Chương 4: Luật hiến pháp Việt Nam - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Hiến pháp có ra đời cùng với nhà nước và pháp luật hay không?- Không, không vì xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến không có hiến pháp. Có nhà nước, không có hiến pháp. Chỉ có khi đủ điềukiện kinh tế xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 4: Luật hiến pháp Việt Nam
Câu hỏi kiểm tra kiến thức:
1. Hiến pháp có ra đời cùng với nhà nước và pháp luật hay không?
- Không, không vì xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến không có
hiến pháp. Có nhà nước, không có hiến pháp. Chỉ có khi đủ điều kiện kinh tế xã hội
2. Hiến pháp là sản của cách mạng tư sản, hạn chế quyền lực nhà vua, đúng hay sai?
- Đúng bởi vì khi CMTS nổ ra, hiến pháp ra đời như một gọng
kìm, hạn chế quyền lập pháp, của vua, dù họ có một số quyền tư
pháp hay gì đó nhưng vua không còn chiếm vai trò tuyệt đối nữa.
3. ___ là đạo luật có giá trị pháp cao nhất? - Hiến pháp.
4. Việt nam đã có bao nhiêu bản hiến pháp ra đời? - 5 bản
5. Bản hiến vào đầu tiên ra đời vào năm nào? - 1946
6. Hiến pháp năm 2013 được ra đời khi nào?
- Vào ngày 28/11/2013, tại Quốc hội lần thứ XIII kỳ họp thứ 6
7. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân? - Quốc hội
8. Quyền lực của quốc hội? - Lập hiến - Lập pháp
- Quyết định vấn đề quan trọng của đất nước
- Giám sát tối cao các hoạt động nhà nước?
9. Cách thức thành lập quốc hội:
- Do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc: Bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín
- Đại biểu quốc hội thể hiện ý chí của nhân địa phương và cả nước
- ĐBQH có thể bị bãi bỏ bởi cử tri quốc hội, hội đồng nhân dân
khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của họ. 10.
*Nguyên tắc làm việc của quốc hội:
- Hội nghị và quyết định theo đa số. 11.
Quyền giám sát bao gồm: Đại biểu quốc hội chất vấn bộ
trưởng, thủ tướng chính phủ chủ tịch nước...họ phải trả lời chất vật
tại phiên họp của ủy ban thường vụ QH trong thời giữa hai kỳ họp
QH hoặc trả lời bằng văn bản. 12.
Chủ tịch quốc hội được bầu ra như thế nào?
Tại kì họp thứ nhất của quốc hội khóa mới, trong số các đại biểu
quốc hội theo danh sách đề cử của ủy ban thường vụ quốc hội. 13.
Hiện nay Việt nam có mấy phó chủ tịch quốc hội? 4 phó chủ tịch. 14.
Ủy ban thường trực quốc hội?
- Là ủy ban đảm nhiệm vụ quốc hội khi quốc hội không có mặt,
chuẩn bị kì họp quốc hội. 15.
*Văn phòng quốc hội là cơ quan hành chính, tham mưu tổng
hợp phục vụ quốc hội do ai phụ trách?
Tổng thư ký quốc hội (chủ nhiệm) và các phó chủ nhiệm. 16.
Nhiệm kỳ mỗi khóa Quốc hội là mấy năm?
- 5 năm bắt đầu từ ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của quốc hội
khóa đó đến ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của quốc hội khóa sau 17.
Quốc hội khóa mới phải được bầu xong trước trước khi hết nhiệm kỳ bao nhiêu ngày? - 60 ngày 18.
Thời gian được rút ngắn, kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề
nghị ủy ban thường vụ quốc hội là bao lâu?
- Không quá 12 tháng, trừ khi có chiến tranh 19.
Chủ tịch nước hiện nay là ai? - Phạm Minh Chính 20.
*Chủ tịch nước là người làm gì?
- Đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước quyết định những vẫn
đề về đối nội và đối ngoại. 21.
Chủ tịch nước có quyền trong cả ba lĩnh vực,: lập pháp, hành
pháp và tư pháp đúng hay sai? - Đúng. 22.
Quyết định tặng thưởng huân chương, huy trương là do ai thực hiện? - Chủ tịch nước. 23.
Ai giữ vai trò thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân? - Chủ tịch nước 24.
Cơ quan hành chính cao nhất nước ta là? - Chỉnh phủ 25.
Đâu là cơ quan thực hiện quyền hành pháp? - Chính phủ 26.
Chỉnh phủ gồm bao nhiêu cơ quan? 27. 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ 28.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của đơn vị nào? - Quốc hội. 29.
Thủ tướng chính phủ ai bầu ra?
- Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu quốc hội theo đề nghị chủ tịch nước 30.
*Quyền hạn của chính phủ:
- Tổ chức thi hành hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội
- Đề xuất, xây dựng chính sách trình quốc hội. - Bãi bỏ cơ quan
- Thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia
- Đàm phán, ký hiệp ước 31.
Chế độ làm việc của chính phủ?
- Chế độ tập thể, quyết định theo đa số (họp mỗi tháng một phiên) 32.
Cơ quan thực hiện quyền tư pháp là? - Tòa án nhân dân. 33.
Có tòa án cấp phường, xã hay không? - Không 34.
Ở đâu có tòa án nhân dân cấp cao? - TPHCM, HN, ĐN, Cần thơ 35.
Chánh án tòa án ND tối cao do ai bầu?
- QH bầu theo đề nghị chủ tịch nước. 36. Có mấy cấp xét xử?
- 2 cấp; sơ thẩm và phúc thẩm. 37.
Mô hình quốc hội thu nhỏ ở địa phương là? - Hội đồng nhân dân. 38.
Nhiệm vụ hội đồng nhân dân-
- Chịu trách nhiệm trước UBDP
- Cơ quan quyền lực ở địa phương
- Thể hiển ý chí của nhân dân địa phương 39.
Nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN VN?
- Quyền lực nhà nước tập trung vào tay nhân dân
- Đảm bảo sự lãnh đạo ĐCS
- Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc pháp quyền 40.
Hiệu lực hiến pháp 2013 từ ngày nào? - 1/1/2014 41.
Có bao nhiêu chương , điều trong hiến pháp? - 11 chương 120 điều 42.
Có bao nhiêu hình thức chính thể nhà nước?
- Hai hình thức, chính thể quân chủ và cộng hòa 43.
Đặc điểm quân chủ tuyệt đối là gì?
- Hình thức chính thể quân chủ vua đứng đầu giữ vai trò tuyệt
đối, lập pháp hành pháp và tư pháp
- Chuyển giao theo hình thức thế tập
- Không xác định thời hạn quyền lực tối cao. 44.
Quân chủ hạn chế gồm hai hình thức nào? - Quân chủ nhị nguyên - Quân chủ đại nghị 45.
Quân chủ nhị nguyên là gì?
- Là một hình thức quân chủ hạn chế, nhà vua vẫn giữ một trong
ba quyền tối cao của nhà nước (hành pháp), lập pháp do quốc
hội nắm giữ (Tồn tại ngắn) thời kỳ đầu CMTS VD: nước maraco 46. Quân chủ đại nghị?
- Là hình thức quân chủ hạn chế. Theo đó nhà vua không nắm giữ
quyền lực, quốc hội ngắm giữ quyền lực cao nhất – lập pháp, hành pháp- chính phủ..) 47.
Tại sao vua không có thực quyền lại giữ lại?
- Người dân họ muốn duy trì tư tưởng về mặt tinh thần
- Nước đa đảng, khi có xung đột thì nhà vua sẽ giải quyết vấn đề 48.
*Các nước theo hình thức quân chủ đại nghị?
- Nhật bản, UK, Belgium, netherlands. 49.
*Hình thức chính thể cộng hòa gồm mấy loại?
- 2 loại; cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ 50.
Hình thức cộng hòa kỳ tộc?
- Chỉ quy định quyền bầu cử cho tầng lớp quý tộc. 51.
Nhà nước theo thể chính thể quý tộc?
Spac (TK6-7TCN), Rome (La Mã), Phong kiến ở Italia và Venince 52.
Chính thể cộng hòa dân chủ gồm mấy loại?
- 4 Loại; cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng hòa lưỡng tính, cộng hòa xhcn 53. Cộng hòa tổng thống?
- Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo bộ máy hành
pháp (chính phủ), các đạo luật do nghị viện ban hình phải được
tổng thống ký ban hành (Phó tổng thống, bộ chỉ chịu trách
nhiệm trc tổng thống). Chỉ chịu trách nhiệm trước cử tri/ không phải trước nghị viện
VD: Mỹ, hàn quốc, philipines 54.
Cộng hòa đại nghị/ nghị viện?
- Tổng thổng không có lãnh đạo chính phủ, chế độ bán tổng thống VD: Nam Phi, 55. *Cộng hòa lưỡng tính?
- Là sự pha trộn giữa CH tổng thống và cộng hòa nghị viện
- Tổng thống do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nghị
viện. Có quyền bãi bỏ nghị viện, CP/ bổ nhiệm
VD: Pháp, phần lan, hy lạp 56. Cộng hòa XHCN VD: Việt Nam, TQ 57.
Hình thức cấu trúc nhà nước có mấy loại cơ bản?
- Hai loại, nhà nước đơn nhất (liên bang) và liên bang. 58.
So sánh nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang?
- Đơn nhất: có chủ quyền duy nhất, công dân có một quốc tịch, có
một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất, có một hệ thống pháp luật thống nhất
- Liên bang: vừa có chủ quyền nhà nước liên bang, vừa có chủ
quyền mỗi bang thành viên, công dân như mang hai quốc tịch,
có hai hệ thống cơ quan quyền lực, có hai hệ thống pháp luật thống nhật. 59.
Nhà nước liên bang thường được thiết lập ở quốc gia nào?
Mỹ, Ấn độ, Nga, mexico, brazil và malaysia. 60. Chế độ chính trị
- Chế độ dân chủ và chế độ phản dân chủ, chế độ phản dân chủ 61.
Ví dụ về phương pháp dân chủ?
- Dân chủ trực tiếp, gián tiếp, rộng rãi, hạn chế, thực sự, giả hiệu 62.
Phương pháp phản dân chủ?
- Loại trừ sự tham gia của nhân dân vào sự thiết lập, tổ chức
chính trị quốc gia, nếu có chỉ có tính hình thức (VD: Myanmar) 63. Bản chất nhà nước:?
- Tính giai cấp và tính xã hội 64.
Những đặc trưng cơ bản của nhà nước?
- 5 cái: tổ chức trị công cộng đặc biệt, có lãnh thổ và quản lí theo
lãnh thổ, có chủ quyền, quyền ban hành luật và đảm bảo luật, thu thuế. 65. Hình thức nhà nước?
- Bao gồm 3 điều: hình thức chính thế, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị 66.
Học thuyết nào là nền tảng cách mạng tư sản?
- Thuyết kế ước xã hội 67.
Điều kiện hình thành nhà nước:
- Hai điều: có sự tư hữu về tư liệu sản xuất, sự phân chia giai cấp 68.
Có mấy kiểu nhà nước trong lịch sử? - 4 kiểu 69.
Chức năng của nhà nước?
- Phân chia theo ba loại: theo hoạt động kinh tế, quyền lực, phạm vi hoạt động 70.
Ngày VN được bầu làm UB không thường trực HDBA LHQ? - 7/6/2019 Bài 2: 71.
*Pháp luật thời nào được ví như là pháp luật “quả đấm”? - Pháp luật phong kiến 72.
*Thuộc tính của pháp luật?
- Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung: điều chỉnh các
MQH trong xã hội và áp dụng nhiều
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Tính đảm bảo thực hiện bằng nhà nước 73. *Nguồn của pháp luật
- Tập quán pháp (không trái với pháp luật) - Tiền lệ pháp
- Văn bản quy phạm pháp luật (Ban hành trình tự thủ tục, ban hành dưới văn bản) 74.
Cho đến nay có bao nhiêu án lệ được thừa nhận? - 43 án lệ 75.
Bộ luật ra đời sớm nhất? - Manu 76. Hạn chế của VB QPPL
- Nhiều chủ thể ban hành được VB QPPL => ý chí khác nhau
- Hệ thống đồ sộ, khó áp dụng
- Nội dung VB thay đổi kéo theo cả VBPL thay đổi 77. Chức năng của PL
- Điều chỉnh các MQH xã hội
- Bảo vệ trật tự xã hội
- Giáo dục tạo quy tắc ứng xử 78. Kiểu pháp luật - 4 kiểu ~ nhà nước 79.
*Mọi cá nhân, tổ chức đều là chủ thể của quan hệ pháp luật đúng hay sai? - Sai 80. Năng lực pháp luật?
- Là khả năng chủ thể có được các quyền pháp lý và nghĩa vụ
pháp lý khi được nhà nước thừa nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật 81.
Năng lực pháp luật dân sự có hiệu lực khi nào?
- Khi cá nhân có từ lúc sinh ra và chấm dứt khi chết 82.
Năng lực pháp luật lao động của cá nhân?
- Người đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động, làm việc theo
hợp đồng được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của
người sử dụng lao động. 83. *Năng lực hành vi?
- Là năng lực mà chủ thể bằng chính hành vi của của mình để xác
lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
- Gồm hai loại: cá nhân chưa có năng lực hành vi (dưới 6 tuổi) và
những cá nhân bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự. 84.
*Mối liên hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi?
- Năng lực pháp luật chỉ là tiền đề cho năng lực hành vi 85.
*Một cá nhân muốn trở thành một chủ thể trong một quan hệ pháp luật thì phải có?
- Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Câu 86. Các loại chủ thế quan hệ pháp luật? - Cá nhân và pháp nhân
Câu 87. Người khi có đầy đủ năng lực hành vi là bao nhiêu tuổi?
- 18 tuổi (nếu không bị mất hoặc hạn chế). 86. *Pháp nhân:
- Là một tổ chức, tổ chức có nhiều loại: cơ quan nhà nước, các tổ
chức chính trị, kinh tế- xã hội và tổ chức kinh tế. (Không phải
mọi tổ chức đều có năng lực chủ thể đẩy đủ khi tham gia các quan hệ pháp luật).
- Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện
khi tổ chức đó được thành lập 87.
*Tổ chức không có tư các pháp nhân:
cơ cấu đơn giản: CLB, lớp học, doanh nghiệp tư nhân. 88.
*Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện?
- Được thành lập theo quy định của pháp luât, cơ cấu tổ chức,
nhiệm vụ quyền hạn được quy định trong điều lệ hoặc cơ quan
điều hành, có tài sản độc lập với cá nhân. Nhân danh mình tham gia các QH XH độc lập 89.
Ví dụ về công ty có tư cách pháp nhân?
- Côgn ty cổ phần, hữu hạn, trường đại học. 90.
Chủ thể đặc biệt của QH PL là nhà nước 91.
Nội dung quan hệ pháp luật bao gồm: quyền chủ thể và nghĩa
vụ pháp lý của chủ thể Cách xác định
Giả định: ai, vào hoàn cảnh nào, điều kiện nào
Gồm 2 loại: giản đơn, phức tạp (có chữ hoặc” hoặc dấu “,”)
Quy định: phải làm gì? (có hoặc ngầm) Chế tài (phạt gì?)
Hình sự; phạt tù, án treo, tử hình,,..
Dân sự: buộc chấm dứt hành vi, bồi thường vc/ tinh thần
Hành chính: phạt tiền, cấm thực hiện hành vi
Kỷ luật: đối với công chức, khiển trách-cảnh cáo-hạ bậc luongnw- thôi việc
“Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Việc bắt, giam, giữ người do luật định”
“Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản
lý tài sản chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phí quản lý” (Điều 90, Bộ luật Dân sự 2005).
“Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhà đầu tư có
hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước khi chưa được cơ quan có thẩm
quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1, điều
23 nghị định 53/2007/NĐ-CP).
Phải/ được/ sau cái giả định
Chương 5: Luật hành chính
Câu 1: Luật hành chính có mấy phương pháp điều chỉnh?
- Có hai phương pháp: Mệnh lệnh- phục tùng, bình đẳng-thỏa thuận.
Câu 2: Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh mệnh lệnh-phục tùng trong luật hành chính: - Có 3 đặc điểm:
o Chủ thế quản lí có quyền ban hành quyết định mang tính
đơn phương (nhân danh nhà nước thông qua các hành
động đến đối tượng)
o Đối tượng bị quản lí có thể đưa ra kiến nghị, người xem
xét đối tượng quản lí sẽ xem xét
o Ngay cả trong trường hợp phối hợp thực hiện quyết định
đều có sự phân công, phân cấp, thứ bậc hành chính.
Câu 3: Phân loại cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam? - Theo địa giới:
+ Cơ quan hành chính ở TW: chính phủ (cao nhất), các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quang trực thuộc chính phủ
+ Cơ quan hành chính địa phương: UBND các cấp, sở, ban ngành - Theo thẩm quyền:
_Chung: Chính phủ, UBND các cấp
_Riêng, mang tính chuyên môn: Bộ, sở Câu 4:
* Có mấy đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính?
- Có hai đặc điểm: điều hành, chấp hành
Câu 5: Có mấy chủ thế quan hệ pháp luật hành chính?
- Có hai nhóm: nhóm 1: cơ quan hành chính cấp trên, cấp dưới
với những cơ quan hành chính cùng cấp
- Nhóm thứ hai: một bên là CQ HC nhà nước, một bên là cá nhân
tổ chức trong việc thực hiện quan hệ pháp luật hành chính
Câu 6: Chủ thể trong nhóm nào của quan hệ pháp luật hành chỉnh là cơ
quan hành chính nhà nước? - Nhóm thứ nhất.
Câu 7: Ví dụ về cơ quan hệ hành chính giữa cấp trên-cấp dưới, với những cơ quan cùng cấp:
- Bộ giáo dục đưa ra văn bản hướng dẫn các sở tổ chức kỳ thi THPTQG
Câu 8: Ví dụ về quan hệ hành chính: một bên là CQNN và một bên là cá
nhân, tổ chức trong việc thực hiện quan hệ pháp luật hành chính:
- Người mua nhà đến UBND xin cấp phép xây dựng, giấy tờ khai sinh.
Câu 9: Vi phạm hành chính là gì?
- Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi vô ý hoặc cố ý,
vi phạm các quy định của PL về quản lí nhà nước mà không
phải là tội phạm theo quy định của pháp luật?
Câu 10: Các dấu hiệu cấu thành vi phạm hành chính?
- Chủ thể vi phạm hành chính - Mặt khách quan - Mặt chủ quan
- Khách thể vi phạm hành chính
Câu 11: *Khách thể vi phạm hành chính là gì?
- Trật tự quản lý hành chính được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ
Câu 12: Mặt khách quan của vi phạm hành chính bao gồm?
- Ba yếu tố: 1. Hành vi vi phạm hành chính. 2. Hậu quả vi phạm
hành chính và mối quan hệ nhân. 3. Yếu tố khác nhau địa điểm , thời gian, công cụ
Câu 13: Mặt chủ quan của vi phạm hành chính bao gồm?
- Lỗi, động cơ, mục đích
Từ câu này trở đi, tỷ lệ ra trong đề cực cao:
Câu 14: Đối tượng bị xử phạt hành chính:
- Người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: chỉ bị xử phạt VPHC do lỗi do cố ý
- Người từ 16 tuổi trở lên: bị xử phạt về mọi hành vi vi phạm hành chính.
- Các cá nhân là người ngoài ở Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm
hành chính như công dân VN, trừ trường hợp luật pháp quốc có
quy định thì xử theo luật quốc tế mà VN là thành viên
Câu 15: Cơ quan có quyền xử phạt vi phạm hành chính?
- UBND các cấp, Cảnh sát (giao thông, biển...), quản lí thị
trường, thanh tra chuyên ngành, tòa án, bộ đội biên phòng.
Câu 16: Nội dugn của thời hiệu xử lí vi phạm hành chính?
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ được được xử phạt một lần
- Hết thời hiệu lực xử phạt hành chính thì chỉ có thể áp dụng biện pháp khắc phục
- Thời hạn xử lí VPHC là một năm kể từ ngày VPHC xảy ra
- Trừ một số trường hợp là 2 năm
Câu 17: Một số trường hợp thời hiệu xử lí VPHC là 2 năm?
- Nhà đất, xây dựng, kế toán, buôn hàng giá, hàng cấm, sở hữu trí
tuệ, xuất nhập khẩu, xuất bản, chứng khoán. (Tiền bạc- sở hữu
trí tuệ- xây dựng- nhập khẩu xuất khẩu)
Câu 18: Xử lí vi phạm hành cáo? Hình phạt chính (
) : áp dụng một cách độc
chỉ một hình phạt chính
lập với hình phạt bổ sung, cảnh cáo- phạt tiền
Hình phạt bổ sung (một hoặc nhiều hình thức bổ xung): có thể áp
dụng hoặc không. Tịch thu tang vật; trục xuất
Câu 19: Một số hành vi có thể áp dụng hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung ?
- Tước quyền sử dụng giấy phép - Tịch thu tang vật - Trục xuất
Câu 20: Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân?
Từ 50.000-1.000.000.000 đồng đối với cá nhân, từu 100.000 đến
2.000.000.000 đồng đối với tổ chức Câu 21: Cán bộ là gì?
- Là người bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiễm, giữ chức theo vụ
nhiệm trong cơ quan ĐCSVN, nhà nước, tổ chức chính trị TW- ĐP VD: Chủ tịch UBND...
Câu 22: Công chức là gì?
- Là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch chức vụ,
(chuyên môn, nghiệp vụ) danh chức trong cơ quan (Thi tuyển),
trong biên chế và hưởng lương nhà nước. Câu 23: Viên chức?
- Là người được tuyển dụng vào vị trí việc làm theo chế độ hợp
đồng, hưởng lương từ đơn vị sự nghiệp công lập, theo quy định của pháp luật?
GV: giáo viên, hiệu trưởng
Câu 24: Người được hưởng lương từ đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật? - Viên chức
Chương 6: Luật phòng, chống tham nhũng
1. Chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng là?
2. Tài sản tham nhũng có mấy loại:?
- Hai loại; Tài sản có được từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng
3. Tài sản tham nhũng được xử lý như thế nào?
- Phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lí hợp
pháp hoặc bị tịch thu theo quy định pháp luật
- Thiệt hại do hành vi phải khắc phục, người có hành vi tham
nhũng gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của PL
4. Trường hợp với quà tặng?
- Cơ quan tổ chức đơn vị người có chức vụ không được dùng tài
chính công tài sản công làm quà tặng trừ mục đích từ thiện, đối
ngoại theo quy định của pháp luật
- Cơ quan tổ chức, đơn vị không được trực tiếp hoặc gián tiếp quà
tặng nhận dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
liên quan đến công việc của mình thuộc phạm vi quản lý của mình.
5. Thời gian báo cáo quà tặng nhận được cho cấp trên? - Trong vòng 5 ngày
6. Xử lý việc tặng/ nhận quà không đúng quy định?
- Phạt 20-50 triệu +khắc phục tài sản (tiền, giá trị) Người đứng
đầu cơ quan vi phạm nhận quà (xử lý kỷ luật bằng luật viên
chức, và vi phạm hành chính)
7. Có bao nhiêu loại tham nhũng?
- 5 Loại: tham nhũng lớn, tham nhũng nhỏ, tham nhũng kinh tế,
tham nhũng hành chính, tham nhũng chính trị?
8. Hành vi của tham nhũng lớn?
- Do những người giữ chức quan trọng trong bộ máy chính
quyền; hành vi: Tham ô tài sản, lập dự án ma, dự án khống để trúng thầu.
9. Tham nhũng gây thiệt hại lớn nhất? - Tham nhũng kinh tế
- Chiếm đoạt trái phép tài sản, lợi dụng dụng sơ hở pháp luật.. 10.
Tham nhũng lợi ích nhóm là gì?
- Do nhiều người thực hiện, là tham nhũng lớn 11.
Các hành vi tham nhũng. (12 hành vi)
- Tham ô tài sản, nhận hối lộ, môi giới, sử dụng quyền hạn của
hạn của mình trục lợi, lạm quyền 12.
Có bao nhiêu dấu hiệu đặc trưng của tham nhũng?
- Ba dấu hiệu: là hành vi của những người có chức có quyền, sử
dụng quyền lực của mình, để vụ lợi 13.
Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng có ở cấp nào?
- Chỉ có ở cấp trung ương 14.
Thời gian ban hành luật phòng chống tham nhũng?
20/11/2018 tại quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 6, có hiệu lực ngày 1/7/2019 15.
Luật phòng chống tham nhũng 2018 có những điểm mới gì?
- Bắt buộc kê khai minh bạch tài sản (từ phó phòng trở lên ở
doanh nghiệp nhà nước, dịch vụ công lập) (kê khai bổ sung với
tài sản từ >300 triệu)
- Mở rộng phạm vi quy định các hành vi tham nhũng ngoài nhà nước
- Trường hợp để xảy ra tham nhũng, thì người đứng đầu cơ quan
sẽ phải chịu trách nhiệm. (Nếu dùng mọi biện pháp ngăn chặn,
mà vẫn xảy ra thì chỉ phê bình) 16.
Các hành vi chống tham nhũng:
- Hai hành vi: công khai minh bạch tổ chức hoạt động, quy tắc ứng xử của CB, CN, VC 17.
Hình thức xử lý VP luật phòng, chống tham nhũng? - Kỷ luật
- Xử lí vi phạm hành chính
- Truy cứu trách nhiệm hình sự.
Bộ phận giả đinh/chế tài/ các bộ luật, luật hôn nhân. Bản hiến pháp.