhiệm, một trách nhiệm xã hội hay
không? Trách nhiệm đối với các bên liên quan trên thị trường và phi thị
trường khác của công ty họ - những người sống ở nơi công ty hoạt động,
những người mua sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty hoặc những người
làm việc cho công ty? Lý thuyết về các bên liên quan của công ty, được
mô tả chi tiết trong bài báo cáo này. 3
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập tại trường Đại Học Hoa Sen, nhờ sự giúp đỡ của thầy
La Hoàng Lâm – Giảng viên môn Đạo Đức Kinh Doanh. Nhóm chúng em đã hoàn
thành bài tiểu luận này, đồng thời hiểu một cách cụ thể và áp dụng vào thực tế kiến
thức đã học ở trường.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy, trong quá trình thầy giảng dạy môn
Đạo Đức Kinh Doanh đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp em
hiểu sâu hơn những kiến thức liên quan đến bài tiểu luận, tạo điều kiện để nhóm
chúng em lựa chọn và hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Cuối cùng nhóm chúng em xin kính chúc Thầy được nhiều sức khỏe, đạt nhiều
thành công trong cuộc sống 4
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm MỤC LỤC
TRÍCH YẾU ........................................................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ 4
I. QUYỀN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP ................................... 8
1. Quyền lực doanh nghiệp ................................................................................. 8
2. Trách nhiệm doanh nghiệp .............................................................................. 9
II. Ý NGHĨA TRÁCH NHIỆM CỦA XÃ HỘI DOANH NGHIỆP .................... 10
1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì? ................................................ 10
2. Nguồn gốc của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp .................................. 10
3. Các giai đoạn phát triển ................................................................................ 13
III. CÂN BẰNG GIỮA TRÁCH NHIỆM KINH TẾ, PHÁP LÝ VÀ XÃ HỘI .. 14
1. Cân bằng nhiều trách nhiệm ......................................................................... 14
2. Sự giác ngộ ( Enlightened Self-Interest ) ...................................................... 15
IV. CÁC TRANH LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP ............................................................................................................... 16
1. Cuộc tranh luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ............................ 16
V. CÁC GIẢI THƯỞNG TÔN VINH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG THỰC TẾ .............................................................................. 20 5
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: Top 10 công ty có doanh thu cao nhất thế giới 2022 (Nguồn:Wikipedia) 8
Hình 2: GDP ( Gross Domestic Population ) 2023 (Nguồn:Wikipedia) ............... 8
Hình 3: Hình minh hoạ CSR (Nguồn: tinypetition) ............................................ 10
Hình 4 Kim tự tháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Ảnh: Internet) .... 11
Hình 5 Bộ Y tế hợp tác cùng Quỹ Unilever Việt Nam trong cuộc chiến chống
dịch bệnh “Vững Vàng Việt Nam” (Ảnh: Internet) ............................................. 12
Hình 6 Thương hiệu Patagonia (Ảnh: Internet) .................................................. 12
Hình 7 Dự thảo mới của Chủ tịch Cop28 nhận phải ý kiến trái chiều. (nguồn:
Internet) .............................................................................................................. 17
Hình 8 Ở làng nghề trẻ em được truyền nghề, lao động nghề từ rất sớm (Ảnh
minh họa) ............................................................................................................ 18
Hình 9 Dịch vụ Nha khoa Cộng đồng CIC (CDS) (do công ty Johnson & Johnson
tài trợ) ................................................................................................................. 20
Hình 10 Tân Hoá vinh dự được vinh danh là làng du lịch tốt nhất thế giới. (Ảnh:
Sở Du lịch Quảng Bình cung cấp) ...................................................................... 21
Hình 11 Ngài Marc E. Knapper, Đại sứ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Việt Nam và
Ông John Rockhold, Chủ tịch AmCham trao Giải thưởng cho đại điện AIA Việt
Nam (Ảnh: Internet) ............................................................................................ 21
Hình 12 Đại diện Hệ thống Giáo dục Vinschool tại tại lễ trao giải quốc tế về phát
triển bền vững ESG Business Awards (Ảnh: Internet) ........................................ 22
Hình 13 Ông Adam Sitkoff, Giám đốc Điều hành AmCham Hà Nội trao Giải
thưởng cho đại diện AES Việt Nam Ông Ekin Niksarli, Giám đốc Phát triển Dự
án (Ảnh: Internet) ............................................................................................... 22
Hình 14 Ông Đào Nguyên Khánh – Trưởng Bộ phận Phát triển Bền vững &
Truyền thông Doanh nghiệp INSEE Việt Nam nhận kỷ niệm chương và chứng
nhận Doanh nghiệp phát triển bền vững vì cộng đồng 5 năm liên tiếp (Ảnh:
Internet) .............................................................................................................. 23
Hình 15 Đại diện Home Credit Việt Nam nhận giải thưởng CSR & ESG toàn cầu
(Ảnh: Internet) .................................................................................................... 24 6
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Các giai đoạn phát triển của CSR ............................................................ 13
Bảng 2: Các cuộc tranh luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ................ 16 7
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
I. QUYỀN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP
1. Quyền lực doanh nghiệp

Các doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn lớn đóng một vai trò quan trọng
trong tất cả những gì xảy ra trong xã hội. Sức mạnh của các tổ chức kinh doanh
lớn nhất thế giới là rõ ràng và to lớn. Ảnh hưởng này, được gọi là quyền lực
doanh nghiệp, đề cập đến khả năng của các tập đoàn trong việc tác động đến
chính phủ, nền kinh tế và xã hội, dựa trên các nguồn lực tổ chức của họ. Một
cách để hiểu được sức mạnh kinh tế của các công ty lớn nhất thế giới là so sánh họ với các quốc gia. Ví dụ:
Hình 1: Top 10 công ty có doanh thu cao nhất thế giới 2022 (Nguồn:Wikipedia)
Hình 2: GDP ( Gross Domestic Population ) 2023 (Nguồn:Wikipedia) 8
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
Sức mạnh to lớn của các tập đoàn hàng đầu thế giới có cả tác động tích cực và tiêu cực.
Một công ty lớn có thể có những lợi thế nhất định so với một công ty nhỏ.
Nó có thể huy động nhiều nguồn lực hơn, sản xuất với chi phí thấp hơn, lập kế
hoạch xa hơn cho tương lai và dự đoán tốt hơn những biến động trong kinh doanh.
Toàn cầu hóa thị trường có thể mang lại những sản phẩm, công nghệ và cơ hội kinh
tế mới cho các xã hội đang phát triển và giúp đỡ những người gặp khó khăn.
Các công ty lớn có thể xảy ra tình trạng cạnh tranh khốc liệc, lấn át các công
ty nhỏ để có thể giảm tính cạnh tranh, suy thoái môi trường do hoạt động thương
mại và bóc lột lao động ở các nước đang phát triển, mực độ tham nhũng của các
tập đoàn hàng đầu thế giới cũng có xu hướng tăng ( nạn phá rừng, do các hoạt động
thương mại của họ gây ra ).
2. Trách nhiệm doanh nghiệp
Quy luật sắt đá về trách nhiệm nói rằng về lâu dài những ai không sử dụng
quyền lực theo cách mà xã hội cho là có trách nhiệm sẽ có xu hướng đánh mất quyền lực đó.
Với quyền lực gần như vô hạn nằm trong tay các nhà lãnh đạo của các tập đoàn
lớn, toàn cầu, các bên liên quan trong toàn hệ thống xã hội mong đợi doanh nghiệp
phải hết sức quan tâm đến việc sử dụng quyền lực của mình một cách có trách
nhiệm vì sự cải thiện của xã hội. Kết quả là, trách nhiệm xã hội đã trở thành một
kỳ vọng trên toàn thế giới. 9
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
II. Ý NGHĨA TRÁCH NHIỆM CỦA XÃ HỘI DOANH NGHIỆP
1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ( CSR - Corporate Social
Responsibility) là ý tưởng cho rằng doanh nghiệp có trách nhiệm tạo ra tác động
tích cực đến xã hội và môi trường. Nó không chỉ dừng lại ở việc kiếm lợi nhuận
mà còn bao gồm các hoạt động đạo đức, tính bền vững, hoạt động từ thiện, tiếp
cận cộng đồng và sự tham gia của các bên liên quan. CSR đã trở thành một khía
cạnh thiết yếu của hoạt động kinh doanh, vì người tiêu dùng, nhà đầu tư và các
bên liên quan khác yêu cầu doanh nghiệp hoạt động một cách có đạo đức và có trách nhiệm. Ví dụ về CSR như: • Chống tham nhũng •
Giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa công ty •
Bảo vệ quyền lợi cho người lao động •
Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động •
Thu hẹp khoảng cách nhân viên và lãnh đạo • Bảo vệ môi trường • Vì lợi ích cộng đồng
Hình 3: Hình minh hoạ CSR (Nguồn: tinypetition)
2. Nguồn gốc của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Tại Hoa Kỳ, ý tưởng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp xuất hiện vào
khoảng đầu thế kỷ 20. Các tập đoàn vào thời điểm đó bị chỉ trích vì quá lớn, quá
hùng mạnh và có những hành vi phản xã hội và phản cạnh tranh. Những người chỉ 10
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
trích cố gắng hạn chế quyền lực doanh nghiệp thông qua luật chống độc quyền,
quy định về ngân hàng và luật bảo vệ người tiêu dùng.
Đối mặt với sự phản kháng xã hội này, một số giám đốc điều hành doanh
nghiệp có tầm nhìn xa đã khuyên các tập đoàn nên tự nguyện sử dụng quyền lực
và ảnh hưởng của mình cho các mục đích xã hội rộng lớn hơn là chỉ vì lợi nhuận.
Hình 4 Kim tự tháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Ảnh: Internet)
Một số nhà lãnh đạo doanh nghiệp giàu có nhất - nhà sản xuất thép Andrew
Carnegie là một ví dụ điển hình - đã trở thành những nhà từ thiện vĩ đại, những
người đã cống hiến phần lớn tài sản của mình cho các tổ chức giáo dục và từ thiện.
Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp khác ở Việt Nam, như trong báo cáo thực trạng và
chi phí điều trị tim bẩm sinh do quỹ từ thiện Hằng Hữu giúp đỡ Bệnh viện Chợ
Rẫy từ 2015-2021, được công bố tại hội nghị khoa học thường niên của bệnh viện
năm 2022, cho biết 6 năm hoạt động, Quỹ từ thiện Hằng Hữu của gia đình bà
Nguyễn Phương Hằng đã giúp đỡ Bệnh viện Chợ Rẫy hơn 24 tỷ đồng, để mổ tim
cho 519 bệnh nhân nghèo. Chịu trách nhiệm với xã hội không có nghĩa là công ty
phải từ bỏ các sứ mệnh khác của mình. Như sẽ thảo luận ở phần sau của chương
này, một doanh nghiệp có nhiều trách nhiệm: kinh tế, pháp lý và xã hội; thách thức
đối với ban quản lý là tích hợp tất cả chúng thành một sứ mệnh mạch lạc và toàn
diện. Khái niệm về CSR – Corporate Social Responsibility được dựa trên gốc rễ
của thuật ngữ trách nhiệm, có nghĩa là “cam kết đáp lại”, tạo ra cam kết đền đáp
cho xã hội và các bên liên quan của tổ chức. Nó hàm ý rằng những tổn hại đối với
con người và xã hội cần được thừa nhận và khắc phục nếu có thể. Nó có thể yêu
cầu công ty phải từ bỏ một số lợi nhuận nếu tác động xã hội của nó gây tổn hại 11
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
nghiêm trọng đến một số bên liên quan hoặc nếu quỹ của công ty có thể được sử
dụng để tạo ra tác động xã hội tích cực.
Những nhà lãnh đạo doanh nghiệp này tin rằng doanh nghiệp có trách nhiệm
với xã hội vượt xa nỗ lực kiếm lợi nhuận của họ.
