Chương 5. Quan hệ pháp luật SV - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Chương 5. Quan hệ pháp luật SV - Pháp luật đại cương | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
1
CHƯƠNG 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
2
5.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA QHPL QHPL
các quan hệ hội chịu sự điu
chỉnh của các quy phạm pháp luật
tương ứng từ đó phát sinh quyền và
nghĩa vụ pháp của các bên chủ th
tham gia vào quan hệ pháp luật
được đảm bảo thực hiện bằng sức
mạnh cưỡng chế của quyền lực nhà
c.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
3
ĐẶC ĐIỂM QHPL
QHPL là 1 QHXH.
Là 1 QHXH có ý chí (nhà nước và chủ
th).
QHPL đưc điều chỉnh bởi QPPL.
Các bên tham gia QHPL có các quyền
& nghĩa vụ pháp được NN đảm bảo
thực hiện.
5.2. PHÂN LOẠI QHPL
Căn cứ vào tiêu chí phân chia các
ngành luật điều chỉnh quan hệ
pháp luật:
+ Quan hệ pháp luật dân sự
+ Quan hệ pháp luật hình sự
+ Quan hệ pháp luật hành chính
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
4
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
5
5.2. PHÂN LOẠI QHPL Căn
cứ vào nội dung:
+ Quan hệ pháp luật nội dung
+Quan hệ pháp luật hình thức
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
6
5.3.1. CHỦ THQHPL
Cánhân,tổchc đáp ứng được các điều
kin do pháp luật quy định và
tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
Điukin:Năng lực chủ th
Nănglựcchthể:Năng lực pháp lut +
Năng lực hành vi.
Nhà nước là chủ thể đặc biệt của
QHPL
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
7
5.3.1.1. NĂNG LỰC CHỦ TH
Nănglựcphápluật: khả năng hưởng
quyền thực hiện nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật.
Nănglựchànhvi:khả năng chủ th
bằng hành vi của mình tham gia vào
quan hệ pháp luật để thực hiện các
quyền nghĩa vụ pháp pháp
luật quy định.
5.3.1.1. NĂNG LỰC CHỦ TH
Năng lực pháp luật điều kiện cần, năng lực
hành vi điều kiện đủ để nhân, tổ chức trở
thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
Nếu chủ thnăng lực pháp luật không
có hoặc mất năng lực hành vi hay bị Nhà nước hạn
chế năng lực hành vi thì họ không thể tham gia một
cách độc lập vào các quan hệ pháp luật.
Năng lực pháp luật tiền đề của năng lực
hành vi. Nếu không năng lực pháp luật thì không
cần bàn tới năng lực hành vi. Năng lực pháp
luật của nhân mở rộng dần theo năng lực hành
vi của họ.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
8
5.3.1.1. NĂNG LỰC CHỦ TH
Năng lực pháp luật năng lực hành vi
không phải thuộc tính tự nhiên những
thuộc tính pháp lý của chủ thể.
Năng lực pháp luật năng lực hành vi
đều được quy định cụ thtrong các văn bản
quy phạm pháp luật.
Đối với các quốc gia khác nhau, hoặc
trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau mỗi
nhà nước, năng lực chủ thcủa nhân, tổ
chức được quy định khác nhau.
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHTH
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
9
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
10
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ TH
(CÁ NHÂN)
Nănglựcphápluậtcủacánhân:Phát sinh từ
khi người đó được sinh ra chấm dứt khi người
đó chết.
Thờiđiểmphátsinhnănglựcphápluậtcủacá nhân:
Năng lực pháp luật của nhân tkhi cá nhân
mới sinh ra và được mở rộng dần theo thời gian.
Thờiđiểmchấmdứtnănglựcphápluậtcủacá nhân:
Năng lực pháp luật của nhân chấm dứt khi
người đó chết (chết sinh học và chết pháp lý).
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ TH
(CÁ NHÂN)
Năng lực hành vi của cá nhân: quyết định
bởi độ tuổi và khả năng nhận thức, làm chủ hành
vi. Thời điểm phát sinh: muộn hơn NLPL, phát
triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con
người và khi mà cá nhân đáp ứng được những
điều kiện cơ bản:
+ Về độ tui;
+Vkhả năng nhận thức và điều khiển hành vi;
khả năng thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm
pháp lý về hành vi;
+ Những điều kiện khác: tùy thuộc vào đặc điểm
của từng lĩnh vực quan hệ pháp luật, điều kiện cụ
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
11
thể của năng lực hành vi cá nhân còn có thể là sức
khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghề
nghiệp, tài sản,…
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ TH
(CÁ NHÂN)
Nănglựchànhvicủacánhân
Thờiđiểmchấmdứt: Đó khi nhân không còn
tự mình xác lập thực hiện các quyền nghĩa
vụ pháp cũng như độc lập chịu trách nhiệm
về những hành vi của mình được nữa.
+ Khi cá nhân chết thì năng lực hành vi cũng
chấm dứt;
+ Khi mất khả năng nhận thức.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
12
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
13
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
14
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ TH
(TCHC)
Pháp nhân là tổ chức thỏa những yêu cầu
do pháp luật đặt ra:
Được thành lập một cách hợp pháp
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác
và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp
luật một cách độc lập.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
15
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ TH
(PHÁP NHÂN)
Nănglựcphápluậtcủaphápnhân
Năng lực pháp luật của pháp nhân phát sinh
từthờiđiểmđượccơquanNhànưc
cóthẩmquyềnthànhlập,chophépthành lập;
Đối với các pháp nhân phải đăng hot
động thì năng lực pháp luật của pháp nhân
phát sinh từthờiđiểmđượccấpgiấyphép
hoộng.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
16
5.3.1.2.
CÁC LOẠI CHỦ TH
(PHÁP NHÂN)
Nănglựchànhvicủaphápnhân
Phát sinh chấm dứt cùng thời điểm với
năng lực pháp luật của pháp nhân;
Năng lực hành vi của pháp nhân được thể
hiện thông qua hành vi của người đại diện.
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ TH
(TỔ CHỨC KHÔNG PHẢI PHÁP
NHÂN)
c tổ chc đang tồn tại thực tế trong
xã hội không đáp ứng đủ các điều kiện
để trở thành pháp nhân.
VD:Doanhnghiệptưnhân,hộgiađình,tổ
hợptác
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
17
Thường chcần đáp ứng yêu cầu năng lực
dân sự của nhân đại diện khi tham gia
thực hiện giao dịch.
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHTH
(NHÀ NƯỚC)
Chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
18
5.3.2. KHÁCH THỂ QHPL
Là những lợi ích mà các bên tham gia quan hệ
pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia
quan hệ pháp luật.
Là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ
pháp luật.
thể có 1 hoặc nhiều khách thể trong 1
QHPL.
Lợi ích vật chất: nhà cửa, phương tiện sinh
hoạt,…
Lợi ích phi vật chất: nghề nghiệp, học vị, tên
gọi,…
Nhu cầu về hoạt động chính trị, xã hi…
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
19
5.3.3.1. QUYỀN CHỦ TH
Kháiniệm: khả năng xử scủa chủ thđược pháp
luật cho phép trong QHPL.
Đặcđiểm:
+ khả năng của chủ thxử sự theo cách thức nhất
định được pháp luật cho phép;
+ Khả năng của chủ thyêu cầu các chủ thliên
quan thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ hoặc yêu cầu
họ chấm dứt những hành vi cản trở nhằm đảm bo
việc thực hiện quyền chủ thể của mình;
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan Nhà nước
thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
20
5.3.3.2.
NGHĨA VỤ PHÁP LÝ
Kháiniệm:cách xử sự Nhà nước bắt buộc chủ th
phải tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm đáp
ứng việc thực hiện quyền của chthể khác.
Đặcđiểm:
+ Chủ thphải thực hiện ch xử sự nhất định do
pháp luật quy định (trong đó bao gồm cả việc phải
thực hiện những hành vi nhất định hoặc phải kim
chế không thực hiện một số hành vi nhất định theo
quy định pháp luật) nhằm đáp ứng quyền của chủ
thể khác.
+ Chủ thphải chịu trách nhiệm pháp khi không thực
hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ
của mình.
5.3.3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ PHÁP LÝ
- Quyền và nghĩa vụ pháp hai vấn đề tồn
tại song song trong 1 QHPL.
- Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thluôn
thống nhất, phù hợp với nhau.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
21
5.4. SỰ KIỆN PHÁP LÝ
(KHÁI NIỆM)
Sự kiện pháp những sự kiện xảy ra
trong thực tế đã được pháp luật dự liu
trong quy phạm pháp luật tác dụng làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật cụ th.
lOMoARcPSD| 40551442
12/4/2022
22
5.4. SỰ KIỆN PHÁP LÝ
(PHÂN LOẠI)
Căncứtheoyếutốýchí,sựkiệnpháplýđượcchia
thànhhailoại:
+Sbiến pháp lý: những sự kiện khách quan phát
sinh không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người nhưng lại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt mt
quan hệ pháp luật do đã được pháp luật dliệu trước.
dụ: thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự nhiên,… +Hành
vi pháp lý: Là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào
ý chí của con người sự hiện diện của chúng đưa đến
những hậu quả pháp nhất định theo quy định của
pháp luật. Ví dụ: ký kết hợp đồng, lập di chúc
Hànhvipháplýđượcchiathànhhànhđộnghoặc
khônghànhđộng.
