Chương 7: Vấn đề gia đình trong TKQĐ và CNXH | Giáo trình môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách khoa hà nội

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những qui định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Tài liệu trắc nghiệm môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 7: Vấn đề gia đình trong TKQĐ và CNXH | Giáo trình môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách khoa hà nội

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những qui định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Tài liệu trắc nghiệm môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 7
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG
TKQĐ LÊN CNXH
tả nội dung
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC
NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM
TRONG TKQĐ LÊN CNXH
KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ
CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH
KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH
VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH
KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH
Gia đình một hình thức
cộng đồng hội đặc biệt,
được hình thành duy trì
củng cố chủ yếu dựa trên
sở hôn nhân, quan hệ huyết
thống quan hệ nuôi
dưỡng, cùng với những qui
định về quyền nghĩa vụ
của các thành viên trong gia
đình
Gia đình tế bào của hội
Gia đình tổ ấm, mang lại các giá trị hành phúc, sự
hài hòa trong đời sống nhân của mỗi thành viên.
Gia đình cầu nối giữa nhân với hội
VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH
Chức năng tái sản xuất ra con người
Nuôi dưỡng, giáo dục
Kinh tế tổ chức tiêu dùng
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh , duy trì
tình cảm gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng
nào thể thay thế.
Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh tự
nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia
đình, dòng họ còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động duy
trì sự trường tồn của hội.
Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, hội ảnh hưởng đến chất
lượng nguồn lực lao động gia đình cung cấp.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm
của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của
gia đình với hội.
Thực hiện chức năng này, gia đình ý nghĩa rất quan trọng
đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi
người, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để
duy trì sự trường tồn của hội, đồng thời mỗi nhân từng
bước được hội hóa.
Chức năng kinh tế tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
tái sản sản xuất ra liệu sản xuất liệu
tiêu dùng
Gia đình đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình
sản xuất tái sản xuất ra sức lao động cho
hội.
Gia đình thực hiện chức năng này để duy trì đời
sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như
các sinh hoạt trong gia đình.
Thực hiện tốt chức năng này, để tạo cho gia đình
sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái
đóng góp to lớn đối với sự phát triển của
hội.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh , duy trì
tình cảm gia đình
Đây chức năng thường xuyên của gia đình,
bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn
hóa, tinh thần cho các thành viên
Gia đình chỗ dựa tình cảm cho mỗi
nhân, nơi nương tựa về mặt tinh thần vật
chất
Gia đình không chỉ nơi lưu giữ còn
nơi sáng tạo thụ hưởng những giá trị văn
hóa của hội
Gia đình cầu nối của mối quan hệ giữa nhà
ớc với công n.
CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH
1
2
3
4
CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI
CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - HỘI
CƠ SỞ VĂN HÓA
CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN TIẾN BỘ
CƠ SỞ KINH TẾ - HỘI
sở kinh tế - hội để xây dựng gia đình trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội sự phát triển
của lực lượng sản xuất tương ứng trình độ của
lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, hội
chủ nghĩa.
Xây dựng chế độ công hữu về TLSX
Xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình Giải
phóng phụ nữ trong hội
CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - HỘI
Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân
nhân dân lao động, nhà nước hội chủ nghĩa.
Nhà nước thể hiện vai trò của hệ thống pháp luật, trong đó
Luật Hôn nhân Gia đình cùng với hệ thống chính sách
hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong
gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc
làm, y tế, bảo hiểm hội…
CƠ SỞ VĂN HÓA
Những giá trị văn hóa được y dựng trên nền tảng hệ
tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình
thành dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa,
tinh thần của hội, cung cấp cho các thành viên trong
gia đình kiến thức, nâng cao trình độ dân trí
Nếu sở văn hóa không đi liền với sở kinh tế, chính
trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu
quả cao.
CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN TIẾN BỘ
01
02
03
HÔN NHÂN TỰ NGUYỆN
HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT
CHỒNG,VỢ CHỒNG BÌNH ĐẲNG
Powe
HÔN NHÂN ĐƯỢC ĐẢM BẢO VỀ PHÁP
HÔN NHÂN TỰ NGUYỆN
Hôn nhân tiến bộ hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam
nữ. Tình yêu khát vọng của con người trong mọi thời đại.
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự
nguyện. Đây bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ
Hôn nhân tự nguyện đảm bảo cho nam nữ quyền tự do
trong việc lựa chọn người kết hôn
Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình
yêu giữa nam và nữ không còn nữa.
HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỒNG,
VỢ CHỒNG BÌNH ĐẲNG
Hôn nhân tiến bộ hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa
nam và nữ. Tình yêu khát vọng của con người trong mọi
thời đại.
Hôn nhân xuất phát từ nh yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự
nguyện. Đây bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ
Hôn nhân tự nguyện đảm bảo cho nam nữ quyền tự do
trong việc lựa chọn người kết hôn
Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi
tình yêu giữa nam nữ không còn nữa.
HÔN NHÂN ĐƯỢC ĐẢM BẢO VỀ PHÁP
Thực hiện thủ tục pháp trong hôn nhân, thể
hiện sự tôn trọng trong tình tình yêu, trách nhiệm
giữa nam nữ, trách nhiệm của nhân với gia
đình hội
Đây cũng biện pháp ngăn chặn những nhân
lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn để thảo
mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ
hạnh phúc của nhân gia đình
Thực hiện thủ tục pháp trong hôn nhân không
ngăn cản quyền tự do kết hôn tự do ly hôn
chính đáng, ngược lại, sở để thực hiện
những quyền đó một cách đầy đủ nhất.
3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM
TRONG TKQĐ LÊN CNXH
1
2
3
4
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH
TRONG TKQĐ LÊN CNXH
PHƯƠNG HƯỚNG
CƠ SỞ VĂN HÓA
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH
| 1/22

Preview text:

CHƯƠNG 7
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH XÂY DỰNG tả nội GIA dun ĐÌNH g VIỆT NAM TRONG TKQĐ LÊN CNXH KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH
VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH
Gia đình là một hình thức
cộng đồng xã hội đặc biệt,
được hình thành duy trì và
củng cố chủ yếu dựa trên cơ
sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưỡng, cùng với những qui
định về quyền và nghĩa vụ
của các thành viên trong gia đình
VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI
Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hành phúc, sự
hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH
Chức năng tái sản xuất ra con người Nuôi dưỡng, giáo dục
Kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
➢ Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế.
➢ Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự
nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia
đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy
trì sự trường tồn của xã hội.
➢ Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất
lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
➢ Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm
của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội.
➢ Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng
đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi
người, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để
duy trì sự trường tồn của xã hội, đồng thời mỗi cá nhân từng
bước được xã hội hóa.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
➢ Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
➢ Gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình
sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội.
➢ Gia đình thực hiện chức năng này để duy trì đời
sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như
các sinh hoạt trong gia đình.
➢ Thực hiện tốt chức năng này, để tạo cho gia đình
có cơ sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái
và đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
➢ Đây là chức năng thường xuyên của gia đình,
bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn
hóa, tinh thần cho các thành viên
➢ Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá
nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần và vật chất
➢ Gia đình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn là
nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội
➢ Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI 1
CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 2 CƠ SỞ VĂN HÓA 3
CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN TIẾN BỘ 4
CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI
➢ Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự phát triển
của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của
lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa.
➢ Xây dựng chế độ công hữu về TLSX
➢ Xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình – Giải
phóng phụ nữ trong xã hội
CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
➢ Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
➢ Nhà nước thể hiện ở vai trò của hệ thống pháp luật, trong đó
có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách
xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong
gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc
làm, y tế, bảo hiểm xã hội… CƠ SỞ VĂN HÓA
➢ Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư
tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình
thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa,
tinh thần của xã hội, cung cấp cho các thành viên trong
gia đình kiến thức, nâng cao trình độ dân trí…
➢ Nếu cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính
trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN TIẾN BỘ
01HÔN NHÂN TỰ NGUYỆN
02 HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT
CHỒNG,VỢ CHỒNG BÌNH ĐẲNG 03 Powe
HÔN NHÂN ĐƯỢC ĐẢM BẢO VỀ PHÁP LÝ
HÔN NHÂN TỰ NGUYỆN
➢ Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam
và nữ. Tình yêu là khát vọng của con người trong mọi thời đại.
➢ Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự
nguyện. Đây là bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ
➢ Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do
trong việc lựa chọn người kết hôn
➢ Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình
yêu giữa nam và nữ không còn nữa.
HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỒNG,
VỢ CHỒNG BÌNH ĐẲNG
➢ Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa
nam và nữ. Tình yêu là khát vọng của con người trong mọi thời đại.
➢ Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự
nguyện. Đây là bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ
➢ Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do
trong việc lựa chọn người kết hôn
➢ Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi
tình yêu giữa nam và nữ không còn nữa.
HÔN NHÂN ĐƯỢC ĐẢM BẢO VỀ PHÁP LÝ
➢ Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể
hiện sự tôn trọng trong tình tình yêu, trách nhiệm
giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội
➢ Đây cũng là biện pháp ngăn chặn những cá nhân
lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn để thảo
mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ
hạnh phúc của cá nhân và gia đình
➢ Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không
ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn
chính đáng, mà ngược lại, là cơ sở để thực hiện
những quyền đó một cách đầy đủ nhất.
3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG TKQĐ LÊN CNXH
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH 1 PHƯƠNG HƯỚNG 2 CƠ SỞ VĂN HÓA 3 4
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH