Chương 7: Phương pháp phân tích vôn-ampe | Bài giảng môn Phân tích bằng công cụ | Đại học Bách khoa hà nội

Phương pháp phân tích vôn-ampe là nhóm các phương pháp dựa vào đường cong vôn-ampe, hay còn gọi là đường cong phân cực. Tài liệu trắc nghiệm môn Phân tích bằng công cụ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Ni dung
Chương 7. Phương pháp phân tích vôn-ampe............................................................................ 1
7.1. Cơ sở của phương pháp .................................................................................................. 1
7.1.1. Đặc điểm chung ....................................................................................................... 1
7.1.2. Quá trình xảy ra trên điện cc thy ngân ................................................................. 3
7.1.3. Điện thế nửa sóng và phương trình sóng cực ph ................................................... 9
7.1.4. Các cực đại trên sóng cc ph ............................................................................... 10
7.1.5. Phương trình Inkovich ........................................................................................... 10
7.2. Các phương pháp vôn-ampe trc tiếp ........................................................................... 11
7.2.1. Điện thế na sóng E
1/2
và phân tích cc ph định tính .......................................... 11
7.2.2. Phương pháp cực ph dòng mt chiu ................................................................... 12
7.2.3. Phương pháp đo vi phân ........................................................................................ 13
7.2.4. Cc ph xung ......................................................................................................... 14
7.2.5. Phương pháp vôn-ampe ngược (vôn-ampe hòa tan- stripping analysis) .............. 16
7.3. Câu hi ôn tp ............................................................................................................... 18
Chương 7. Phương pháp phân tích vôn-ampe
7.1. Cơ sở của phương pháp
7.1.1. Đặc điểm chung
Phương pháp phân tích vôn-ampe nhóm các phương pháp dựa vào đường cong vôn-ampe,
hay còn gọi đường cong phân cực, là đường cong biu din mi quan h giữa cường độ
dòng điện với đin thế khi tiến hành điện phân dung dịch phân tích. Quá trình điện phân được
thc hin trong một bình điện phân đặc biệt, trong đó một điện cc có diện tích hơn
điện tích của điện cc kia nhiu lần. Điện cc diện tích được gọi vi điện cc. Quá
trình kh (hay oxy hóa) ch yếu xảy ra trên vi điện cc.
Ví dụ, đường cong vôn-ampe trên hình 7-1 là đường cong mô t mi quan h dòng và thế ca
điện cc làm vic trong quá trình oxy hóa hay kh ca hn hp Fe(CN)
6
3
/Fe(CN)
6
4
xy ra
trên đin cực đĩa quay. Theo qui ước, dòng dương khi chất phân ch b kh trên điện cc
2
làm vic. Gii hn ca dòng khuếch tán cho quá trình oxy a Fe(CN)
6
4
xy ra đin thế
lớn hơn 0,5V (điện cc so sánh là calomen bão hòa).
Fe(CN)
6
4
Fe(CN)
6
3
+ e
Ferroxyanide Ferricyanide
(xyanua st II) (xyanua st III)
vùng này, dòng được điều khin bi tốc độ khuếch tán ca Fe(CN)
6
4
tới điện cc. Hình 7-
2 ch ra dòng này t l vi nồng độ [Fe(CN)
6
4
] trong dung dch.
Hình 7-1. Đưng cong vôn-ampe cho hn hp 10 mM K
3
Fe(CN)
6
và 20-60mM K
4
Fe(CN)
6
trong dung dch
Na
2
SO
4
0,1M trên đin cực đĩa quay cacbon thủy tinh. Tốc độ quay 2000 vòng/phút, điện thế quét 5mV/s.
Hình 7-2. S ph thuc dòng gii hn vào nồng độ K
4
Fe(CN)
6
3
Vic ng dụng đường cong đin phân cc vào mục đích phân tích đã được nhà bác học người
Tip Khc Heyrovski tìm ra vào năm 1922. Do phát minh v phương pháp phân tích dựa vào
đường cong điện phân cc những đóng góp xây dng phát triển phương pháp phân tích,
năm 1959 Heyrovski đưc tng giải thưởng Nobel v hóa học. Dùng phương pháp vôn-ampe
người ta th xác định được nhiều ion cơ, hợp cht hữu cơ. Quá trình phân tích thể
được thc hiện trong môi trường nước c môi trường không nước. Phép phân tích th
được thc hin với độ nhạy, độ chn lọc và độ chính xác rt cao.
7.1.2. Quá trình xảy ra trên điện cc thy ngân
Phương pháp vôn-ampe dựa trên quá trình đin phân với đin cc git thủy ngân được gi là
phương pháp cực ph (hình 7-3).
Hình 7-3. Thiết b vôn-ampe với điện cc làm vic Hg
Mt s ng ln các phn ứng được nghiên cu với điện cc thy ngân các phn ng
kh. b mặt điện cc Pt, s kh H
+
xy ra vi nhiu cht phân tích.
2H
+
+ 2e
→ H
2
(khí) E° = 0,000V
Bng 7-1 ch ra rng qthế cho s thoát H
2
trên b mặt điện cc Hg rt ln. Trong
môi trường trung tính hay kim, thm chí các cation kim loi kim (nhóm I) b kh d
dàng hơn H
+
. Hơn nữa, s kh ca mt ion kim loại trên điện cc Hg dng hn hng là
d dàng hơn sự kh trên b mặt điện cc rn.
4
K
+
+ e
→ K
(rn)
E° = 2,936 V
K
+
+ e
+ Hg → K
(hn hng Hg)
E° = 1,975 V
Đin cc thy ngân không thun li cho vic nghiên cu phn ng oxy hóa bi Hg d
b oxy hóa trong môi trường không to phc thế gần 0,25V (được so sánh với điện cc
calomen bão hòa). Nếu nồng độ Cl
1M, Hg b oxy hóa gn giá tr 0V bởi vì Hg(II) được
ổn định bi Cl
do to phc:
Hg
lng
+ 4Cl


+ 2e
Để nghiên cu các phn ng oxy hóa bằng phương pháp vôn-ampe, các điện cc làm
việc như Pt, Au, C hay kim cương trong dung dịch nn thích hợp được s dng.
Bng 7-1. Quá thế (V) ca quá trình thoát khí các mật động khác nhau 25°C
Đin
cc
10 A/m2
100 A/m2
1000 A/m2
10 000 A/m2
H2
O2
H2
O2
H2
O2
H2
Pt
0,0154
0,0398
0,0300
0,521
0,0405
0,638
0,0483
Pt trơn
0,024
0,721
0,068
0,85
0,288
1,28
0,676
Cu
0,479
0,422
0,584
0,580
0,801
0,660
1,254
Ag
0,4751
0,580
0,7618
0,729
0,8749
0,984
1,0890
Au
0,241
0,673
0,390
0,963
0,588
1,244
0,798
Graphit
0,5995
0,7788
0,9774
1,2200
Pb
0,52
1,090
1,179
1,262
Zn
0,716
0,746
1,064
1,229
Hg
0,9
1,0
1,1
1,1
S hình thành sóng cc ph ca mt ion kim loi:
Ta nghiên cứu quá trình điện phân trên catot điện cc thủy ngân, còn anot đin cc
din tích ln d đin cực calomen. điện cc calomen din tích b mt lớn hơn din
tích điện cc git Hg rt nhiều nên quá trình điện cc ch yếu xảy ra trên điện cc git Hg.
Vì điện cực Hg là catot nên người ta gọi đây là phân cực catot. Nếu trong dung dch không có
các cht kh năng b kh dưới tác dng của dòng điện, cường độ dòng điện I s t l vi
điện thế đặt vào hai cực (định lut Ohm).
I =
(7-1)
5
I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân;
E là điện thế giáng vào hai cc;
R là điện tr của bình điện phân;
T (7-1) cho thy cường độ I ph thuc tuyến tính với điện thế đặt vào hai cực bình điện
phân.
Khi các cht tham gia phn ng kh trên catot Hg trong miền điện thế nghiên cu, dng
đường cong I-E s thay đổi. Khi điện thế giáng vào hai cc của bình điện phân đạt đến giá tr
điện thế kh ca ion nghiên cứu, trên điện cc git thy ngân có th to thành hn hng:
M
n+
+ ne
+ Hg M(Hg) (7-2)
Đin thế của điện cc git Hg khi xy ra quá trình thun nghch 7-2 tính theo phương trình
Nernst:
E = E° +