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
CHƯƠNG 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA QHPL QHPL là
các quan hệ xã hội chịu sự điều
chỉnh của các quy phạm pháp luật
tương ứng từ đó phát sinh quyền và
nghĩa vụ pháp lý của các bên chủ thể
tham gia vào quan hệ pháp luật và
được đảm bảo thực hiện bằng sức
mạnh cưỡng chế của quyền lực nhà nước. 2 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022 ĐẶC ĐIỂM QHPL  QHPL là 1 QHXH.
 Là 1 QHXH có ý chí (nhà nước và chủ thể).
 QHPL được điều chỉnh bởi QPPL.
 Các bên tham gia QHPL có các quyền
& nghĩa vụ pháp lý được NN đảm bảo thực hiện. 5.2. PHÂN LOẠI QHPL
Căn cứ vào tiêu chí phân chia các
ngành luật điều chỉnh quan hệ pháp luật:
+ Quan hệ pháp luật dân sự
+ Quan hệ pháp luật hình sự
+ Quan hệ pháp luật hành chính … 3 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022 4 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.2. PHÂN LOẠI QHPL Căn cứ vào nội dung:
+ Quan hệ pháp luật nội dung
+Quan hệ pháp luật hình thức 5 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.3.1. CHỦ THỂ QHPL
Cánhân,tổchức đáp ứng được các điều
kiện do pháp luật quy định và
tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
 Điềukiện:Năng lực chủ thể
 Nănglựcchủthể:Năng lực pháp luật + Năng lực hành vi.
 Nhà nước là chủ thể đặc biệt của QHPL 6 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.3.1.1. NĂNG LỰC CHỦ THỂ
Nănglựcphápluật: là khả năng hưởng
quyền và thực hiện nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật.
Nănglựchànhvi:là khả năng chủ thể
bằng hành vi của mình tham gia vào
quan hệ pháp luật để thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật quy định.
5.3.1.1. NĂNG LỰC CHỦ THỂ
 Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực
hành vi là điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở
thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
 Nếu chủ thể có năng lực pháp luật mà không
có hoặc mất năng lực hành vi hay bị Nhà nước hạn
chế năng lực hành vi thì họ không thể tham gia một
cách độc lập vào các quan hệ pháp luật.
 Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực
hành vi. Nếu không có năng lực pháp luật thì không
cần bàn tới năng lực hành vi. Năng lực pháp
luật của cá nhân mở rộng dần theo năng lực hành vi của họ. 7 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.3.1.1. NĂNG LỰC CHỦ THỂ
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
không phải là thuộc tính tự nhiên mà là những
thuộc tính pháp lý của chủ thể. 
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
đều được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật. 
Đối với các quốc gia khác nhau, hoặc
trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau ở mỗi
nhà nước, năng lực chủ thể của cá nhân, tổ
chức được quy định khác nhau.
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ 8 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022 9 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ (CÁ NHÂN)
Nănglựcphápluậtcủacánhân:Phát sinh từ
khi người đó được sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
Thờiđiểmphátsinhnănglựcphápluậtcủacá nhân:
Năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi cá nhân
mới sinh ra và được mở rộng dần theo thời gian.
Thờiđiểmchấmdứtnănglựcphápluậtcủacá nhân:
Năng lực pháp luật của cá nhân chấm dứt khi
người đó chết (chết sinh học và chết pháp lý).
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ (CÁ NHÂN)
Năng lực hành vi của cá nhân: quyết định
bởi độ tuổi và khả năng nhận thức, làm chủ hành
vi. ❖Thời điểm phát sinh: muộn hơn NLPL, phát
triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con
người và khi mà cá nhân đáp ứng được những điều kiện cơ bản: + Về độ tuổi;
+Về khả năng nhận thức và điều khiển hành vi;
khả năng thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi;
+ Những điều kiện khác: tùy thuộc vào đặc điểm
của từng lĩnh vực quan hệ pháp luật, điều kiện cụ 10 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
thể của năng lực hành vi cá nhân còn có thể là sức
khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tài sản,…
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ (CÁ NHÂN)
Nănglựchànhvicủacánhân
Thờiđiểmchấmdứt: Đó là khi cá nhân không còn
tự mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa
vụ pháp lý cũng như độc lập chịu trách nhiệm
về những hành vi của mình được nữa.
+ Khi cá nhân chết thì năng lực hành vi cũng chấm dứt;
+ Khi mất khả năng nhận thức. 11 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022 12 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022 13 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ (TỔ CHỨC)
Pháp nhân là tổ chức thỏa những yêu cầu do pháp luật đặt ra:
➢Được thành lập một cách hợp pháp
➢Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
➢Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác
và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
➢Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp
luật một cách độc lập. 14 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ (PHÁP NHÂN)
Nănglựcphápluậtcủaphápnhân
 Năng lực pháp luật của pháp nhân phát sinh
từthờiđiểmđượccơquanNhànước
cóthẩmquyềnthànhlập,chophépthành lập;
 Đối với các pháp nhân phải đăng ký hoạt
động thì năng lực pháp luật của pháp nhân
phát sinh từthờiđiểmđượccấpgiấyphép hoạtđộng. 15 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022 5.3.1.2.
CÁC LOẠI CHỦ THỂ (PHÁP NHÂN)
Nănglựchànhvicủaphápnhân
 Phát sinh và chấm dứt cùng thời điểm với
năng lực pháp luật của pháp nhân;
 Năng lực hành vi của pháp nhân được thể
hiện thông qua hành vi của người đại diện.
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ
(TỔ CHỨC KHÔNG PHẢI PHÁP NHÂN)
Là các tổ chức đang tồn tại thực tế trong
xã hội không đáp ứng đủ các điều kiện
để trở thành pháp nhân.
VD:Doanhnghiệptưnhân,hộgiađình,tổ hợptác 16 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
Thường chỉ cần đáp ứng yêu cầu năng lực
dân sự của cá nhân đại diện khi tham gia thực hiện giao dịch.
5.3.1.2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ (NHÀ NƯỚC)
Chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật. 17 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.3.2. KHÁCH THỂ QHPL
 Là những lợi ích mà các bên tham gia quan hệ
pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật.
 Là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
 Có thể có 1 hoặc nhiều khách thể trong 1 QHPL.
 Lợi ích vật chất: nhà cửa, phương tiện sinh hoạt,…
 Lợi ích phi vật chất: nghề nghiệp, học vị, tên gọi,…
 Nhu cầu về hoạt động chính trị, xã hội… 18 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.3.3.1. QUYỀN CHỦ THỂ
Kháiniệm: Là khả năng xử sự của chủ thể được pháp luật cho phép trong QHPL. Đặcđiểm:
+ Là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất
định được pháp luật cho phép;
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các chủ thể có liên
quan thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ hoặc yêu cầu
họ chấm dứt những hành vi cản trở nhằm đảm bảo
việc thực hiện quyền chủ thể của mình;
+ Khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 19 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022 5.3.3.2. NGHĨA VỤ PHÁP LÝ
Kháiniệm:Là cách xử sự mà Nhà nước bắt buộc chủ thể
phải tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm đáp
ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. Đặcđiểm:
+ Chủ thể phải thực hiện cách xử sự nhất định do
pháp luật quy định (trong đó bao gồm cả việc phải
thực hiện những hành vi nhất định hoặc phải kiềm
chế không thực hiện một số hành vi nhất định theo
quy định pháp luật) nhằm đáp ứng quyền của chủ thể khác.
+ Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực
hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của mình.
5.3.3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁP LÝ
- Quyền và nghĩa vụ pháp lý là hai vấn đề tồn tại song song trong 1 QHPL.
- Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể luôn
thống nhất, phù hợp với nhau. 20 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.4. SỰ KIỆN PHÁP LÝ (KHÁI NIỆM)
Sự kiện pháp lý là những sự kiện xảy ra
trong thực tế đã được pháp luật dự liệu
trong quy phạm pháp luật có tác dụng làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể. 21 lOMoAR cPSD| 40551442 12/4/2022
5.4. SỰ KIỆN PHÁP LÝ (PHÂN LOẠI)
Căncứtheoyếutốýchí,sựkiệnpháplýđượcchia thànhhailoại:
+Sự biến pháp lý: Là những sự kiện khách quan phát
sinh không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người nhưng lại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một
quan hệ pháp luật do đã được pháp luật dự liệu trước.
Ví dụ: thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự nhiên,… +Hành
vi pháp lý
: Là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào
ý chí của con người và sự hiện diện của chúng đưa đến
những hậu quả pháp lý nhất định theo quy định của
pháp luật. Ví dụ: ký kết hợp đồng, lập di chúc
Hànhvipháplýđượcchiathànhhànhđộnghoặc khônghànhđộng. 22