Chương 4: Hiệu ứng chính trị của truyền thông đại chúng | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Chương 4: Hiệu ứng chính trị của truyền thông đại chúng | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhập Môn truyền thông đa phương tiện
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 4: Hiệu ứng chính trị của truyền thông đại chúng I.
Lý thuyết “Khả năng thuyết phục truyền thông” II.
Lý thuyết “Vòng xoáy im lặng” III.
Lý thuyết “Thiết lập chương trình nghị sự” IV.
Lý thuyết “Mũi kim tiêm”
I. Lý thuyết về “Khả năng thuyết phục của truyền thông”
- Truyền thông thuyết phục: lịch sử báo chí chỉ ra rằng, bất cứ chế độ nào trên thế
giới cũng sử dụng và khai thác triệt để các phương tiện truyền thông đại chúng
nhằm phục vụ, củng cố và duy trì chế độ.
- Đã có một hệ thống lý thuyết nền tảng về truyền thông thuyết phục được xây dựng
và phát triển từ những năm 40 của TK XX.
- Các nghiên cứu về truyền thong thuyết phục + Dorwin Cartwright(1941-1945)
+ Carl Hovland cùng các cộng sự của trường Đại học Yale(1953)
+ Janis (1954) Allyn & Festinger (1961) + Kiesler & Kiesler (1969)
+ Miller, Maruyama, Beaber & Valone (1976)
+ Van Schie, Martin & Vab der Plight (1994) + Holtgraves - NỘI DUNG
: Để đạt được hiệu quả thuyết phục thì các nhà truyền thông thì phải
làm chủ được các yếu tố của quá trình truyền thông trong mối liên hệ với nhiều
biến số liên quan như bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tâm lí người
nhận, đặc tính của thông điệp, uy tín của nguồn tin… - TÍNH ỨNG DỤNG:
+ Lý thuyết này có tính nền tảng và phát triển rộng rãi nhất trên nhiều lĩnh vực như
nghiên cứu khả năng lãnh đạo, khoa trương thông điệp, vận động xã hội và hành vi đám đông…
+ Nắm được động cơ, hiểu biết, ghi nhớ và khả năng chấp nhận thông điệp thuyết
phục chính là nghiên cứu đặc điểm của nguồn tin, nội dung thông điệp và đặc điểm
của người nhận thông điệp. - CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THUYẾT PHỤC . + Động cơ, mục đích + Sự hiểu biết + Thái độ
Nội dung thông điệp cần: 1. Có giám định 2. Độ tin cậy 3. Độ thân thiện 4. Địa vị 5. Chủng tộc
+ Sự tác động tới tình cảm + Kiểu thông điệp
+ Trình tự nội dung thông điệp
Nguồn thông tin có vẻ đáng tin cậy hơn, hoặc thu hút được sự chú ý của người nghe hơn.
+ Người nhận: Tuổi tác, Giới tính, Trình độ, Sự tự tin và cá tính khác biệt giữa những người nhận tin… KẾT LUẬN:
1) Về người truyền thông điệp hoặc nguồn:
Các chuyên gia có khả năng thuyết phục tốt hơn so với người không phải chuyên gia
Những người nói nhanh có khả năng thuyết phục tốt hơn so với người nói
chậm. Một bài phát biểu nhanh gọn tạo nên ấn tượng rằng:” Tôi biết rõ về những gì tôi đang nói”
2) Về sự truyền thông hay thông điệp
Người nghe sẽ dễ dàng bị thuyết phục nếu họ nghĩ rằng thông điệp không
có mục đích thao túng họ không rào trước, đón sau, do dự, dung câu hỏi đuôi…
Các thông điệp tạo nên sự sợ hãi cũng có thể rất hiệu quả (vd: để ngăn chặn
việc hút thuốc lá, chúng tacos thể cho họ xem hình ảnh của những lá phổi bị ung thư) 3) Về khán giả
Những người kém tự tin thường bị thuyết phục dễ dàng hơn người tự tin vào bản thân
Con người đôi khi dễ bị thuyết phục khi họ bị phân tán hơn là khi hojtaapj
trung toàn bộ sự chú ý, ít nhất là khi thông điệp khá đơn giản.
Con người trong độ tuổi nhạy cảm sẽ dễ bị thuyết phục hơn là khi họ già đi