Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa | Giáo trình môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách khoa hà nội

Về phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước. Tài liệu trắc nghiệm môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa | Giáo trình môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách khoa hà nội

Về phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước. Tài liệu trắc nghiệm môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

730 365 lượt tải Tải xuống
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CHƯƠNG 4
Dân chủ = Demos Kratos
Dân chúng Quyền lực
Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc vnhân dân
1.1.Dân chủ sự ra đời, phát triển của Dân chủ
1.1.1.Quan niệm về Dân chủ
1. Dân chủ Dân chủ hội chủ nghĩa
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ
Về phương diện quyền lực: Dân chủ quyền lực thuộc
về nhân dân, nhân dân chủ nhân của nhà nước.
Về phương diện chế độ hội trong lĩnh vực chính
trị: Dân chủ một hình thức tổ chức nhà nước.
Về phương diện tổ chức quản hội: Dân chủ
nguyên tắc hoạt động
Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa
phương tiện để xây dựng hội mới.
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ
Dân chủ với tư cách một nh thức nhà nước:
Dân chủ một phạm trù lịch sử
Dân chủ một giá trị hội: Dân chủ một
phạm trù vĩnh viễn Giá trị nhân loại
chung
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ
Dân chủ một giá trị hội phản ánh những
quyền bản của con người.
Là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức
tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền.
Là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra
đời, phát triển của lịch sử hội nhân loại.
1.1.2. Sự ra đời, phát triển của Dân chủ
tương lai
cổ đại
Chiếm hữu
lệ
Phong kiến
bản
chủ nghĩa
hội
chủ nghĩa
Cộng sản
chủ nghĩa
Cộng sản
nguyên thuỷ
không có khái
niệm dân chủ
Không còn
dân chủ nữa
Dân chủ
chủ nô
Dân chủ bị thủ
tiêu hoàn toàn
Dân chủ
tư sản
Dân chủ
XHCN
Không khái
niệm dân chủ
Dân chủ
chủ
Dân chủ bị thủ
tiêu hoàn toàn
Dân chủ
tư sản
Dân chủ
XHCN
Con đường biện chứng của quá trình phát triển
dân chủ Từ chuyên chế đến dân chủ sản,
từ dân chủ sản đến dân chủ sản; từ dân
chủ sản đến không con dân chủ nữa”
V.I. Lênin
Khái niệm dân chủ
- Khái niệm : Dân chủ hình thức tổ chức Nhà nước đặc trưng
bản thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình
đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục vụ đa số
- Trong các hội giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước thuộc về
giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất của giai cấp thống
trị
- Thước đo mức độ thực hiện dân chủ của một chế độ hội mức
độ khả năng thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các
công việc Nhà nước hội
Dân chủ hội chủ nghĩa nền dân
chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ
sản, nền dân chủ đó, mọi
quyền lực thuộc về nhân dân, dân chủ
dân làm chủ; dân chủ pháp luật
nằm trong sự thống nhất biện chng;
được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.
1. 2 Dân chủ hội chủ nghĩa
1.2.2.Bản chất của nền dân chủ hội chủ nghĩa
Bản
chất
chính
trị
Bản chất
tưởng
văn hóa
hội
Bản
chất
kinh tế
01 02 03
2. Nhà nước hội chủ nghĩa
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
2.1.1. Sự ra đời của nhà nước XHCN
Nhà nước XHCN nhà nước đó, sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng hội chủ nghĩa
sản sinh ra sứ mnh xây dựng thành công CNXH, đưa
nhân dân lao động lên địa vị làm chủ tất cả các mặt của đời
sống hội trong một hội phát triển cao - XHXHCN
1.2.2.Bản chất của nhà nước hội chủ nghĩa
Bản
chất
chính
trị
Bản chất
văn hóa
hội
Bản
chất
kinh tế
01 02 03
2.1.3 Chức năng của nhà nước hội chủ nghĩa
Phạm vi quyền
lực của nước
Lĩnh vực tác động
của quyền lực
Tính chất của
quyền lực
Chức năng đối
nội và đối ngoại
Chức năng giai
cấp, chức năng
xã hội
Chức năng kinh
tế, chính trị,
văn hóa, hội
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN Nhà nước XHCN
Một : Dân chủ XHCN sở, nền tảng cho việc
xây dựng hoạt động của nhà nước XHCN
Hai : Nhà nước XHCN trở thành ng cụ quan
trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
3.1. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3.2. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM
3.3. PHÁT HUY DÂN CHỦ XHCN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM
| 1/20

Preview text:

CHƯƠNG 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Dân chủ và Dân chủ Xã hội chủ nghĩa
1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của Dân chủ
1.1.1.Quan niệm về Dân chủ
Dân chủ = Demos Kratos Dân chúng Quyền lực
Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ
● Về phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc
về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước.
● Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính
trị: Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước.
● Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là
nguyên tắc hoạt động
Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là
phương tiện để xây dựng xã hội mới.
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ
➢ Dân chủ với tư cách là một hình thức nhà nước:
Dân chủ là một phạm trù lịch sử
➢ Dân chủ là một giá trị xã hội: Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn Giá trị nhân loại chung
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ
➢ Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những
quyền cơ bản của con người.
➢ Là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức
tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền.
➢ Là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra
đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
1.1.2. Sự ra đời, phát triển của Dân chủ Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai không có khái Dân chủ Dân chủ Không còn
Dân chủ Dân chủ bị thủ niệm dân chủ tư sản XHCN dân chủ nữa chủ nô tiêu hoàn toàn Không có khái niệm dân chủ Dân chủ chủ nô Dân chủ bị thủ tiêu hoàn toàn Dân chủ tư sản Dân chủ XHCN
Con đường biện chứng của quá trình phát triển
dân chủ là “ Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản,
từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân
chủ vô sản đến không con dân chủ nữa” V.I. Lênin Khái niệm dân chủ
- Khái niệm : Dân chủ là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ
bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình
đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục vụ đa số
- Trong các xã hội có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước thuộc về
giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất của giai cấp thống trị
- Thước đo mức độ thực hiện dân chủ của một chế độ xã hội là mức
độ và khả năng thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các
công việc Nhà nước và xã hội
1. 2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân
chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ
tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi
quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ
và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật
nằm trong sự thống nhất biện chứng;
được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.
1.2.2.Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 01 02 03 Bản Bản chất Bản chất tư tưởng chất chính văn hóa kinh tế trị xã hội
2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
2.1.1. Sự ra đời của nhà nước XHCN
Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa
sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH, đưa
nhân dân lao động lên địa vị làm chủ tất cả các mặt của đời
sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - XHXHCN
1.2.2.Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 01 02 03 Bản Bản chất Bản chất văn hóa chất chính xã hội kinh tế trị
2.1.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Phạm vi quyền
Lĩnh vực tác động Tính chất của lực của nước của quyền lực quyền lực Chức năng đối Chức năng kinh Chức năng giai nội và đối ngoại tế, chính trị, cấp, chức năng văn hóa, xã hội xã hội
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN
● Một là: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc
xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN
● Hai là: Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan
trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
3.1. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3.2. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3.3. PHÁT HUY DÂN CHỦ XHCN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM