CHƯƠNG 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam Dựa vào Nhà nướcXHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của NDLĐ Gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật Được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp. ( quốc hội và quyền trực tiếp của nhân dân) 2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam. Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

CHƯƠNG 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam Dựa vào Nhà nướcXHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của NDLĐ Gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật Được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp. ( quốc hội và quyền trực tiếp của nhân dân) 2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam. Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
CHƯƠNG 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
<4>
III. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở
VIÊTNA
1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam
a. Sự ra đời và phát triển của dân chủ XHCN ở Việt Nam
Dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của NDLĐ
Gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật
Được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp. (
quốc hội và quyền trực tiếp của nhân dân )
2 . Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Thượng tôn pháp luật
Tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy năng lực cá nhân
hướng tới phúc lợi cho mọi người,
b. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
1945
1954
1975
1986-
NAY
lOMoARcPSD| 47028186
Các cơ quan ca nhà nước được phân quyền rõ ràng, kiểm soát lẫn nhau.
Tất cả mọi công dân đều sống và làm việc theo pháp luật; NN vì mục tiêu phục
vụ nhân dân.
- Quan niệm về nhà nước pháp quyền Việt Nam ở Việt Nam
(Cương lĩnh xây dựng đất nước -1991):
+ Đề cao vai trò tối thượng của HP và PL
+ Đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, + Tổ chức bộ máy
vừa đảm bảo tập trung, thống nhất, vừa có sự phân công, phân cấp quyền hạn và
trách nhiệm nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân.
- Đại hội XII: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
b. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam -
Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở của HP và PL
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng ( lập pháp, hành
pháp, tư pháp)
- Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
- tôn trọng quyền con người
- Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng n nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam hiện nay
a. Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam
Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị XHCN
xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội
Nâng cao dân trí, văn hóa pháp luật cho toàn thể các tầng lớp nhân dân… b.
Xây dựng và hn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam xây
lOMoARcPSD| 47028186
dựng Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. cải
cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186 CHƯƠNG 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA <4>
III. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIÊTNAṂ
1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam
a. Sự ra đời và phát triển của dân chủ XHCN ở Việt Nam 1986- 1945 1954 1975 NAY
b. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của NDLĐ
Gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật
Được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp. (
quốc hội và quyền trực tiếp của nhân dân )
2 . Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam Thượng tôn pháp luật
Tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy năng lực cá nhân
hướng tới phúc lợi cho mọi người, lOMoAR cPSD| 47028186
Các cơ quan của nhà nước được phân quyền rõ ràng, kiểm soát lẫn nhau.
Tất cả mọi công dân đều sống và làm việc theo pháp luật; NN vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
- Quan niệm về nhà nước pháp quyền Việt Nam ở Việt Nam
(Cương lĩnh xây dựng đất nước -1991):
+ Đề cao vai trò tối thượng của HP và PL
+ Đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, + Tổ chức bộ máy
vừa đảm bảo tập trung, thống nhất, vừa có sự phân công, phân cấp quyền hạn và
trách nhiệm nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân.
- Đại hội XII: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
b. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam -
Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở của HP và PL
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng ( lập pháp, hành pháp, tư pháp)
- Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
- tôn trọng quyền con người
- Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay
a. Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam
Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị XHCN
xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội
Nâng cao dân trí, văn hóa pháp luật cho toàn thể các tầng lớp nhân dân… b.
Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam xây lOMoAR cPSD| 47028186
dựng Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.̣ cải
cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.