Chương 4: Quy phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh
Chương 4: Quy phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (SSOO6)
Trường: Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40551442
Chương 4: Quy phạm pháp luật
4.1 Khái niệm và ặc iểm của quy phạm pháp luật.
Xã hội loài người tồn tại và phát triển dựa trên sự kết nối,cộng tác giữa con người với nhau ,giữa con
người với thiên nhiên,tạo thành một trật tự xã hội nhất ịnh.
Quy phạm xã hội bao gồm nhiều dạng thức khác nhau như quy phạm tập quán , ạo ức ,tôn giáo hay
pháp luật.Mỗi dạng thức ều óng một vai trò nhất ịnh với sự tồn tại và phát triển của con người .
Xã hội trật tự thì mọi người dân mới có thể sống trong yên bình và phát triển lành mạnh ược.
Một ất nước chỉ có thể ổn ịnh, phát triển khi xây dựng ược một hệ thống pháp luật chặt chẽ và hiện ại.
Chính vì vậy, nhiều văn bản pháp luật ược ban hành nhằm quy ịnh tất cả các vấn ề, lĩnh vực phát sinh
trong ời sống xã hội. Và mỗi một văn bản pháp luật sẽ ược cấu thành từ nhiều quy phạm pháp luật ể
có thể tạo thành một thể thống nhất và hoàn chỉnh nhất.
Tóm lại, quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung do Nhà nước ặt ra hoặc thừa nhận,có hiệu
lực bắt buộc chung ối với các chủ thể trong phạm vi lãnh thổ nhất ịnh và ược Nhà nước bảo ảm thực hiện.
Quy phạm pháp luật là một loại của quy phạm xã hội nên mang ầy ủ dặc iểm của một quy phạm
xã hội nói chung như :
• Là khuôn mẫu cho hành vi xử sự, chứa ựng nội dung hướng dẫn xử sự ối với con người trong
các mối quan hệ xã hội.
• Chỉ ra những hậu quả bất lợi có thể phải gánh chịu nếu ai ó không thực hiện theo những khuôn mẫu xử sự.
• Hướng tới một trật tự xã hội nhất ịnh phù hợp với iều kiện sinh hoạt vật chất và các iều kiện
khác có liên quan của xã hội.
Bên cạnh ó,quy phạm pháp luật còn mang theo những ặc iểm riêng tạo nên tính ưu thế của nó so
với những loại quy phạm xã hội khác:
• Tính quy phạm phổ biến.Được cấu thành từ hai yêu tố :tính bắt buộc và phạm vi tác ộng.Áp
dụng bắt buộc với tất cả các chủ thể tham gia quan hệ xã hội,phạm vi tác ộng thông thường
ược giới hạn trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay một ia giới hành chính của một ịa
pương nào ó.Được áp dụng cho ến khi nó ược thay thế,bãi bỏ,sữa ổi bởi chủ thể có thẩm quyền.
• Do nhà nước ban hành và nhà nước là chủ thể ộc quyền trong hoạt ộng này.Quy phạm pháp
luật có thể hình thành theo hai cách : Nhà nước ặt ra và nhà nước thừa nhận.Dù ược hình
thành theo cách nào thì quy phạm pháp luật cũng là sản phẩm mang ý chính của nhà
nước,phản ánh rõ những tư tưởng ,quan iểm chính trị-pháp lý cũng như bản chất ,trình ộ phát triển của nhà nước.
• Được ảm bảo thực hiện bởi nhà nước.Có khả năng iều chỉnh hành vi rất mạnh và hiệu
quả.Nhà nước ban hành và dung quyền lực công cộng ể ảm bảo thực hiện quy phạm pháp
luật.Mỗi quy phạm pháp luật xác ịnh rõ ối tượng chịu sự iều chỉnh ,những iều kiện,hoàn cảnh
tương ứng cùng với mô hình xử sự .Các chủ thể chịu sự iều chỉnh sẽ thực hiện hành vi ứng xử
theo chỉ ẫn .Nếu không tuân theo sự chỉ dẫn này sẽ phải gánh chịu một hậu quả pháp lý bất lợi
ược áp dụng bởi nhà nước. lOMoAR cPSD| 40551442
• Được tạo nên bởi một trình tự,thủ tục phức tạp và ược thể hiện thông qua những hình thức cụ
thể ,chặt chẽ.Khác với những quy phạm xã hội khác,quy phạm pháp luật ược ra ời theo những
trình tự ,thủ tục chặt chẽ và ược thực hiện bởi những cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4.2 PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT: (Trần Minh Nhất)
• Giải th ch về cÆch ph n loại
Kỹ thuật phân chia, sắp xếp kết cấu nội dung của văn bản quy phạm pháp luật giữ vai trò quan trọng,
bảo ảm tính logic, khoa học và chặt chẽ về hình thức, nội dung, góp phần nâng cao chất lượng của văn bản ó.
* Một số loại quy phạm pháp luật:
1.Dựa vào tính chất của thông tin và phương tiện iều chỉnh hành vi, quy phạm pháp luật ược chia thành 2 dạng:
1.1Quy phạm pháp luật nguyên tắc, ịnh nghĩa. ( số lượng không nhiều trong hệ thống pháp luật)
Không trực tiếp iều chỉnh hành vi, mà óng vai trò ịnh hướng, làm kim chỉ nam (kim có nam châm
dùng ể chỉ phương hướng) cho sự iều chỉnh pháp luật.
Vd: + Nguyên tắc bình ẳng, tự do và thiện chí của pháp luật dân sự
+Nguyên tắc nhân ạo chi phối toàn bộ pháp luật về hình sự
=>>Tác dụng giúp cho hoạt ộng xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật hành vi ược thống
nhất và hiệu quả hơn, óng vai trò quan trọng và mang tính chi phối ối với các quy phạm còn lại
1.2 Quy phạm pháp luật hành vi (chiếm a số trong hệ thống pháp luật).
- Vai trò: Nêu rõ mô hình hành vi xử sự cụ thể ể các bên xác ịnh quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình
-Tác dụng: xác ịnh ược hành vi trong những tình huống cụ thể
2. Dựa vào tính chất mệnh lệnh thể hiện trong nội dung phần quy ịnh, QP pháp luật ược chia thành 3 dạng:
2.1 QP pháp luật cấm : nội dung xác ịnh những hành vi nhất ịnh mà chủ thể không ược thực hiện
+vd: Điều 5 Bộ luật lao ộng quy ịnh "Cấm ngược ãi người lao ộng; cấm cưỡng bức người lao ộng
dưới bất kì hình thức nào"; Điều 79 Luật khiếu nại, tố cáo quy ịnh "Nghiêm cấm việc cắn trở, gây
phiền hà, sách nhiễu ối với công dân ến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; nghiêm cấm việc gây
rối trật tự ỗ nơi tiếp công dân, vu cáo, xúc phạm uy tín, danh dự của cơ quan nhà nước, người thi hành nhiệm vụ, công vự";
2.2 QP pháp luật trao quyền : nội dung xác ịnh những hành vi xử sự khác nhau mà chủ thể có
quyền lựa chọn ể thực hiện
+vd Điều 40. Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và
thụ hưởng lợi ích từ các hoạt ộng ó. Điều 41. Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
văn hóa, tham gia vào ời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.( Hiến Pháp 2013)
2.3 QP pháp luật áp ặt nghĩa vụ: nội dung xác ịnh hành vi xử sự nhất ịnh mà chủ thể bắt buộc phải thực hiện lOMoAR cPSD| 40551442
+ vd: Điều 44 quy ịnh: “Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.Phản bội Tổ quốc là tội nặng
nhất”. Tại Điều 45 xác ịnh: “Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.(Hiến pháp 2013)
3. Dựa vào nội dung và hình thức, QP pháp luật ược chia thành 2 dạng:
3.1Quy phạm pháp luật nội dung: thể hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của thủ thể
-nội dung: hệ thống các quy phạm pháp luật chứa ựng những quy ịnh mà nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận ể iều chỉnh, bảo vệ các quan hệ xã hội
-VD: Bộ Luật Dân sự năm 2015 sẽ ghi nhận các quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể
3.2Quy phạm pháp luật hình thức (thủ tục): chứa ựng các qui ịnh về trình tự, thủ tục thực hiện, bảo vệ
các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
-Nội dung: iều chỉnh các quan hệ phát sinh, thay ổi, chấm dứt trong quá trình giải quyết các mâu
thuẫn, tranh chấp, xung ột giữa các bên thông qua một thủ tục tố tụng
- VD Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 sẽ ghi nhận trình tự, thủ tục ể chủ thể tiến hành khởi kiện ra
toà án có thẩm quyền yêu cầu bảo vệ quyền dân sự.
4.3. Cơ cấu của quy phạm pháp luật 4.3.1. Giả ịnh
- Khái niệm(Lê Đức Thành): bộ phận của quy phạm pháp luật nêu những iều kiện, hoàn
cảnh có thể xảy ra và cá nhân, tổ chức trong những iều kiện ó,
chịu sự tác ộng của quy phạm pháp luật . lOMoAR cPSD| 40551442
- Vai trò: giúp xác ịnh phạm vi iều chỉnh của quy phạm pháp luật.
=> nêu ví dụ kèm hình ảnh (trong slide). *VÍ DỤ (Quốc Anh)
-Giả ịnh là bộ phận của quy phạm trả lời cho câu hỏi: ai (cá nhân hay tổ chức
nào), khi nào (ở âu, với iều kiện gì, trong hoàn cảnh nào).
-Ví dụ: “Mọi tổ chức và cá nhân sử dụng ất nông nghiệp và các loại ất khác
vào sản xuất nông nghiệp thì phải nộp thuế nông nghiệp” (Điều 1 Pháp lệnh thuế
nông nghiệp 1989). Trong quy phạm này, bộ phận giả ịnh là “Mọi tổ chức và cá
nhân sử dụng ất nông nghiệp và các loại ất khác vào sản xuất nông nghiệp”. Phần
này nêu lên chủ thể là “Mọi tổ chức và cá nhân” trong hoàn cảnh, iều kiện “sử dụng
ất nông nghiệp và các loại ất khác vào sản xuất nông nghiệp”.
+ Đối với câu hỏi “ai”, câu trả lời có thể sẽ chỉ ra một loại chủ thể nào ó
là cá nhân hoặc tổ chức với một hoặc nhiều iều kiện trực tiếp kèm theo.
+ Đối với câu hỏi “khi nào”, bộ phận giả ịnh có thể chỉ ra một hoặc nhiều
tình huống, iều kiện liên quan ến chủ thể.
-Căn cứ vào ịnh nghĩa trên, bộ phận giả ịnh có thể chia thành hai loại: •
Giả ịnh giản ơn là giả ịnh chỉ nêu một iều kiện, hoàn cảnh, tình
huống mà chủ thể gặp phải. Ví dụ: “Công dân có quyền tự do i lại và cư trú ở trong
nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy ịnh của pháp
luật”(Điều 68 Hiến pháp 1992). •
Giả ịnh phức hợp nêu nhiều iều kiện, hoàn cảnh, tình huống mà chủ
thể pháp luật có thể gặp phải. Ví dụ: “Người nào chiếm oạt thư, iện báo, fax hoặc
các văn bản khác ược truyền ưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có
hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật an toàn thư tín, iện thoại, iện tín của người
khác ã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị
phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu ồng ến năm triệu ồng hoặc phạt cải tạo không
giam giữ ến một năm” (Khoản 1 iều 125 Bộ luật hình sự 1999).
Xem nội dung ầy ủ tại: https://123docz.net/document/288344-gia-dinh-quy-dinhva- bao-dam.htm -
Giải thích ví dụ : Chủ thể ược nêu trong phần giả ịnh có thể là các nhân hoặc
tổ chức( kèm ộ tuổi, trạng thái nhận thức và làm chủ hành vi) - Yêu cầu: hoàn cảnh, iều kiện
rõ ràng, sát với thực tế. -
Khái niệm về Quy phạm nguyên tắc: QPNT thường có ối tượng áp dụng rộng,
bao trùm hết quan hết xã hội trong một lĩnh vực nào ó nên giả ịnh của QPNT thường không
ược thể hiện một cách minh thị.
=> Giải thích: quy phạm thường mang tính ngầm ịnh, chung chung và không có chủ
thể( không có câu hỏi “ai” hay “khi nào”!
4.3.2. Quy ịnh ( Nguyễn Bi Anh) KHÁI NIỆM -
Phần quy ịnh là nội dung cốt lõi của từng quy phạm pháp luật mà thông qua ó
nhà nước sẽ mô hình hóa ý chí của mình trong việc iều khiển chỉnh xã hội. -
Phàn quy ịnh thể hiện mô hình xử sự mà nhà nước mong muốn chủ thể ược
nêu ở phần giả ịnh phải thực hiện. -
Với nội dung của phần quy ịnh, chủ thể có thể trả lời ược câu hỏi: không ược
làm gì; có thể làm gì; hoặc phải làm gì và làm như thế nào khi họ ở trong tình huống mà phần giả ịnh ã nêu lOMoAR cPSD| 40551442
Phần giả ịnh có thể ược quy ịnh theo ba dạng sau ây:
• Nêu lên những hành vi cấm thực hiện, hành vi không phù hợp với ý chí quản lý
xã hội của nhà nước, có tính nguy hiểm cho một quan hệ xã hội hoặc một giá trị
nào ó ược nhà nước bảo vệ
• Nêu lên những hành vi mà chủ thể có quyền thực hiện và cách thức thực hiện.
