Chương 4: Tạo động lực cho người lao động môn Kinh tế vĩ mô | Đại học Văn Lang

Chương 4: Tạo động lực cho người lao động môn Kinh tế vĩ mô | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

WHERE
IMP AC T MATTERS
VAN LANG
UNIV ERSITY
CHƯƠNG 4: TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Mai
1
VAN LANG UNIVERSITY
Hiểu được khái niệm về động lực, tạo động lực các yếu tố ảnh
hưởng đến tạo động lực lao động;
Nắm được nội dung các học thuyết tạo động lực;
khả năng vận dụng các biện pháp tạo động lực cho người lao
động trong điều kiện cụ thể.
Sau khi học xong chương này, người học sẽ:
2
VAN LANG UNIVERSITY
ĐỘNG LỰC CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
Động lực là sự khao khát tự nguyện của mỗi cá nhân nhằm phát huy
mọi nỗ lực để hướng bản thân đạt được mục tiêu của nhân và tổ chức.
Động lực của người lao động chịu tác động của 3 nhóm yếu tố: nhóm yếu
tố thuộc về ngưi lao động, nhóm yếu tố thuộc về công việc, nhóm yếu
tố thuc về tổ chức môi trường bên ngoài.
3
QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LC
Nhu cầu không
được thỏa mãn
Nhu cầu không
được thỏa mãn
Sự căng thẳngSự căng thẳng
Các
động cơ
Các
động cơ
Hành vi m
kiếm
Hành vi m
kiếm
Nhu cầu được
thỏa mãn
Nhu cầu được
thỏa mãn
Giảm
căng
thẳng
Giảm
căng
thẳng
Người lao động
Công việc
Tổ chức i trường bên ngoài
VAN LANG UNIVERSITY
CÁC HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
1. Thuyết X và thuyết Y
2. Học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg
3. Học thuyết nhu cầu của Maslow
4. Học thuyết ERG của Alderfer
5. Học thuyết McClealland về nhu cầu
6. Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)
7. Học thuyết tăng cường ch cực của B.F.Skinner
8. Học thuyết công bằng (J. Stacy Adam)
9. Học thuyết đặt mục êu (Edwin A. Locke)
VAN LANG UNIVERSITY
WHERE
IMP AC T MATTERS
VAN LANG
UNIVERSITY
6
THUYẾT HAI NHÓM YẾU TỐ CỦA HERZBERG
YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN YẾU TỐ DUY TRÌ
Giải quyết tốtGiải quyết không tốtGiải quyết tốtGiải quyết không tốt
Thỏa mãnKhông thỏa mãnKhông bất mãnBất mãn
VAN LANG UNIVERSITY
Phải giải quyết đồng thời cả 2 nhóm Động viên (tạo ra sự thỏa mãn) Duy trì (Loại bỏ
sự bất mãn)
VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW
8
Maslow cho rằng mỗi người nhu cầu khác
nhau và cần được thỏa mãn bằng các cách
khác nhau.
Khi nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì
một nhu cầu cấp độ cao hơn sẽ trở thành
lực thúc đẩy con người thực hiện những việc
nào đó để thỏa mãn chúng.
VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT ERG CỦA ALDERFER
9
Theo Maslow tại một thời điểm con người chỉ
tập trung vào một nhu cầu, nhưng Alderfer lại
nhấn mạnh mỗi người đồng thời nhiều nhu
cầu một lúc.
Học thuyết này khuyên nhà quản phải xem
mọi nhân viên đều kh năng học tập
phát triển nhằm thúc đẩy họ làm việc đạt kết
quả cao.
VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT NHU CẦU CỦA MCCLELLAND
10
THÀNH TÍCH
Động kết quả cao, để đạt thành ch
theo một loạt các êu chuẩn, để phấn đấu
thành công
QUYỀN LỰC
Nhu cầu y ảnh hướng tới hành vi các
ứng xử của người khác, mong muốn người
khác làm theo ý mình
HÒA NHẬP
Sự mong muốn được các mối quan hệ
thân thiện và gn gũi giữa người với người
VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT KỲ VỌNG VICTOR VROOM
11
Nỗ lực
nhân
Tôi nên nỗ
lực bao
nhiêu?
Kết quả
nhân
hội
hoàn
thành
nhiệm vụ
của tôi
nếu tôi
đưa ra các
nỗ lực cần
thiết?
Phần thưởng
của tổ chức
Khả năng
đạt phần
thưởng
thế nào
nếu tôi
hoàn
thành
nhiệm vụ?
Mục êu
nhân
Phần
thưởng
nào
giá trị với
tôi?
VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT TĂNG CƯỜNG TÍCH CỰC B.F.SKINNER
12
THÚC ĐẨY/ HẠN CHẾ
HÀNH VI
HIỆU QUẢ/
KHÔNG HIỆU QUẢ
THƯỞNG/
PHẠT
VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT CÔNG BẰNG (J.STACY ADAM)
13
Công bằng nhân:
Người lao động so sánh đóng góp cống hiến của mình (đầu vào) với đãi
ngộ và phần thưởng nhận được (đầu ra)
Công bằng hội:
Người lao động đối chiếu tỷ suất đầu vào đầu ra của họ so với tỷ suất
đầu vào đầu ra của những người khác.
VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT CÔNG BẰNG (J.STACY ADAM)
14
Khi con người b đối xử không công bằng họ có xu thế tự thiết lập cân bằng:
Thay đổi đầu vào hay đầu ra
Điều chỉnh nhận thức của bản thân
Điều chỉnh nhận thức của người khác
Chọn người/ đối tượng khác để so sánh
Bỏ việc
VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT ĐẶT MỤC TIÊU (EDWIN A. LOCKE)
15
Xác định mục êu
phù hợp
Làm cho N
chấp nhận mục
êu
Tạo điều kiện
cung cấp thông
n phản hồi cho
NLĐ
VAN LANG UNIVERSITY
16
TẠO ĐỘNG LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC Ở
VIỆT NAM
1. Thiết kế công việc phù hợp
2. Lịch làm việc linh hoạt
3. Quản lý theo mục êu
4. Chương trình suy tôn nhân viên
5. Khuyến khích nhân viên tham gia vào q trình ra quyết định
6. Chương trình trả thù lao, phúc lợi linh hoạt
| 1/34

Preview text:

CHƯƠNG 4: TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Mai VAN LANG WHERE UNIV ERSITY IMPACT MATTERS 1 VAN LANG UNIVERSITY
Sau khi học xong chương này, người học sẽ:
• Hiểu được khái niệm về động lực, tạo động lực và các yếu tố ảnh
hưởng đến tạo động lực lao động;
• Nắm được nội dung các học thuyết tạo động lực;
• Có khả năng vận dụng các biện pháp tạo động lực cho người lao
động trong điều kiện cụ thể. 2 VAN LANG UNIVERSITY
ĐỘNG LỰC CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
Động lực là sự khao khát và tự nguyện của mỗi cá nhân nhằm phát huy
mọi nỗ lực để hướng bản thân đạt được mục tiêu của cá nhân và tổ chức. •
Động lực của người lao động chịu tác động của 3 nhóm yếu tố: nhóm yếu
tố thuộc về người lao động, nhóm yếu tố thuộc về công việc, nhóm yếu
tố thuộc về tổ chức và môi trường bên ngoài. 3 VAN LANG UNIVERSITY
QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC Gi G ảm ả m Nhu c N ầ hu c u ầ k u hô k ng hô Các Hành vi Hà nh vi m m Nhu c N ầ hu c u ầ đ u ư đ ợ ư c ợ c đư đ ợ ư c ợ t c hỏ t a hỏ m a ã m n Sự căng t n hẳng Các độ đ ng c ộ ơ ng c ki k ếm ế thỏ t a hỏ m a ã m n ã că c ng ă thẳ t ng hẳ Người lao động Công việc
Tổ chức và môi trường bên ngoài VAN LANG UNIVERSITY
CÁC HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 1. Thuyết X và thuyết Y
2. Học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg
3. Học thuyết nhu cầu của Maslow
4. Học thuyết ERG của Alderfer
5. Học thuyết McClealland về nhu cầu
6. Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)
7. Học thuyết tăng cường ch cực của B.F.Skinner
8. Học thuyết công bằng (J. Stacy Adam)
9. Học thuyết đặt mục êu (Edwin A. Locke) VAN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 6 VAN LANG UNIVERSITY
THUYẾT HAI NHÓM YẾU TỐ CỦA HERZBERG YẾU TỐ DUY TRÌ
YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN Giải quyết không tốt Giải quyết tốt Giải quyết không tốt Giải quyết tốt Bất mãn Không bất mãn Không thỏa mãn Thỏa mãn
Phải giải quyết đồng thời cả 2 nhóm Động viên (tạo ra sự thỏa mãn) Duy trì (Loại bỏ sự bất mãn) VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW
• Maslow cho rằng mỗi người có nhu cầu khác
nhau và cần được thỏa mãn bằng các cách khác nhau.
• Khi nhu cầu ở bậc thấp được thỏa mãn thì
một nhu cầu ở cấp độ cao hơn sẽ trở thành
lực thúc đẩy con người thực hiện những việc
nào đó để thỏa mãn chúng. 8 VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT ERG CỦA ALDERFER
• Theo Maslow tại một thời điểm con người chỉ
tập trung vào một nhu cầu, nhưng Alderfer lại
nhấn mạnh mỗi người đồng thời có nhiều nhu cầu một lúc.
• Học thuyết này khuyên nhà quản lý phải xem
mọi nhân viên đều có khả năng học tập và
phát triển nhằm thúc đẩy họ làm việc đạt kết quả cao. 9 VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT NHU CẦU CỦA MCCLELLANDTHÀNH TÍCH
• Động cơ có kết quả cao, để đạt thành ch
theo một loạt các êu chuẩn, để phấn đấu thành công • QUYỀN LỰC
• Nhu cầu gây ảnh hướng tới hành vi và các
ứng xử của người khác, mong muốn người khác làm theo ý mình • HÒA NHẬP
• Sự mong muốn có được các mối quan hệ
thân thiện và gần gũi giữa người với người 10 VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT KỲ VỌNG VICTOR VROOM Nỗ lực cá Kết quả cá Phần thưởng Mục êu cá nhân nhân của tổ chức nhân • Tôi nên nỗ • Cơ hội • Khả năng • Phần lực bao hoàn đạt phần thưởng nhiêu? thành thưởng nào là có nhiệm vụ thế nào giá trị với của tôi nếu tôi tôi? nếu tôi hoàn đưa ra các thành nỗ lực cần nhiệm vụ? thiết? 11 VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT TĂNG CƯỜNG TÍCH CỰC B.F.SKINNER
THÚC ĐẨY/ HẠN CHẾ THƯỞNG/ HÀNH VI PHẠT HIỆU QUẢ/ KHÔNG HIỆU QUẢ 12 VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT CÔNG BẰNG (J.STACY ADAM)
Công bằng cá nhân:
Người lao động so sánh đóng góp cống hiến của mình (đầu vào) với đãi
ngộ và phần thưởng nhận được (đầu ra) Công bằng xã hội:
Người lao động đối chiếu tỷ suất đầu vào – đầu ra của họ so với tỷ suất
đầu vào – đầu ra của những người khác. 13 VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT CÔNG BẰNG (J.STACY ADAM)
Khi con người bị đối xử không công bằng họ có xu thế tự thiết lập cân bằng:
Thay đổi đầu vào hay đầu ra •
Điều chỉnh nhận thức của bản thân •
Điều chỉnh nhận thức của người khác •
Chọn người/ đối tượng khác để so sánh • Bỏ việc 14 VAN LANG UNIVERSITY
HỌC THUYẾT ĐẶT MỤC TIÊU (EDWIN A. LOCKE) Tạo điều kiện và Xác định mục êu Làm cho NLĐ cung cấp thông phù hợp chấp nhận mục êu n phản hồi cho NLĐ 15 VAN LANG UNIVERSITY
TẠO ĐỘNG LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM
1. Thiết kế công việc phù hợp
2. Lịch làm việc linh hoạt 3. Quản lý theo mục êu
4. Chương trình suy tôn nhân viên
5. Khuyến khích nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định
6. Chương trình trả thù lao, phúc lợi linh hoạt 16