Ngoài ra, một số người hay công ty ngày nay đang cống hiến cho xã hội như:
Unilever – Unilever cam kết tìm nguồn cung ứng và sản xuất bền vững, với
mục tiêu cung ứng 100% nguyên liệu thô nông nghiệp một cách bền vững vào năm
2020. Công ty cũng có một loạt sáng kiến CSR tập trung vào sức khỏe và vệ sinh,
bao gồm cả chiến dịch rửa tay Lifebuoy.
Hình 5 Bộ Y tế hợp tác cùng Quỹ Unilever Việt Nam trong cuộc chiến chống dịch
bệnh “Vững Vàng Việt Nam” (Ảnh: Internet)
Patagonia – Patagonia là một công ty quần áo cam kết bền vững với môi
trường. Công ty sử dụng bông hữu cơ, vật liệu tái chế và phương pháp sản xuất
bền vững để giảm tác động đến môi trường. Nó cũng quyên góp 1% doanh thu của
mình cho các hoạt động vì môi trường.
Hình 6 Thương hiệu Patagonia (Ảnh: Internet) 12
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
3. Các giai đoạn phát triển
Bảng 1 Các giai đoạn phát triển của CSR
Phases of Corporate Social CSR Policy Responsibility CSR Drivers Instruments CSR1
Corporate social stewardship Executive conscience Philanthropic funding
1950s – 1960s Corporate philanthropy—acts of
Company image/reputation Public relations charity Managers as public Trustee-stewards
Balancing social pressures CSR2
Corporate social responsiveness Social unrest/protest Stakeholder strategy
1960s – 1970s Social impact analysis Repeated corporate Regulatory Strategic priority for social misbehavior compliance response Public policy/government Social audits Organizational redesign and regulation Public affairs function training for responsiveness Stakeholder pressures think Governance reform Stakeholder mapping and tank policy papers Political lobbying implementation CSR3
Corporate/business ethics Religious/ethnic beliefs Mission/vision/values
1980s – 1990s Foster an ethical corporate Technology-driven value Statements culture changes CEO leadership ethics Establish an ethical Human rights pressures organizational climate Code of ethics Recognize common ethical Ethics principles committee/officer/audits Ethics training Stakeholder negotiations CSR4
Corporate/global citizenship Global economic Intergovernmental
1990s – 2000s Stakeholder partnerships trade/investment compacts
Integrate financial, social, and High-tech communication Global audit standards environmental performance networks NGO dialogue
Identify globalization impacts Geopolitical Sustainability audits/ Sustainability of company and shifts/competition reports environment Ecological awareness/concern NGO pressures 13
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
III. CÂN BẰNG GIỮA TRÁCH NHIỆM KINH TẾ, PHÁP LÝ VÀ XÃ HỘI
1. Cân bằng nhiều trách nhiệm

Trách nhiệm kinh tế: Đây là trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân trong
việc đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình không gây hại cho môi trường và
cộng đồng xã hội. Để cân bằng trách nhiệm kinh tế, các tổ chức cần thực hiện các
biện pháp bảo vệ môi trường, tạo ra sản phẩm và dịch vụ an toàn cho người tiêu
dùng, cũng như thúc đẩy phát triển bền vững. FPT là một trong những tập đoàn
công nghệ hàng đầu tại Việt Nam, hoạt động trong nhiều lĩnh vực như công nghệ
thông tin, viễn thông, dịch vụ số, giáo dục và nghiên cứu phát triển. Tập đoàn này
đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam bằng cách tạo ra các sản phẩm và
dịch vụ công nghệ tiên tiến, tạo ra hàng nghìn việc làm và góp phần vào tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Trách nhiệm pháp lý: Đây là trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật,
đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh được thực hiện theo đúng quy định và không
vi phạm pháp luật. Để cân bằng trách nhiệm pháp lý, các tổ chức cần thiết lập hệ
thống quản lý pháp lý chặt chẽ, đào tạo nhân viên về nội dung pháp luật liên quan,
và thực hiện các biện pháp sửa đổi nếu cần thiết để tuân thủ pháp luật. FPT tuân
thủ các quy định và pháp luật của Việt Nam liên quan đến hoạt động kinh doanh,
bảo vệ quyền lợi của khách hàng, đối tác và nhân viên. Họ thực hiện các biện pháp
để đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, bảo vệ môi trường và an toàn lao động.
Trách nhiệm xã hội: Đây là trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân đối
với cộng đồng xã hội, bao gồm việc hỗ trợ phát triển cộng đồng, tham gia các hoạt
động xã hội như từ thiện, bảo vệ môi trường, giáo dục và y tế cộng đồng. Để cân
bằng trách nhiệm xã hội, các tổ chức cần tích cực tham gia vào các hoạt động xã
hội, xây dựng hình ảnh tích cực trong cộng đồng và đáp ứng các nhu cầu xã hội.
Trách nhiệm xã hội không phải là trách nhiệm duy nhất của một tổ chức kinh doanh.
Các tổ chức có nghĩa vụ pháp lý cũng như trách nhiệm kinh tế đối với chủ sở hữu
và các bên liên quan khác bị ảnh hưởng bởi tình hình tài chính của công ty. Việc
cân bằng giữa trách nhiệm kinh tế, pháp lý và xã hội là sự thử thách cần đòi hỏi sự
cân nhắc đối với bất kỳ tổ chức hoặc người quản lý nào để đảm bảo rằng hoạt động
kinh doanh không chỉ tạo ra lợi ích kinh tế mà còn đáp ứng được các yêu cầu pháp
lý và xã hội. FPT thường xuyên tham gia vào các hoạt động từ thiện và xã hội
nhằm hỗ trợ cộng đồng, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và phát triển cộng đồng
kỹ thuật số. Họ tổ chức các chương trình đào tạo công nghệ miễn phí cho sinh viên
và thanh thiếu niên, đồng thời hỗ trợ các dự án xã hội như xây dựng trường học,
cung cấp nước sạch và đặc biệt là các dự án công nghệ thông tin dành cho người khuyết tật. 14
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
2. Sự giác ngộ ( Enlightened Self-Interest )
Niềm tin rằng hoạt động kinh doanh chỉ nhằm mục đích mang lại lợi tức
đầu tư và tạo ra lợi nhuận cho cổ đông không còn được phổ biến rộng rãi và không
có cơ sở pháp lý, như sẽ được thảo luận ở chương tiếp theo. Thay vào đó, nhiều
giám đốc điều hành doanh nghiệp tin rằng thách thức chính mà tổ chức của họ phải
đối mặt ngày nay là đáp ứng đồng thời nhiều trách nhiệm kinh tế và xã hội. 15
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
IV. CÁC TRANH LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
1. Cuộc tranh luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Bảng 2: Các cuộc tranh luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Tranh luận ủng hộ trách nhiệm xã
Tranh luận phản đối trách nhiệm
hội của doanh nghiệp (CSR)
xã hội của doanh nghiệp (CSR)
- Lợi ích kinh doanh: CSR có thể cải
- Chi phí: CSR có thể tốn kém và làm
thiện danh tiếng, lòng trung thành của giảm lợi nhuận.
khách hàng và lợi nhuận.
- Phạm vi: Doanh nghiệp không nên
- Nghĩa vụ đạo đức: Doanh nghiệp có chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề
trách nhiệm đóng góp cho xã hội và
xã hội, mà nên tập trung vào việc tạo
giảm thiểu tác động tiêu cực của họ. ra lợi nhuận.
- Sự bền vững: CSR có thể giúp doanh - Sự can thiệp của chính phủ: CSR có
nghiệp trở nên bền vững hơn về mặt
thể dẫn đến sự can thiệp của chính môi trường và xã hội.
phủ vào hoạt động kinh doanh.
- Đổi mới: CSR có thể thúc đẩy đổi
- Rửa xanh: Một số doanh nghiệp có
mới và tạo ra các giải pháp sáng tạo
thể sử dụng CSR để che đậy các hành
cho các vấn đề xã hội. vi không có trách nhiệm.
- Giảm rủi ro: CSR có thể giúp doanh - Sự phức tạp: CSR có thể rất phức tạp
nghiệp giảm thiểu rủi ro liên quan đến và khó đo lường tác động của nó.
các vấn đề xã hội và môi trường. Ví dụ:
-Tranh cãi về nhiên liệu hóa thạch: Một số người cho rằng các công ty
nhiên liệu hóa thạch có trách nhiệm giảm thiểu tác động môi trường của họ, trong
khi những người khác cho rằng họ nên tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu năng lượng.
Ngày 11/12, Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber đã công bố một dự thảo mới, tập
trung vào việc "hạn chế" hoạt động sản xuất và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch để đạt
được mục tiêu đưa lượng khí thải ròng về 0 vào năm 2050. Nổi bật trong dự thảo
mới này là không yêu cầu hành động cụ thể đối với nhiên liệu hóa thạch, mà chỉ
đưa ra các biện pháp mà các quốc gia "có thể" thực hiện. Theo đó, các quốc gia có
thể thực hiện các biện pháp như "giảm cả lượng tiêu thụ và sản lượng nhiên liệu
hóa thạch một cách hợp lý, có trật tự và công bằng để đạt được mục tiêu đưa lượng
khí thải ròng về 0 trước hoặc vào khoảng năm 2050." Dự thảo cũng kêu gọi các
quốc gia thúc đẩy triển khai các công nghệ không phát thải hoặc phát thải thấp.
Trước dự thảo mới này, Chủ tịch COP 28 đã phải đối mặt với nhiều ý kiến trái
chiều từ các nhà hoạt động môi trường, cho rằng ông đã quá tham vọng về nhiên
liệu hóa thạch. Trong số đó, các quốc gia đảo nhỏ cho rằng UAE đã bỏ qua lợi ích 16
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
của họ. Bộ trưởng châu Âu cũng bày tỏ sự thất vọng và cho biết sẽ sẵn sàng tham
gia vào các cuộc đàm phán kéo dài hơn.
Hình 7 Dự thảo mới của Chủ tịch Cop28 nhận phải ý kiến trái chiều. (nguồn: Internet)
Tranh cãi về lao động trẻ em: Một số người cho rằng các công ty có trách
nhiệm đảm bảo rằng các sản phẩm của họ không được sản xuất bằng lao động trẻ
em, trong khi những người khác cho rằng họ không nên can thiệp vào các thực tiễn
lao động ở các nước khác.
Năm 2013, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Bộ Lao động Thương binh
và Xã hội (LĐ-TB&XH) đã triển khai dự án Phòng ngừa và xóa bỏ lao động trẻ
em ở làng nghề truyền thống chế tác gỗ và đá mỹ nghệ ở xã Hiền Giang, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Xã Hiền Giang có ngành nghề chính là nông nghiệp, chế tác gỗ và đá. Cuộc
khảo sát cơ bản về lao động trẻ em thực hiện bởi Viện Khoa học Lao động và Xã
hội, Bộ LĐ-TB&XH, trong khuôn khổ dự án, đã phát hiện có 240 trẻ em từ 5-17
tuổi đang tham gia lao động hoặc có nguy cơ tham gia lao động nặng nhọc và độc
hại, chiếm 24,76% tổng dân số từ 5-17 tuổi của xã. 70% trẻ em hoặc có nguy cơ
tham gia lao động nặng nhọc và độc hại ở nhóm tuổi 15-17; 25,3% ở nhóm tuổi
12-14; 4,1% ở nhóm trẻ em 5-11 tuổi. Đa số trẻ em đang tham gia lao động hoặc
có nguy cơ tham gia lao động nặng nhọc và độc hại vẫn đi học, chiếm khoảng 85%.
Công việc chính của trẻ em là làm đồ gỗ mỹ nghệ (48,3%), đồ đá mỹ nghệ
(35,8%) và may thêu (9,6%). Nguyên nhân chính là do cha mẹ muốn con em tham
gia hoạt động kinh tế của gia đình và muốn truyền nghề (57%), và do kinh tế gia
đình khó khăn cần giúp đỡ cha mẹ kiếm tiền (34%). Số giờ làm việc bình quân 17
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
trong ngày của trẻ em là 6,03 giờ/ngày vào thời điểm mùa vụ và 4,08 giờ/ngày vào
thời điểm bình thường. Số ngày làm công việc chính bình quân trong tháng là 21,04 ngày công/tháng.
Hình 8 Ở làng nghề trẻ em được truyền nghề, lao động nghề từ rất sớm (Ảnh minh họa)
Tiền công chủ yếu từ các sản phẩm được khoán. Có khoảng 1/5 trẻ em làm
việc cả ban ngày và buổi tối. Trên 80% lao động làm việc trong tư thế gò bó; trên
60% làm việc trong môi trường có nồng độ bụi cao và gần 40% trong môi trường
có độ ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Sau thời gian thực hiện dự án, nhận thức
về lao động trẻ em của người dân xã Hiền Giang đã thay đổi. Phụ huynh và chủ cơ
sở sản xuất đã thay đổi quan điểm, không ép trẻ em làm việc, cho trẻ em nghỉ ngơi
khi cần, và giới hạn thời gian làm việc của trẻ em sau khi học xong.
Tranh cãi về đa dạng và hòa nhập: Một số người cho rằng các công ty có
trách nhiệm thúc đẩy sự đa dạng và hòa nhập trong lực lượng lao động của họ,
trong khi những người khác cho rằng họ không nên phân biệt đối xử dựa trên chủng
tộc, giới tính hoặc các đặc điểm khác.
Một ví dụ cụ thể về tranh cãi về đa dạng và hòa nhập trong môi trường làm
việc có thể là vụ việc liên quan đến Google và cuộc tranh cãi về bản ghi âm nội bộ
phát sinh vào năm 2017. Trong sự kiện này, một bản ghi âm nội bộ của một buổi
hội thảo tại Google đã được phát tán rộng rãi, khiến cho công ty phải đối mặt với
những chỉ trích về những ý kiến đối với đa dạng và hòa nhập trong lực lượng lao động. 18
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
Trong bản ghi âm này, một số nhân viên nam của Google đã đưa ra những
ý kiến gây tranh cãi, bày tỏ sự phản đối với các biện pháp thúc đẩy đa dạng và hòa
nhập trong công ty. Họ cho rằng việc tuyển dụng dựa trên đa dạng giới tính và
chủng tộc có thể dẫn đến việc ưu tiên người lao động không có khả năng tốt nhất
cho công việc, và góp phần làm giảm chất lượng và hiệu suất công ty. Trong khi
đó, các nhân viên khác và một số người ủng hộ đa dạng và hòa nhập đã phản đối
những ý kiến này, cho rằng công ty cần phải thúc đẩy môi trường làm việc chứa
đựng sự đa dạng và tôn trọng, không chỉ là vì lợi ích sáng tạo và kinh doanh mà
còn vì một nhu cầu đạo đức và xã hội.
Vụ việc này thể hiện một trong những tranh cãi nổi bật về cách tiếp cận đa
dạng và hòa nhập trong môi trường làm việc, và cách mà các công ty và cộng đồng
phản ứng và thích ứng với những thách thức này. 19
Tiểu Luận: Trách Nhiệm Xã Hội GVHD: La Hoàng Lâm
V. CÁC GIẢI THƯỞNG TÔN VINH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG THỰC TẾ

Giải thưởng Cộng đồng Doanh nghiệp Xã hội (Social Enterprise Awards):
Các giải thưởng này tôn vinh các doanh nghiệp xã hội và các tổ chức phi lợi nhuận
đã tạo ra những giải pháp sáng tạo và có tác động tích cực đối với cộng đồng.
Hình 9 Dịch vụ Nha khoa Cộng đồng CIC (CDS) (do công ty Johnson & Johnson tài trợ)
Giải thưởng Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp của Cục Du lịch Thế giới
(World Tourism Organization): Tôn vinh các doanh nghiệp du lịch có các chương
trình và hoạt động nhằm góp phần vào bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng và du lịch bền vững. 20