-
Thông tin
-
Quiz
Chương 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủDân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là nhu cầu khách quan - là sản phẩm tiến hóa của lịch sử Dân chủ gắn với nhà nước (mang bản chất của giai cấp thống trị…) Dân chủ với tư cách llà một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 54 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Chương 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủDân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là nhu cầu khách quan - là sản phẩm tiến hóa của lịch sử Dân chủ gắn với nhà nước (mang bản chất của giai cấp thống trị…) Dân chủ với tư cách llà một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 54 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47028186 CHƯƠNG 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
Quyền lực thuộc về nhân dân
Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là nhu cầu khách quan - là sản phẩm tiến hóa của lịch sử
Dân chủ gắn với nhà nước (mang bản chất của giai cấp thống trị…)
Dân chủ với tư cách llà một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và
cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột.
- Quan niệm về nền dân chủ: Nền dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản
chất, tính chất của nhà nước, được xác định trong điều kiện lịch sử cụ thể của
xã hội có giai cấp, do giai cấp thống trị đặt ra được thể chế hoá bằng pháp luật.
b. Sự ra đời và phát triển của dân chủ
DÂN CHỦ NGUYÊN THỦY lOMoAR cPSD| 47028186
- mọi thành viên công xã đều bình đẳng tham gia vào các hoạt động xã hội, từ
lúc đó xuất hiện nhu cầu:
- Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân” (mọi người
đều có quyền phát biểu và tham gia quyết định bằng cách giơ tay hoặc hoan hô).
Là hình thức dân chủ sơ khai, chất phác của những tổ chức cộng đồng tự
quản trong xã hội chưa có giai cấp.
NỀN DÂN CHỦ CHỦ NÔ
- Giai cấp chủ nô chính thức sử dụng thuật ngữ “dân chủ” nghĩa là nhà nước
dân chủ chủ nô có “quyền lực của dân”.
- Dân tham gia bầu ra Nhà nước (Dân ở đây gồm chủ nô, quý tộc, tăng lữ,
thương gia, trí thức và một số dân tự do, không bao gồm nô lệ).
NỀN DÂN CHỦ TƯ SẢN
- Giai cấp phong kiến đã thủ tiêu nền dân chủ chủ nô; tồn tại chế độ độc tài chuyên chế phong kiến
- Chế độ TBCN ra đời, là một nấc thang trong sự phát triển của dân chủ.
- Giai cấp tư sản giương cao ngọn cờ dân chủ nhưng thực chất quyền lực thực
sự vẫn nằm trong tay GCTS (vì là gia cấp nắm giữ TLSX) NỀN DÂN CHỦ XHCN