Chương 6: Thiết bị vỏ mỏng | Bài giảng môn Cơ khí ứng dụng | Đại học Bách khoa hà nội

Nếu bên trong thiết bị chứa chất lỏng, áp suất tính toán p là áp suất làm việc danh nghĩa công với áp suất thuỷ tĩnh do cột chất lỏng ở vị trí tính toán. Tài liệu trắc nghiệm môn Cơ khí ứng dụng học giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
56 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 6: Thiết bị vỏ mỏng | Bài giảng môn Cơ khí ứng dụng | Đại học Bách khoa hà nội

Nếu bên trong thiết bị chứa chất lỏng, áp suất tính toán p là áp suất làm việc danh nghĩa công với áp suất thuỷ tĩnh do cột chất lỏng ở vị trí tính toán. Tài liệu trắc nghiệm môn Cơ khí ứng dụng học giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ
NI
B
môn Máy và
Thiết b
Công nghip Hóa cht
CƠ KHÍ NG DNG
Khi lượng 3(3-1-0-6)
Chương
6 –
THIT B
V
MNG
6.1 Giithiu
chung
6.1.1 Phân
loithiết b
Trong
công
nghiphoácht, các
thiếtb
th
phân
thành
03 loisau:
- Theo b vo mng
chpsut
trong
-Thiết b vo mng
chpsut
ngoài
-Thiết b vo dày
Tiêu
chunnhnbiếtthiếtb
v
mng:
S < 0,1 D hocD/d < 1,1
Trong
đó:
S -
Chiudàyv
thiếtb;
D -
Đường
kính
ngoài
cathiếtb;
d -
Đường
kính
trong
cathiếtb;
S
D
d
Thiết b vo mng
chpsut
trong
Thiết b vo mng
chpsutngoài
V trong chu
áp sut ngoài
Thiết b
chân không
Thiết b v dày
Thiết b v dày
6.1.2
Cu to thiết b v mng chu áp sut trong
- Trong công nghip hoá cht, gn 70 % các loi thiết b
thuc v thiết b v mng chu áp sut trong, được chế to t
các tm thép phng và hàn ghép vi nhau.
Cu to gm:
a. Thân tr
b. Đáy và np
(Bán cu,
chm cu,
ellipse, nón..)
c. Các ca và
mt bích
6.2
Tính toán v thiết b
6.2.1
Tính toán v tr
B
xung
h
s
bncami
hàn
độ
dư
chiu
dày, thu
đượccôngthc
tính
bnthiếtb
v
tr
thctế
như
sau:
Trong
đó: S
-
Độ
dày
v
thiếtb
[cm];
p
psutlàmvic[Kg/cm
2
hocN/cm
2
];
D
-
Đường
kính
trung
bình
cav
[cm];
[
]
-
ng
sut
cho
phép
cavtliu[Kg/cm
2
hocN/cm
2
];
-H
s
bnmi
hàn [-];
C
-H
s
dư
[cm];

C
Dp
S
..2
.
Để
tinlichovictínhtoánchiu
dày
thiếtb
theo
đường
kính
trong
D
t
hoc
đường
kính
ngoài
thiếtb
D
n
, biến
đổi
(3-10)
thu
được:

C
p
Dp
S
t
..2
.

C
p
Dp
S
n
..2
.
Để
xác
định
giá
tr
ca
các
tham
s
trong
công
thctrêncn
cănc
vào
điukinchế
tovàlàmvicc
th
cathiếtb, vi
các
lư cơ
bn
sau:
a) Nhit
độ
v
thiếtb
:
-
Trong
thiếtbịđun
nóng, nhit
độ
t
tb
tính
toán
lybng
nhit
độ
cc
đạicalưuth;
-
Trong
thiếtb
làm
lnh, nhit
độ
t
tb
lybng
nhit
độ
cctiu
calưuth;
-Vithiếtbịđưc
đốt
nóng
bng
ngun
nhit
nhit
độ
th
biến
thiên trong
mtdirng, nên
chnnhit
độ
tính
toán
sao
cho
đảmbo
an toàn.
b) Áp
sut
bên
trong
thiếtb:
-
Đốivithiếtb
cha
khí, áp
sut
tính
toán
p
áp
sutlàm
vic
danh nghĩacathiếtb.
-Nếu
bên
trong
thiếtb
chachtlng, áp
sut
tính
toán
p
áp
sutlàmvic
danh
nghĩa
công
vpsutthu
tĩnh
do ct
chtlng
v
trí
tính
toán.
-Vichtlng
d
hóa
hơi, áp
sut
tính
toán
lybng
áp
sut
hơi
bão
hòa
lnnhtcachtlng
nhit
độ
làm
viccng
vpsutthytĩnh
v
trí
tính
toán.
c) ng
sut
cho
phép
cavtliu:
-
Trong
điukin
nhit
độ
vaphi, ng
cho
phép
được
tính
theo
giihnbn
[
]* =
B
/n
B
-
Đốivithiếtb
philàmvic
nhit
độ
cao, nhưng
không
quá
300°C, giihnbnvàgiihnchygim
nhanh, cnlygiá
tr
nh
nht
trong
hai
giá
trịứng
sut
cho
phép
theo
giihn
bnvàgiihnchy
nhit
độ
tương
ng: [
]* = min(
T
t
/n
T
n
t
/n
n
)
A
B
C
K
T
B
B
0 0
(a) Vtliudo (b) Vtliu
ròn
-
Đốivithiếtb
làm
vic
nhit
độ
cao
hơn
350°C, phixét
đếns
biếndng
dortchmcathiếtb
(10
-7
mm/mm.h) và
chpnhns
biếndng
vĩnh
vin
cho
phép
1,5% vi
thép
carbon và
1% vi
thép
hpkim. ng
sut
cho
phép
trong
trường
hpnàylà:
[
] = [
]*.
= min(
B
t
/n
B;
T
t
/n
T
D
t
/n
TD
) .
K
,
T
,
B
,
D
,
n
-giihnbn
kéo, giihnchy, gii
hnbnvàgiihnbn
lâu
giihntrườncavtliu.
n
K
, n
T
, n
B
, n
D
-H
s
an toàn
tương
ng
vitng
điu
kincavtliu(n
1)
H
s
an toàn
vicácvtliu
thông
thường
H
s
hiuchnh
Đốt
nóng
trctiếp Đốt
nóng
gián
tiếp
Loi I: Môi trường d
cháy n, độc hi
có người thao tác trc tiếp
0,65 0,70
Loi II: Môi trường ít cháy n, độc hi,
áp sut cao và
có người thao tác trc
tiếp hoc độc hi, cháy n nhưng không
công nhân trc tiếp
0,75 0,85
Loi III: Môi trường không cháy n, độc
hi và
ko có người thao tác trc tiếp
0,90 1,00
H
s
an
toàn
Thép
carbon
thép
hpkim
Kim loimàu
hpkim
Gang
Thy tinh
thch anh
Cán Đúc Cán Đúc Đúc
n
B
2,6 3,5 2,6 3,5 5~6 6~7
n
T
1,5 2,0 1,5 2,0
n
D
1,5 2,0
n
n
1,1
d) H
s
bnmihàn
-H
s
bnmi
hàn
ph
thuc
kiumi
hàn
phương
pháp
hàn.
-Viv
khoét
nhiulỗđưng
kính
d, khong
cách
giacácl
t,
h
s
thay
thế
bng
’=
.(t-d)/t
e) H
s
dư
C:
-H
s
dư
tng
đượcxácđịnh
theo:
C= C
1
+ C
2
+C
3
+H
s
dưănmònC
1
đượcxácđinh
bng
tích
s
giatc
độ
ănmòn[cm/năm] và
tuith
thiếtb
[năm].
+H
s
dư
vào
dung sai
do phương
pháp
gia
công
C
2
,
th
ly
C
2
= 0,1cm
nếuchiudàyv
S <= 2cm
C
2
=
0,2cm
nếuchiu
dày
v
S > 2cm.
+H
s
dư
bào
mòn
C
3
, tu
theo
điukinlàmviccóvt
liu có
kh năng mài mòn chy qua. Nếu thiết b
tm lót,
th
b
qua C
3
.
(* ) Kimtrabnchov
thiếtb
Thiếtb
sau
khi
chế
tophi
đượckimtrami
hàn
bng
các
phương
pháp
th
không
phá
hy(NDT –siêm, thuc
thm, chp
X quang…). Sau
đóthiếtbịđưcth
kín
bng
khí
nén
hocN
2
áp
sutlàmvicvàth
bn
áp
sutth
thy
lc
p
t
(p
t
> p).
TCVN 6154 : 1996 qui định
áp
sutth
th
lcvithiếtb
như
sau:
p
t
= 2.p
(nếpsutlàmvicp
5 atm) ;
p
t
= 1,5.p
(nếpsutlàmvic
> 5 atm), nhưng
không
nh
hơn
10 atm;
vithigianduytrìáplc
10 phút
nếu
S
50mm, bng
20
phút
nếu
50
mm < S
100mm, bng
30 phút
nếu
S > 100mm
hoc
bình
gia
công
bng
phương
pháp
đúc
hocnhiulp.
*
Trong
công
thc
tính
toán
kimtrabn, chiudàythiếtb
phi
đượctr
h
s
dư
C;
*
So sánh
khilượng
riêng
camôichtvànước(khith
thu
lc) để
xác
định
titrng
cc
đại
dùng
trong
tính
toán.
Do thiết b
phi th
thy lc
áp sut ln hơn áp sut làm
vic, nên sau khi xác định chiu dày v
thiết b
cn tiến hành
kim tra bn ti áp sut th
bn. Điu kin bn là
ng sut
sinh ra trong thiết b không vượt quá
, hay:
C
T
o
20
8,0

20
2.1,2
o
C
tt
T
DSCp
SC




| 1/56

Preview text:

CƠ KHÍ ỨNG DỤNG
Khối lượng 3(3-1-0-6)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệ p Hóa chất
Chương 6 – THIẾT BỊ VỎ MỎNG
6.1 Giới thiệu chung
6.1.1 Phân loại thiết bị
 Trong công nghiệp hoá chất, các thiết bị có thể phân thành 03 lo ại sau :
- Theo bị vỏ mỏng chịu áp suất trong
- Thiết bị vỏ mỏng ch ịu áp suất ngoài - Thiết bị vỏ dày D
 Tiêu chuẩn nhận biết thiết bị vỏ mỏng: d
S < 0,1 D hoặc D/d < 1,1 Trong đó:
S - Chiều dày vỏ thiết bị; S D - Đường
kính ngoài của thiết bị; d - Đường kính trong củ a thiết bị;
Thiết bị vỏ mỏng chịu áp suất trong
Thiết bị vỏ mỏng chịu áp suất ngoài Thiết bị chân không Vỏ trong chịu áp suất ngoài Thiết bị vỏ dày Thiết bị vỏ dày
6.1.2 Cấu tạo thiết bị vỏ mỏng chịu áp suất trong
- Trong công nghiệp hoá chất, gần 70 % các loại thiết bị
thuộc về thiết bị vỏ mỏng chịu áp suất trong, được chế tạo từ
các tấm thép phẳng và hàn ghép với nhau. Cấu tạo gồm: a. Thân trụ b. Đáy và nắp (Bán cầu, chỏm cầu, ellipse, nón..) c. Các cửa và mặt bích
6.2 Tính toán vỏ thiết bị
6.2.1 Tính toán vỏ trụ  Bổ xung
hệ số bền của mối hàn và độ dư chiều dày, thu đượ ccô ng th ức
tính bền thiết bị vỏ tr ụ thực tế như sau: p. D
S  2 .  C  . Trong đó: S
- Độ dày vỏ thiết bị [cm]; p - áp suấ t là
m vi ệc [Kg/ cm2 hoặc N/cm2]; D
- Đường kính trung bình của vỏ [cm];
[] - ứng suất c ho phép củ a vật liệu [K g/cm2 hoặc N/cm2];
 - H ệ số b ền m ối hàn [-];
C - Hệ số dư [cm];
 Để tiện lợi cho việc tính toán chiều dày thiết bị theo đường kính
trong Dt hoặc đường kính ngoài thi ết bị Dn, biế n đổi (3-10) thu được: p.D S  . 2   tC  .  p p.D S  . 2   nC  .  p
 Để xác định giá trị của các tham số trong công thức trên cần căn cứ
vào điều kiện ch ế tạ o và làm v iệc cụ th ể của thiết bị, với các lưu ý cơ b ản sau:
a) Nhiệt độ vỏ thiết bị:
- Trong thiết bị đun nóng, nhiệt độ ttb tính toán lấy bằng nhiệt
độ cực đại của lưu th ể;
- Trong thiết bị làm lạnh, nhiệt độ ttb lấy bằng nhiệt độ cực tiểu của lưu th ể;
- Với thiết bị được đốt nóng bằng nguồn nhiệt mà nhiệt độ có thể biến thiên trong một dải rộ
ng, nên chọn nhiệt độ tính t oán sao c ho đả m bảo a n toàn.
b) Áp suất bên trong thiết bị:
- Đối với thiết bị chứa khí, áp suất tính toán p là áp suất làm
việc danh nghĩa củ a thiế tbị.
- Nếu bên trong thiết bị chứa chất lỏng, áp suất tính toán p là áp suất l àm việc d anh
nghĩa công với áp suất thuỷ tĩnh do c ột chất l ỏng ở vị trí tính toán.
- Với chất lỏng dễ hóa hơi, áp suất tính toán lấy bằng áp suất
hơi bão hòa lớn n hất của chất lỏ ng ở nhiệ tđộ làm việc c ộ ng
với áp suấ tthủ y tĩnh ở vị trí tính toán.
c) Ứng suất cho phép của vật liệu:    C BB BTK A   0 0 (a) Vật liệu dẻo (b) Vật liệu ròn
- Trong điều kiện nhiệt độ vừa phả i, ứng cho phép được tính
theo giới h ạn bền []* = B /nB
- Đối với thiết bị phải làm việc ở nhiệt độ cao, nhưng không quá
300°C, giới hạn bề n và giới hạn ch ảy gi ảm nhanh, cần l ấy giá
trị nhỏ nhất trong hai giá trị ứng suất cho phép theo giới hạn bền t
và gi ới hạ n chả y ở nhi ệt độ t ương ứ ng: [
]* = min (T /nT và  t n /nn )
- Đối với thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao hơn 350°C, phải xét
đến sự biến dạng dẻo r ất c
hậ m của thi ết bị (10-7 mm/mm.h) và chấp nhậ
n sự biến d ạng vĩnh viễn cho phép là 1,5% với thép
carbon và 1% vớ i thép hợp kim. Ứng suấ tcho phép trong trường hợp này là:
[] = []*.= min(ttt
B /nB ; T /nT D /nTD) .
, , , ,  - giới hạn bền kéo, giới hạn chả K T B D n y, giới
hạn bền và giới hạn bền lâu và giới hạn tr ườn của vật liệu.
nK, nT, nB, nD - Hệ s ố
an toàn tương ứng với từng điều
kiện của vật liệu (n 1)
 Hệ số an toàn với các vật liệu thông thường Thép carbon Kim loại màu Thủy tinh Hệ số an Gang và thép hợp kim và hợp kim thạch anh toàn Cán Đúc Cán Đúc Đúc nB 2,6 3,5 2,6 3,5 5~6 6~7 nT 1,5 2,0 1,5 2,0 nD 1,5 2,0 nn 1,1
 Hệ số hiệu chỉnh  Đốt nóng trực tiếp Đốt nóng gián tiếp
Loại I: Môi trường dễ cháy nổ, độc hại 0,65 0,70
và có người thao tác trực tiếp
Loại II: Môi trường ít cháy nổ, độc hại,
áp suất cao và có người thao tác trực 0,75 0,85
tiếp hoặc độc hại, cháy nổ nhưng không có công nhân trự c tiếp
Loại III: Môi trường không cháy nổ, độc 0,90 1,00
hại và ko có người thao tác trực tiếp
d) Hệ số bền mối hàn
- Hệ số bền mối hàn phụ thuộc
kiểu mối hàn và phương pháp hàn.
- Với vỏ có khoét nhiều lỗ đường
kính d, khoảng cách giữa các lỗ t, hệ số  thay th
ế bằng 
’ = .(t-d)/t e) Hệ số dư C:
- Hệ số dư tổng được xác định theo: C = C1 + C2 +C3
+ Hệ số dư ăn mòn C
1 được xác đinh bằng tích số giữa tốc
độ ăn m òn [cm/năm] và tuổi thọ thiết bị [ năm].
+ Hệ số dư bù vào dung sai do phương pháp gia công C2, có thể lấy C2
= 0,1cm n ếu chiều dày vỏ
S <= 2cm C2 =
0,2cm nế u chiều dày vỏ S > 2cm.
+ Hệ số dư bào mòn C3 , tuỳ theo điều kiện làm việc có vật liệu có khả nă ng mài mòn chả
y qua. Nếu thiết bị có tấm lót,
có thể bỏ qua C3.
(* ) Kiểm tra bền cho vỏ thiết bị
 Thiết bị sau khi chế tạo phải được kiểm tra mối hàn bằng các phương pháp th ử
không phá hủy (NDT – siêu â m, th uốc thấ m, chụp X
quang…). Sau đó thiết bị được thử kín bằng khí
nén hoặc N2 ở áp suất làm việc và thử bền ở áp su ất th ử thủ y
lực pt (pt > p).
 TCVN 6154 : 1996 qui định áp suất thử thủ lực với thiết bị như sau:
pt = 2.p (nếu áp suất làm việc p  5 atm) ; p
t = 1,5.p (nếu áp suất làm việc > 5 atm), nhưng không nhỏ hơn 10 atm;
với thời gian duy trì áp lực 10 phút nếu S 50mm, bằng 20
phút nếu 50 mm < S 100m m, bằng 30 phút nếu S > 100mm hoặc b ình gia
công bằng phương pháp đ úc hoặc nhiề u lớp.
* Trong công thức tính toán kiểm tra bền, chiều dày thiết bị
phả iđược trừ hệ số d ư C;
* So sánh khối lượng riêng của môi chất và nước (khi thử thuỷ lự c) để xác định tải trọ
ng cực đại dùng trong tính toán.
 Do thiết bị phải thử thủy lực ở áp suất lớn hơn áp suất làm việ c, nên sau khi xác đị nh chiề
u dày vỏ thiết bị cần tiến hành
kiểm tra bền tại áp suất thử bền. Điều kiệ n bền là ứng suất
sinh ra trong thiết bị không v o 20 C ượt quá 8 , 0  , hay: TD   S C 20o Cp   t t T   
2 S C . 1, 2