ln

(7-3)
C
a
(C
amalgam
) là nồng độ ca hn hng (M);
là h s hoạt độ ca hn hng;
C
M
là nồng độ ca ion kim loi b kh ti lp dung dch t b mt của điện cc, M;
là h s hoạt độ ca ion kim loi M trong dung dch;
a
Hg
là hoạt độ ca thy ngân trong hn hng
E° là thế điện cc tiêu chun của điện cc, V
Do kết qu ca phn ng (7-2), khi cường độ dòng đin bắt đầu tăng thì nồng độ ion kim loi
lp dung dch sát b mặt điện cc gim. Tuy nhiên, do hiện tượng khuếch tán, các ion kim
loi sâu bên trong dung dch s tiến đến lp dung dch sát b mặt điện cc. vy cường
độ dòng điện s ph thuc tốc độ khuếch tán, tốc độ khuếch tán ion li ph thuc hiu s
nồng độ
sâu bên trong dung dch và nồng độ C
M
sát b mặt điện cc.
I = K
M
(
C
M
) (7-4)
Trong thành phần dòng điện chy qua bình điện phân, ngoài dòng điện sinh ra do s khuếch
tán ion kim loại đến sát b mặt điện cc và gây ra phn ứng điện cc, người ta gọi đó là dòng
khuếch tán, còn thành phần dòng điện sinh ra do s dch chuyển các ion đến các điện cc
do tác dng của điện trường các ion này không tham gia phn ứng điện cực. Người ta gi
6
dòng điện sinh ra đơn thuần do s dch chuyn các ion không tham gia quá trình điện cc
dòng dch chuyn. Dòng dch chuyn cn tr việc đo thành phần dòng khuếch tán (đặc trưng
cho ion nghiên cứu) nên người ta phi loi b dòng khuếch tán khi phân tích theo phương
pháp vôn-ampe. Để giảm đi đến loi b dòng dch chuyển, người ta th đưa thêm vào
dung dch phân tích mt chất điện ly trơ (không tham gia phn ứng điện cc) nồng độ ln
hơn nồng độ ion nghiên cu nhiu lần. Người ta gọi đây chất điện ly nn. Cation ca cht
điện ly nn s chn tác dng của điện trường và làm dòng dch chuyn thc tế bng không.
Đin thế bắt đầu xảy ra quá trình điện phân trước hết ph thuc vào bn cht ion b kh cũng
như thành phân dung dịch cht nghiên cứu như: nồng độ các ion mt trong dung dch,
nồng độ ion H
+
, s có mt ca các cht to phc...
Đin thế phân hy ca chất điện ly thc tế bng hiệu đại s của điện thế anot và catot:
E = E
a
E
k
(7-5)
Khi dùng điện cc calomen làm anot thì thế anot E
a
thc tế không thay đổi khi dòng điện
nh chy qua bình đin phân. Thc vy, quá trình anot trên calomen chính là s oxy hóa thy
ngân kim loi thành ion Hg
+
và chuyn Hg
+
vào dung dch:
2Hg 2Hg
+
+ 2e
(7-6)
Nhưng dung dịch của điện cc calomen li ion Cl
vi nồng độ không thay đổi (thường
dung dch KCl bão hòa hoc dung dch KCl 3M) nên lp tc s xut hin kết ta calomen.
2Hg
+
+ 2Cl
Hg
2
Cl
2
(7-7)
Nồng độ ion Cl
luôn luôn không thay đổi do đó nồng độ Hg
+
không đổi thế điện cc
E
a
trong suốt quá trình điện phân không đổi, E
a
= const. Nếu trong trường hp này ta chp
nhn E
a
= 0 V din tích b mt ca anot quá ln so vi din ch ca catot nên phân cc
catot không đáng kể) thì thế bắt đầu điện phân là:
E = E
k
hay E
k
= E
Đin thế này gọi điện thế thoát kim loi (hay thế kh) ca ion kim loại trong điều kin
đang xét. Điện thế thoát kim loi ph thuc vào nồng độ ion kim loi b kh. Nồng độ ion
kim loi càng càng khó b khử, thì điện áp đặt vào bình điện phânth bắt đầu quá trình
điện phân phi càng ln.
7
Khi tăng điện thế đặt vào catot (điện thế đặt vào bình điện phân) thì nồng độ C
M
phương
trình 7-4 s gim dn, rằng trong quá trình điện phân luôn các kim loi mi lp sâu
bên trong dung dch b sung đến sát b mặt điện cc do hiện tượng khuếch tán. Nhưng s đến
lúc ng với điện thế E nào đó, vận tc kh kim loi s bng vn tc khuếch tán nồng đ
C
M
lp dung dch sát b mặt điện cc bng không, C
M
= 0. Quá trình đin phân đây
thường xy ra với cường đ dòng bé (thường bé hơn 10
5
A) nên nồng độ dung dch sâu bên
trong ca khi dung dch thc tế không đổi bng
. Cường độ dòng chạy qua bình điện
phân lúc by gi đạt giá tr không đi I
d
cho tiếp tục tăng điện thế đặt vào bình điện
phân. ng dụng phương trình 7-4 vi C
M
= 0 ta có:
I
d
= K
M
×
(7-8)
Dòng I
d
theo (7-8) được gi là dòng gii hn. Thay I
d
vào 7-4 ta có:
I = I
d
K
M
C
M
C
M
=

(7-9)
Tương tự, nồng độ kim loi hn hống được to thành theo quá trình (7-2) cũng tỉ l vi
ờng độ dòng:
C
a
= K
a
×I =
(7-10)
Thay 7-9, 7-10 vào 7-3 ta có:
E = E° +


ln

󰇛
󰇜
(7-11)
Trong quá trình điện phân xy ra trong bình phân tích cc ph, ngoài thành phn I
d
(dòng
khuếch tán) liên quan đến quá trình kh ion kim loi, còn các thành phn khác không liên
quan đến quá trình điện cc gi là dòng không Faraday.
Vic to thành dòng không Faraday có th do my nguyên nhân:
Khi nhúng điện cc vào dung dch, trên b mt s xut hin lớp điện kép. Lớp điện kép có th
xem như mt t điện, khi t này phóng điện s tiêu th một lượng điện nào đó. Khi tăng điện
thế đặt vào hai điện cực, điện dung ca ty s tăng lên. Dòng phóng đin ca t li to nên
8
mt thành phn ca dòng không Faraday gi dòng t điện. Ngoài dòng t điện, dòng dch
chuyển như đã nêu ở trên cũng là thành phần dòng không Faraday.
Trong thc tế phân ch, dòng dch chuyn th được loi b nh tác dng ca nn cc ph
là dung dch các chất điện ly mạnh, trơ có nồng độ ln.
Tt c các vấn đề va mô t trên đây giải thích dạng đặc bit của đường cong I-E.
Hình 7-4. Quét thế dng bậc thang. Dòng được đo min được tô đậm màu xanh.
Hình 7-5. Cc ph đồ (a) Cd
2+
5mM trong HCl 1M, (b) HCl 1M
Để thc hiện được việc đo dòng bằng phương pháp cực ph vi việc thay đổi thế dng
bc thang (stair voltage ramp) trên hình 7-4. Sau khi git Hg hình thành t mao qun,
thế đưc tạo ra âm hơn 4 mV. Sau khi đợi khoảng 1s, dòng được đo trong khoảng 17 ms
9
cui tc khi giọt Hg rơi. Dạng sóng cc ph đưc t trên hình 7-5 kết qu ca
quá trình kh Cd
2+
to thành hn hng:
Cd
2+
+ 2e
→ Cd
(hn hng)
Trên hình 7-5, phần đầu của đường cong, cường độ dòng ng vi phn này tuy không
bằng không nhưng cũng rất bé. Đó do tác dụng của dòng không Faraday. Người ta gi
đó dòng dư. Thông thường dòng c vào khong 10
7
A. Dòng được gây ra do
dung dịch phân ch không đ sch to nên quá trình kh các tp cht. Tuy nhiên trong
thc tế phân tích người ta phi m mi cách gim bt ảnh hưởng ca tp cht bng quá
trình làm sch thích hp, bng các bin pháp che vi các cht to phc. Phân tiếp theo
của đường cong ng lên đột ngt ng vi quá trình xảy ra trên điện cc (kh ion kim
loại trên catot) cường độ dòng s tăng nhanh. Phần cui của đường cong gần như
nm ngang ng vi lục đạt dòng gii hn I
d
. Đường cong I-E dạng sóng nên người ta
gọi đó là sóng cực ph.
7.1.3. Điện thế nửa sóng và phương trình sóng cực ph
T phương trình 7-11:
E = E° +


ln

󰇛
󰇜
Ta thy mt s đại lượng không ph thuộc các điều kin thí nghim tr nhiệt độ. Bi
vì hn hng tạo thành khi điện phân trên điện cc git Hg có nồng độ bé nên hoạt độ ca
thy ngân trong hn hng a
Hg
thc tế bng hoạt độ ca Hg tinh khiết mt giá tr
không đổi. Khi phân tích s dng dung dch nn nồng độ lớn để pha loãng nên h s
hoạt độ
được coi không thay đi. Các h s hoạt độ
, h s K
M
, K
a
cũng không
thay đổi với lý do tương t. Vy (7-11) có th viết dưới dng:
E = E° +


ln

+


ln

(7-12)
Hay E = E
1/2
+


ln

(7-13)
Vi E
1/2
= E° +


ln

(7-14)
10
Đại lượng E
1/2
đưc gi thế nửa sóng đó chính điện thế ng với cường độ dòng
đo được bng mt na dòng gii hn vì khi I=I
d
/2 thì theo phương trình (7-13) s cho ta
E = E
1/2
. Thế này đặc trưng cho chất phân tích mt dung dch nền xác định sở
cho phân tích định tính. Vi các phn ứng điện cc cht phn ng và sn phm phn
ứng đều dng dng dch, chng hạn như Fe
3+
+ 1e
Fe
2+
thì E
1/2
gần như bằng thế
kh tiêu chun E°.
7.1.4. Các cực đại trên sóng cc ph
Đôi khi dạng đường cong cc ph b biến dng khác vi dạng lý tưởng hình 7-1, 7-5. Đó
vic xut hin các cực đại. Người ta phân bit hai loi cực đại: cực đại loi mt cực đại
loi hai. Vic xut hin các cực đại liên quan đến các hiện tượng động lc hc khi to git
thy ngân, do hiện tượng hp ph ca các ion trên b mặt đin cực. Để gim các cực đại trên
sóng cc phổ, người ta thường đưa vào dung dịch phân tích các cht hot dng b mặt như
gielantin, aga-aga.
Oxy phải được loi b khi dung dch phân tích bi vì nó gây ra hai sóng do s kh ti H
2
O
2
và ti H
2
O (hình (7-6). Thường thì N
2
(hay Ar) được thi vào dung dch phân tích khong 10
phút để đuổi oxy. Sau đó N
2
được thổi để gi cho không có O
2
trong dung dch.
Hình 7-6. Cc ph ca dung dch KCl 0,1M bão hòa không khí và sau khi thi N
2
để đui O
2
7.1.5. Phương trình Inkovich
Phương pháp phân tích cc ph định lượng đặt trên cơ sở mi quan h gia dòng gii hn vi
nồng độ ion kim loi C
M
và các đại lượng khác qua phương trình Inkovich:
I
d
= 607zD
1/2
m
2/3
t
1/6
C
M
(7-15)
Trong đó
z là điện tích ion kim loi
11
D là h s khuếch tán, cm
2
/s
C
M
là nồng độ cht phân tích mM/lit
m là khối lượng thy ngân chy ra t mao qun mg/s
t là thi gian to git Hg, s
Trong các đại lượng trong biu thc (7-15), h s khuếch tán D khó xác định bng thc
nghiệm và cũng ít khi tìm thấy trong các s tay.
Trong phân tích cc phổ, m t đặc trưng cho mao qun, th xác định bng thc nghim.
Trong thc tế, D, n, t th được duy trì không thay đổi trong điều kin thc nghim
nên phương trình (7-5) có th viết dưới dng:
I
d
= KC
M
(7-16)
T phương trình (7-16) cho thấy cường độ dòng gii hn I
d
ph thuc tuyến tính vi nồng độ
cht nghiên cu và (7-16) là cơ sở cho phân tích cc ph định lượng.
7.2. Các phương pháp vôn-ampe trc tiếp
7.2.1. Đin thế na sóng E
1/2
và phân tích cc ph định tính
Đin thế na sóng E
1/2
đặc trưng định tính ca cht nghiên cu. Nếu để phân tích định tính
người ta cần xác định điện thế na sóng E
1/2
. Người ta có th xác định điện thế na sóng bng
phương pháp đồ th.
Theo phương trình 7-13, ta thy log

ph thuc tuyến tính vi E. Do đó dựa vào s liu
thc nghim thiết lp log

ph thuộc điện thế E, ta s đường thng ct trc hoành ti
điểm E = E
1/2
, nghĩa là khi log

= 0 (hình 7-7)
Da vào thế nửa sóng m được, người ta th da vào s tay thế na sóng (hoc theo cc
ph đồ chuẩn), phán đoán nguyên t hoc hp cht nghiên cứu. Thường thì người ta dùng kết
qu y đ chn nn cc ph cho vic tiến hành phân tích định lượng, tránh được các nguyên
t hp cht cn tr.
log

0 E
12
E
1/2
Hình 7-7. Xác định điện thế na sóng bằng đồ th
Trong các máy cc ph hiện đại, có phn mm dánh cho vic tính toán thế na sóng E
1/2
theo
các s liu thc nghim ca cc ph đồ ghi được, nh đó người phân tích tránh được các thao
tác tính toán như vừa trình bày trên.
7.2.2. Phương pháp cực ph dòng mt chiu
Phương pháp cực phng mt chiu hay cc ph c điển được ng dng khá rng rãi trong
thc tế phân tích định lượng. Cơ sở của phương pháp này là phương trình 7-16.
Phương pháp đưng chun:
Xây dựng đường chun mi quan h gia I C
ch
. Đường chun mt hàm bc nht
dạng như hình 7-8.
I
d
I = KC
I
d4
I
d3
I
dx
I
d2
I
d1
0 C
C
ch1
C
ch2
C
x
C
ch3
C
ch4
Hình 7-8. Phương pháp đường chuẩn trong phân tích định lượng bằng phương pháp cực ph
Vi dung dch nghiên cứu chưa biết nồng độ, chúng ta tiến hành ghi ph ca mu nghiên cu
với điều kiện như khi tiến hành xây dựng đường chun. Vi giá tr I
x
nhận được t dung dch
phân tích ta có th tính được nồng độ cht nghiên cu.
Phương pháp thêm tiêu chun:
13
Đầu tiên ghi ph ca cht nghiên cứu ta được giá tr I
x
. Thêm vào dung dch nghiên cu dung
dch chun nồng độ C
ch
, ta ghi cc ph cùng với điều kiện đã ghi với dung dch phân tích,
được giá tr ờng độ dòng gii hn I
x+ch
. Sau đó lại thêm một lượng dung dch chun vào
dung dch trên vi C
x+2ch
, đo được cường độ ng gii hn I
x+2ch
... y dựng đồ th thêm
chun. T đó suy ra được C
x
t I
x
.
I
d
I = KC
I
dx+3ch
I
dx+2ch
I
dx+ch
I
dx
0 C
C
x
C
x+ch
C
x+2ch
C
x+3ch
Hình 7-9. Phương pháp thêm chun trong phân tích định lượng bằng phương pháp cực ph
7.2.3. Phương pháp đo vi phân
Đây mt ci tiến trong phương pháp đo trong cc ph dòng mt chiu nhằm tăng độ chn
lc của phương pháp phân tích cực phổ. Trong phương pháp y, thay cho việc đo theo
đường cong I-E người ta dùng đường cong


- E.
I


0 E
E
1/2
Hình 7-10. Cc ph đồ của phương pháp cc ph vi phân và cc ph thường
14
Với phương pháp cực ph vi phân, ta th xác định các hp cht thế na sóng khá gn
nhau trong cùng mt dung dch không cn tách chúng ra khỏi nhau. Điều này thc hin
được phương pháp cực ph vi phân năng suất phân giải cao hơn hẳn phương pháp cực
ph thường. d, hai ion Pb
2+
Tl
+
trong nn KNO
3
2N các thế na sóng khác nhau
0,06V. Trên cc ph thường hai sóng cc ph chp nhau trên cùng mt cc ph đồ. Tuy
nhiên, trên đường cong vi phân, ta thy hai sóng cc ph nh hai cc tr phân bit rt.
Phương pháp cực ph vi phân cũng cho kết qu chính xác hơn cực ph thường trong
phương pháp này ta th xác đnh chính xác các cc trị, cũng như đo chiu cao các cực đại
chính xác hơn đo giá trị I
d
trong cc ph thường.
7.2.4. Cc ph xung
Trong cc ph dòng mt chiu, chính thành phn dòng t đã che lấp dòng Faraday khi giá tr
dòng Faraday bé, thế chính dòng t điện đã hạn chế độ nhy của phương pháp cực ph
dòng mt chiu. Vic tách dòng Faraday khỏi dòng đin chung chy qua bình điện phân
biện pháp tăng độ nhy của phương pháp vôn-ampe. Cc ph xung bin pháp nhm tách
dòng Faraday khi dòng t điện. Đặc điểm của phương pháp này s phân cực hóa điện
cc ch th (cc git thy ngân) bằng các xung điện trong thi gian thích hp.
Hình 7-11. Cc ph xung. Dòng được đo ở min được tô đậm màu xanh khi dòng Faraday còn đ ln còn dòng
t đin thc tế bng 0.
Thc nghim chứng minh dòng đin nạp dòng phóng điện ca t điện bt k (k c điện
dung to ra do các lớp điện kép) tăng giảm dần theo hàm y tha vi thời gian, trong khí đó
15
s tăng giảm của dòng Faraday khi giáng đin thế vào các điện cực đủ đ y phn ứng điện
cc li theo hàm bc hai theo thi gian. Nói cách khác dòng t tắt nhanh hơn dòng Faraday.
Điều đó cho phép tách dòng tụ điện do lớp điện kép to ra khi dòng Faraday nếu chn thi
điểm ghi cường độ dòng thích hợp, lúc cường độ dòng Faraday còn đủ ln còn dòng t đin
thc tế bằng 0. Dĩ nhiên, các quá trình này xy ra với cường độ dòng rất bé, nhưng với các sơ
đồ điện t hiện đại, cho phép khuếch đại các dòng điện đến giá tr cn thiết th điều
khiển được các máy ghi không gây méo tín hiệu, đặc biệt khi đã các y tính với
tốc độ tính toán đủ ln.
ờng độ dòng đin chạy qua bình điện phân t l vi b mặt điện cực, mà điện tích b mt
điện cực thay đổi tng lúc trong quá trình ln lên ca git thy ngân. Vì vy phi giáng xung
điện ch mt lần vào lúc xác định thi gian sng ca git thy ngân. Thun li nht giáng
xung điện vào git thy ngân cuối giai đoạn tăng trưng ca git Hg, lúc git Hg sắp rơi.
Ti chính thời điểm này din tích b mt ca giọt Hg thay đổi không đáng k. Thời gian đo
ờng độ dòng cuối xung điện.
Hình 7-12. Dng sóng cho cc ph xung vuông. Các thông s đặc trưng là chiều cao xung E
p
= 25mV, bước
chiu cao E
s
= 10 mV, thời gian xung là 5 ms. Dòng được đo giữa vùng 1 và vùng 2. Giá tr tối ưu là E
p
= 50/n
(ms), E
s
= 10/n (mV) trong đó n là số e
-
trong na phn ng.
Có hai phương pháp cực ph xung: phương pháp thường và phương pháp xung vi phân.
Trong phương pháp đu, cuối giai đoạn tn ti ca mt giọt, người ta cc hóa git thy
ngân bằng xung đin hình ch nht, kéo dài t 40-60 ms. Vy trong phương pháp y xung
16
điện giáng vào cực được dồn vào cường độ dòng được đo giai đoạn cui ca mi xung.
Trường hp này cc ph đồ không khác cc ph ca cc ph thường.
Trong trường hợp sau, đin cc b phân cực như cc ph thường bằng điện áp thay đổi
chậm. Nhưng cui thi gian tn ti ca giọt Hg, ngưi ta giáng một xung điện b sung
biên độ không ln lm ~50 mV thi gian ~100 ms. Việc đo hiệu s ng độ ng đin
chạy qua bình điện phân trước sau khi giáng xung điện, tức đo gia số của cường độ
dòng vi gia thế đin thế giáng xung điện biên độ xác định. vậy, đường cong s
dng pic vi cực đại ng vi E = E
1/2
đồ th ca


E (theo nguyên tc của phương
pháp cc ph vi phân).
ờng độ dòng đây ít phụ thuộc vào đng hc của quá trình điện cc, vậy phương pháp
có độ nhy không ch vi quá trình thun nghch mà còn c vi quá trình không thun nghch.
Đó là ưu điểm ni bt của phương pháp cực ph xung so vi các phương pháp cực ph khác.
Trong thc tế phân tích người ta hay dùng cc ph xung vi phân.
Hình 7-12. So sánh gia cc ph xung thường và xung vi phân. Xung thưng: thi gian ca git Hg là 1s, chiu
cao xung là 4ms và thời gian đo là 17 ms. Xung vuông vi phân: thi gian ca git Hg là 1s, chiu cao xung E
p
=
25mV, bước xung là E
s
= 4 mV, thi gian xung là 67 msthời gian đo là 17 ms.
Ưu điểm ca cc ph xung vi phân:
- độ nhy tín hiệu tăng
- có độ phân gii tt, có th tách nhiu
- phép đo nhanh
7.2.5. Phương pháp vôn-ampe ngược (vôn-ampe hòa tan- stripping analysis)
Đặc điểm ca phương pháp:
- chất phân tích được làm giàu vào màng Hg bng phn ng kh
17
- cht phân tích b oxy hóa tr li bng giáng thế dương hơn (quá trình hòa tan)
- đo tín hiệu trong quá trình oxy hóa
Ta biết rng quá trình ion kim loi b kh trên catot Hg theo phn ng:
Me
n+
+ ne
-
Me(Hg)
Kim loại được hòa tan vào catot Hg to thành hn hng. S kh được xy ra trên điện cc
git Hg treo (không phi giọt Hg rơi) khi hiệu đin cực tương ng vi dòng gii hn. Khi đó
nồng độ ca kim loi trong hn hng nhanh chóng lớn hơn nồng độ ion kim loi trong dung
dch chung quanh điện cc. By gi nếu cho phân cc tuyến tính anot trên cc git Hg treo
điện thế điện cc ng vi s xut hin dòng oxy hóa hòa tan kim loi trong hn hng thy
ngân.
Nếu khi tiến hành đin phân, ta chọn điều kiện đ ng kim loi b kh t l vi nồng độ ion
kim loi trong dung dch thì dòng (dng pic) s ph thuc vào nồng độ ion nghiên cu ,
còn v tr s ờng độ ca pic s lớn hơn dòng giới hn khi kh ion loi.
Hình 7-13. Phương pháp vôn-ampe hòa tan xác định Fe(III) trong mẫu nước bin vi vic thêm tiêu chun mi
ln 50 pM Fe(III).
S tăng hữu ích ca tín hiu phân tích m ra kh năng lớn trong vic xác định vi lượng và
siêu vi lượng các ion kim loi trong dung dch.
18
Hình 7-14. (a) Cc ph hòa tan anot ca mu mt ong (mật ong được hòa tan trong nước và axit hóa ti pH =
1,2 bng HCl. Cd, Pb, và Cu b kh t dung dch lên màng Hg trong 5 phút đin áp 1,4V (vs. S.C.E.) (b) Cc
ph đồ nhn được khi không qua giai đon kh 5 phút.Nng độ ca Cd Pb trong mt ong tương ng 7
27 ng/g (ppb). Đ chính xác nm trong khong 24%.
Bng 7-1. Gii hn phát hiện đối với phương pháp von-ampe hòa tan
7.3. Câu hi ôn tp
1. Trình bày s hình thành sóng cc ph ca mt ion kim loại trên điện cc git Hg
19
2. Trình bày phương trình Inkovich biu din s ph thuộc cường độ dòng khuếch tán vào
nồng độ cht phân tích.
3. Ti sao phải đuổi oxy khi phân tích bằng phương pháp cực ph?
4. Cht nn cc ph là gì? Nêu vai trò ca cht nn cc ph.
5. Trình bày sở phân tích định tính định lượng bằng phương pháp cực ph. Trình bày
th tục đường chun thêm tiêu chuẩn trong phân tích định lượng bằng phương pháp cực
ph.
6. Trình bày nguyên tắc hai phương pháp tăng đ nhy ca cc ph xung thường cc ph
xung vi phân. So sánh hai phương pháp.
7. Trình bày nguyên tc của phương pháp vôn-ampe hòa tan. Tính ưu việt của phương pháp
này so với phương pháp cực ph thường.
| 1/19

Preview text:

Nội dung
Chương 7. Phương pháp phân tích vôn-ampe............................................................................ 1
7.1. Cơ sở của phương pháp .................................................................................................. 1
7.1.1. Đặc điểm chung ....................................................................................................... 1
7.1.2. Quá trình xảy ra trên điện cực thủy ngân ................................................................. 3
7.1.3. Điện thế nửa sóng và phương trình sóng cực phổ ................................................... 9
7.1.4. Các cực đại trên sóng cực phổ ............................................................................... 10
7.1.5. Phương trình Inkovich ........................................................................................... 10
7.2. Các phương pháp vôn-ampe trực tiếp ........................................................................... 11
7.2.1. Điện thế nửa sóng E1/2 và phân tích cực phổ định tính .......................................... 11
7.2.2. Phương pháp cực phổ dòng một chiều ................................................................... 12
7.2.3. Phương pháp đo vi phân ........................................................................................ 13
7.2.4. Cực phổ xung ......................................................................................................... 14
7.2.5. Phương pháp vôn-ampe ngược (vôn-ampe hòa tan- stripping analysis) .............. 16
7.3. Câu hỏi ôn tập ............................................................................................................... 18
Chương 7. Phương pháp phân tích vôn-ampe
7.1. Cơ sở của phương pháp
7.1.1. Đặc điểm chung
Phương pháp phân tích vôn-ampe là nhóm các phương pháp dựa vào đường cong vôn-ampe,
hay còn gọi là đường cong phân cực, là đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ
dòng điện với điện thế khi tiến hành điện phân dung dịch phân tích. Quá trình điện phân được
thực hiện trong một bình điện phân đặc biệt, trong đó có một điện cực có diện tích bé hơn
điện tích của điện cực kia nhiều lần. Điện cực có diện tích bé được gọi là vi điện cực. Quá
trình khử (hay oxy hóa) chủ yếu xảy ra trên vi điện cực.
Ví dụ, đường cong vôn-ampe trên hình 7-1 là đường cong mô tả mối quan hệ dòng và thế của
điện cực làm việc trong quá trình oxy hóa hay khử của hỗn hợp Fe(CN) 3– 4– 6 /Fe(CN)6 xảy ra
trên điện cực đĩa quay. Theo qui ước, dòng là dương khi chất phân tích bị khử trên điện cực 1
làm việc. Giới hạn của dòng khuếch tán cho quá trình oxy hóa Fe(CN) 4– 6 xảy ra ở điện thế
lớn hơn 0,5V (điện cực so sánh là calomen bão hòa). – Fe(CN) 4– 3– 6 → Fe(CN)6 + e Ferroxyanide Ferricyanide (xyanua sắt II) (xyanua sắt III)
Ở vùng này, dòng được điều khiển bởi tốc độ khuếch tán của Fe(CN) 4– 6 tới điện cực. Hình 7-
2 chỉ ra dòng này tỉ lệ với nồng độ [Fe(CN) 4– 6 ] trong dung dịch.
Hình 7-1. Đường cong vôn-ampe cho hỗn hợp 10 mM K3Fe(CN)6 và 20-60mM K4Fe(CN)6 trong dung dịch
Na2SO4 0,1M trên điện cực đĩa quay cacbon thủy tinh. Tốc độ quay 2000 vòng/phút, điện thế quét 5mV/s.
Hình 7-2. Sự phụ thuộc dòng giới hạn vào nồng độ K4Fe(CN)6 2
Việc ứng dụng đường cong điện phân cực vào mục đích phân tích đã được nhà bác học người
Tiệp Khắc Heyrovski tìm ra vào năm 1922. Do phát minh về phương pháp phân tích dựa vào
đường cong điện phân cực và những đóng góp xây dựng phát triển phương pháp phân tích,
năm 1959 Heyrovski được tặng giải thưởng Nobel về hóa học. Dùng phương pháp vôn-ampe
người ta có thể xác định được nhiều ion vô cơ, hợp chất hữu cơ. Quá trình phân tích có thể
được thực hiện trong môi trường nước và cả môi trường không nước. Phép phân tích có thể
được thực hiện với độ nhạy, độ chọn lọc và độ chính xác rất cao.
7.1.2. Quá trình xảy ra trên điện cực thủy ngân
Phương pháp vôn-ampe dựa trên quá trình điện phân với điện cực giọt thủy ngân được gọi là
phương pháp cực phổ (hình 7-3).
Hình 7-3. Thiết bị vôn-ampe với điện cực làm việc Hg
Một số lượng lớn các phản ứng được nghiên cứu với điện cực thủy ngân là các phản ứng
khử. Ở bề mặt điện cực Pt, sự khử H+ xảy ra với nhiều chất phân tích.
2H+ + 2e– → H2(khí) E° = 0,000V
Bảng 7-1 chỉ ra rằng quá thế cho sự thoát H2 trên bề mặt điện cực Hg là rất lớn. Trong
môi trường trung tính hay kiềm, thậm chí các cation kim loại kiềm (nhóm I) bị khử dễ
dàng hơn H+. Hơn nữa, sự khử của một ion kim loại trên điện cực Hg ở dạng hỗn hống là
dễ dàng hơn sự khử trên bề mặt điện cực rắn. 3 K+ + e– → K(rắn) E° = –2,936 V
K+ + e– + Hg → K(hỗn hống Hg) E° = –1,975 V
Điện cực thủy ngân không thuận lợi cho việc nghiên cứu phản ứng oxy hóa bởi vì Hg dễ
bị oxy hóa trong môi trường không tạo phức ở thế gần 0,25V (được so sánh với điện cực
calomen bão hòa). Nếu nồng độ Cl– là 1M, Hg bị oxy hóa gần giá trị 0V bởi vì Hg(II) được
ổn định bởi Cl– do tạo phức: Hg lỏng + 4Cl– ⇋ + 2e–
Để nghiên cứu các phản ứng oxy hóa bằng phương pháp vôn-ampe, các điện cực làm
việc như Pt, Au, C hay kim cương trong dung dịch nền thích hợp được sử dụng.
Bảng 7-1. Quá thế (V) của quá trình thoát khí ở các mật độ dòng khác nhau ở 25°C Điện 10 A/m2 100 A/m2 1000 A/m2 10 000 A/m2 cực H2 O2 H2 O2 H2 O2 H2 O2 Pt 0,0154 0,0398 0,0300 0,521 0,0405 0,638 0,0483 0,766 Pt trơn 0,024 0,721 0,068 0,85 0,288 1,28 0,676 1,49 Cu 0,479 0,422 0,584 0,580 0,801 0,660 1,254 0,793 Ag 0,4751 0,580 0,7618 0,729 0,8749 0,984 1,0890 1,131 Au 0,241 0,673 0,390 0,963 0,588 1,244 0,798 1,63 Graphit 0,5995 0,7788 0,9774 1,2200 Pb 0,52 1,090 1,179 1,262 Zn 0,716 0,746 1,064 1,229 Hg 0,9 1,0 1,1 1,1
Sự hình thành sóng cực phổ của một ion kim loại:
Ta nghiên cứu quá trình điện phân trên catot là điện cực thủy ngân, còn anot là điện cực có
diện tích lớn ví dụ điện cực calomen. Vì điện cực calomen có diện tích bề mặt lớn hơn diện
tích điện cực giọt Hg rất nhiều nên quá trình điện cực chủ yếu xảy ra trên điện cực giọt Hg.
Vì điện cực Hg là catot nên người ta gọi đây là phân cực catot. Nếu trong dung dịch không có
các chất có khả năng bị khử dưới tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện I sẽ tỉ lệ với
điện thế đặt vào hai cực (định luật Ohm). I = (7-1) 4
I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân;
E là điện thế giáng vào hai cực;
R là điện trở của bình điện phân;
Từ (7-1) cho thấy cường độ I phụ thuộc tuyến tính với điện thế đặt vào hai cực bình điện phân.
Khi có các chất tham gia phản ứng khử trên catot Hg trong miền điện thế nghiên cứu, dạng
đường cong I-E sẽ thay đổi. Khi điện thế giáng vào hai cực của bình điện phân đạt đến giá trị
