Chương 4. Cài đặt phần mềm | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chương 4 trình bày quy trình và kỹ thuật cài đặt phần mềm, giúp sinh viên hiểu rõ về cách sử dụng và quản lý phần mềm trong môi trường làm việc. Cài đặt phần mềm đúng cách không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn nâng cao hiệu suất công việc.
Môn: Công nghệ phần mềm (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40190299
Chương 4. Cài đặt phần mềm 1.
Đặc trưng nào không phải là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt:
A. Tính cô đọng
B. Tính cục bộ
C. Tính toàn cục
D. Tính khả chuyển 2.
Đặc trưng nào không phải là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt:
A. Tính khả thi
B. Tính sáng sủa
C. Tính cô đọng
D. Tính đồng nhất 3.
Đặc trưng nào không phải là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt: A. Tính đúng
B. Tính dịch hiệu quả
C. Tính tuyến tính
D. Tính khả chuyển 4.
Đặc trưng nào không phải là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt:
A. Tính sáng sủa
B. Tính khoa học
C. Tính dịch hiệu quả
D. Tính dễ lập trình 5.
Đặc trưng nào là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt: A. Tính đúng
B. Tính khoa học
C. Tính tin cậy
D. Tính tuyến tính 6.
Đặc trưng nào là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt: lOMoAR cPSD| 40190299 A. Tính sáng tạo
B. Tính đồng nhất C. Tính khả thi
D. Tính kiểm thử được 7.
Đặc trưng nào là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt:
A. Tính an toàn
B. Tính toàn vẹn
C. Tính đầy đủ chức năng
D. Tính địa phương 8.
Đặc trưng nào là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt:
A. Tính khả chuyển
B. Tính tiêu chuẩn
C. Tính đối xứng
D. Tính độc lập 9.
Đặc trưng nào là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt:
A. Tính dễ phát triển
B. Tính an toàn
C. Tính toàn vẹn
D. Tính cô đọng
10. Đặc trưng nào là đặc trưng của ngôn ngữ cài đặt:
A. Tính độc lập
B. Tính phổ dụng
C. Tính liên tác
D. Tính sáng sủa
11. Kiểu dữ liệu được hỗ trợ chung của tất cả các ngôn ngữ lập trình bậc cao là:
A. Số nguyên, số thực và xâu ký tự
B. Số nguyên, con trỏ, logic
C. Số nguyên, số thực và con trỏ lOMoAR cPSD| 40190299
D. Chỉ có số nguyên và số thực
12. Các ngôn ngữ lập trình có những loại dữ liệu nào:
A. Dữ liệu toàn cục và không có dữ liệu cục bộ
B. Dữ liệu cục bộ và không có dữ liệu toàn cục
C. Dữ liệu toàn cục và dữ liệu cục bộ
D. Dữ liệu địa phương và tham biến
13. Việc cấp phát bộ nhớ được chỉ được diễn ra khi cần thiết là loại cấp phát bộ nhớ nào:
A. Cấp phát bộ nhớ tĩnh
B. Cấp phát bộ nhớ động
C. Cấp phát bộ nhớ chính
D. Cấp phát bộ nhớ phụ
14. Trong lập trình, đâu là đại lượng có giá trị thay đổi? A. Biến B. Hằng
C. Giá trị số
D. Giá trị chuỗi
15. Trong lập trình, đâu là đại lượng không thay đổi trong chương trình? A. Biến B. Hằng C. Tham số
D. Thuộc tính
16. Việc cấp phát bộ nhớ được diễn ra ngay khi khai báo dữ liệu là loại cấp phát bộ nhớ nào?
A. Cấp phát bộ nhớ tĩnh
B. Cấp phát bộ nhớ động
C. Cấp phát bộ nhớ phụ
D. Cấp phát bộ nhớ chính
17. Cách thức cài đặt vào/ra có ảnh hưởng chủ yếu đến ai?
A. Lập trình viên lOMoAR cPSD| 40190299
B. Người bảo trì phần mềm
C. Người kiểm thử phần mềm
D. Người sử dụng hệ thống
18. Phong cách lập trình và các đặc trưng của ngôn ngữ lập trình có ảnh hưởng đến chất lượng của phần mềm không?
A. Ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng phần
B. Ảnh hưởng lớn đến chất lượng phần mềm mềm
C. Không ảnh hưởng gì lắm đến chất lượng phần mềm
D. Không ảnh hưởng gì đến chất lượng phần mềm
19. Phong cách lập trình nào được xem là tốt?
A. Sử dụng nhiều kỹ thuật nâng cao của các ngôn ngữ lập trình hiện đại nhất
B. Sử dụng các câu lệnh theo thói quen của bản thân không cần quan tâm đến cấu trúc đơn giản
hay phức tạp miễn sao giải quyết được công việc là được
C. Sử dụng các câu lệnh đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu và hiệu quả
D. Sử dụng các câu lệnh phức tạp chứng tỏ được khả năng am hiểu ngôn ngữ lập trình của lập trình viên
20. Thứ tự khai báo dữ liệu nên được chuẩn hoá cho dù ngôn ngữ lập trình không có yêu cầu bắt buộc.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công việc nào:
A. Kiểm thử, gỡ rối và bảo trì
B. Phân tích, thiết kế và cài đặt
C. Thiết kế và cài đặt và bảo trì
D. Cài đặt và bảo trì
21. Hạn chế biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên là: A. Khoa học B. Ngắn gọn
C. Tính rườm rà, dễ nhiểu nhầm ý nhau
D. Phù hợp thuật toán phức tạp
22. Việc xây dựng các câu lệnh của chương trình nên tuân theo phong cách lập trình nào:
A. Lập trình hướng đối tượng
B. Lập trình cấu trúc lOMoAR cPSD| 40190299 C. Lập trình logic D. Lập trình mạng
23. Lời chú thích trong chương trình nên tạo như thế nào?
A. Không nên dùng chú thích vì nó làm dài dòng chương trình.
B. Nên chú thích cho từng dòng.
C. Không cần phải quan tâm xem đúng hay sai vì nó không ảnh hưởng đến kết quả chương trình.
D. Phải đúng đắn và nên mô tả các khối chương trình.
24. Phong cách khai báo dữ liệu được thiết lập khi nào:
A. Chương trình được sinh ra
B. Thiết kế phần mềm
C. Xác định yêu cầu phần mềm
D. Bảo trì phần mềm
25. Trong thể hiện chương trình, cách xây dựng câu lệnh đơn không nhất thiết phải tuân theo các chỉ dẫn nào?
A. Tránh dùng các phép kiểm tra điều kiện phức tạp
B. Khử bỏ các phép kiểm tra điều kiện phủ định
C. Tránh lồng nhau giữa các điều kiện hay chu trình
D. Tránh sử dụng lại các đoạn chương trình giống nhau
26. Dòng chú thích trong lập trình để:
A. Dùng kết quả để lập trình
B. Sinh mã khi chạy
C. Giải thích một vấn đề trong chương trình
D. Vô hiệu hóa chương trình
27. Độ phức tạp của cấu trúc dữ liệu được xác định trong bước nào:
A. Xác định yêu cầu phần mềm
B. Thiết kế phần mềm
C. Cài đặt phần mềm
D. Bảo trì phần mềm lOMoAR cPSD| 40190299
28. Muốn phát triển ứng dụng web thì chọn ngôn ngữ lập trình nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
A. Lập trình hướng đối tượng
B. Lập trình C
C. Lập trình PHP
D. Lập trình assembly
29. Ngôn ngữ cài đặt SQL là thuộc loại:
A. Ngôn ngữ hỏi đáp trong lĩnh vực cơ sở dữ liệu
B. Ngôn ngữ lập trình theo phong cách cấu trúc
C. Ngôn ngữ lập trình theo phong cách hướng đối tượng
D. Ngôn ngữ lập trình theo phong cách logic
30. Phần mở rộng *.CPP là của ngôn ngữ lập trình nào? A. C# B. Pascal C. C++ D. Cobol
31. Đâu không phải là ngôn ngữ bậc cao?
