Chương 7: Thủ tục hải quan hàng hóa Theo các loại hình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chương 7: Thủ tục hải quan hàng hóa Theo các loại hình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

CHƯƠNG 7: THỦ TỤC HẢI QUA HÀNG HÓA XNK THEO CÁC
LOẠI HÌNH
1. Thủ tục hải quan theo loại hình gia công
1.1. Hoạt động gia công
Khái niệm:
Gia công hàng xuất khẩu một phương thức sản xuất hàng hóa xuất khẩu; Trong đó
người đặt gia công ở một nước cung cấp đơn hàng, hàng mẫu, máy móc thiết bị, nguyên
phụ liệu hoặc bán thành phẩm… theo định mức cho trước cho người nhận gia công,
nước khác. Người nhận gia công tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu cùa
khách hàng. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia
công để nhận tiền công.
Gia công hàng hóa xuất nhập khẩu hay còn gọigia công quốc tế các hoạt động sản
xuất, chế biến, lắp ráp, đóng gói,… nhằm chuyển hóa nguyên liệu, phụ liệu, bán thành
phẩm theo các yêu cầu của bên đặt gia công. Trong đó, bên đặt gia công pháp nhân
hoặc thể nhân nước ngoài (kể cả các doanh nghiệp trong khu chế xuất), bên gia công
các doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm cả doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài, các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao,…)
https://www.youtube.com/watch?v=I7DPtaStCck
ví dụ: Ta muốn xây một ngôi nhà thì ta sẽ thuê thợ xây để xây nhà và ta cung cấp cho thợ
xấy gạch, cát, đá, xi măng,… Sau khi xây xong thì thợ xây sẽ đưa ta ngôi nhà và nhận về
tiền công, Ngồi nhà thuộc sở hữu của chúng ta chứ không phải của thợ xây.
Hình thức gia công:
Có 3 loại hình gia công là:
Gia công thuận nghĩa Doanh nghiệp Việt Nam nhận gia công cho nước
ngoài.
- Nhập khẩu nguyên liệu để gia công cho thương nhân nước ngoài. Nguyên liệu
thực hiện hợp đồng gia công thể nhập theo chỉ định của thương nhân nước
ngoài hoặc tự cung ứng từ nguồn nhập khẩu; sử dụng cả trong trường hợp doanh
nghiệp nội địa nhận gia công cho DNCX.
Gia công ngược nghĩa Doanh nghiệp nội địa đặt cho khu chế xuất gia công
hoặc nước ngoài gia công. (rồi sau đó lấy sản phẩm về, loại gia công này
nhưng không phổ biến do khi doanh nghiệp nội địa giao cho khu chế xuất
hoặc là nước ngoài, mà cái nguyên liệu nếu nhập có thuế thì phải đóng thuế, thứ 2
khi nhận sản phẩm về thì phải đóng thuế VT trên cái giá gia công; Gia công
giữa 2 doanh nghiệp nội địa với nhau thì do đó hải quan không quản hoặc
ngược lại.
Gia công lại là đem chính nguyên vật liệu của hoạt động gia công đang thực hiện
thuê 1 đối tác khác gia công lại một hoặc nhiều công đoạn.
- Doanh nghiệp Việt Nam nhập lại sản phẩm sau khi đưa nguyên liệu, vật thuê
nước ngoài gia công (bao gồm trường hợp doanh nghiệp nội địa nhận lại sản phẩm
thuê DNCX gia công).
https://exim.com.vn/tat-tan-tat-ve-hang-hoa-gia-cong/
https://hocxuatnhapkhau247.com/gia-cong-hang-hoa-xuat-nhap-khau/
http://quanlydoanhnghiep.edu.vn/khai-niem-quy-dinh-phan-loai-gia-cong/
Chính sách về quản lý
Luật Quản Ngoại thương 2017, Luật số 05/2017/QH14 do Quốc hội ban hành ngày
12/06/2017) dành Tiểu mục 5, Điều 51 Điều 52 quy định về nội dung Gia công hàng
hóa.
Khoản 2 Điều 42 Nghị định 69/2018/NĐ-CP Ngày 15/05/2018
Khoản 1 Điều 42 Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018
Nhận gia công cho nước ngoài
1. Thương nhân được nhận gia công hàng hóa hợp pháp cho thương nhân nước ngoài, trừ
hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
2. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân chỉ đượchợp
đồng nhận gia công sau khi được Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp phép theo trình tự, thủ
tục do Chính phủ quy định.
3. Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép thương nhân thực hiện hoạt động gia công
hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hàng hóa tạm ngừng
xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu cho thương nhân nước ngoài để tiêu thụ ở nước ngoài.
Đặt gia công ở nước ngoài
1. Thương nhân được đặt gia công ở nước ngoài hàng hóa lưu thông hợp pháp.
2. Việc xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật để gia công nhập
khẩu sản phẩm gia công thực hiện theo quy định về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu của
Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Thương nhân thực hiện nghĩa vụ về thuế đối với việc nhập khẩu sản phẩm gia công
phục vụ tiêu dùng trong nước theo quy định của pháp luật về thuế.
Nghị định số 69/2018/NĐ-CP : Hai nội dung kể trên được Quy định chi tiết tại Chương
V Gia công hàng hóa Yếu tố nước ngoài (điều 38 đến điều 49) của Nghị định
số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ Quy định chi tiết một số
điều của Luật Quản lý Ngoại thương
Gia công quân phục
Xuấất kh u toàn b s n ph m quấn ph c đ c s n xuấất, gia công t i Vi t Nam, không s d ng quấn ph c ượ
và không têu th s n ph m quấn ph c t i Vi t Nam.
Tái xuấất ho c têu h y toàn b hàng mấẫu nh p kh u, nguyên li u d th a, v t t d th a, phêấ li u, phêấ ư ư ư
ph m the o quy đ nh hi n hành, có s giám sát c a B Quôấc phòng, B Tài nguyên và Môi tr ng, B ườ
Công Th ng và T ng c c H i quan.ươ
T ch c làm vi c và cung cấấp các hôồ s , tài li u t ơ heo yêu cấồu c a c quan cấấp phép và các c quan liên ơ ơ
quan khi các c quan têấn hành ki m trơ a th c têấ c s s n xuấất sau ơ khi th ng nhấn đ c cấấp Giấấy ươ ượ
phép.
Ch u trách nhi m tr c pháp lu t ướ vêồ tnh chính xác, trung th c đôấi v i nh ng khai báo liên quan đêấn vi c
đêồ ngh cấấp Giấấy phép.
3. Chính sách về thuế
Khoản 6 điều 16 luật thuế xuất nhập khẩu 107/2016/QH13
Diễn giải điều 10 nghị định 134/2016/NĐ-CP
Sửa đổi tại Khoản 4 điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP
Nhận gia công cho nước ngoài:
Được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế đối với
hàng hóa tạm nhập khẩu theo định mức và tỷ lệ hao hụt để thực hiện hợp đồng gia công
và đối với sản phẩm gia công xuất khẩu. Trường hợp sản phẩm gia công xuất khẩu được
sản xuất từ nguyên liệu, vật tư trong nước có thế xuất khẩu thì khi xuất khẩu phải nộp
thuế đối với phần trị giá nguyên liệu, vật tư trong nước cấu thành trong sản phẩm xuất
khẩu theo mức thuế suất của nguyên liệu vật tư.
Tuy nhiên, Nghị định 18/2021/NĐ-CP đã quy định rõ, sản phẩm gia công xuất khẩu ra
nước ngoài hoặc xuất khẩu vào khu phi thuế quan, xuất khẩu tại chỗ cho tổ chức, cá nhân
tại Việt Nam theo chỉ định của bên đặt gia công. Trong đó, sản phẩm gia công xuất khẩu
được miễn thuế xuất khẩutheo quy định tại điểm này phải là sản phẩm được gia công từ
toàn bộ hàng hóa xuất khẩu.