điện thế khử của ion nghiên cứu, trên điện cực giọt thủy ngân có thể tạo thành hỗn hống: – Mn+ + ne + Hg ⇋ M(Hg) (7-2)
Điện thế của điện cực giọt Hg khi xảy ra quá trình thuận nghịch 7-2 tính theo phương trình Nernst: E = E° + ln (7-3)
Ca (Camalgam) là nồng độ của hỗn hống (M);
là hệ số hoạt độ của hỗn hống;
CM là nồng độ của ion kim loại bị khử tại lớp dung dịch ở sát bề mặt của điện cực, M;
là hệ số hoạt độ của ion kim loại M trong dung dịch;
aHg là hoạt độ của thủy ngân trong hỗn hống
E° là thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực, V
Do kết quả của phản ứng (7-2), khi cường độ dòng điện bắt đầu tăng thì nồng độ ion kim loại
ở lớp dung dịch sát bề mặt điện cực giảm. Tuy nhiên, do hiện tượng khuếch tán, các ion kim
loại ở sâu bên trong dung dịch sẽ tiến đến lớp dung dịch ở sát bề mặt điện cực. Vì vậy cường
độ dòng điện sẽ phụ thuộc tốc độ khuếch tán, mà tốc độ khuếch tán ion lại phụ thuộc hiệu số nồng độ
ở sâu bên trong dung dịch và nồng độ CM ở sát bề mặt điện cực. I = K – M( CM) (7-4)
Trong thành phần dòng điện chạy qua bình điện phân, ngoài dòng điện sinh ra do sự khuếch
tán ion kim loại đến sát bề mặt điện cực và gây ra phản ứng điện cực, người ta gọi đó là dòng
khuếch tán, còn có thành phần dòng điện sinh ra do sự dịch chuyển các ion đến các điện cực
do tác dụng của điện trường dù các ion này không tham gia phản ứng điện cực. Người ta gọi 5
dòng điện sinh ra đơn thuần do sự dịch chuyển các ion không tham gia quá trình điện cực là
dòng dịch chuyển. Dòng dịch chuyển cản trở việc đo thành phần dòng khuếch tán (đặc trưng
cho ion nghiên cứu) nên người ta phải loại bỏ dòng khuếch tán khi phân tích theo phương
pháp vôn-ampe. Để giảm và đi đến loại bỏ dòng dịch chuyển, người ta có thể đưa thêm vào
dung dịch phân tích một chất điện ly trơ (không tham gia phản ứng điện cực) có nồng độ lớn
hơn nồng độ ion nghiên cứu nhiều lần. Người ta gọi đây là chất điện ly nền. Cation của chất
điện ly nền sẽ chắn tác dụng của điện trường và làm dòng dịch chuyển thực tế bằng không.
Điện thế bắt đầu xảy ra quá trình điện phân trước hết phụ thuộc vào bản chất ion bị khử cũng
như thành phân dung dịch chất nghiên cứu như: nồng độ các ion có mặt trong dung dịch,
nồng độ ion H+, sự có mặt của các chất tạo phức...
Điện thế phân hủy của chất điện ly thực tế bằng hiệu đại số của điện thế anot và catot: E = Ea – Ek (7-5)
Khi dùng điện cực calomen làm anot thì thế anot Ea thực tế không thay đổi khi có dòng điện
nhỏ chạy qua bình điện phân. Thực vậy, quá trình anot trên calomen chính là sự oxy hóa thủy
ngân kim loại thành ion Hg+ và chuyển Hg+ vào dung dịch: – 2Hg ⇋ 2Hg+ + 2e (7-6) Nhưng dung dị –
ch của điện cực calomen lại có ion Cl với nồng độ không thay đổi (thường là
dung dịch KCl bão hòa hoặc dung dịch KCl 3M) nên lập tức sẽ xuất hiện kết tủa calomen. – 2Hg+ + 2Cl ⇋ Hg2Cl2↓ (7-7) –
Nồng độ ion Cl luôn luôn không thay đổi và do đó nồng độ Hg+ không đổi và thế điện cực
Ea trong suốt quá trình điện phân không đổi, Ea = const. Nếu trong trường hợp này ta chấp
nhận Ea = 0 V vì diện tích bề mặt của anot quá lớn so với diện tích của catot nên phân cực
catot không đáng kể) thì thế bắt đầu điện phân là: E = –Ek hay Ek = –E
Điện thế này gọi là điện thế thoát kim loại (hay thế khử) của ion kim loại trong điều kiện
đang xét. Điện thế thoát kim loại phụ thuộc vào nồng độ ion kim loại bị khử. Nồng độ ion
kim loại càng bé càng khó bị khử, thì điện áp đặt vào bình điện phân có thể bắt đầu quá trình
điện phân phải càng lớn. 6
Khi tăng điện thế đặt vào catot (điện thế đặt vào bình điện phân) thì nồng độ CM ở phương
trình 7-4 sẽ giảm dần, dù rằng trong quá trình điện phân luôn có các kim loại mới ở lớp sâu
bên trong dung dịch bổ sung đến sát bề mặt điện cực do hiện tượng khuếch tán. Nhưng sẽ đến
lúc ứng với điện thế E nào đó, vận tốc khử kim loại sẽ bằng vận tốc khuếch tán và nồng độ
CM ở lớp dung dịch sát bề mặt điện cực bằng không, CM = 0. Quá trình điện phân ở đây
thường xảy ra với cường độ dòng bé (thường bé hơn 10–5A) nên nồng độ dung dịch ở sâu bên
trong của khối dung dịch thực tế không đổi và bằng
. Cường độ dòng chạy qua bình điện
phân lúc bấy giờ đạt giá trị không đổi Id dù cho có tiếp tục tăng điện thế đặt vào bình điện
phân. Ứng dụng phương trình 7-4 với CM = 0 ta có: I d = KM× (7-8)
Dòng Id theo (7-8) được gọi là dòng giới hạn. Thay Id vào 7-4 ta có: I = Id – KM CM và C M = (7-9)
Tương tự, nồng độ kim loại hỗn hống được tạo thành theo quá trình (7-2) cũng tỉ lệ với cường độ dòng: ’ Ca = Ka ×I = (7-10)
Thay 7-9, 7-10 vào 7-3 ta có: E = E° + ln (7-11)
Trong quá trình điện phân xảy ra trong bình phân tích cực phổ, ngoài thành phần Id (dòng
khuếch tán) liên quan đến quá trình khử ion kim loại, còn có các thành phần khác không liên
quan đến quá trình điện cực gọi là dòng không Faraday.
Việc tạo thành dòng không Faraday có thể do mấy nguyên nhân:
Khi nhúng điện cực vào dung dịch, trên bề mặt sẽ xuất hiện lớp điện kép. Lớp điện kép có thể
xem như một tụ điện, khi tụ này phóng điện sẽ tiêu thụ một lượng điện nào đó. Khi tăng điện
thế đặt vào hai điện cực, điện dung của tụ này sẽ tăng lên. Dòng phóng điện của tụ lại tạo nên 7
một thành phần của dòng không Faraday gọi là dòng tụ điện. Ngoài dòng tụ điện, dòng dịch
chuyển như đã nêu ở trên cũng là thành phần dòng không Faraday.
Trong thực tế phân tích, dòng dịch chuyển có thể được loại bỏ nhờ tác dụng của nền cực phổ
là dung dịch các chất điện ly mạnh, trơ có nồng độ lớn.
Tất cả các vấn đề vừa mô tả trên đây giải thích dạng đặc biệt của đường cong I-E.
Hình 7-4. Quét thế dạng bậc thang. Dòng được đo ở miền được tô đậm màu xanh.
Hình 7-5. Cực phổ đồ (a) Cd2+ 5mM trong HCl 1M, (b) HCl 1M
Để thực hiện được việc đo dòng bằng phương pháp cực phổ với việc thay đổi thế dạng
bậc thang (stair voltage ramp) trên hình 7-4. Sau khi giọt Hg hình thành từ mao quản,
thế được tạo ra âm hơn 4 mV. Sau khi đợi khoảng 1s, dòng được đo trong khoảng 17 ms 8
cuối trước khi giọt Hg rơi. Dạng sóng cực phổ được mô tả trên hình 7-5 là kết quả của
quá trình khử Cd2+ tạo thành hỗn hống:
Cd2+ + 2e– → Cd(hỗn hống)
Trên hình 7-5, phần đầu của đường cong, cường độ dòng ứng với phần này tuy không
bằng không nhưng cũng rất bé. Đó là do tác dụng của dòng không Faraday. Người ta gọi
đó là dòng dư. Thông thường dòng dư cỡ vào khoảng 10–7A. Dòng dư được gây ra do
dung dịch phân tích không đủ sạch tạo nên quá trình khử các tạp chất. Tuy nhiên trong
thực tế phân tích người ta phải tìm mọi cách giảm bớt ảnh hưởng của tạp chất bằng quá
trình làm sạch thích hợp, bằng các biện pháp che với các chất tạo phức. Phân tiếp theo
của đường cong nâng lên đột ngột ứng với quá trình xảy ra trên điện cực (khử ion kim
loại trên catot) và cường độ dòng sẽ tăng nhanh. Phần cuối của đường cong gần như
nằm ngang ứng với lục đạt dòng giới hạn Id. Đường cong I-E có dạng sóng nên người ta
gọi đó là sóng cực phổ.
7.1.3. Điện thế nửa sóng và phương trình sóng cực phổ Từ phương trình 7-11: E = E° + ln
Ta thấy có một số đại lượng không phụ thuộc các điều kiện thí nghiệm trừ nhiệt độ. Bởi
vì hỗn hống tạo thành khi điện phân trên điện cực giọt Hg có nồng độ bé nên hoạt độ của
thủy ngân trong hỗn hống aHg thực tế bằng hoạt độ của Hg tinh khiết và là một giá trị
không đổi. Khi phân tích sử dụng dung dịch nền có nồng độ lớn để pha loãng nên hệ số
hoạt độ được coi là không thay đổi. Các hệ số hoạt độ , hệ số KM, Ka cũng không
thay đổi với lý do tương tự. Vậy (7-11) có thể viết dưới dạng: E = E° + ln + ln (7-12) Hay E = E 1/2 + ln (7-13) Với E1/2 = E° + ln (7-14) 9
Đại lượng E1/2 được gọi là thế nửa sóng vì đó chính là điện thế ứng với cường độ dòng
đo được bằng một nửa dòng giới hạn vì khi I=Id/2 thì theo phương trình (7-13) sẽ cho ta
E = E1/2. Thế này đặc trưng cho chất phân tích ở một dung dịch nền xác định và là cơ sở
cho phân tích định tính. Với các phản ứng điện cực mà chất phản ứng và sản phẩm phản
ứng đều ở dạng dụng dịch, chẳng hạn như Fe3+ + 1e– ⇋ Fe2+ thì E1/2 gần như bằng thế khử tiêu chuẩn E°.
7.1.4. Các cực đại trên sóng cực phổ
Đôi khi dạng đường cong cực phổ bị biến dạng khác với dạng lý tưởng ở hình 7-1, 7-5. Đó là
việc xuất hiện các cực đại. Người ta phân biệt hai loại cực đại: cực đại loại một và cực đại
loại hai. Việc xuất hiện các cực đại liên quan đến các hiện tượng động lực học khi tạo giọt
thủy ngân, do hiện tượng hấp phụ của các ion trên bề mặt điện cực. Để giảm các cực đại trên
sóng cực phổ, người ta thường đưa vào dung dịch phân tích các chất hoạt dộng bề mặt như gielantin, aga-aga.
Oxy phải được loại bỏ khỏi dung dịch phân tích bởi vì nó gây ra hai sóng do sự khử tới H2O2
và tới H2O (hình (7-6). Thường thì N2 (hay Ar) được thổi vào dung dịch phân tích khoảng 10
phút để đuổi oxy. Sau đó N2 được thổi để giữ cho không có O2 trong dung dịch.
Hình 7-6. Cực phổ của dung dịch KCl 0,1M bão hòa không khí và sau khi thổi N2 để đuổi O2
7.1.5. Phương trình Inkovich
Phương pháp phân tích cực phổ định lượng đặt trên cơ sở mối quan hệ giữa dòng giới hạn với
nồng độ ion kim loại CM và các đại lượng khác qua phương trình Inkovich: Id = 607zD1/2m2/3t1/6CM (7-15) Trong đó
z là điện tích ion kim loại 10
D là hệ số khuếch tán, cm2/s
CM là nồng độ chất phân tích mM/lit
m là khối lượng thủy ngân chảy ra từ mao quản mg/s
t là thời gian tạo giọt Hg, s
Trong các đại lượng trong biểu thức (7-15), hệ số khuếch tán D khó xác định bằng thực
nghiệm và cũng ít khi tìm thấy trong các sổ tay.
Trong phân tích cực phổ, m và t đặc trưng cho mao quản, có thể xác định bằng thực nghiệm.
Trong thực tế, vì D, n, và t có thể được duy trì không thay đổi trong điều kiện thực nghiệm
nên phương trình (7-5) có thể viết dưới dạng: Id = KCM (7-16)
Từ phương trình (7-16) cho thấy cường độ dòng giới hạn Id phụ thuộc tuyến tính với nồng độ
chất nghiên cứu và (7-16) là cơ sở cho phân tích cực phổ định lượng.
7.2. Các phương pháp vôn-ampe trực tiếp
7.2.1. Điện thế nửa sóng E1/2 và phân tích cực phổ định tính
Điện thế nửa sóng E1/2 là đặc trưng định tính của chất nghiên cứu. Nếu để phân tích định tính
người ta cần xác định điện thế nửa sóng E . Ngườ 1/2
i ta có thể xác định điện thế nửa sóng bằng phương pháp đồ thị. Theo phương trình 7
-13, ta thấy log phụ thuộc tuyến tính với E. Do đó dựa vào số liệu
thực nghiệm thiết lập log phụ thuộc điện thế E, ta sẽ có đường thẳng cắt trục hoành tại điể m E = E , nghĩa là khi 1/2 log = 0 (hình 7-7)
Dựa vào thế nửa sóng tìm được, người ta có thể dựa vào sổ tay thế nửa sóng (hoặc theo cực
phổ đồ chuẩn), phán đoán nguyên tố hoặc hợp chất nghiên cứu. Thường thì người ta dùng kết
quả này để chọn nền cực phổ cho việc tiến hành phân tích định lượng, tránh được các nguyên
tố hợp chất cản trở. log 0 E 11 E1/2
Hình 7-7. Xác định điện thế nửa sóng bằng đồ thị
Trong các máy cực phổ hiện đại, có phần mềm dánh cho việc tính toán thế nửa sóng E1/2 theo
các số liệu thực nghiệm của cực phổ đồ ghi được, nhờ đó người phân tích tránh được các thao
tác tính toán như vừa trình bày ở trên.
7.2.2. Phương pháp cực phổ dòng một chiều
Phương pháp cực phổ dòng một chiều hay cực phổ cổ điển được ứng dụng khá rộng rãi trong
thực tế phân tích định lượng. Cơ sở của phương pháp này là phương trình 7-16.
Phương pháp đường chuẩn:
Xây dựng đường chuẩn mối quan hệ giữa I và C . Đườ ch
ng chuẩn là một hàm bậc nhất có dạng như hình 7-8. Id I = KC Id4 Id3 Idx Id2 Id1 0 C Cch1 Cch2 Cx Cch3 Cch4
Hình 7-8. Phương pháp đường chuẩn trong phân tích định lượng bằng phương pháp cực phổ
Với dung dịch nghiên cứu chưa biết nồng độ, chúng ta tiến hành ghi phổ của mẫu nghiên cứu
với điều kiện như khi tiến hành xây dựng đường chuẩn. Với giá trị Ix nhận được từ dung dịch
phân tích ta có thể tính được nồng độ chất nghiên cứu.
Phương pháp thêm tiêu chuẩn: 12
Đầu tiên ghi phổ của chất nghiên cứu ta được giá trị Ix. Thêm vào dung dịch nghiên cứu dung
dịch chuẩn có nồng độ Cch, ta ghi cực phổ cùng với điều kiện đã ghi với dung dịch phân tích,
được giá trị cường độ dòng giới hạn Ix+ch. Sau đó lại thêm một lượng dung dịch chuẩn vào dung dịch trên với C , đo được cường độ x+2ch
dòng giới hạn Ix+2ch... Xây dựng đồ thị thêm
chuẩn. Từ đó suy ra được Cx từ Ix. Id I = KC Idx+3ch Idx+2ch Idx+ch Idx 0 C Cx Cx+ch Cx+2ch Cx+3ch
Hình 7-9. Phương pháp thêm chuẩn trong phân tích định lượng bằng phương pháp cực phổ
7.2.3. Phương pháp đo vi phân
Đây là một cải tiến trong phương pháp đo trong cực phổ dòng một chiều nhằm tăng độ chọn
lọc của phương pháp phân tích cực phổ. Trong phương pháp này, thay cho việc đo theo đườ
ng cong I-E người ta dùng đường cong - E. I 0 E E1/2
Hình 7-10. Cực phổ đồ của phương pháp cực phổ vi phân và cực phổ thường 13
Với phương pháp cực phổ vi phân, ta có thể xác định các hợp chất có thế nửa sóng khá gần
nhau trong cùng một dung dịch mà không cần tách chúng ra khỏi nhau. Điều này thực hiện
được vì phương pháp cực phổ vi phân có năng suất phân giải cao hơn hẳn phương pháp cực
phổ thường. Ví dụ, hai ion Pb2+ và Tl+ trong nền KNO3 2N có các thế nửa sóng khác nhau
0,06V. Trên cực phổ thường hai sóng cực phổ chập nhau trên cùng một cực phổ đồ. Tuy
nhiên, trên đường cong vi phân, ta thấy hai sóng cực phổ nhờ có hai cực trị phân biệt rõ rệt.
Phương pháp cực phổ vi phân cũng cho kết quả chính xác hơn cực phổ thường vì trong
phương pháp này ta có thể xác định chính xác các cực trị, cũng như đo chiều cao các cực đại
chính xác hơn đo giá trị Id trong cực phổ thường.
7.2.4. Cực phổ xung
Trong cực phổ dòng một chiều, chính thành phần dòng tụ đã che lấp dòng Faraday khi giá trị
dòng Faraday bé, vì thế chính dòng tụ điện đã hạn chế độ nhạy của phương pháp cực phổ
dòng một chiều. Việc tách dòng Faraday khỏi dòng điện chung chạy qua bình điện phân là
biện pháp tăng độ nhạy của phương pháp vôn-ampe. Cực phổ xung là biện pháp nhằm tách
dòng Faraday khỏi dòng tụ điện. Đặc điểm của phương pháp này là sẽ phân cực hóa điện
cực chỉ thị (cực giọt thủy ngân) bằng các xung điện trong thời gian thích hợp.
Hình 7-11. Cực phổ xung. Dòng được đo ở miền được tô đậm màu xanh khi dòng Faraday còn đủ lớn còn dòng
tụ điện thực tế bằng 0.
Thực nghiệm chứng minh dòng điện nạp và dòng phóng điện của tụ điện bất kỳ (kể cả điện
dung tạo ra do các lớp điện kép) tăng giảm dần theo hàm lũy thừa với thời gian, trong khí đó 14
sự tăng giảm của dòng Faraday khi giáng điện thế vào các điện cực đủ để gây phản ứng điện
cực lại theo hàm bậc hai theo thời gian. Nói cách khác dòng tụ tắt nhanh hơn dòng Faraday.
Điều đó cho phép tách dòng tụ điện do lớp điện kép tạo ra khỏi dòng Faraday nếu chọn thời
điểm ghi cường độ dòng thích hợp, lúc cường độ dòng Faraday còn đủ lớn còn dòng tụ điện
thực tế bằng 0. Dĩ nhiên, các quá trình này xảy ra với cường độ dòng rất bé, nhưng với các sơ
đồ điện tử hiện đại, cho phép khuếch đại các dòng điện bé đến giá trị cần thiết có thể điều
khiển được các máy ghi mà không gây méo tín hiệu, đặc biệt là khi đã có các máy tính với
tốc độ tính toán đủ lớn.
Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân tỉ lệ với bề mặt điện cực, mà điện tích bề mặt
điện cực thay đổi từng lúc trong quá trình lớn lên của giọt thủy ngân. Vì vậy phải giáng xung
điện chỉ một lần vào lúc xác định thời gian sống của giọt thủy ngân. Thuận lợi nhất là giáng
xung điện vào giọt thủy ngân ở cuối giai đoạn tăng trưởng của giọt Hg, lúc giọt Hg sắp rơi.
Tại chính thời điểm này diện tích bề mặt của giọt Hg thay đổi không đáng kể. Thời gian đo
cường độ dòng ở cuối xung điện.
Hình 7-12. Dạng sóng cho cực phổ xung vuông. Các thông số đặc trưng là chiều cao xung Ep = 25mV, bước
chiều cao Es = 10 mV, thời gian xung là 5 ms. Dòng được đo giữa vùng 1 và vùng 2. Giá trị tối ưu là Ep = 50/n
(ms), Es = 10/n (mV) trong đó n là số e- trong nửa phản ứng.
Có hai phương pháp cực phổ xung: phương pháp thường và phương pháp xung vi phân.
Trong phương pháp đầu, ở cuối giai đoạn tồn tại của một giọt, người ta cực hóa giọt thủy
ngân bằng xung điện hình chữ nhật, kéo dài từ 40-60 ms. Vậy trong phương pháp này xung 15
điện giáng vào cực được dồn vào và cường độ dòng được đo ở giai đoạn cuối của mỗi xung.
Trường hợp này cực phổ đồ không khác cực phổ của cực phổ thường.
Trong trường hợp sau, điện cực bị phân cực như ở cực phổ thường bằng điện áp thay đổi
chậm. Nhưng ở cuối thời gian tồn tại của giọt Hg, người ta giáng một xung điện bổ sung có
biên độ không lớn lắm ~50 mV và thời gian ~100 ms. Việc đo hiệu số cường độ dòng điện
chạy qua bình điện phân trước và sau khi giáng xung điện, tức là đo gia số của cường độ
dòng với gia thế điện thế giáng xung điện có biên độ xác định. Vì vậy, đường cong sẽ có
dạng pic với cực đại ứng với E = E1/2 và đồ thị của
và E (theo nguyên tắc của phương pháp cực phổ vi phân).
Cường độ dòng ở đây ít phụ thuộc vào động học của quá trình điện cực, vì vậy phương pháp
có độ nhạy không chỉ với quá trình thuận nghịch mà còn cả với quá trình không thuận nghịch.
Đó là ưu điểm nổi bật của phương pháp cực phổ xung so với các phương pháp cực phổ khác.
Trong thực tế phân tích người ta hay dùng cực phổ xung vi phân.
Hình 7-12. So sánh giữa cực phổ xung thường và xung vi phân. Xung thường: thời gian của giọt Hg là 1s, chiều
cao xung là 4ms và thời gian đo là 17 ms. Xung vuông vi phân: thời gian của giọt Hg là 1s, chiều cao xung Ep =
25mV, bước xung là Es = 4 mV, thời gian xung là 67 ms và thời gian đo là 17 ms.
Ưu điểm của cực phổ xung vi phân:
- độ nhạy tín hiệu tăng
- có độ phân giải tốt, có thể tách nhiễu - phép đo nhanh
7.2.5. Phương pháp vôn-ampe ngược (vôn-ampe hòa tan- stripping analysis)
Đặc điểm của phương pháp:
- chất phân tích được làm giàu vào màng Hg bằng phản ứng khử 16
- chất phân tích bị oxy hóa trở lại bằng giáng thế dương hơn (quá trình hòa tan)
- đo tín hiệu trong quá trình oxy hóa
Ta biết rằng quá trình ion kim loại bị khử trên catot Hg theo phản ứng: Men+ + ne- ⇋ Me(Hg)
Kim loại được hòa tan vào catot Hg tạo thành hỗn hống. Sự khử được xảy ra ở trên điện cực
giọt Hg treo (không phải giọt Hg rơi) khi hiệu điện cực tương ứng với dòng giới hạn. Khi đó
nồng độ của kim loại trong hỗn hống nhanh chóng lớn hơn nồng độ ion kim loại trong dung
dịch ở chung quanh điện cực. Bấy giờ nếu cho phân cực tuyến tính anot trên cực giọt Hg treo
ở điện thế điện cực ứng với sự xuất hiện dòng oxy hóa hòa tan kim loại trong hỗn hống thủy ngân.
Nếu khi tiến hành điện phân, ta chọn điều kiện để lượng kim loại bị khử tỉ lệ với nồng độ ion
kim loại có trong dung dịch thì dòng (dạng pic) sẽ phụ thuộc vào nồng độ ion nghiên cứu ,
còn về trị số cường độ của pic sẽ lớn hơn dòng giới hạn khi khử ion loại.
Hình 7-13. Phương pháp vôn-ampe hòa tan xác định Fe(III) trong mẫu nước biển với việc thêm tiêu chuẩn mỗi lần 50 pM Fe(III).
Sự tăng hữu ích của tín hiệu phân tích mở ra khả năng lớn trong việc xác định vi lượng và
siêu vi lượng các ion kim loại trong dung dịch. 17
Hình 7-14. (a) Cực phổ hòa tan anot của mẫu mật ong (mật ong được hòa tan trong nước và axit hóa tới pH =
1,2 bằng HCl. Cd, Pb, và Cu bị khử từ dung dịch lên màng Hg trong 5 phút ở điện áp –1,4V (vs. S.C.E.) (b) Cực
phổ đồ nhận được khi không qua giai đoạn khử 5 phút.Nồng độ của Cd và Pb trong mật ong tương ứng là 7 và
27 ng/g (ppb). Độ chính xác nằm trong khoảng 2–4%.
Bảng 7-1. Giới hạn phát hiện đối với phương pháp von-ampe hòa tan
7.3. Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày sự hình thành sóng cực phổ của một ion kim loại trên điện cực giọt Hg 18
2. Trình bày phương trình Inkovich biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng khuếch tán vào
nồng độ chất phân tích.
3. Tại sao phải đuổi oxy khi phân tích bằng phương pháp cực phổ?
4. Chất nền cực phổ là gì? Nêu vai trò của chất nền cực phổ.
5. Trình bày cơ sở phân tích định tính và định lượng bằng phương pháp cực phổ. Trình bày
thủ tục đường chuẩn và thêm tiêu chuẩn trong phân tích định lượng bằng phương pháp cực phổ.
6. Trình bày nguyên tắc hai phương pháp tăng độ nhạy của cực phổ xung thường và cực phổ
xung vi phân. So sánh hai phương pháp.
7. Trình bày nguyên tắc của phương pháp vôn-ampe hòa tan. Tính ưu việt của phương pháp
này so với phương pháp cực phổ thường. 19