A. Ngôn ngữ máy
B. Ngôn ngữ Pascal
C. Ngôn ngữ C
D. Ngôn ngữ C#
32. Đâu là phần mở rộng ngôn ngữ lập trình web động? A. *.cpp B. *.c C. *.bmp D. *.jsp
33. Ngôn ngữ lập trình nào là dạng ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở: A. PHP B. ASP.NET lOMoAR cPSD| 40190299 C. JSP D. VB.NET
34. Ta chọn ngôn ngữ nào khi lập trình cho tập tri thức? A. Pascal B. Delphi C. Prolog D. C
35. Công ty nhận dự án về xây dựng cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định? Bộ phận lập trình
chọn ngôn ngữ lập trình nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
A. Lập trình máy
B. Lập trình C
C. Lập trình hướng đối tượng
D. Lập trình ASP.NET
36. Các ngôn ngữ thế hệ thứ ba: còn được gọi là ngôn ngữ lập trình hiện đại hay có cấu trúc. Nó được đặc trưng bởi:
A. Biểu thị các cấu trúc dữ liệu ở mức độ trừu tượng cao hơn bằng cách xoá bỏ yêu cầu xác định chi tiết thuật toán
B. Việc sử dụng rộng rãi thư viện phần mềm khổng lồ
C. Sử dụng ngôn ngữ máy và hợp ngữ
D. Khả năng cấu trúc dữ liệu và thủ tục mạnh
37. Các ngôn ngữ thế hệ thứ tư như ngôn ngữ vấn đáp, ngôn ngữ hỗ trợ quyết định, ngôn ngữ làm
bản mẫu... Đặc trưng của các ngôn ngữ thế hệ thứ tư là:
A. Biểu thị các cấu trúc dữ liệu ở mức độ trừu tượng cao hơn bằng cách xoá bỏ yêu cầu xác định chi tiết thuật toán
B. Khả năng cấu trúc dữ liệu và thủ tục mạnh
C. Sử dụng rộng rãi thư viện phần mềm khổng lồ
D. Được viết bằng ngôn ngữ máy và hợp ngữ
38. Ngôn ngữ lập trình C++ thuộc loại:
A. Ngôn ngữ lập trình theo phong cách cấu trúc và logic
B. Ngôn ngữ lập trình theo phong cách logic lOMoAR cPSD| 40190299
C. Ngôn ngữ lập trình theo phong cách hướng đối tượng
D. Ngôn ngữ lập trình lai: vừa theo phong cách cấu trúc vừa theo phong cách hướng đối tượng
39. Lớp ngôn ngữ thế hệ nào sau đây được viết theo mã máy hoặc hợp ngữ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
40. Các ngôn ngữ thế hệ thứ hai: được phát triển từ cuối những năm 1950 đến đầu những năm
1960, như FORTRAN, COBOL, ALGOL, BASIC,... Nó được xem là nền tảng cho mọi ngôn ngữ lập
trình hiện đại - thế hệ thứ ba. Đặc trưng của các ngôn ngữ thế hệ thứ 2 là:
A. Các ngôn ngữ thế hệ thứ hai được đặc trưng khả năng cấu trúc dữ liệu và thủ tục mạnh
B. Các ngôn ngữ thế hệ thứ hai được đặc trưng bởi việc sử dụng rộng rãi thư viện phần mềm khổng lồ
và nó cũng đã được chấp nhận rộng rãi
C. Các ngôn ngữ thế hệ thứ hai được đặc trưng bởi việc sử dụng hợp ngữ và ngôn ngữ máy
D. Các ngôn ngữ thế hệ thứ hai được đặc trưng bởi việc biểu thị các cấu trúc dữ liệu ở mức độ
trừu tượng cao hơn bằng cách xoá bỏ yêu cầu xác định chi tiết thuật toán
41. Các ngôn ngữ thế hệ thứ nhất: là các chương trình được viết theo mã máy hoặc hợp ngữ. Sử
dụng các ngôn ngữ này có lợi thế gì:
A. Dễ hiểu, dễ lập trình
B. Chương trình ngắn gọn, dễ hiểu
C. Giải quyết nhanh các bài toán phức tạp
D. Tốc độ xử lý chương trình nhanh, cấu hình phần cứng đơn giản
42. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: P=1000;Q=0;
for (x = 1; x <= n+1; i ++) for (j = 0; j < n; j ++) for (k = 1; k <= n; k ++) { P-=P; Q+=Q; lOMoAR cPSD| 40190299 }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 2
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
43. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: X=5;Y=100; for (i = 1; i <= n; i ++) for (j = 1; j <= m; j ++) { X = X + i; Y = Y - j; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(n*m)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n+m)
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(m)
44. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: s = 1; p = 1; for (i=1; i<=n; i++) { p = p * x / i; s = s + p; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(n) lOMoAR cPSD| 40190299
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 2
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
45. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: r = n +1; 2 s = 5*(a+b)2; p = a*b;
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 2
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
46. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: s=1; for (i= 1; i<=n*n; i++) for (j= 1; j<=n; j++) { s= i+j; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 2
47. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: X=0;Y=10; for (i = 1; i <= n; i ++) for (j = 1; j <= m; j ++) lOMoAR cPSD| 40190299 { X = X + 5 * i; Y = Y / j + 2; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n*m)
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
48. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: a=1; b=2; for (i= 1; i<=n; i++) for (j= 1; j<=m; j++) { a=i+j; b=a+j*j; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n*m)
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n3
49. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: a = 2; b = 3; for (i= 1; i<=n/2; i++) for (j= 1; j<=n/3; j++) for (k= 1; k<=n/4; k++) { a=i+j; lOMoAR cPSD| 40190299 b=a+j*j; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 2
50. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: a = 2; b = 3; for (i=0; i { a = a * i; b = b + a; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 2
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
51. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: a = 2; b = 3; for (x=2; x<=2*n; x++) { a = a + x; b = b * a; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(1) lOMoAR cPSD| 40190299
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 2
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
52. Tính độ phức tạp của thuật toán trong đoạn giải thuật sau: y = 10; z = 1; for (x=2; x<=n*(n+1); x++) { y = y - x; z = z * y; }
A. Độ phức tạp của thuật toán là O(1)
B. Độ phức tạp của thuật toán là O(n)
C. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 2
D. Độ phức tạp của thuật toán là O(n ) 3
53. CASE có các loại:
A. ICASE, Upper CASE, Lower CASE và Super CASE
B. Upper CASE, Lower CASE và Super CASE
C. ICASE, Upper CASE và Lower CASE
D. ICASE, Super CASE và Lower CASE 54. ICASE nghĩa là:
A. Công cụ ý tưởng
B. Thiết kế logic
C. Công cụ chỉ hỗ trợ lập trình
D. CASE tích hợp
55. Upper CASE nghĩa là:
A. Công cụ chỉ hỗ trợ lập trình
B. CASE tích hợp lOMoAR cPSD| 40190299
C. Công cụ ý tưởng hay chỉ là thiết kế logic
D. Công cụ thiết kế logic
56. Lower CASE nghĩa là:
A. CASE tích hợp
B. Công cụ chỉ hỗ trợ lập trình
C. Công cụ ý tưởng
D. Công cụ thiết kế logic
57. Môi trường CASE chuẩn bao gồm:
A. Một kho chứa
B. Một kho chứa, phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm giao diện kho chứa, phần mềm đánh giá
C. Một kho chứa, các công cụ đồ hoạ, phần mềm giao diện kho chứa, và giao diện người sử dụng
D. Một kho chứa, các công cụ đồ hoạ, phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm giao diện kho chứa,
phần mềm đánh giá, và giao diện người sử dụng
58. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Kho chứa CASE sẽ trở thành một trung tâm cho mọi công việc hoạt động trong các tổ chức hệ
thống thông tin. Trí tuệ của CASE sẽ là chính trí tuệ của con người.
B. Kho chứa CASE không thể trở thành một trung tâm cho mọi công việc hoạt động trong các tổ
chức hệ thống thông tin.