Đặt gia công ở nước ngoài:
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 7: THỦ TỤC HẢI QUA HÀNG HÓA XNK THEO CÁC LOẠI HÌNH
1. Thủ tục hải quan theo loại hình gia công
1.1. Hoạt động gia công Khái niệm:
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng hóa xuất khẩu; Trong đó
người đặt gia công ở một nước cung cấp đơn hàng, hàng mẫu, máy móc thiết bị, nguyên
phụ liệu hoặc bán thành phẩm… theo định mức cho trước cho người nhận gia công, ở
nước khác. Người nhận gia công tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu cùa
khách hàng. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia
công để nhận tiền công.
Gia công hàng hóa xuất nhập khẩu hay còn gọi là gia công quốc tế là các hoạt động sản
xuất, chế biến, lắp ráp, đóng gói,… nhằm chuyển hóa nguyên liệu, phụ liệu, bán thành
phẩm theo các yêu cầu của bên đặt gia công. Trong đó, bên đặt gia công là pháp nhân
hoặc thể nhân nước ngoài (kể cả các doanh nghiệp trong khu chế xuất), bên gia công là
các doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao,…)
https://www.youtube.com/watch?v=I7DPtaStCck
ví dụ: Ta muốn xây một ngôi nhà thì ta sẽ thuê thợ xây để xây nhà và ta cung cấp cho thợ
xấy gạch, cát, đá, xi măng,… Sau khi xây xong thì thợ xây sẽ đưa ta ngôi nhà và nhận về
tiền công, Ngồi nhà thuộc sở hữu của chúng ta chứ không phải của thợ xây. Hình thức gia công:
Có 3 loại hình gia công là:
 Gia công thuận có nghĩa là Doanh nghiệp Việt Nam nhận gia công cho nước ngoài.
- Nhập khẩu nguyên liệu để gia công cho thương nhân nước ngoài. Nguyên liệu
thực hiện hợp đồng gia công có thể nhập theo chỉ định của thương nhân nước
ngoài hoặc tự cung ứng từ nguồn nhập khẩu; sử dụng cả trong trường hợp doanh
nghiệp nội địa nhận gia công cho DNCX.
 Gia công ngược có nghĩa là Doanh nghiệp nội địa đặt cho khu chế xuất gia công
hoặc là nước ngoài gia công. (rồi sau đó lấy sản phẩm về, loại gia công này có
nhưng không phổ biến lý do là khi doanh nghiệp nội địa giao cho khu chế xuất
hoặc là nước ngoài, mà cái nguyên liệu nếu nhập có thuế thì phải đóng thuế, thứ 2
là khi nhận sản phẩm về thì phải đóng thuế VT trên cái giá gia công; Gia công
giữa 2 doanh nghiệp nội địa với nhau thì do đó hải quan không có quản lý hoặc ngược lại.
 Gia công lại là đem chính nguyên vật liệu của hoạt động gia công đang thực hiện
thuê 1 đối tác khác gia công lại một hoặc nhiều công đoạn.
- Doanh nghiệp Việt Nam nhập lại sản phẩm sau khi đưa nguyên liệu, vật tư thuê
nước ngoài gia công (bao gồm trường hợp doanh nghiệp nội địa nhận lại sản phẩm thuê DNCX gia công).
https://exim.com.vn/tat-tan-tat-ve-hang-hoa-gia-cong/
https://hocxuatnhapkhau247.com/gia-cong-hang-hoa-xuat-nhap-khau/
http://quanlydoanhnghiep.edu.vn/khai-niem-quy-dinh-phan-loai-gia-cong/
Chính sách về quản lý
Luật Quản lý Ngoại thương 2017, Luật số 05/2017/QH14 do Quốc hội ban hành ngày
12/06/2017) dành Tiểu mục 5, Điều 51 và Điều 52 quy định về nội dung Gia công hàng hóa.
Khoản 2 Điều 42 Nghị định 69/2018/NĐ-CP Ngày 15/05/2018
Khoản 1 Điều 42 Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018
 Nhận gia công cho nước ngoài
1. Thương nhân được nhận gia công hàng hóa hợp pháp cho thương nhân nước ngoài, trừ
hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
2. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân chỉ được ký hợp
đồng nhận gia công sau khi được Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp phép theo trình tự, thủ
tục do Chính phủ quy định.
3. Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép thương nhân thực hiện hoạt động gia công
hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hàng hóa tạm ngừng
xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu cho thương nhân nước ngoài để tiêu thụ ở nước ngoài.
 Đặt gia công ở nước ngoài
1. Thương nhân được đặt gia công ở nước ngoài hàng hóa lưu thông hợp pháp.
2. Việc xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia công và nhập
khẩu sản phẩm gia công thực hiện theo quy định về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu của
Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Thương nhân thực hiện nghĩa vụ về thuế đối với việc nhập khẩu sản phẩm gia công
phục vụ tiêu dùng trong nước theo quy định của pháp luật về thuế.  Nghị định số 69/2018/NĐ-CP
: Hai nội dung kể trên được Quy định chi tiết tại Chương
V Gia công hàng hóa có Yếu tố nước ngoài (điều 38 đến điều 49) của Nghị định
số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ Quy định chi tiết một số
điều của Luật Quản lý Ngoại thương  Gia công quân phục
Xuấất khẩ u toàn bộ s n ph ả m quấn ph ẩ c đ ụ c s ượ n xuấất, gi ả
a công tại Việ t Nam, không sử dụ ng quấn phục và không têu th s ụ n ph ả m quấn ph ẩ c t ụ i ạ Vi t Nam. ệ
Tái xuấất hoặc têu h y toàn b ủ hàng mấẫu ộ nh p kh ậ u, nguy ẩ ên li u d ệ th ư a, v ừ t t ậ d ư th ư a, phêấ li ừ u, phêấ ệ
phẩ m theo quy định hi n hành, ệ có s giám sát c ự a B ủ Quôấc phòng, B ộ T ộ ài nguyên và Môi tr ng ườ , B ộ Công Th ng và ươ T ng c ổ ục H i quan. ả T chổ c làm vi ứ c v
ệ à cung cấấp các hôồ sơ , tài liệ u theo yêu cấồu c a c ủ quan cấấp phép v ơ à các c quan liên ơ
quan khi các cơ quan têấn hành kiể m tr a th c têấ c ự s ơ s ở n xuấất sau ả khi th ng nhấn đ ươ c cấấp Giấấy ượ phép.
Chị u trách nhiệ m trướ c pháp luậ t vêồ tnh chính xác, trung th c đôấi v ự ới nh ng khai báo ữ liên quan đêấn việc
đêồ ngh cấấp Giấấy phép. ị
3. Chính sách về thuế
Khoản 6 điều 16 luật thuế xuất nhập khẩu 107/2016/QH13
Diễn giải điều 10 nghị định 134/2016/NĐ-CP
Sửa đổi tại Khoản 4 điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP
 Nhận gia công cho nước ngoài:
Được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế đối với
hàng hóa tạm nhập khẩu theo định mức và tỷ lệ hao hụt để thực hiện hợp đồng gia công
và đối với sản phẩm gia công xuất khẩu. Trường hợp sản phẩm gia công xuất khẩu được
sản xuất từ nguyên liệu, vật tư trong nước có thế xuất khẩu thì khi xuất khẩu phải nộp
thuế đối với phần trị giá nguyên liệu, vật tư trong nước cấu thành trong sản phẩm xuất
khẩu theo mức thuế suất của nguyên liệu vật tư.
Tuy nhiên, Nghị định 18/2021/NĐ-CP đã quy định rõ, sản phẩm gia công xuất khẩu ra
nước ngoài hoặc xuất khẩu vào khu phi thuế quan, xuất khẩu tại chỗ cho tổ chức, cá nhân
tại Việt Nam theo chỉ định của bên đặt gia công. Trong đó, sản phẩm gia công xuất khẩu
được miễn thuế xuất khẩutheo quy định tại điểm này phải là sản phẩm được gia công từ
toàn bộ hàng hóa xuất khẩu.
 Đặt gia công ở nước ngoài: