CHƯƠNG 4
7/11/2014 1THS. NGUYỄN HẢI SƠN - ĐHBK
§1: KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
1.1 Định nghĩa.
a.Định nghĩa. Cho V W là 2 KGVT trên trường
K. Ánh xạ f :V→W là mt ánh xạ tuyến tính nếu
thỏa mãn 2 tính chất:
(i ) f (u v) f (u) f (v)
(ii ) f (ku) kf (u)
với
u,v V , k K
+ Ánh xạ tuyến tính f :V→V gọi là toán tử tuyến
tính hay phép biến đổi tuyến tính trên V.
§1:
KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
b. Các ví dụ.
VD1. Ánh xạ không
là ánh xạ tuyến tính.
VD2. Ánh xạ đồng nhất
NX: Ta có thể gộp (i) và (ii) thành
u,v V , k ,l K
với
W
Wf : V , f (v) , v V
V
V
Id : V V
v Id (v) v
là một toán tử tuyến tính.
§1:
KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
VD3. Ánh xạ đạo hàm
là ánh xạ tuyến tính.
[x] [x]
p
n n
D : P P
D( p) p'
1
Thật vậy, vi ta có
( . . ) ( . . )' . ' . ' ( ) ( )D k f l g k f l g k f l g kD f lD g
, [x], k,l
n
f g P
§1:
KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
VD4. Ánh xạ
là ánh xạ tuyến tính.
f :
f (x ,x ,x ) (x x ,x x )
3 2
1 2 3 1 2 2 3
2
§1:
KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Thật vậy, vi
ta có
1 1 2 2 3 3
1 1 2 2 2 2 3 3
1 2 1 2 2 3 2 3
1 2 2 3 1 2 2 3
( ) ( , , )
(( ) 2( ),( ) ( ))
(( 2 ) ( 2 ),( ) ( ))
( 2 , ) ( 2 , )
( ) ( )
f x y f x y x y x y
x y x y x y x y
x x y y x x y y
x x x x y y y y
f x f y
3
1 2 3 1 2 3
( , , ), ( , , ) ,x x x x y y y y k
1 2 3 1 2 2 3
1 2 2 3 1 2 2 3
( ) ( , , ) ( 2 , )
( ( 2 ), ( )) ( 2 , )
( )
f kx f kx kx kx kx kx kx kx
k x x k x x k x x x x
kf x
§1:
KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
VD5. Với A là mt ma trận cỡ mxn bất kì, ánh xạ
là ánh xạ tuyến tính.
AX
n p m p
f : M ( K ) M ( K )
X
1.2. Các phép toán
a. ĐL1. Cho các ánh x tuyến tính f,g: VW. Khi đó,
các ánh xạ ψ,φ: VW c định bởi
ψ(x)=(f+g)(x)=f(x)+g(x),
φ(x)=(kf)(x)=k.f(x) , k∈K,x∈V.
cũng ánh xạ tuyến tính.
b. ĐL2. Cho các ánh xạ tuyến tính giữa các K-kgvt
f: VW, g: WU. Khi đó, các ánh xạ h:VU,
h(x)=g(f(x)) hợp thành của f và g cũng là ánh xạ
tuyến nh.
§1:
KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
§1.
KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
1.3 Đơn cấu - toàn cấu - đẳng cấu.
a.Định nghĩa. Ánh xạ tuyến tính f:VW gọi là đơn
cấu (toàn cấu, đẳng cấu) nếu f đơn ánh (toàn
ánh, song ánh).
Trường hp f đẳng cấu, ta nói V và W là đẳng
cấu với nhau, kí hiệu:
b. Định lý. Mọi không gian vectơ n chiều trên
trường K đều đng cấu vi K
n
.
V W
§1.
Ánh xạ tuyến tính
1.4 Hạt nhân-Ảnh-Hạng ca ánh xạ tuyến tính.
Đn1. Cho ánh xạ tuyến tính f:VW giữa các không
gian vectơ.
- Hạt nhân của f , kí hiệu là Ker(f) xác định bởi
- Ảnh của f, kí hiệu Im(f) xác định bởi
1
W W
Ker(f)={v V|f(v)= }=f ({ })
Im(f)={f(u)|u V}=f(V)
§1: Ánh xạ tuyến tính
1. Ker(f) là không gian con ca V
Im(f) là không gian con của W.
c/m:….
Đn2: Hạng của ánh xạ tuyến tính f, kí hiệu r(f)
hay rank(f), là số chiều của Im(f)
r(f) = dimIm(f)
2. Nếu f: V W là ánh xạ tuyến tính và
V=span(S) thì f(V)=span(f(S)).
c/m: ….
§1: Ánh xạ tuyến tính
3. Axtt f: VW đơn cấu khi và chỉ khi
Ker(f)={θ}
c/m:….
4. Nếu f: V W là ánh xạ tuyến tính và
dimV=n thì
dimIm(f) + dimKer(f) = dimV=n
c/m: ….
Hq. Hai không gian hữu hạn chiều trên trường
K đẳng cấu khi và chỉ khi số chiều của chúng
bằng nhau
§1: Ánh xạ tuyến tính
VD 1. Cho ánh xạ tuyến tính xác
định bởi
3 3
:f
1 2 3 1 2 2 3 1 2 3
( , , ) ( 2 , , )f x x x x x x x x x x
a) Chứng minh f là toán tử tuyến tính.
b) Tìm số chiều mt cơ sở của Im(f ) và
Ker(f )
§2: MA TRẬN CA
ÁNH XTUYN TÍNH
§2: MA TRN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
2.1 Định nghĩa
Cho ánh xạ tuyến tính giữa các không gian
vec tơ hữu hạn chiều f: VW. G/s B
V
= {v
1
, v
2
,
…,v
m
} và B
W
= {u
1
, u
2
,…, u
n
} lần lượt là cơ sở
của V và W (dimV=m, dimW=n).
Ma trận A có cột j là ma trận tọa độ của
vectơ f(v
j
) đối với sở B
W
gọi là ma trận ca
ánh xạ f đối với cặp cơ sở B
V
và B
W
:
W W W
1 2
[f(v )] [f(v )] ... [f(v )]
B B m B
A
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
NX:
1 2 1 2
[ ... ]A=[ ( ) ( ) ... ( )]
n m
u u u f v f v f v
i) A là ma trận cỡ n
x
m.
ii)
MĐ 1. r(A)=r(f)=dimIm(f)
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
VD1. Cho ánh xạ tuyến tính bởi
f (x ,x ,x ) (x x ,x x )
1 2 3 1 2 2 3
2
a)Tìm mtr của f đối với cặp cơ sở chính tắc.
b)Tìm mtr của f đối với cặp cơ sở B={v
1
=(1;0;0),
v
2
=(1;1;2), v
3
=(1;2;3)} và B’={u
1
=(1;0), u
2
=(1;1)}
f :
3 2
VD2. Tìm ma trận của ánh xạ D:P
3
[x] P
2
[x],
D(p)=p’ đối vi cặp cơ sở chính tắc E={1, x, x
2
,
x
3
} và E’={1, x , x
2
}
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
VD 3. Cho ánh xạ tuyến tính
có ma trận đối với cặp cơ sở chính tắc
f : P [x] P [x]
3 2
b) Xác định cơ sở và số chiều của Im(f) và Kerf
1 3 4 5
2 4 0 1
3 5 1 2
A
a) Xác định
2 3
f (a bx cx dx )
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
2.2 Công thức tọa độ.
Cho f: V W là ánh xạ tuyến tính có ma trận
A đối với cặp cơ s B
V
và B
W
. Khi đó, với mọi
vecto , ta có
W
[ ( )] [ ]
V
B B
f u A u
VD1. Cho ánh xạ tuyến tính
Xác định f(v) với v=(1;2;3) biết f có ma trận
đối với cặp cơ sở chính tắc là
3
2
: [ ]f P x
1 0 1
2 1 2
3 2 1
A
u V
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
VD2. (Đề 1_ Hè 2009)
Cho toán tử tuyến tính thỏa mãn:
(1;2;0) ( 1;4;7), (0;1;2) ( 1;3;7), (1;1;1) (0;4;6) f f f
3 3
:
f
a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của
3
b) Tìm vecto sao cho f (v) = (-1;7;13)
3
v
VD3. (Đề 2_ Hè 2009)
Tương tự VD2 với
(1;2;0) (1;5;5), (0;1;2) (1;4;5), (1;1;1) (0;4;6) f f f

Preview text:

CHƯƠNG 4 7/11/2014
THS. NGUYỄN HẢI SƠN - ĐHBK 1
§1: KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH1.1 Định nghĩa.
a. Định nghĩa. Cho V và W là 2 KGVT trên trường
K. Ánh xạ f :V→W là một ánh xạ tuyến tính nếu thỏa mãn 2 tính chất:
(i ) f (u v ) f (u) f (v )
(ii ) f (ku) kf (u)
với u,v V ,k K
+ Ánh xạ tuyến tính f :V→V gọi là toán tử tuyến
tính hay phép biến đổi tuyến tính trên V.
§1: KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
NX: Ta có thể gộp (i) và (ii) thành
(iii ) f (ku lv ) kf (u ) lf (v )
với u,v V ,k ,l K b. Các ví dụ.
VD1. Ánh xạ không f : V
W , f ( v )   , vV W là ánh xạ tuyến tính.
VD2. Ánh xạ đồng nhất
Id : V V V
v Id (v ) v V
là một toán tử tuyến tính.
§1: KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
VD3. Ánh xạ đạo hàm
D : P [ x ] P [ x ] n n1
p D( p ) p' là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy, với  f , g P [ x ] , k , l   ta có n
D(k. f l.g)  (k. f l.g)'  k. f ' l.g '  kD( f )  lD(g)
§1: KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
VD4. Ánh xạ f : 3   2 
f (x , x , x ) (x  2x , x x ) 1 2 3 1 2 2 3 là ánh xạ tuyến tính.
§1: KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH  Thật vậy, với  x  ( x , x , x ) , y  ( y , y , y )   3 , k   1 2 3 1 2 3 ta có
f (x y)  f (x y , x y , x y ) 1 1 2 2 3 3
 ((x y )  2(x y ),(x y )  (x y )) 1 1 2 2 2 2 3 3
 ((x  2x )  ( y  2 y ),(x x )  ( y y )) 1 2 1 2 2 3 2 3
 (x  2x , x x )  ( y  2 y , y y ) 1 2 2 3 1 2 2 3
f (x)  f ( y)
f (kx)  f (kx , kx ,kx )  (kx  2kx , kx kx ) 1 2 3 1 2 2 3
 (k(x  2x ), k (x x ))  k(x  2x , x x ) 1 2 2 3 1 2 2 3  kf (x)
§1: KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
VD5. Với A là một ma trận cỡ mxn bất kì, ánh xạ f : M
( K ) M ( K )n pm p X AX là ánh xạ tuyến tính.
§1: KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH1.2. Các phép toán
a. ĐL1.
Cho các ánh xạ tuyến tính f,g: V→W. Khi đó,
các ánh xạ ψ,φ: V→W xác định bởi ψ(x)=(f+g)(x)=f(x)+g(x),
φ(x)=(kf)(x)=k.f(x) , k∈K,x∈V.
cũng là ánh xạ tuyến tính.
b. ĐL2. Cho các ánh xạ tuyến tính giữa các K-kgvt
f: V→W, g: W→U. Khi đó, các ánh xạ h:V→U,
h(x)=g(f(x)) hợp thành của f và g cũng là ánh xạ tuyến tính.
§1. KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
1.3 Đơn cấu - toàn cấu - đẳng cấu.
a. Định nghĩa. Ánh xạ tuyến tính f:V→W gọi là đơn
cấu (toàn cấu, đẳng cấu) nếu f là đơn ánh (toàn ánh, song ánh).
Trường hợp f là đẳng cấu, ta nói V và W là đẳng
cấu với nhau, kí hiệu: V  W
b. Định lý. Mọi không gian vectơ n chiều trên
trường K đều đẳng cấu với Kn .
§1. Ánh xạ tuyến tính
1.4 Hạt nhân-Ảnh-Hạng của ánh xạ tuyến tính.
Đn1. Cho ánh xạ tuyến tính f:V→W giữa các không gian vectơ.
- Hạt nhân của f , kí hiệu là Ker(f) xác định bởi 1 Ker(f)={v V|f(v)= }=f    ({ }) W W
- Ảnh của f, kí hiệu Im(f) xác định bởi Im(f)={f(u)|u  V}=f(V)
§1: Ánh xạ tuyến tính
Mđ 1. Ker(f) là không gian con của V
Im(f) là không gian con của W. c/m:….
Đn2: Hạng của ánh xạ tuyến tính f, kí hiệu r(f)
hay rank(f), là số chiều của Im(f) r(f) = dimIm(f)
Mđ 2. Nếu f: V → W là ánh xạ tuyến tính và
V=span(S) thì f(V)=span(f(S)). c/m: ….
§1: Ánh xạ tuyến tính
Mđ 3. Axtt f: V→W là đơn cấu khi và chỉ khi Ker(f)={θ} c/m:….
Mđ 4. Nếu f: V → W là ánh xạ tuyến tính và dimV=n thì dimIm(f) + dimKer(f) = dimV=n c/m: ….
Hq. Hai không gian hữu hạn chiều trên trường
K đẳng cấu khi và chỉ khi số chiều của chúng bằng nhau
§1: Ánh xạ tuyến tính
VD 1. Cho ánh xạ tuyến tínhf  3   3 : xác định bởi f (
x , x , x )  (x  2x , x x , x x x ) 1 2 3 1 2 2 3 1 2 3
a) Chứng minh f là toán tử tuyến tính.
b) Tìm số chiều và một cơ sở của Im(f ) và Ker(f )  §2: MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
§2: MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH2.1 Định nghĩa
Cho ánh xạ tuyến tính giữa các không gian
vec tơ hữu hạn chiều f: V→W. G/s B = {v , v , V 1 2
…,v } và B = {u , u ,…, u } lần lượt là cơ sở m W 1 2 n
của V và W (dimV=m, dimW=n).
Ma trận A có cột j là ma trận tọa độ của
vectơ f(v ) đối với cơ sở B gọi là ma trận của j W
ánh xạ f đối với cặp cơ sở B và B : V W A  [  f(v )] [f(v )] ... [f(v )]  1  W B 2 W B m W B
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
NX: i) A là ma trận cỡ nxm. ii) [u u
... u ]A=[ f (v ) f (v ) ... f (v )] 1 2 n 1 2 m MĐ 1. r(A)=r(f)=dimIm(f)
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
VD1. Cho ánh xạ tuyến tính f : 3  2   xđ bởi
f (x , x , x ) (x  2x , x x ) 1 2 3 1 2 2 3
a)Tìm mtr của f đối với cặp cơ sở chính tắc.
b)Tìm mtr của f đối với cặp cơ sở B={v =(1;0;0), 1
v =(1;1;2), v =(1;2;3)} và B’={u =(1;0), u =(1;1)} 2 3 1 2
VD2. Tìm ma trận của ánh xạ D:P [x] →P [x], 3 2
D(p)=p’ đối với cặp cơ sở chính tắc E={1, x, x2, x3} và E’={1, x , x2}
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
VD 3. Cho ánh xạ tuyến tính f : P [ x ] P [ x ] 3 2
có ma trận đối với cặp cơ sở chính tắc là 1 3 4 5   A  2 4 0 1   3 5 1 2   a) Xác định   2  3 f (a bx cx dx )
b) Xác định cơ sở và số chiều của Im(f) và Kerf
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
2.2 Công thức tọa độ.
Cho f: V →W là ánh xạ tuyến tính có ma trận
A đối với cặp cơ sở B và B . Khi đó, với mọi V W vecto uV , ta có [f (u)]  [ A u] B B W V
VD1. Cho ánh xạ tuyến tính f :  3  P [ x ] 2
Xác định f(v) với v=(1;2;3) biết f có ma trận
đối với cặp cơ sở chính tắc là 1 0 1   A 2 1 2     3 2 1   
§2: Ma trận của ánh xạ tuyến tính
VD2. (Đề 1_ Hè 2009)
Cho toán tử tuyến tính f  3  3 :  thỏa mãn: f (1;2;0)  ( 1
 ;4;7), f (0;1;2)  ( 1
 ;3;7), f (1;1;1)  (0; 4;6)
a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của 3  b) Tìm vecto v  3 
sao cho f (v) = (-1;7;13) VD3. (Đề 2_ Hè 2009) Tương tự VD2 với
f (1;2;0)  (1;5;5), f (0;1;2)  (1; 4;5), f (1;1;1)  (0; 4;6)