C. Trí tuệ của CASE không bao giờ là chính trí tuệ của con người.
D. Trí tuệ của CASE sẽ là chính là trí tuệ của máy tính.
59. Loại công cụ CASE nào cung cấp một siêu mô hình mà từ đó hệ thống thông tin đặc trưng sẽ
được suy ra. Mục đích chính của các công cụ trong phân loại là giúp hiểu biết được thông tin di chuyển
giữa các đơn vị tổ chức như thế nào:
A. Các công cụ lập kế hoạch hệ thống tác nghiệp
B. Các công cụ quản lý dự án
C. Các công cụ hỗ trợ
D. Các công cụ phân tích và thiết kế
60. Loại công cụ CASE nào gồm có: -
Công cụ lập kế hoạch dự án -
Các công cụ theo dõi các yêu cầu lOMoAR cPSD| 40190299
- Các công cụ quản lý và độ đo
A. Các công cụ lập kế hoạch hệ thống tác nghiệp
B. Các công cụ quản lý dự án
C. Các công cụ hỗ trợ
D. Các công cụ phân tích và thiết kế
61. Công cụ CASE nào cho phép cán bộ phát triển ứng dụng tự động hoá cập nhật tài liệu và in các
báo cáo về ứng dụng?
A. Các công cụ lập kế hoạch hệ thống tác nghiệp
B. Các công cụ quản lý dự án
C. Các công cụ hỗ trợ
D. Các công cụ phân tích và thiết kế
62. Công cụ CASE nào cho phép các kỹ sư phần mềm tạo các mô hình của hệ thống?
A. Các công cụ lập kế hoạch hệ thống tác nghiệp
B. Các công cụ quản lý dự án
C. Các công cụ hỗ trợ
D. Công cụ phân tích và thiết kế
63. Công cụ kiểm tra nào giúp các kỹ sư phần mềm trong việc rút ra các trường hợp kiểm tra?
A. Các công cụ phân tích tĩnh
B. Các công cụ phân tích động
C. Công cụ phân tích và thiết kế
D. Các công cụ tạo mẫu
64. Công cụ CASE nào dùng để điều khiển và phối hợp các kiểm tra phần mềm cho mỗi bước kiểm tra chính?
A. Công cụ quản lý test
B. Các công cụ phân tích động
C. Các công cụ phân tích tĩnh
D. Các công cụ tạo mẫu lOMoAR cPSD| 40190299
65. Tương tác với các công cụ CASE nào, kỹ sư phần mềm có thể thay đổi cấu trúc của cơ sở dữ
liệu, chuẩn hoá dữ liệu, sau đó tự động sinh mã mới?
A. Thiết kế ngược với các công cụ đặc trưng
B. Các công cụ phân tích và cấu trúc lại mã.
C. Các công cụ kiến tạo lại hệ thống trực tuyến
D. Công cụ lập trình
66. Công cụ CASE nào tiến hành tạo lại các phân tích ban đầu trên cơ sở các chương trình đã tồn tại?
A. Công cụ thiết kế ngược
B. Công cụ phân tích và cấu trúc lại mã
C. Các công cụ kiến tạo lại hệ thống trực tuyến
D. Công cụ quản lý dự án
67. Một từ điển dữ liệu hỗ trợ định nghĩa về các kiểu đối tượng khác nhau và quan hệ giữa các
đối tượng đó là loại công cụ nào:
A. Công cụ đồ họa
B. Một kho chứa
C. Phần mềm soạn thảo văn bản
D. Phần mềm giao diện kho chứa
68. Phần mềm nào của công cụ CASE cho phép định dạng tên, nội dung, và chi tiết các phần tử trong kho chứa:
A. Phần mềm giao diện kho chứa
B. Phần mềm đánh giá
C. Phần mềm giao diện
D. Phần mềm văn bản
69. Phần mềm nào của công cụ CASE là bộ biên dịch xác định dạng dữ liệu được dùng (đồ hoạ hoặc văn bản)
A. Phần mềm giao diện
B. Phần mềm đánh giá
C. Phần mềm giao diện kho chứa D. Kho chứa lOMoAR cPSD| 40190299
70. Phần mềm nào của công cụ CASE là trí tuệ của CASE. Phần mềm này phân tích các đầu vào của
sơ đồ hoặc kho chứa và xác định xem chúng có cú pháp hoàn chỉnh hay không (ví dụ có thoả mãn các
định nghĩa của kiểu dữ liệu thành phần không) và chúng có tương thích với các đối tượng đang tồn tại
khác trong ứng dụng hay không:
A. Phần mềm giao diện
B. Giao diện người dùng
C. Các công cụ đồ hoạ
D. Phần mềm đánh giá
71. Phần mềm nào của công cụ CASE cung cấp các màn hình và các báo cáo để xử lý tương tác và gián tiếp:
A. Phần mềm đánh giá
B. Giao diện người dùng
C. Phần mềm giao diện
D. Phần mềm văn bản
72. Khẳng định nào đúng?
A. Việc cung cấp cho các kỹ sư phần mềm các công cụ trợ giúp, nó cung cấp khả năng tự động
phát triển chương trình là rất hiệu quả về mặt chi phí.
B. Việc cung cấp cho các kỹ sư phần mềm các công cụ trợ giúp, nó cung cấp khả năng tự động
phát triển chương trình nhưng không hiệu quả về mặt chi phí
C. Việc cung cấp cho các kỹ sư phần mềm các công cụ trợ giúp, nó cung cấp khả năng tự động
phát triển chương trình là rất tốn kém về mặt chi phí
D. Phát triển phần mềm là việc của các kỹ sư phần mềm mà không thể có bất kỳ công cụ nào có thể trợ giúp được
Chương 5. Kiểm thử phần mềm
73. Định nghĩa về chất lượng phần mềm của Pressman đề xuất ba yêu cầu với chất lượng phần mềm
phải được đáp ứng khi phát triển phần mềm không bao gồm: lOMoAR cPSD| 40190299
A. Các yêu cầu chức năng rõ ràng là nhân tố chính quyết định chất lượng đầu ra của phần mềm
B. Các tiêu chuẩn chất lượng phần mềm không được nói đến trong hợp đồng
C. Các tiêu chuẩn chất lượng phần mềm sẽ được nói đến trong hợp đồng
D. Các đặc tính ngầm định cần được đáp ứng trong quá trình phát triển cho dù không được nói đến rõ ràng trong hợp đồng
74. Nói đến chất lượng phần mềm, quan điểm nào sau đúng nhất:
A. Chất lượng nói chung được hiểu là tốt hay không tốt, dùng được lâu hay nhanh hỏng.
Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của các chuyên gia phần mềm.
B. Chất lượng nói chung được hiểu là tốt hay không tốt, dùng được lâu hay nhanh hỏng. Chất
lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của người dùng. Phần mềm cũng là một sản phẩm đặc
biệt, nên không thể đánh giá về chất lượng thông qua các tiêu chí khác nhau.
C. Chất lượng nói chung được hiểu là tốt hay không tốt, dùng được lâu hay nhanh hỏng. Chất
lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của người dùng. Phần mềm cũng là một sản phẩm, có
thể đánh giá về chất lượng thông qua các tiêu chí khác nhau.
D. Chất lượng nói chung được hiểu là đẹp hay xấu. Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu
của người dùng. Phần mềm cũng là một sản phẩm, có thể đánh giá về chất lượng thông qua các tiêu chí khác nhau.
75. Điền vào chỗ trống trong định nghĩa về chất lượng phần mềm của Viện kỹ sư Điện và Điện tử IEEE sau:
“Chất lượng phần mềm là một mức độ mà một hệ thống, thành phần hệ thống hay tiến trình đáp ứng được …”
A. yêu cầu đã được đặc tả
B. yêu cầu mà người dùng bổ sung
C. yêu cầu của mọi đối tượng
D. yêu cầu của các chuyên gia
76. Điền vào chỗ trống:
“Theo Daniel Galin: Đảm bảo chất lượng phần mềm (Software Quality Assure) là một tập hợp các hành
động cần thiết được lên kế hoạch một cách hệ thống để cung cấp đầy đủ niềm tin rằng quá trình phát
triển phần mềm … với các yêu cầu chức năng kỹ thuật cũng như các yêu cầu quản lý theo lịch trình và
hoạt động trong giới hạn ngân sách” lOMoAR cPSD| 40190299 A. trái ngược B. không phù hợp C. phù hợp D. khác
77. Chọn khái niệm đúng về lỗi phần mềm:
A. Lỗi phần mềm là sự khớp nhau giữa chương trình và bản thiết kế của nó
B. Lỗi phần mềm là sự khớp nhau giữa chương trình và đặc tả của nó
C. Lỗi phần mềm là sự không khớp giữa chương trình và bản thiết kế của nó
D. Lỗi phần mềm là sự không khớp giữa chương trình và đặc tả của nó
78. Đâu không phải là lỗi phần mềm:
A. Lỗi đặc trưng B. Lỗi sai
C. Lỗi thiếu D. Lỗi thừa
79. Khẳng định nào sau đúng:
A. Hầu hết các ngôn ngữ lập trình là có các tiện ích tự động để phát hiện và xử lý bất thường về
mặt giải thuật cũng như lỗi cú pháp.
B. Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có các tiện ích tự động để phát hiện và xử lý bất thường về mặt giải thuật.
C. Hầu hết các ngôn ngữ lập trình là không có các tiện ích tự động để phát hiện và xử lý bất thường về mặt giải thuật.
D. Hầu hết các ngôn ngữ lập trình là đều có các tiện ích tự động để phát hiện và xử lý bất thường
về mặt giải thuật, cú pháp và giao diện.
80. Cách nào không phải là cách đo độ tin cậy của phần mềm:
A. Xác suất thất bại tính theo đòi hỏi.
B. Tỷ lệ xuất hiện thất bại.
C. Xác suất thành công theo yêu cầu phần mềm.
D. Thời gian trung bình giữa hai thất bại kế tiếp nhau
81. Mục tiêu chủ yếu của thử nghiệm tĩnh là:
A. Xác định độ tin cậy của phần mềm lOMoAR cPSD| 40190299
B. Xác định các hư hỏng phần mềm
C. Xác định các yêu cầu của phần mềm
D. Xác định các chức năng của phần mềm
82. Cách phát triển chương trình mà người lập trình giả định rằng các mâu thuẫn hoặc các lỗi chưa
được phát hiện có thể tồn tại trong chương trình là:
A. Lập trình vì độ tin cậy
B. Lập trình phòng thủ
C. Lập trình tránh lỗi
D. Lập trình tha thứ lỗi
83. Độ tin cậy phần mềm là một đặc trưng động của hệ thống, nó là:
A. Một hàm của số các chức năng phần mềm
B. Một hàm của số các kiểu dữ liệu trong phần mềm
C. Một hàm của số các thất bại phần mềm
D. Một hàm của số các tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm
84. Về an toàn phần mềm, khẳng định nào sau đúng:
A. Có những hệ thống mà thất bại của nó có thể gây ra một mối đe dọa tính mạng con người
B. Phần mềm không liên quan gì đến an toàn của con người
C. Không có bất kỳ phần mềm nào mà thất bại của nó có thể gây chết người
D. Không có bất kỳ phần mềm nào mà thất bại của nó hủy hoại đến môi trường
85. Xác minh và thẩm định phần mềm là công việc diễn ra ở giai đoạn nào của quá trình sản xuất phần mềm:
A. Là công việc nằm ở giai đoạn phân tích yêu cầu phần mềm
B. Là một quá trình kéo dài suốt vòng đời của phần mềm
C. Là công việc diễn ra ở giai đoạn cài đặt chương trình
D. Là công việc diễn ra ở giai đoạn bảo trì phần mềm86. Khi phân tích chất lượng, đâu không phải là lỗi phần mềm:
A. Hiểu sai về các chức năng
B. Lỗi chiến lược (ý đồ thiết kế sai)
C. Phân tích các yêu cầu không đầy đủ hoặc lệch lạc