CHƯƠNG 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT | Bài giảng Pháp luật đại cương

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với chủ thể trong phạm vi lãnh thổ nhất định, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Bài giảng giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao

5/1/2024
1
CHƯƠNG 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT
NỘI DUNG CNH
4.1. Khái niệm đặc điểm
của QPPL
4.2. cấu QPPL
4.3. Cách trình bày QPPL
4.4. Phân loại QPPL
5/1/2024
2
Quy phạm xã hội
Là khuôn mẫu cho hành vi của con người
Chỉ dẫn cho con người cách xử sự trong các mối
QHXH, trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định
Chỉ ra cách xử sự và xác định các phạm vi xử sự của
con người, cũng như hậu quả bất lợi gì nếu không
thực hiện hoặc vi phạm
Mục đích nhằm hướng tới một trật tự XH nhất định…
Gồm quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy
phạm PL, quy phạm tập quán…
4.1. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM
CỦA QPPL
Quy phạm pháp luật quy tắc xử
sự chung, hiệu lực bắt buộc chung,
được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần
đối với chủ thể trong phạm vi lãnh thổ
nhất định, do nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận được Nhà nước bảo
đảm thực hiện
.
5/1/2024
3
ĐẶC ĐIỂM
Mang tính quy phạm phổ biến:
quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung;
Do NN ban hành hoặc thừa nhận;
Được NN bảo đảm thực hiện;
Được tạo nên bởi một trình tự,
thủ tục phức tạp được thể
hiện thông qua hình thức c thể,
chặt chẽ.
4.2. CƠ CẤU QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Giả định
Quy định
Chế tài
5/1/2024
4
4.2.1. GIẢ ĐỊNH
Giả định một bộ phận của
QPPL, nêu lên
những điều kiện,
hoàn cảnh (thời gian, địa điểm, …)
nhân hay tổ chức
khi vào
những hoàn cảnh, điều kiện đó
phải chịu sự tác động của QPPL.
4.2.1. GIẢ ĐỊNH
Xác định phạm vi tác động của PL
Hoàn cảnh, điều kiện nêu trong
phần giả định phải ràng, chính
xác, sát với thực tế.
Muốn xác định bộ phận giả định
của QPPL thì đặt câu hỏi:
chủ thể
nào? trong hoàn cảnh, điều kiện
nào?
5/1/2024
5
4.2.1. GIẢ ĐỊNH
GIẢ ĐỊNH (giản đơn)
dụ: 1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hu thì hai bên kết n
phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. (Điều 12.1 Luật HN&GĐ
2014).
2. Cấm các hành vi sau đây: d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những
người họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
giữa người đã từng cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với
con riêng của chồng (Điều 5.2.d Luật HN&GĐ 2014)
4.2.1. GIẢ ĐỊNH
GIẢ ĐỊNH (phức tạp)
dụ:
Người nào thấy người khác đang trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy điều
kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người
đó chết, thì b phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không
giam giữ đến 02 năm hoặc phạt từ 03 tháng
đến 02 năm (Điều 132.1 Bộ luật Hình sự 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2017)).
5/1/2024
6
4.2.1. GIẢ ĐỊNH
GIẢ ĐỊNH (phức tạp)
Ví dụ: Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm
người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực
hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một
trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, tài sản của người khác.
4. Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối
với con chưa thành niên.
(Điều 49 Bộ luật Dân sự 2015)
4.2.2. QUY ĐỊNH
Quy định một bộ phận của QPPL,
trong đó nêu lên
cách thức xử sự
nhân hay tổ chức không
được, được hoặc buộc phải thực
hiện. Bộ phận quy định của QPPL
chứa đựng mệnh lệnh của nhà
nước.
5/1/2024
7
4.2.2. QUY ĐỊNH
Cụ thể hóa cách thức xử sự của các
chủ thể khi tham gia quan hệ pháp
luật;
Mức độ chính xác, ràng, chặt chẽ
của bộ phận quy định một trong
những điều kiện bảo đảm nguyên tắc
pháp chế;
Muốn xác định bộ phận quy định thì
trả lời cho câu hỏi:
chủ thể sẽ xử sự
như thế nào?
4.2.2. QUY ĐỊNH
QUY ĐỊNH (mang tính cấm đoán)
Ví dụ: Nghiêm cấm việc tổ chức họ dưới hình thức
cho vay nặng lãi. (Điều 471 Bộ luật Dân sự 2015).
5/1/2024
8
4.2.2. QUY ĐỊNH
QUY ĐỊNH (mang tính tùy nghi)
dụ: nhân đầy đủ năng lực hành vi tố tụng
dân sự thì thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ
đơn khởi kiện vụ án... (Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân
sự 2015).
4.2.2. QUY ĐỊNH
QUY ĐỊNH (mang tính nghĩa vụ)
dụ: Công dân nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp
pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn hội chấp hành những quy tắc sinh
hoạt công cộng. (Điều 46 Hiến pháp 2013).
5/1/2024
9
4.2.3. CHẾ TÀI
Chế tài một bộ phận của QPPL,
nêu lên
biện pháp tác động
nhà nước dự kiến áp dụng đối với
nhân hay tổ chức nào không
thực hiện đúng mệnh lệnh của
nhà nước đã nêu bộ phận quy
định của QPPL.
4.2.3. CHẾ TÀI
Bảo đảm cho pháp luật được thực
hiện nghiêm minh;
Biện pháp tác động phải tương
xứng với mức độ, tính chất của
hành vi vi phạm;
Xác định bộ phận chế tài thì trả lời
cho câu hỏi:
chủ thể phải chịu hậu
quả nếu không thực hiện đúng
quy định của QPPL?
5/1/2024
10
4.2.3. CHẾ TÀI
dụ: Người nào dùng lực, đe dọa
dùng lực ngay tức khắc hoặc hành vi
khác làm cho người bị tấn công m vào
tình trạng không thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt từ 03 đến
10 năm. (Điều 168 Bộ luật Hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017))
4.2.3. CHẾ TÀI
CHẾ TÀI (hình sự)
dụ: Người nào đối xử tàn ác, thường
xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục
người lệ thuộc mình làm người đó tự sát,
thì bị phạt từ 02 đến 07 năm. (Điều 130
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017))
5/1/2024
11
4.2.3. CHẾ TÀI
CHẾ TÀI (hành chính)
dụ: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối
với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Quay đầu xe
phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu,
đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn
đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi biển báo “Cấm
quay đầu xe.
(Điều 7.2 Nghị định 46/2016/NĐ-CP).
4.2.3. CHẾ TÀI
CHẾ TÀI (dân sự)
dụ:
Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp
đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc
chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo y
thiệt hại thì phải bồi thường.
(Điều 428.2 Bộ luật Dân sự 2015).
5/1/2024
12
4.2.3. CHẾ TÀI
CHẾ TÀI (kỷ luật)
dụ: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người s dụng
lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: 1.Người
lao động hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi m việc,
tiết lộ mật kinh doanh, mật công nghệ, xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động... (Điều
126 Bộ luật Lao động 2012)
4.3. CÁCH TRÌNH BÀY QPPL
Một QPPL không nhất thiết phải
đủ cả ba bộ phận giả định, quy
định, chế tài;
Trong một điều luật thể một
hoặc nhiều QPPL;
Trật tự các bộ phận giả định, quy
định, chế tài trong QPPL thể bị
đảo lộn.
5/1/2024
13
4.4. PHÂN LOẠI
Căn cứ vào tính chất
của thông tin
phương diện điều
chỉnh hành vi
QPPL định nghĩa/QPPL hành vi
Căn cứ vào ĐTĐC,
PPĐC
QP luật hình sự, QP luật dân sự, QP
luật lao động, QP luật hành
chính,…
Căn cứ vào tính chất
mệnh lệnh
QPPL trao quyền/QPPL cấm/QPPL
bắt buộc
Căn cứ vào tác dụng,
vai trò
QPPL hình thức/QPPL nội dung
4.4. PHÂN LOẠI
Căn cứ vào tính chất của thông
tin phương diện điều chỉnh
hành vi:
QPPL nguyên tắc, định nghĩa.
VD: Khoản 1 Điều 105 BLDS 2015
QPPL hành vi. VD: khoản 1 Điều
49 Luật CBCC 2008
5/1/2024
14
4.4. PHÂN LOẠI
Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh
+ phương pháp điều chỉnh:
QPPL Hình sự
QPPL Dân sự
QPPL Lao động
QPPL Hành chính
4.4. PHÂN LOẠI
Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh thể
hiện trong phần quy định:
QPPL áp đặt nghĩa vụ. VD: Điều 322
BLDS 2015.
