Chương 6 Chủ nghĩa xã hội khoa học | Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Chương 6 Chủ nghĩa xã hội khoa học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
18 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 6 Chủ nghĩa xã hội khoa học | Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Chương 6 Chủ nghĩa xã hội khoa học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

13 7 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHƯƠNG 6
I. DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Dân tộc quá trình phát triển lâu dài của hội loài người, trải qua các hình
thứccộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.
- Sự biến đổi của phương thức sản xuất quyết định sự biến đổi của cộng đồng
dân tộc.
1.1. Dân tộc theo nghĩa rộng (Nation)
1.1.1. Khái niệm
Là cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh
tế thống nhất, ngôn ngữ chung và ý thức về sự thống nhất.
Ví dụ:
- Dân tộc Ấn Độ n 1,3 tỷ người với nhiều nền văn hóa ngôn ngữ khác
nhau- Dân tộc Trung Hoa với nền văn hóa phong phú và sự thống nhất từ ngàn năm.
- Dân tộc Việt Nam với truyền thống văn hóa lịch sử đấu tranh chống ngoại
xâm.
1.1.2. Đặc trưng:
- Có chung một vùng lãnh thổ ổn định
Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn và thể hiện chủ quyền của dân tộc.
lOMoARcPSD|44862240
- Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
Đây là đặc trưng quan trọng nhất, tạo sự gắn kết trong cộng đồng.
dụ: Người dân tộc ờng chủ yếu dựa vào nông nghiệp các sản phẩm nông
nghiệp truyền thống, trong khi người Kinh phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
Ngôn ngữ thống nhất thể hiện sự liên kết giữa các thành viên trong dân tộc.
dụ: Người H’Mông sử dụng tiếng H’Mông, trong khi người Hoa tại Việt Nam sử
dụng tiếng Hoa. Ngôn ngữ là cầu nối văn hóa và giao tiếp trong cộng đồng.
- Có chung một nền văn hóa và tâm lý
Văn hóa tạo nên bản sắc riêng và là yếu tố quan trọng cho sự liên kết cộng đồng.
Ví dụ: Văn hoá trà bánh của người Kinh, Văn hoá cồng chiêng độc đáo của người Êđê
- Có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
Nhà nước Việt Nam với sự quản lý và điều hành của Nhà nước đối với 54 dân tộc, bảo
vệ quyền lợi và phát triển các dân tộc thiểu số.
1.2. Dân tộc theo nghĩa hẹp (Ethnie):
1.2.1. Khái niệm
Là cộng đồng tộc ngườimối liên hệ chặt chẽ, ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và
văn hóa.
dụ: Việt Nam 54 dân tộc như dân tộc Tày, Nùng, Mông,.. với các đặc trưng văn
hóa riêng biệt.
1.2.2. Đặc trưng:
- Cộng đồng về ngôn ngữ:
tiêu chí bản phân biệt các tộc người, quan trọng trong việc giữ gìn bản sắc văn
hóa.
lOMoARcPSD|44862240
dụ: Người Dao nói tiếng Dao, người Ba Na nói tiếng Ba Na. Nhiều tộc người vẫn
giữ ngôn ngữ mẹ đẻ trong khi một số khác đã chuyển sang sử dụng tiếng Kinh để giao tiếp.
- Cộng đồng về văn hóa:
Phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục của tộc người, cần bảo tồn phát huy bản
sắc văn hóa.
Ví dụ:
- Dân tộc Chăm với nền văn hóa ẩm thực và kiến trúc độc đáo, điển hình là tháp
Chămở Ninh Thuận
- Người Kinh với các lễ hội như Tết Nguyên Đán- Người Ôi lễ hội ăn
trâu để tôn vinh tổ tiên
- Ý thức tự giác tộc người:
Ý thức về nguồn gốc và sự tồn tại của tộc người là tiêu chí quan trọng nhất.
dụ: Người Khmer ý thức bảo tồn văn hóa ngôn ngữ của mình qua các lễ hội
như Chol Chnam Thmay (Tết Khmer).
1.3. Kết luận:
Hai cách hiểu về dân tộc không đồng nhất nhưng gắn mật thiết với nhau. Dân tộc
quốc gia bao hàm dân tộc tộc người ngược lại. Giống như khi nói về dân tộc Việt Nam,
không thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, khi nói về 54 cộng đồng tộc người Việt
Nam phải gắn liền với sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.
2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc
2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển hệ dân tộc
Khi nghiên cứu về dân tộc phong trào dân tộc trong chủ nghĩa bản, V.I. Lênin đã
phân tích và chỉ ra hai xu hướng phát triển có tính khách quan của nó:
2.1.1. Xu hướng thứ nhất - Cộng đồng dân cư muốn tách ra để
hình thành cộng đồng dân tộc độc lập.
lOMoARcPSD|44862240
Do sự chín muồi của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về quyền sống của mình, các cộng
đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Thực tế này đã diễn ra
những quốc gia, khu vực nơi nhiều cộng đồng dân với nguồn gốc tộc người khác
nhau trong chủ nghĩa bản. Xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp
bức dân tộc để tiến tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập có tác động nổi bật trong
giai đoạn đầu của chủ nghĩa bản. Trong xu hướng đó, nhiều cộng đồng dân đã ý thức
được rằng chỉ trong cộng đồng dân tộc độc lập, họ mới có quyền quyết định con đường phát
triển của dân tộc mình.
Đi đến sự tự chủ, phồn vinh cho dân tộc mình
dụ: Cuộc vận động hợp nhất giữa Singapore với Liên hiệp bang Malaya để hình
thành Malaysia không bền vững khiến Singapore tách khỏi Malaysia trở thành một nước
cộng hòa độc lập. Đến nay Singapore đã trở thành một trong những quốc gia thịnh vượng
nhất trên thế giới, là con rồng của Châu Á.
2.1.2. Xu hướng thứ hai - Các dân tộc trong từng quốc gia,
thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau.
Các dân tộc từng quốc gia, kể cả các dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với
nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn hóa trong chủ nghĩa
bản đã tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế mở rộng giữa các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập,
khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Giúp các dân tộc trong cộng đồng xích lại gần nhau hơn trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội.
Ví dụ: Liên Hiệp Quốc được hình thành nhằm:
- Duy trì hoà bình an ninh trên thế giới
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên sở tôn trọng nguyên tắc bình
đẳng vàquyền tự quyết của các dân tộc
lOMoARcPSD|44862240
2.1.3. Biểu hiện
Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng khách quan nêu trên những biểu hiện rất đa
dạng, phong phú:
2.1.3.1. Trong phạm vi một quốc gia:
- Xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc ( tộc người ) để
đi tới sự tự do, bình đẳng và phồn vinh của dân tộc mình
- Xu hướng thứ hai thể hiện sự xuất hiện những động lục thúc đẩy các dân
tộc trong một cộng đồng quốc gia xích lại nhau n, hoà hợp với nhau mức độ cao
hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.1.3.1. Trong phạm vi quốc tế:
- Xu hướng thứ nhất thể hiện trong phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống
lại chủ nghĩa đế quốc chống chính sách thực dân đô hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ
mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.
dụ: Cách mạng Tháng Tám m 1945 cuộc cách mạng đại của lịch sử nước
nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã đoàn kết, anh dũng đứng lên đấu tranh
đánh đổ hoàn toàn chế độ đô hộ, áp bức, bóc lột hàng trăm năm của bọn thực dân, phát xít,
phong kiến đế lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mang lại nền độc lập tự do nước
nhà, xây dựng đất nước vững bước đi lên CNXH.
Độc lập dân tộc chính mục tiêu chính trị chủ yếu của mọi quốc gia trong thời
đại ngày nay. Độc lập tự chủ xu hướng khách quan, chân của thời đại, sức
mạnh hiện thực tạo nên quá trình phát triển của mỗi dân tộc.
- Xu hướng thứ hai thể hiện xu thế các dân tộc muốn xích lại gần nhau hơn,
hợp tác với nhau để hình thành các liên minh dân tộc phạm vi khu vực hoặc toàn
cầu.
Xu hướng này tạo điều kiện để các dân tộc tận dụng tối đa những hội, thuận lợi từ
bên ngoài để phát triển phồn vinh dân tộc mình.
lOMoARcPSD|44862240
Ví dụ
- Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấu nông
thôn bềnchặt sớm xuất hiện để tạo ra một nền nông nghiệp, từ đó cùng nhau thúc đẩy
và phát triển nền kinh tế và đến nay được xem là nền kinh tế chủ yếu của Việt Nam
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục tiêu
đảm bảohòa bình, ổn định, an ninh khu vực tăng cường hợp tác kinh tế đã được
nhiều thành tựu to lớn, khẳng định vị thế của một tổ chức vững mạnh, liên kết sâu
rộng và là đối tác quan trọng trong các mối quan hệ quốc tế.
2.1.4. Kết luận
Hai xu hướng sự thống nhất biện chứng với nhau trong sự phát triển của mỗi quốc
gia toàn nhân loại. Chúng luôn sự tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ để lại
hậu quả tiêu cực, khó lường nếu vi phạm mối quan hệ biện chứng này. Hiện nay, hai xu
hướng nêu trên diễn ra khá phức tạp trên phạm vi quốc tế trong từng quốc gia. Ngoài ra,
nó còn bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”.
Chiến lược “diễn biến hòa bình” chiến lược tổng hợp của chủ nghĩa đế quốc
(CNĐQ) và các thế lực thù địch dùng biện pháp “phi vũ trang” là chủ yếu để chống phá, tiến
tới lật đổ chế độ chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN).
2.2. Nội dung của Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.2.1. Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
- quyền thiêng liêng của các dân tộc, các dân tộc không phụ thuộc vào số
lượng,trình độ phát triển quyền lợi nghĩa vụ ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống hội, các dân tộc không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn
hóa.
- Trong quan hệ hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào
cóquyền đi áp bức, bóc lột n tộc khác. Trong một quốc gia nhiều dân tộc, quyền
bình đẳng giữa cácn tộc được pháp luật bảo vệ được thực hiện trong thực tế. Để
thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp,
lOMoARcPSD|44862240
trên sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
- Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc sở để thực hiện quyền dân
tộc tựquyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
Ví dụ:
- Chế độ A-pác-thai: Được xây dựng trên nền tảng phân biệt chủng tộc, chế độ
nàychia cắt người dân theo màu da địa vị, trong đó người da trắng chiếm ưu thế về
quyền lực quyền lợi, trong khi người da màu bị đối xử bất công, không quyền
bình đẳng.
- Nelson Mandela phong trào chống A-pác-thai: Mandela đấu tranh suốt
nhiều thậpkỷ để khẳng định rằng tất cả các dân tộc đều phải được đối xử công bằng
bình đẳng. Việc ông từ chối các điều kiện trả tự do, kiên quyết giữ vững lập trường về
quyền con người, cho thấy quyết tâm đấu tranh vì sự bình đẳng giữa các dân tộc.
- Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc: Sự sụp đổ của A-pác-thai năm 1993
cuộc bầucửn chủ năm 1994 đã chứng minh rằng mọi dân tộc, không phân biệt màu
da, đều có quyền bình đẳng tham gia vào xã hội, chính trị và kinh tế.
- Mandela trở thành Tổng thống da màu đầu tiên: Việc Mandela trở thành Tổng
thốngNam Phi là một minh chứng rõ ràng cho sự bình đẳng dân tộc, nơi mà một người
da màu đã vượt qua mọi rào cản phân biệt để lãnh đạo đất nước.
2.2.2. Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết:
- quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triển
kinh tế,chính trị - xã hội của dân tộc mình, bao gồm:
+ Quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập.
+ Quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
lOMoARcPSD|44862240
- Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết cần đứng vững trên lập trường của giai
cấpcông nhân, đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích dân tộc lợi ích của giai cấp công
nhân.
- Quyền tự quyếtn tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu
sốtrong một quốc gia đa tộc người, nhất việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên
quyết đấu tranh chống lại những mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu
bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc.
Ví dụ: Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình,Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới
cho lịch sử dân tộc.
Bản Tuyên ngôn đã thể hiện mạnh mẽ ý chí khát vọng của dân tộc Việt Nam “Thà
hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Trải qua
76 năm, Tuyên ngôn Độc lập vẫn mang tính thời sự sâu sắc cả trên bình diện trong nước
quốc tế.
2.2.3. Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
- Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân
tộc vàgiải phóng giai cấp; phản ảnh sự gắn chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa
yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
- Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc svững chắc để đoàn kết các
tầnglớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin sở luận quan trọng để
cácĐảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh
giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ví dụ: Tuyên Ngôn độc lập của hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức.
Ngày 9/7/1925 tại Quảng Châu Liên hiệp cac dân tộc bị áp bức do Nguyễn Ái Quốc
một số nhà Cách Mạng Trung Quốc vận động đã chính thức được thành lập tập hợp nhiều
lOMoARcPSD|44862240
thành viên quốc tế như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ .... tôn chỉ “liên lạc
với các dân tộc cùng làm cách mạng để đánh đổ đế quốc. lời tuyên ngôn đưa ra lời kêu
gọi: “Hỡi các bạn thân yêu, muốn xua tan những đaukhổ cần phải đoàn kết các dân tộc bị áp
bức và toàn thể công nhân trên thế giới lại để làm cách mạng...”
3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
3.1. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam
- Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người.
Việt Nam 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh (Việt) dân tộc đa số. Dân số thuộc
dân tộc Kinh 82.085.729 người chiếm 85,3%; 53 dân tộc thiểu số 14.123.255 người
chiếm 14,7%.
Tỷ lệ dân số giữa các dân tộc thiểu số cũng không đồng đều, có dân tộc với số dân lớn
hơn 1 triệu người (Tày, Thái, Mường, Khmer, Mông, Nùng…); 11 dân tộc có dân số dưới 5
nghìn người, trong đó Ơ Đu là dân tộc có dân số thấp nhất 428 người.
- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau.
Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.
Không có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn.
Ví dụ: Địa bàn trú của người Kinh chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du; còn
các dân tộc ít người trú chủ yếu các vùng miền núi vùng cao, một số dân tộc như
Khmer, Hoa, Chăm sống ở đồng bằng.
- Đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết, mở
rộnggiao lưu giúp đỡ cùng nhau phát triển tạo nên một nền văn hóa thống nhất
trong đa dạng.
- Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung
đột.
- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến
lượcquan trọng.
lOMoARcPSD|44862240
chỉ chiếm 14,7% dân snhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại trú trên ¾ diện
tích lãnh thổ những địa n trọng yếu của quốc gia về kinh tế, an ninh, quốc phòng,
môi trường sinh thái (vùng biên giới; hải đảo; vùng sâu, vùng xa).
- Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Lai Châu cùng nhân dân tuần tra bảo
vệbiên giới.
Một số dân tộc quan hệ dòng tộc với các dân tộc nước láng giềng khu vực.
dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa...
- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều.
Các dân tộc nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội.
Về phương diện hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ hội của các dân tộc
thiểu số khác nhau.
Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam ở những trình
độ phát triển rất khác nhau.
Ví dụ: Một số ít các dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên
(dân tộc H’Mông dân tộc Nùng chủ yếu sống dựa vào trồng trọt duy trì đời sống văn
hóa gắn liền với những khu rừng); đại bộ phận các dân tộc Việt Nam đã chuyển sang
phương thức sản xuất tiến bộ.
Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số
còn thấp.
Ví dụ:
DÂN TỘC MƯỜNG DÂN TỘC H’MÔNG
lOMoARcPSD|44862240
KINH
TẾ
Mường chủ yếu sống vùng núi
phía Bắc có nền kinh tế khá ổn
định nhờ vào nông nghiệp phát
triển, đặc biệt trồng lúa. Họ cũng
có nghề thủ công truyền thống.
H'mông sống chủ yếu vùng núi cao,
thường gặp khó khăn trong sản xuất
nông nghiệp do điều kiện khí hậu khắc
nghiệt. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng
ngô, lúa và một số cây thuốc.
HỘI
Mường hệ thống tổ chức hội
chặt chẽ, nhiều gia đình điều
kiện sống tốt hơn, họ cũng dễ
tiếp cận
H'mông thường mức sống thấp hơn,
khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục
và y tế. Các vấn đề như đói nghèo và
với các dịch vụ giáo dục và y tế
hơn.
thiếu thông tin vẫn tồn tại.
VĂN
HOÁ
Mường nền văn hóa phong phú
với các lễ hội truyền thống, phong
tục tập quán được bảo tồn tốt. Họ
cũng chữ viết riêng văn học
dân gian phát triển.
H'mông nhiều phong tục tập quán
độc đáo, nhưng một số giá trị văn hóa
đang nguy mai một do tác động
của xã hội hiện đại.
Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, phải từng bước giảm, tiến tới xóa bỏ
khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, hội. Đây nội dung
quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước Việt Nam để các dân
tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững.
- Các dân tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết, gắn lâu đời trong cộng
đồngdân tộc – quốc gia thống nhất.
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên nhu cầu
phải hợp sức đoàn kết để cùng đấu tranh chống ngoại xâm.
Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc Việt Nam, một
trong những nguyên nhân động lực quyết định mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai
đoạn lịch sử.
lOMoARcPSD|44862240
Ngày nay, để thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam, các dân tộc thiểu số cũng như đa số phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn phát
huy truyền thống đoàn kết của dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu
hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
- Mỗi dân tộc bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạngcủa nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc
thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng.
dụ: Mỗi dân tộc đều trang phục truyền thống riêng thể hiện bản sắc văn hóa
riêng của dân tộc.
Xuất phát từ đặc điểm bản của dân tộc Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn luôn
quan tâm đến chính sách dân tộc, xem đó vấn đề chính trị hội rộng lớn toàn diện
gắn liền với các mục tiêu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
3.2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc
3.2.1. Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc:
Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã thực hiện nhất quán những nguyên
tắc bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc. Đảng Nhà nước ta luôn luôn coi trọng
vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt.
Ngày 12/3/2003, tại Hội nghị lần thứ 7 khóa IX, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW về công tác dân tộc trong tình hình mới. Trong Nghị
quyết này, Ban Chấp hành Trung ương đề ra 5 quan điểm, đó là:
- Thứ nhất, vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu i,
đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
- Thứ hai, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp
nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi s nghiệp công nghiệp hóa,
lOMoARcPSD|44862240
hiện đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Kiên quyết đấu tranh
với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
- Thứ ba, phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, hội, an ninh, quốc phòng
trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các
vấn đề hội; thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân
lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc; giữ gìn phát huy những giá trị, bản sắc
văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng
dân tộc Việt Nam.
- Thứ tư, ưu tiên đầu phát triển kinh tế - hội các vùng dân tộc thiểu số miền
núi; trước hết, tập trung phát triển giao thông sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo; khai
thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái;
phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường
sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước.
- Thứ năm, công tác n tộc thực hiện chính sách dân tộc nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị.
Ví dụ:
Sinh thời, trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ miền núi, Chủ tịch Hồ Chí Minh
từng nhấn mạnh: “Chính sách của Đảng Chính phủ ta đối với miền núi rất đúng đắn.
Trong chính sách đó hai điều quan trọng nhất là: Đoàn kết dân tộc nâng cao đời sống
của đồng bào”.
3.2.2. Nội dung chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam:
- Về chính trị:
Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân; nâng cao
nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết
các dân tộc, thống nhất mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa hội; dân giàu,
nước mạnh; dân chủ, công bằng, văn minh.
- Về kinh tế:
lOMoARcPSD|44862240
Phát triển kinh tế - hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất các vùng
Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung nhằm phát huy tiềm năng,
lợi thế phát triển từng vùng; từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng,
giữa các dân tộc.
Thực hiện các nội dung kinh tế thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế
các vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Đổi mới cấu kinh tế, thực hiện định canh, định cư, giao đất, giao rừng, phát
triển kinh tế trang trại, chuyển giao công nghệ, trao đổi kinh nghiệm và bồi dưỡng nghiệp vụ
quản lý. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - hội miền núi, vùng sâu, vùng xa,
vùng biên giới, vùng căn cứ địa cách mạng.
- Về văn hóa, giáo dục:
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc n tộc. Giữ gìn phát
huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống
văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc. Đào tạo cán bộ văn
hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của các tộc người trong
quốc gia đa dân tộc. Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia trên thế giới.
Đấu tranh chống tệ nạn hội, chống "diễn biến hòa bình" trên mặt trận tưởng - văn hóa
ở nước ta hiện nay.
dụ: Chương trình "Sóng máy tính cho em": Được triển khai Việt Nam nhằm
cung cấp thiết bị học tập cho học sinh vùng sâu, vùng xa, giúp các em hội học tập
trực tuyến trong thời kỳ dịch COVID-19.
- Về xã hội:
Thực hiện chính sách hội, bảo đảm an sinh hội trong vùng đồng bào dân tộc
thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng hội, công bằng thông qua việc thực hiện chính
sách phát triển kinh tế - hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên sở chú ý
đến tinh đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị sở các
tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số.
lOMoARcPSD|44862240
dụ: Chương trình hỗ trợ người nghèo: Chương trình "Hỗ trợ hộ nghèo thoát nghèo
bền vững" giúp các hộ nghèo tiếp cận vốn vay, đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm.
- Về an ninh, quốc phòng:
Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở bảo đảm ổn định chính trị, thực hiện
tốt an ninh chính trị, trật tự - an toàn hội, nhất vùng biên giới, rừng núi, hải đảo vị
trí quan trọng về quốc phòng, an ninh. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn.
Tăng cường quan hệ quân - dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân
tộc sinh sống.
Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước ta mang tinh chất toàn diện,
tổng hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống hội. Do vậy, chính sách dân tộc
của Đảng nhà nước mang tính cách mạng tiến bộ, nhân văn sâu sắc. đồng thời
phát huy nội lực của mỗi dân tộc kết hợp với sự giúp đỡ hiệu quả của các dân tộc
anh em trong cả nước.
4. Câu hỏi củng cố
Câu 1. Dân tộc là gì?
A. Là một hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ huyết thống.
B. Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ hôn nhân.
C. Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ lãnh thổ, kinh tế,
vănhóa, chính trị.
D. hình thức cộng đồng người ra đời trên sở quan hệ hòa bình hữu nghị
giữangười và người.
Câu 2. Tôn giáo là gì?
A. Tôn giáo niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm
hoạtđộng bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
lOMoARcPSD|44862240
B. Tôn giáo niềm tin của con người được khái quát thành thuyết luận khoa
học vàcách mạng, thể hiện lập trường chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong đấu tranh giai cấp.
C. Tôn giáo một tổ chức chính trị - hội đặc biệt, ra đời nhằm thực hiện vai
tròthống trị chính trị của một giai cấp nhất định trong xã hội.
D. Tôn giáo là một tổ chức hội,đại diện cho quần chúng nhân dân lao động
trongcông nguyên thủy, tổ chức tiền thân của Nhà nước trong hội sự phân
chia giai cấp.
Câu 3: Nguyên nhân của xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành
cộng đồng dân tộc độc lập là?
A. Họ không hài lòng về cách sống, đãi ngộ quyền lợi của cộng đồng hiện tại
họđang sinh sống.
B. Do mâu thuẫn giữa những nhóm người trong cộng đồng dẫn đến mâu thuẫn
sâu sắc.
C. Cả 3 phương án đều đúng.
D. Sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống
củamình.
Câu 4: Theo chủ nghĩa Mác - Leenin bản chất của tôn giáo là do?
A. Hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra
B. Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên thần thánh
C. Khát vọng được giải thoátD. Niềm tin vào thế giới hiện thực
Câu 5: Mê tính dị đoan là gì?
A. niềm tin muôi, viển vong, không dựa trên bất sở khoa học bao
phủbởi các yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo.
B. Là sự suy đoán, hành động tùy tiện, sai lệch.
lOMoARcPSD|44862240
C. niềm tin đến muội, cuồng tín, những hành vi cực đoan, sai lệch
đếnmức gây tổn hại cho các cá nhân, xã hội và cộng đồng. D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Tôn giáo có mấy tính chất?
A. Có 3 tính chất: tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Chỉ có 1 tính chất: tính lịch sử.
C. Có 2 tính chất: tính quần chúng, tính chính trị.
D. Không có tính chất nào trong những đáp án trên.
Câu 7: nước ta hiện nay, mối quan hệ giữa dân tộc tôn giáo những đặc
điểm mang tính đặc thù cơ bản nào?
A. Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc TG
được thiếtlập, củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất
B. Chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống
C. Các hiện tượng tôn giáo mới xu hướng phát triển mạnh tác động đến đời
sốngcộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8: Một trong những định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay là?
A. Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc tôn giáo, củng cố khối đại
đoànkết toàn dân tộc đoàn kết tôn giáo vấn đề chiến lược bản lâu dài, cấp
bách của cách mạng Việt Nam
B. tôn giáo là nhu cầu tinh thần không thể thiếu của nhân dân, quyền của các dân
tộcthiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
vào mục đích chính trị
C. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo
quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia -
lOMoARcPSD|44862240
dân tộc thống nhất.
D. Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín
ngưỡngtruyền thống"
Câu 9: Một trong những định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay là?
A. Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín
ngưỡngtruyền thống
B. Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo quan hệ dân tộc tôn giáo
đượcthiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất.
C. Các hiện tượng tôn giáo mới xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến
đờisống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc
D. Phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của
cácdân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo vào mục đích chính trị
Câu 10: Để giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo cần phải tuân thủ
nguyên tắc
A. Giải quyết vấn đề tôn giáo trên cơ sở vấn đề dân tộc
B. Tuyệt đối không được lợi dụng vấn đề tôn giáo đi ly khai dân tộc
C. Phải đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất đất nước
D. Cả A, B, C
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|44862240

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHƯƠNG 6

I. DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:

  • Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thứccộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.
  • Sự biến đổi của phương thức sản xuất quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.

1.1. Dân tộc theo nghĩa rộng (Nation)

1.1.1. Khái niệm

Là cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, ngôn ngữ chung và ý thức về sự thống nhất.

Ví dụ:

  • Dân tộc Ấn Độ có hơn 1,3 tỷ người với nhiều nền văn hóa và ngôn ngữ khác nhau- Dân tộc Trung Hoa với nền văn hóa phong phú và sự thống nhất từ ngàn năm.
  • Dân tộc Việt Nam với truyền thống văn hóa và lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm.

1.1.2. Đặc trưng:

  • Có chung một vùng lãnh thổ ổn định

Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn và thể hiện chủ quyền của dân tộc.

  • Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế

Đây là đặc trưng quan trọng nhất, tạo sự gắn kết trong cộng đồng.

Ví dụ: Người dân tộc Mường chủ yếu dựa vào nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp truyền thống, trong khi người Kinh phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

  • Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp

Ngôn ngữ thống nhất thể hiện sự liên kết giữa các thành viên trong dân tộc.

Ví dụ: Người H’Mông sử dụng tiếng H’Mông, trong khi người Hoa tại Việt Nam sử dụng tiếng Hoa. Ngôn ngữ là cầu nối văn hóa và giao tiếp trong cộng đồng.

  • Có chung một nền văn hóa và tâm lý

Văn hóa tạo nên bản sắc riêng và là yếu tố quan trọng cho sự liên kết cộng đồng.

Ví dụ: Văn hoá trà bánh của người Kinh, Văn hoá cồng chiêng độc đáo của người Êđê

  • Có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)

Nhà nước Việt Nam với sự quản lý và điều hành của Nhà nước đối với 54 dân tộc, bảo vệ quyền lợi và phát triển các dân tộc thiểu số.

1.2. Dân tộc theo nghĩa hẹp (Ethnie):

      1. Khái niệm

Là cộng đồng tộc người có mối liên hệ chặt chẽ, ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa.

Ví dụ: Việt Nam có 54 dân tộc như dân tộc Tày, Nùng, Mông,.. với các đặc trưng văn hóa riêng biệt.

      1. Đặc trưng:
  • Cộng đồng về ngôn ngữ:

Là tiêu chí cơ bản phân biệt các tộc người, quan trọng trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa.

Ví dụ: Người Dao nói tiếng Dao, người Ba Na nói tiếng Ba Na. Nhiều tộc người vẫn giữ ngôn ngữ mẹ đẻ trong khi một số khác đã chuyển sang sử dụng tiếng Kinh để giao tiếp.

  • Cộng đồng về văn hóa:

Phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục của tộc người, cần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa.

Ví dụ:

  • Dân tộc Chăm với nền văn hóa ẩm thực và kiến trúc độc đáo, điển hình là tháp Chămở Ninh Thuận
  • Người Kinh với các lễ hội như Tết Nguyên Đán- Người Tà Ôi có lễ hội ăn trâu để tôn vinh tổ tiên
  • Ý thức tự giác tộc người:

Ý thức về nguồn gốc và sự tồn tại của tộc người là tiêu chí quan trọng nhất.

Ví dụ: Người Khmer có ý thức bảo tồn văn hóa và ngôn ngữ của mình qua các lễ hội như Chol Chnam Thmay (Tết Khmer).

1.3. Kết luận:

Hai cách hiểu về dân tộc không đồng nhất nhưng gắn bó mật thiết với nhau. Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc tộc người và ngược lại. Giống như khi nói về dân tộc Việt Nam, không thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, khi nói về 54 cộng đồng tộc người ở Việt Nam phải gắn liền với sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.

  1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc
    1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển hệ dân tộc

Khi nghiên cứu về dân tộc và phong trào dân tộc trong chủ nghĩa tư bản, V.I. Lênin đã phân tích và chỉ ra hai xu hướng phát triển có tính khách quan của nó:

      1. Xu hướng thứ nhất - Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập.

Do sự chín muồi của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Thực tế này đã diễn ra ở những quốc gia, khu vực nơi có nhiều cộng đồng dân cư với nguồn gốc tộc người khác nhau trong chủ nghĩa tư bản. Xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc để tiến tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập và có tác động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản. Trong xu hướng đó, nhiều cộng đồng dân cư đã ý thức được rằng chỉ trong cộng đồng dân tộc độc lập, họ mới có quyền quyết định con đường phát triển của dân tộc mình.

Đi đến sự tự chủ, phồn vinh cho dân tộc mình

Ví dụ: Cuộc vận động hợp nhất giữa Singapore với Liên hiệp bang Malaya để hình thành Malaysia không bền vững khiến Singapore tách khỏi Malaysia trở thành một nước cộng hòa độc lập. Đến nay Singapore đã trở thành một trong những quốc gia thịnh vượng nhất trên thế giới, là con rồng của Châu Á.

      1. Xu hướng thứ hai - Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau.

Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn hóa trong chủ nghĩa tư bản đã tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế mở rộng giữa các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.

Giúp các dân tộc trong cộng đồng xích lại gần nhau hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Ví dụ: Liên Hiệp Quốc được hình thành nhằm:

  • Duy trì hoà bình an ninh trên thế giới
  • Phát triển các mối quan hệ hữu nghị
  • Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng vàquyền tự quyết của các dân tộc

2.1.3. Biểu hiện

Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng khách quan nêu trên có những biểu hiện rất đa dạng, phong phú:

2.1.3.1. Trong phạm vi một quốc gia:

  • Xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc ( tộc người ) để đi tới sự tự do, bình đẳng và phồn vinh của dân tộc mình
  • Xu hướng thứ hai thể hiện ở sự xuất hiện những động lục thúc đẩy các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia xích lại nhau hơn, hoà hợp với nhau ở mức độ cao hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

2.1.3.1. Trong phạm vi quốc tế:

  • Xu hướng thứ nhất thể hiện trong phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc và chống chính sách thực dân đô hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.

Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng vĩ đại của lịch sử nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã đoàn kết, anh dũng đứng lên đấu tranh đánh đổ hoàn toàn chế độ đô hộ, áp bức, bóc lột hàng trăm năm của bọn thực dân, phát xít, phong kiến đế lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mang lại nền độc lập tự do nước nhà, xây dựng đất nước vững bước đi lên CNXH.

Độc lập dân tộc chính là mục tiêu chính trị chủ yếu của mọi quốc gia trong thời đại ngày nay. Độc lập tự chủ là xu hướng khách quan, là chân lý của thời đại, là sức mạnh hiện thực tạo nên quá trình phát triển của mỗi dân tộc.

  • Xu hướng thứ hai thể hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích lại gần nhau hơn, hợp tác với nhau để hình thành các liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu.

Xu hướng này tạo điều kiện để các dân tộc tận dụng tối đa những cơ hội, thuận lợi từ bên ngoài để phát triển phồn vinh dân tộc mình.

Ví dụ

  • Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấu nông thôn bềnchặt sớm xuất hiện để tạo ra một nền nông nghiệp, từ đó cùng nhau thúc đẩy và phát triển nền kinh tế và đến nay được xem là nền kinh tế chủ yếu của Việt Nam
  • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục tiêu đảm bảohòa bình, ổn định, an ninh khu vực và tăng cường hợp tác kinh tế đã được nhiều thành tựu to lớn, khẳng định vị thế của một tổ chức vững mạnh, liên kết sâu rộng và là đối tác quan trọng trong các mối quan hệ quốc tế.

2.1.4. Kết luận

Hai xu hướng có sự thống nhất biện chứng với nhau trong sự phát triển của mỗi quốc gia và toàn nhân loại. Chúng luôn có sự tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ để lại hậu quả tiêu cực, khó lường nếu vi phạm mối quan hệ biện chứng này. Hiện nay, hai xu hướng nêu trên diễn ra khá phức tạp trên phạm vi quốc tế và trong từng quốc gia. Ngoài ra, nó còn bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”.

Chiến lược “diễn biến hòa bình” là chiến lược tổng hợp của chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực thù địch dùng biện pháp “phi vũ trang” là chủ yếu để chống phá, tiến tới lật đổ chế độ chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN).

2.2. Nội dung của Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin

2.2.1. Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:

  • Là quyền thiêng liêng của các dân tộc, các dân tộc không phụ thuộc vào số lượng,trình độ phát triển có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, các dân tộc không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
  • Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào cóquyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được pháp luật bảo vệ và được thực hiện trong thực tế. Để thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
  • Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tựquyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.

Ví dụ:

  • Chế độ A-pác-thai: Được xây dựng trên nền tảng phân biệt chủng tộc, chế độ nàychia cắt người dân theo màu da và địa vị, trong đó người da trắng chiếm ưu thế về quyền lực và quyền lợi, trong khi người da màu bị đối xử bất công, không có quyền bình đẳng.
  • Nelson Mandela và phong trào chống A-pác-thai: Mandela đấu tranh suốt nhiều thậpkỷ để khẳng định rằng tất cả các dân tộc đều phải được đối xử công bằng và bình đẳng. Việc ông từ chối các điều kiện trả tự do, kiên quyết giữ vững lập trường về quyền con người, cho thấy quyết tâm đấu tranh vì sự bình đẳng giữa các dân tộc.
  • Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc: Sự sụp đổ của A-pác-thai năm 1993 và cuộc bầucử dân chủ năm 1994 đã chứng minh rằng mọi dân tộc, không phân biệt màu da, đều có quyền bình đẳng tham gia vào xã hội, chính trị và kinh tế.
  • Mandela trở thành Tổng thống da màu đầu tiên: Việc Mandela trở thành Tổng thốngNam Phi là một minh chứng rõ ràng cho sự bình đẳng dân tộc, nơi mà một người da màu đã vượt qua mọi rào cản phân biệt để lãnh đạo đất nước.

2.2.2. Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết:

  • Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế,chính trị - xã hội của dân tộc mình, bao gồm:

+ Quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập.

+ Quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.

  • Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết cần đứng vững trên lập trường của giai cấpcông nhân, đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân.
  • Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu sốtrong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên quyết đấu tranh chống lại những mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc.

Ví dụ: Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc.

Bản Tuyên ngôn đã thể hiện mạnh mẽ ý chí và khát vọng của dân tộc Việt Nam “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Trải qua 76 năm, Tuyên ngôn Độc lập vẫn mang tính thời sự sâu sắc cả trên bình diện trong nước và quốc tế.

2.2.3. Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:

  • Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc vàgiải phóng giai cấp; phản ảnh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
  • Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầnglớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
  • Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lí luận quan trọng để cácĐảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Ví dụ: Tuyên Ngôn độc lập của hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức.

Ngày 9/7/1925 tại Quảng Châu Liên hiệp cac dân tộc bị áp bức do Nguyễn Ái Quốc và một số nhà Cách Mạng Trung Quốc vận động đã chính thức được thành lập tập hợp nhiều thành viên quốc tế như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ .... và tôn chỉ “liên lạc với các dân tộc cùng làm cách mạng để đánh đổ đế quốc. Và lời tuyên ngôn đưa ra lời kêu gọi: “Hỡi các bạn thân yêu, muốn xua tan những đaukhổ cần phải đoàn kết các dân tộc bị áp bức và toàn thể công nhân trên thế giới lại để làm cách mạng...”

  1. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

3.1. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam

  • Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người.

Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh (Việt) là dân tộc đa số. Dân số thuộc dân tộc Kinh có 82.085.729 người chiếm 85,3%; 53 dân tộc thiểu số có 14.123.255 người chiếm 14,7%.

Tỷ lệ dân số giữa các dân tộc thiểu số cũng không đồng đều, có dân tộc với số dân lớn hơn 1 triệu người (Tày, Thái, Mường, Khmer, Mông, Nùng…); 11 dân tộc có dân số dưới 5 nghìn người, trong đó Ơ Đu là dân tộc có dân số thấp nhất 428 người.

  • Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau.

Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.

Không có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn.

Ví dụ: Địa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du; còn các dân tộc ít người cư trú chủ yếu ở các vùng miền núi và vùng cao, một số dân tộc như Khmer, Hoa, Chăm sống ở đồng bằng.

  • Đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết, mở rộnggiao lưu giúp đỡ cùng nhau phát triển và tạo nên một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng.
  • Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột.
  • Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lượcquan trọng.

Dù chỉ chiếm 14,7% dân số nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên ¾ diện tích lãnh thổ và ở những địa bàn trọng yếu của quốc gia về kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái (vùng biên giới; hải đảo; vùng sâu, vùng xa).

  • Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Lai Châu cùng nhân dân tuần tra bảo vệbiên giới.

Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở nước láng giềng và khu vực. Ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa...

  • Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều.

Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số khác nhau.

Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam ở những trình độ phát triển rất khác nhau.

Ví dụ: Một số ít các dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên (dân tộc H’Mông và dân tộc Nùng chủ yếu sống dựa vào trồng trọt và duy trì đời sống văn hóa gắn liền với những khu rừng); đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ.

Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp.

Ví dụ:

DÂN TỘC MƯỜNG

DÂN TỘC H’MÔNG

KINH

TẾ

Mường chủ yếu sống ở vùng núi phía Bắc và có nền kinh tế khá ổn định nhờ vào nông nghiệp phát triển, đặc biệt là trồng lúa. Họ cũng có nghề thủ công truyền thống.

H'mông sống chủ yếu ở vùng núi cao, thường gặp khó khăn trong sản xuất nông nghiệp do điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng ngô, lúa và một số cây thuốc.

XÃ HỘI

Mường có hệ thống tổ chức xã hội chặt chẽ, nhiều gia đình có điều kiện sống tốt hơn, và họ cũng dễ tiếp cận

H'mông thường có mức sống thấp hơn, khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục và y tế. Các vấn đề như đói nghèo và

với các dịch vụ giáo dục và y tế hơn.

thiếu thông tin vẫn tồn tại.

VĂN HOÁ

Mường có nền văn hóa phong phú với các lễ hội truyền thống, phong tục tập quán được bảo tồn tốt. Họ cũng có chữ viết riêng và văn học dân gian phát triển.

H'mông có nhiều phong tục tập quán độc đáo, nhưng một số giá trị văn hóa đang có nguy cơ mai một do tác động của xã hội hiện đại.

Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, phải từng bước giảm, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là nội dung quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững.

  • Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồngdân tộc – quốc gia thống nhất.

Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức đoàn kết để cùng đấu tranh chống ngoại xâm.

Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là một trong những nguyên nhân và động lực quyết định mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai đoạn lịch sử.

Ngày nay, để thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, các dân tộc thiểu số cũng như đa số phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.

  • Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạngcủa nền văn hóa Việt Nam thống nhất.

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng.

Ví dụ: Mỗi dân tộc đều có trang phục truyền thống riêng thể hiện bản sắc văn hóa riêng của dân tộc.

Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến chính sách dân tộc, xem đó là vấn đề chính trị xã hội rộng lớn và toàn diện gắn liền với các mục tiêu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

3.2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc

3.2.1. Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc:

Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã thực hiện nhất quán những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc. Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt.

Ngày 12/3/2003, tại Hội nghị lần thứ 7 khóa IX, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW về công tác dân tộc trong tình hình mới. Trong Nghị quyết này, Ban Chấp hành Trung ương đề ra 5 quan điểm, đó là:

  • Thứ nhất, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
  • Thứ hai, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
  • Thứ ba, phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội; thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc; giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
  • Thứ tư, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trước hết, tập trung phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước.
  • Thứ năm, công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị.

Ví dụ:

Sinh thời, trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ miền núi, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Chính sách của Đảng và Chính phủ ta đối với miền núi là rất đúng đắn. Trong chính sách đó có hai điều quan trọng nhất là: Đoàn kết dân tộc và nâng cao đời sống của đồng bào”.

3.2.2. Nội dung chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam:

  • Về chính trị:

Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; dân giàu, nước mạnh; dân chủ, công bằng, văn minh.

  • Về kinh tế:

Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế phát triển từng vùng; từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc.

Thực hiện các nội dung kinh tế thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới cơ cấu kinh tế, thực hiện định canh, định cư, giao đất, giao rừng, phát triển kinh tế trang trại, chuyển giao công nghệ, trao đổi kinh nghiệm và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ địa cách mạng.

  • Về văn hóa, giáo dục:

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc. Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc. Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống "diễn biến hòa bình" trên mặt trận tư tưởng - văn hóa ở nước ta hiện nay.

Ví dụ: Chương trình "Sóng và máy tính cho em": Được triển khai ở Việt Nam nhằm cung cấp thiết bị học tập cho học sinh ở vùng sâu, vùng xa, giúp các em có cơ hội học tập trực tuyến trong thời kỳ dịch COVID-19.

  • Về xã hội:

Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tinh đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số.

Ví dụ: Chương trình hỗ trợ người nghèo: Chương trình "Hỗ trợ hộ nghèo thoát nghèo bền vững" giúp các hộ nghèo tiếp cận vốn vay, đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm.

  • Về an ninh, quốc phòng:

Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở bảo đảm ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự - an toàn xã hội, nhất là vùng biên giới, rừng núi, hải đảo có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn.

Tăng cường quan hệ quân - dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống.

 Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tinh chất toàn diện, tổng hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do vậy, chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước mang tính cách mạng và tiến bộ, nhân văn sâu sắc. đồng thời phát huy nội lực của mỗi dân tộc kết hợp với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả nước.

4. Câu hỏi củng cố

Câu 1. Dân tộc là gì?

  1. Là một hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ huyết thống.
  2. Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ hôn nhân.
  3. Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ lãnh thổ, kinh tế, vănhóa, chính trị.
  4. Là hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ hòa bình hữu nghị giữangười và người.

Câu 2. Tôn giáo là gì?

  1. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạtđộng bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
  2. Tôn giáo là niềm tin của con người được khái quát thành thuyết lý luận khoa học vàcách mạng, thể hiện lập trường chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong đấu tranh giai cấp.
  3. Tôn giáo là một tổ chức chính trị - xã hội đặc biệt, ra đời nhằm thực hiện vai tròthống trị chính trị của một giai cấp nhất định trong xã hội.
  4. Tôn giáo là một tổ chức xã hội, là đại diện cho quần chúng nhân dân lao động trongcông xã nguyên thủy, là tổ chức tiền thân của Nhà nước trong xã hội có sự phân chia giai cấp.

Câu 3: Nguyên nhân của xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập là?

  1. Họ không hài lòng về cách sống, đãi ngộ và quyền lợi của cộng đồng hiện tại họđang sinh sống.
  2. Do mâu thuẫn giữa những nhóm người trong cộng đồng dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc.
  3. Cả 3 phương án đều đúng.
  4. Sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống củamình.

Câu 4: Theo chủ nghĩa Mác - Leenin bản chất của tôn giáo là do?

  1. Hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra
  2. Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên thần thánh
  3. Khát vọng được giải thoátD. Niềm tin vào thế giới hiện thực

Câu 5: Mê tính dị đoan là gì?

  1. Là niềm tin mê muôi, viển vong, không dựa trên bất kì cơ sở khoa học và bao phủbởi các yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo.
  2. Là sự suy đoán, hành động tùy tiện, sai lệch.
  3. Là niềm tin đến mê muội, cuồng tín, có những hành vi cực đoan, sai lệch đếnmức gây tổn hại cho các cá nhân, xã hội và cộng đồng. D. Tất cả đều sai.

Câu 6: Tôn giáo có mấy tính chất?

  1. Có 3 tính chất: tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
  2. Chỉ có 1 tính chất: tính lịch sử.
  3. Có 2 tính chất: tính quần chúng, tính chính trị.
  4. Không có tính chất nào trong những đáp án trên.

Câu 7: Ở nước ta hiện nay, mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo có những đặc điểm mang tính đặc thù cơ bản nào?

  1. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và TG được thiếtlập, củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất
  2. Chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống
  3. Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh tác động đến đời sốngcộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc
  4. Tất cả đáp án trên

Câu 8: Một trong những định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay là?

  1. Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại đoànkết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài, cấp bách của cách mạng Việt Nam
  2. tôn giáo là nhu cầu tinh thần không thể thiếu của nhân dân, quyền của các dân tộcthiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị
  3. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo

quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia -

dân tộc thống nhất.

  1. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡngtruyền thống"

Câu 9: Một trong những định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay là?

  1. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡngtruyền thống
  2. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo quan hệ dân tộc và tôn giáo đượcthiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất.
  3. Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đờisống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc
  4. Phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của cácdân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị

Câu 10: Để giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc và tôn giáo cần phải tuân thủ nguyên tắc

  1. Giải quyết vấn đề tôn giáo trên cơ sở vấn đề dân tộc
  2. Tuyệt đối không được lợi dụng vấn đề tôn giáo đi ly khai dân tộc
  3. Phải đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất đất nước
  4. Cả A, B, C