Đặc tính của loại này là nêu lên những cách thức xử sự mà chủ thể có quyền
thực hiện hoặc không thực hiện ==>> Khoa học pháp lý gọi ây là quyền pháp lý của chủ thể
• Nêu lên những hành vi mà chủ thể buộc phải thực hiện và cách thức thực hiện.
Với dạng quy ịnh này thì chủ thể không có sự lựa chọn mà buộc phải thực hiện
theo mệnh lệnh của nhà nước ==>> Khoa học pháp lý gọi ây là nghĩa vụ pháp
lý của chủ thể.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nội dung phần quy ịnh lại nêu lên hành vi vừa là
quyền vừa là nghĩa vụ của một chủ thể.
VD: Như quy phạm pháp luật tại Hiến pháp năm 2013: “ Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”. KẾT LUẬN:
- Vì có vai trò như một la bàn nên nội dung của phần quy ịnh cần ược thể hiện
rõ ràng, cụ thể, ơn giản
- Nội dung của các mô hình xử sự trong phần quy ịnh cũng mang tính quyết ịnh
ến tính hiệu quả trong việc iều chỉnh xã hội bằng pháp luật của nhà nước.
==>> Ý chí của nhà nước thể hiện trong phần quy ịnh phải phù hợp với tình hình xã hội, khả
năng thực hiện của các chủ thể và phải chứa ựng những ý nghĩa thiết thực trong việc ảm
bảo công bằng, an toàn và văn minh xã hội.
Ví dụ: (Nguyễn Hải Đăng)
Những mệnh lệnh, chỉ dẫn của nhà nước ược nêu trong bộ phận quy ịnh của quy phạm pháp
luật ối vói các chủ thể có thể là:
+ Những cách xử sự (hành vi) mà chủ thể ược phép thực hiện;
- (Trong sách) Điểm c Khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia ình năm 2014 : ”Cấm
hành vi sau ây: Người ang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung
sống như vợ chồng với người ang có chồng, có vợ.
- (Ví dụ ngoài) Theo Điều 9 Luật Báo chí 2016 quy ịnh về các hành vi bị nghiêm
cấm trong hoạt ộng báo chí như sau:
Link: https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-
phapluat/41162/nhung-hanh-vi-bi-cam-trong-hoat-dong-bao-chi
• Bịa ặt, gây hoang mang trong Nhân dân. ( mùa dịch covid 19 , tin giả)
Link: https://moit.gov.vn/tin-tuc/bao-chi-voi-nguoi-dan/phat-7-5-trieu-dong-truyen-thong-
tinbia-dat-ve-covid-19-tren-mang-xa-hoi-zalo.html
- (Ví dụ ngoài) Điều 8 Luật An ninh mạng năm 2018 quy ịnh các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng như sau: lOMoAR cPSD| 40551442
Link: https://pbgdpl.haiphong.gov.vn/Tiep-can-phap-luat/Cac-hanh-vi-bi-nghiem-cam-ve- anninh-mang-102048.html
• Chiếm oạt, mua bán, thu giữ, cố ý làm lộ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công
tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia ình và ời sống riêng tư gây ảnh hưởng
ến danh dự, uy tín, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; (hacker )
+ Những cách xử sự (hành vi) mà chủ thể ược phép thực hiện; • (Trong sách)
Khoản 1 Điều 28 Luật hôn nhân và gia ình năm 2014: “ Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng
chế ộ tài sản theo luật ịnh hoặc chế ộ tài sản theo thỏa thuận”. • (Ví dụ ngoài)
Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng 1.
Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp ỡ nhau; cùng nhau
chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia ình. 2.
Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu
cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt ộng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính áng khác.
Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng
Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, ịa giới hành chính.
Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt ộng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo iều kiện, giúp ỡ nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình ộ văn hóa,
chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt ộng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh- 2014238640.aspx
+ Những cách xử sự (hành vi) mà chủ thể buộc phải thực hiện, thậm chí là phải thực
hiện chúng như thế nào.
• (Trong sách) Theo Hiến pháp năm 2013:
“Công dân phải thực hiên nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.”
“Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo quy ịnh • (Ví dụ ngoài)
(Theo Tài liệu Hỏi - Đáp về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Công
dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. lOMoAR cPSD| 40551442
Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
Link: https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/iframe/21F44-hd-cong-dan-viet-nam- conghia-vu-
gi.html#:~:text=C%C3%B4ng%20d%C3%A2n%20c%C3%B3%20ngh%C4%A9a%20v%E1
%BB%A5,n%E1%BB%99p%20thu%E1%BA%BF%20theo%20lu%E1%BA%ADt%20%C4 %91%E1%BB%8Bnh.
+ Ngoài ra, những hành vi vừa là nghĩa vụ vừa là quyền
Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm (Điều 33)
- Quyền ược bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (Điều 38). Theo Hiến pháp năm 2013, mọi
người có quyền ược hưởng chế ộ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình ẳng trong việc
sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy ịnh về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.
Link: https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-hien-phap-ve-quyen-va-nghia-vu-
congdan.aspx#3-cac-nghia-vu-co-ban-cua-cong-dan 4.3.3. Chế tài *NỘI DUNG (Thái Hoàng)
- Khái niệm: bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà
nước dự kiến áp dụng ối với chủ thể không thực hiện úng nội dung phần quy ịnh.
- Vai trò: bảo ảm cho quy phạm pháp luật ược thực hiện.
- Yêu cầu: biện pháp tác ộng phải tương xứng với mức ộ, tính chất của sự vi phạm. - Xác ịnh:
trả lời câu hỏi hậu quả phải chịu là gì nếu không thực hiện úng nội dung bộ phận quy ịnh. - Phân loại:
+ Dựa vào biện pháp, mức áp dụng, chế tài chia thành hai loại: cố ịnh và không cố ịnh.
+ Chia theo lĩnh vực pháp luật (hình sự, dân sự hành chính, kỷ luật). *VÍ DỤ
4.3.3. Chế tài: (Nguyễn Đức Hiến)
- Nội dung: thể hiện sự ảm bảo thực hiện của nhà nước ối với quy phạm pháp luật,
là những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước dự ịnh áp dụng với những chủ thể vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Ban Chỉ ạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực sẽ tiến hành iều
tra, xác minh và ưa ra xử lý pháp lý ối với những người liên quan ến các vụ án này. Hậu
quả pháp lý cho những người bị buộc tội tham nhũng có thể là việc bị kết án, phạt tù,
hoặc bị tước quyền lợi nào ó. lOMoAR cPSD| 40551442
- Được xem là một biện pháp cưỡng chế ối với chủ thể vi phạm pháp luật
- Nhà nước có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế ngay cả khi không có vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Chẳng hạn, trong trường hợp ại dịch nCoV, chính phủ có thể ưa ra các biện pháp
nhất quán như giãn cách xã hội, óng cửa các hoạt ộng không cần thiết, hay thậm chí là
giữ mọi người trong cách ly nếu cần thiết, ngay cả khi không có sự vi phạm pháp luật cụ thể nào.
- Chế tài tạo nên sức mạnh ặc thù của quy phạm pháp luật mà các quy phạm xã
hội khác không có ược.
- Chế tài ược thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau.
- Dựa trên tiêu chí về tính nghiêm khắc của biện pháp cưỡng chế: a. Chế tài hình sự:
- Là những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất. lOMoAR cPSD| 40551442
- Áp dụng cho những hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Biện pháp cưỡng chế bao gồm BPCC chính và bổ sung:
+ Chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, chung thân, tử hình.
+ Bổ sung: cấm ảm nhiệm chức vụ, hành nghề, cấm làm những công việc nhất ịnh, cấm cư trú… .
- Người phạm tội chỉ bị áp dụng một BP chế tài chính, có thể thêm một số chế tài bổ sung.
Ví dụ: (Điều 250 Bộ luật Hình sự 2017)
1. Người nào vận chuyển trái phép chất ma túy mà không nhằm mục ích sản xuất, mua
bán, tàng trữ trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau ây, thì bị phạt tù từ 02 năm ến 07 năm: a)
Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy ịnh tại Điều này hoặc ã bị kết
án về tội này hoặc một trong các tội quy ịnh tại các iều 248, 249, 251 và 252 của Bộ
luật này, chưa ược xóa án tích mà còn vi phạm; b)
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 gam ến dưới 500 gam; c)
Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có
khối lượng từ 0,1 gam ến dưới 05 gam; …
b. Chế tài hành chính: lOMoAR cPSD| 40551442
- Áp dụng ối với những chủ thể vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước nhưng không phải tội phạm.
- Các biện pháp: Cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
chỉ hành nghề, ình chỉ có thời hạn, tịch thu tang vật, trục xuất… . Ví dụ:
Phạt tiền vi phạm giao thông (Luật Giao thông ường bộ): Người vi phạm các quy tắc
giao thông có thể bị xử phạt tiền tùy theo mức ộ vi phạm.
c. Chế tài dân sự:
- Là những biện pháp cưỡng chế ối với những hành vi xâm phạm quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân.
- Có thể sẽ tác ộng ến quyền nhân thân, quyền tài sản của chủ thể có thực hiện vi phạm.
- Các biện pháp: buộc chấm dứt hành vi, buộc xin lỗi, bồi thường… .
Ví dụ: Kiện tụng về quyền nuôi con (Bộ Luật Hôn nhân và Gia ình): Trong trường hợp
ly hôn, phụ huynh có thể kiện tụng ể xác ịnh quyền nuôi con cái và các quyền liên quan khác. lOMoAR cPSD| 40551442
d. Chế tài kỷ luật:
- Là những biện pháp cưỡng chế áp dụng ối với cán bộ, công chức, người lao ộng
vi phạm kỷ luật lao ộng hoặc nội quy lao ộng.
- Các biện pháp: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, bãi
nhiệm, buộc thôi việc… .
Ví dụ: Chế tài của Hiệp hội Bóng á Quốc tế (FIFA): FIFA có thể áp dụng chế tài kỷ luật
ối với các ội bóng, cầu thủ, hoặc quốc gia không tuân thủ các quy tắc, chẳng hạn như vi
phạm quy ịnh chống doping hoặc tham gia các hoạt ộng gian lận. e. Tổng kết:
- Chế tài vừa có tác dụng trừng phạt ối với những ai không thực hiện, thực hiện
không úng, không ủ… vừa có tác dụng cảnh cáo, răn e, giáo dục… .
- Khi xây dựng nội dung chế tài, các nhà làm luật thường có 2 cách:
+ Phần chế tài có nội dung mang tính cố ịnh ối với biện pháp cưỡng chế. lOMoAR cPSD| 40551442
Ví dụ: Phạt tiền vi phạm giao thông (Luật Giao thông ường bộ): Người vi phạm các quy
tắc giao thông có thể bị xử phạt tiền tùy theo mức ộ vi phạm. Biện pháp ược cố ịnh là phạt tiền.
+ Phần chế tài có nội dung liệt kê ra nhiều biện pháp cưỡng chế ối với một vi phạm.
Ví dụ: các vi phạm hình sự.
4.4. Cách trình bày quy phạm pháp luật: (Nguyễn Đức Hướng)
Cùng với sự phát triển của các nguồn pháp luật, quy phạm pháp luật cũng theo ó mà
tồn tại trong nhiều nguồn pháp luật khác nhau. Tại Việt Nan, quy phạm pháp luật tồn
tại chủ yếu trong các văn bản quy phạm pháp luật. Vì thế, nội dung của phân này sẽ
chỉ ề cập ến cách trình bày quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật.
Cách thức trình bày quy phạm pháp luật như thế thuộc vào kỹ thuật lập pháp của
nhà làm luật và tương ối a dạng. Sự linh hoạt và tính hiệu quả là hai tiêu chí ược ặt ra
ối với việc thiết kế hình thức thể hiện của các quy phạm pháp luật. Nhà làm luật không
cần phải rập khuôn trong cách thể hiện quy phạm pháp luật nhưng phải ảm bảo ược
tính lô gíc, dễ hiểu, thống nhất và tránh sự trùng lặp.
4.4.1. Cách kết cấu các thành phần của quy phạm pháp luật. (Nguyễn Đức Hướng)
Một quy phạm pháp luật sẽ có một tập hợp thông tin ầy ủ về mô hình xử sự trong một tỉnh
huống cụ thể, iển hình khi có ầy ủ ba bộ phận cấu thành: giả ịnh, quy ịnh và chế tài. Mỗi bộ
phận sẽ óng một vai trò khác nhau và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Hiệu quả iều chỉnh
của quy phạm pháp luật sẽ ạt ược nếu như chủ thể xác ịnh ược khi ở trong một iều kiện, hoàn
cảnh cụ thể (giả ịnh) thì sẽ phải thực hiện hành vi như thế nào (quy ịnh) và khi không thực
hiện hành vi ó thì hậu quả gì sẽ xảy ra (chế tải).
Kết cấu quy phạm pháp luật gồm ba bộ phận là một mô hình tiêu chuẩn. Tuy nhiên, có những
quy phạm pháp luật có thể không có ủ ba bộ phận. Điều này tùy thuộc vào kỹ thuật lập pháp
của nhà làm luật cũng như nội dung của quy phạm pháp luật. Có trường hợp, quy phạm pháp
luật chỉ có giả ịnh và quy ịnh nhưng không có chế tài. Quy phạm pháp luật hướng ến việc trao
quyền cho chủ thể thường ược thiết kế dưới dạng này. Vì mục tiêu của loại quy phạm này
hướng ến việc ịnh hướng. khuyến khích, lúc này chủ thể ược quyền tự do ý chí lựa chọn hành
vi xử sự nên không cần kèm theo biện pháp cưỡng chế. Điển hình như quy phạm pháp luật
tại Khoản 1 Điều 28 Luật Hôn nhân và gia ình năm 2014: “1. Vợ chồng có quyền lựa chọn áp
dụng chế ộ tài sản theo luật ịnh hoặc chế ộ tài sản theo thỏa thuận ".
Cũng có trường hợp, do hạn chế của nhà làm luật khi không bao quát ược hết các khía
cạnh của vấn ề nên không thiết kế kèm theo biện pháp cưỡng chế ối với một hành vi không
tuân thủ yêu cầu của nhà nước ược nêu ở phân quy ịnh19. Đây ược xem là lỗ hổng của pháp luật.
Về trật tự sắp xếp các thành phần của quy phạm pháp luật. Thông thường, trật tự sắp xếp
các thành phần của quy phạm pháp luật sẽ theo mô hình: giả ịnh - quy ịnh - chế tài. Trật tự lOMoAR cPSD| 40551442
này ảm bảo ược tính khoa học và lô gích trong việc cung cấp ầy ủ thông tin cho các chủ thể
vận dụng quy phạm pháp luật. Vì nó áp ứng ược mô tuýp: (nếu) - dự liệu iều kiện, hoàn cảnh,
tình huống; (thì) - chỉ ịnh phương án xử sự khi những iều kiện, hoàn cảnh, tình huống giả ịnh
xảy ra; (nhưng làm khác...thì sẽ...) - dự kiến những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dụng khi chủ thể không tuân thủ những phương án xử sự ã chỉ ịnh20. Tuy nhiên, các nhà làm
luật có quyền sắp xếp theo một trật tự khác phù hợp với các khía cạnh của kỹ thuật lập pháp
như về mặt ngữ pháp, ngôn ngữ hay ý chí muốn nhấn mạnh một nội dung nào ó. Điển hình
như quy phạm pháp luật tại Khoản 3 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 : “3. Tổ chức, cá nhân
có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty hợp danh theo quy ịnh của Luật này, trừ trường hợp sau ây a) Cơ quan nhà
nước, ơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp ể thu lợi
riêng cho cơ quan, ơn vị mình; b) Các ối tượng không ược góp vốn vào doanh nghiệp theo
quy ịnh của pháp luật về cán bộ, công chức " Trật tự sắp xếp của quy phạm pháp luật này là
giả ịnh - quy ịnh - giả ịnh.
4.4.2. Kỹ thuật trình bày quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật.
(Nguyễn Đức Hướng)
Một văn bản quy phạm pháp luật sẽ là một tập hợp mang tính hệ thống rất nhiều quy phạm
pháp luật có cùng một tính chất ể iều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cùng loại. Cho nên,
cách thiết kế cách quy phạm pháp luật trong một quy phạm pháp luật là một bài toán không
dễ ược ặt ra ối với các nhà làm luật. Pháp luật ban hành ra là ể áp dụng nên việc trình bày
quy luật phải áp ứng mục tiêu là dễ tiếp cận, dễ vận ề kỹ thuật trình bày quy phạm pháp luật
trong văn bản quy phạm pháp luật có thể xem xét dưới hai khía cạnh: trình bày nội dung và
trình bày hình thức. Dưới khía cạnh nội dung.Để tránh sự trùng lặp, dài dòng và lãng phí,
các nhà làm luật thường áp dụng song song hai kỹ thuật trình bày nội dung: trực tiếp và viện dẫn.
Đối với kỹ thuật trình bày trực tiếp, các nội dung của từng bộ phận trong quy phạm pháp luật
sẽ ược trình bày cụ thể, trực tiếp trong chính quy phạm ó. Ví dụ như quy phạm pháp luật tại
Khoản 1 Điều 28 Luật Hôn nhân và gia ình năm 2014: "1. Vợ chồng có quyền lựa chọn áp
dụng chế ộ tài sản theo luật ịnh hoặc chế ộ tài sản theo thỏa thuận". Với quy phạm pháp luật
này, chủ thể có thể áp dụng ược ngay khi tiếp cận ược quy ịnh.
Đối với kỹ thuật viện dẫn, một hoặc một số nội dung của sẵn khác. Trường hợp này thường
xuất hiện ối với những quy quy phạm pháp luật có sự liên kết, trùng lặp nhau về giả ịnh hoặc
chế tài. Kỹ thuật lập pháp này giúp cho các văn bản quy phạm pháp luật sẽ súc tích, ngắn gọn
và có tính liên kết. Trên thực tế, cách thực viện dẫn có thể mang tính trực tiếp hơn hoặc không.
Nếu nhà làm luật áp dụng phương pháp viện dẫn trực tiếp sẽ nêu rõ ịa chỉ của quy phạm
pháp luật. Ví dụ như quy phạm ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông pháp
luật tại Khoản 1 Điều 7 Nghị ịnh 46/2016/NĐ-CP quy ường bộ và ường sắt: “1. Phạt tiền từ
80.000 ồng ến 100.000 ồng ối với một trong các hành vi vi phạm sau ây: a) Không chấp hành
hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ ường, trừ các hành vi vi phạm quy ịnh tại Điểm
a, Điểm bị Điểm c, Điểm d, Điểm , Điểm e, Điểm i Khoản 2; Điểm a, Điểm b, Điểm c. Điểm
Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm d, phương pháp viện pháp luật khác. Nhà dẫn không trực
dugc ề cập Điểm , Điểm g, Điểm i Khoản 4, Điểm a, Đem c Khoản 5; Điểm c, Điểm d Khoản
6; Điểm c Khoản 7 Điều này”. Trường hợp này, nhà làm luật ã viện dẫn ến hàng loạt các quy
phạm pháp luật ược quy ịnh rải rác trong các khoản tại chính Điều 7. Sự viện dẫn có thể trong
phạm vi trong cùng một văn bản quy phạm pháp luật hoặc một văn bản quy phạm làm luật
cũng có thể áp dụng tiếp khi việc viện dẫn trực tiếp không thực hiện ược vì nội dung trong
quy phạm pháp luật liên quan ến nhiều văn pháp luật khác nhau hoặc chưa rõ ràng. Điển hình lOMoAR cPSD| 40551442
pháp luật tại Khoản 3 Điều 102 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Việc xác ịnh tài sản chung của các
thành viên của tổ chức khác không có tư cách pháp nhân, quyền, nghĩa vụ ối với tài sản này
ược xác ịnh theo thỏa thuận của các thành viên, trừ trường hợp pháp luật có quy ịnh khác".
Cụm từ “trừ trường hợp pháp luật có quy ịnh khác” ược nhà làm luật sán dụng ể viện dẫn ến
tất cả các quy phạm pháp luật có liên quan chứ không chỉ ịnh một quy phạm pháp luật cụ thể.
Dưới khía cạnh hình thức. Tùy vào nội dung mà văn bản mục, tiểu mục, iều, khoản, iểm,
Phần bao gồm nhiều chương quy phạm pháp luật có thể ược bổ cục thành phần, chương
mục, tiểu chương bao gồm nhiều mục, mục bao gồm nhiều tiểu gồm nhiều iểm, Điều là ơn vị
luôn tồn tại trong các văn bản mục bao gồm nhiều iều, iều bao gồm nhiều khoản, khoản bao
quy phạm pháp luật. Trong một iều luật có thể chứa một hoặc một số quy phạm pháp luật có
cùng tính chất hoặc cùng iều chỉnh một quan hệ xã hội. Ví dụ như Điều 17 Luật Hôn nhân và
gia ình năm 2014 chỉ chứa một quy phạm pháp luật: “Vợ chồng bình ẳng với nhau, có quyền,
nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia ình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của
công dân ược quy ịnh trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan”. Trong khi ó
Điều 19 Luật Hôn nhân và gia ình năm 2014 lại có tới hai quy phạm pháp luật: “I. Vợ chồng
cỏ nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp ỡ nhau; cùng nhau
chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia ình. 2. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau,
trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yếu cầu của nghề nghiệp, công tác, học
tập, tham gia các hoạt ộng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính ảng khác”.