QPPL cấm đoán. VD: khoản 2 Điều 5
Luật HNGĐ 2014.
QPPL trao quyền. VD: Điều 40 HP
2013.
5/1/2024
15
4.4. PHÂN LOẠI
Căn cứ vào tác dụng, vai trò
QPPL:
QPPL nội dung
QPPL hình thức
| 1/15

Preview text:

5/1/2024
CHƯƠNG 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT NỘI DUNG CHÍNH
4.1. Khái niệm và đặc điểm của QPPL 4.2. Cơ cấu QPPL
4.3. Cách trình bày QPPL 4.4. Phân loại QPPL 1 5/1/2024 Quy phạm xã hội
Là khuôn mẫu cho hành vi của con người
Chỉ dẫn cho con người cách xử sự trong các mối
QHXH, trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định
Chỉ ra cách xử sự và xác định các phạm vi xử sự của
con người, cũng như hậu quả bất lợi gì nếu không thực hiện hoặc vi phạm
Mục đích nhằm hướng tới một trật tự XH nhất định…
Gồm quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy
phạm PL, quy phạm tập quán…
4.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QPPL
 Quy phạm pháp luật là quy tắc xử
sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần
đối với chủ thể trong phạm vi lãnh thổ
nhất định, do nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. 2 5/1/2024 ĐẶC ĐIỂM
 Mang tính quy phạm phổ biến:
quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung;
 Do NN ban hành hoặc thừa nhận;
 Được NN bảo đảm thực hiện;
 Được tạo nên bởi một trình tự,
thủ tục phức tạp và được thể
hiện thông qua hình thức cụ thể, chặt chẽ.
4.2. CƠ CẤU QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Giả định  Quy định  Chế tài 3 5/1/2024 4.2.1. GIẢ ĐỊNH
Giả định là một bộ phận của
QPPL, nêu lên những điều kiện,
hoàn cảnh (thời gian, địa điểm, …)
mà cá nhân hay tổ chức khi ở vào
những hoàn cảnh, điều kiện đó
phải chịu sự tác động của QPPL. 4.2.1. GIẢ ĐỊNH
 Xác định phạm vi tác động của PL
 Hoàn cảnh, điều kiện nêu trong
phần giả định phải rõ ràng, chính xác, sát với thực tế.
 Muốn xác định bộ phận giả định
của QPPL thì đặt câu hỏi: chủ thể
nào? trong hoàn cảnh, điều kiện nào? 4 5/1/2024 4.2.1. GIẢ ĐỊNH
GIẢ ĐỊNH (giản đơn)
Ví dụ: 1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên kết hôn
phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. (Điều 12.1 Luật HN&GĐ 2014).
2. Cấm các hành vi sau đây: d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những
người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với
con riêng của chồng (Điều 5.2.d Luật HN&GĐ 2014) 4.2.1. GIẢ ĐỊNH
GIẢ ĐỊNH (phức tạp)
Ví dụ: Người nào thấy người khác đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều
kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người
đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không
giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng
đến 02 năm (Điều 132.1 Bộ luật Hình sự 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2017)). 5 5/1/2024 4.2.1. GIẢ ĐỊNH
GIẢ ĐỊNH (phức tạp)
Ví dụ: Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực
hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một
trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, tài sản của người khác.
4. Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.
(Điều 49 Bộ luật Dân sự 2015) 4.2.2. QUY ĐỊNH
Quy định là một bộ phận của QPPL,
trong đó nêu lên cách thức xử sự
mà cá nhân hay tổ chức không
được, được hoặc buộc phải thực
hiện. Bộ phận quy định của QPPL
chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước. 6 5/1/2024 4.2.2. QUY ĐỊNH
 Cụ thể hóa cách thức xử sự của các
chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật;
 Mức độ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ
của bộ phận quy định là một trong
những điều kiện bảo đảm nguyên tắc pháp chế;
 Muốn xác định bộ phận quy định thì
trả lời cho câu hỏi: chủ thể sẽ xử sự như thế nào? 4.2.2. QUY ĐỊNH
QUY ĐỊNH (mang tính cấm đoán)
Ví dụ: Nghiêm cấm việc tổ chức họ dưới hình thức
cho vay nặng lãi. (Điều 471 Bộ luật Dân sự 2015). 7 5/1/2024 4.2.2. QUY ĐỊNH
QUY ĐỊNH (mang tính tùy nghi)
Ví dụ: Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng
dân sự thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ
đơn khởi kiện vụ án... (Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). 4.2.2. QUY ĐỊNH
QUY ĐỊNH (mang tính nghĩa vụ)
Ví dụ: Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp
và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh
hoạt công cộng. (Điều 46 Hiến pháp 2013). 8 5/1/2024 4.2.3. CHẾ TÀI
Chế tài là một bộ phận của QPPL,
nêu lên biện pháp tác động mà
nhà nước dự kiến áp dụng đối với
cá nhân hay tổ chức nào không
thực hiện đúng mệnh lệnh của
nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của QPPL. 4.2.3. CHẾ TÀI
 Bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh;
 Biện pháp tác động phải tương
xứng với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm;
 Xác định bộ phận chế tài thì trả lời
cho câu hỏi: chủ thể phải chịu hậu
quả gì nếu không thực hiện đúng quy định của QPPL? 9 5/1/2024 4.2.3. CHẾ TÀI
Ví dụ: Người nào dùng vũ lực, đe dọa
dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi
khác làm cho người bị tấn công lâm vào
tình trạng không thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 đến
10 năm. (Điều 168 Bộ luật Hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)) 4.2.3. CHẾ TÀI CHẾ TÀI (hình sự)
Ví dụ: Người nào đối xử tàn ác, thường
xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục
người lệ thuộc mình làm người đó tự sát,
thì bị phạt tù từ 02 đến 07 năm. (Điều 130
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)) 10 5/1/2024 4.2.3. CHẾ TÀI
CHẾ TÀI (hành chính)
Ví dụ: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối
với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Quay đầu xe
ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu,
đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn
đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe.
(Điều 7.2 Nghị định 46/2016/NĐ-CP). 4.2.3. CHẾ TÀI CHẾ TÀI (dân sự)
Ví dụ: Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp
đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc
chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường.
(Điều 428.2 Bộ luật Dân sự 2015). 11 5/1/2024 4.2.3. CHẾ TÀI
CHẾ TÀI (kỷ luật)
Ví dụ: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng
lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: 1.Người
lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc,
tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động... (Điều
126 Bộ luật Lao động 2012)
4.3. CÁCH TRÌNH BÀY QPPL
 Một QPPL không nhất thiết phải có
đủ cả ba bộ phận giả định, quy định, chế tài;
 Trong một điều luật có thể có một hoặc nhiều QPPL;
 Trật tự các bộ phận giả định, quy
định, chế tài trong QPPL có thể bị đảo lộn. 12 5/1/2024 4.4. PHÂN LOẠI
Căn cứ vào tính chất QPPL định nghĩa/QPPL hành vi của thông tin và phương diện điều chỉnh hành vi
Căn cứ vào ĐTĐC, QP luật hình sự, QP luật dân sự, QP PPĐC
luật lao động, QP luật hành chính,…
Căn cứ vào tính chất QPPL trao quyền/QPPL cấm/QPPL mệnh lệnh bắt buộc
Căn cứ vào tác dụng, QPPL hình thức/QPPL nội dung vai trò 4.4. PHÂN LOẠI
 Căn cứ vào tính chất của thông
tin và phương diện điều chỉnh hành vi:
 QPPL nguyên tắc, định nghĩa.
VD: Khoản 1 Điều 105 BLDS 2015
 QPPL hành vi. VD: khoản 1 Điều 49 Luật CBCC 2008 13 5/1/2024 4.4. PHÂN LOẠI
 Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh
+ phương pháp điều chỉnh:  QPPL Hình sự  QPPL Dân sự  QPPL Lao động  QPPL Hành chính … 4.4. PHÂN LOẠI
 Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh thể
hiện trong phần quy định:
 QPPL áp đặt nghĩa vụ. VD: Điều 322 BLDS 2015.
 QPPL cấm đoán. VD: khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ 2014.
 QPPL trao quyền. VD: Điều 40 HP 2013. 14 5/1/2024 4.4. PHÂN LOẠI
 Căn cứ vào tác dụng, vai trò QPPL:  QPPL nội dung  QPPL hình thức 15