-
Thông tin
-
Quiz
Chương I Khái quát về đô thị - Quản lý đô thị | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
TP : Nghiên cứu Khảo cổ, tp đầu tiên trên thế giới là làng Urak ở vùng Lưỡng Hà (Iquad), cách 5000 năm. Trung tâm trao đổi, giao tiếp hàng hóa dịch vụ. Mỗi thành phố có 1 (hoặc 1 vài hoạt động) nổi bật để phân biệt các thành phố khác. Những hoạt động kinh tế nổi trội nhằm đảm bảo cho sự phát triển cũng như thực hiện chức năng của thành phố đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Nhập môn Quản lý đô thị 17 tài liệu
Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu
Chương I Khái quát về đô thị - Quản lý đô thị | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
TP : Nghiên cứu Khảo cổ, tp đầu tiên trên thế giới là làng Urak ở vùng Lưỡng Hà (Iquad), cách 5000 năm. Trung tâm trao đổi, giao tiếp hàng hóa dịch vụ. Mỗi thành phố có 1 (hoặc 1 vài hoạt động) nổi bật để phân biệt các thành phố khác. Những hoạt động kinh tế nổi trội nhằm đảm bảo cho sự phát triển cũng như thực hiện chức năng của thành phố đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Nhập môn Quản lý đô thị 17 tài liệu
Trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kiến trúc Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
TP : Nghiên cứu Khảo cổ, tp đầu tiên trên thế giới là làng Urak ở vùng Lưỡng Hà
(Iquad), cách 5000 năm
- Trung tâm trao đổi, giao tiếp hàng hóa dịch vụ
- Mỗi thành phố có 1 (hoặc 1 vài hoạt động) nổi bật để phân biệt các thành phố khác
- Những hoạt động kinh tế nổi trội nhằm đảm bảo cho sự phát triển cũng như thực
hiện chức năng của thành phố đó
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐỒ THỊ
Tỉ lệ ĐTHóa ở VN: <50%. 1.1 KN và đặc điểm:
ĐN:Tập trung đông dân cư (tùy theo quy định từng quốc gia); cs hạ tầng; Tỷ lệ lđ phi nông nghiệp (cao) VN :2.000 người/m^2 Đặc điểm: -
Là trung tâm=> thúc đẩy nền kinh tế vùng/ qg -
Tập trung nhiều vấn đề mang tính toàn cầu: môi trường, dân số;.. -
Thị trường Đt là 1 hệ thống hoặc nhỏ lẻ tại 1 số địa điểm (nơi gặp cung/cầu) -
Đt là nền kinh tế quốc dân -
Đt có tính thừa kế nhiều thế hệ: vật chất, kinh tế, vh 1.2 Đô thị hóa 1.22 Đặc điểm
• CHIỀU RỘNG: "Đô thị hóa ngoại vi
• CHIỀU SÂU:⁃Đô thị hóa nông thôn ; Đô thị hóa giả tạo 1.22 Đặc điểm •
Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử • Dân số
Ở các nước phát triển, đô thị hóa đặc trưng cho sự phát triển, các nhân tố chiều sâu
=>nâng cao điều kiện sống, xóa bỏ khoảng cách thành thị và nông thôn
Ở các nước đang phát triển, đô thị hóa đặc trưng cho sự bùng nổ dân số, công nghiệp
còn yếu kém, sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và phát
triển kinh tế => mâu thuẫn thành thị trở nên sâu sắc độc quyền kinh tế
• Cơ sở hạ tầng: ngày càng phát triển theo sự phát triển của công nghiệp và khoa học
kỹ thuật. Đô thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về KT XH của đô thị và nông
thôn trên cơ sở pt công nghiệp, GTVT...
• Lao động phi nông nghiệp: đt hóa trên TG bắt nguồn từ cm công thủ nghiệp: Cm
CN-> máy tính=> Đô thị hóa tương đương với tỷ lệ phi cn ngày càng tăng
1.3 Phân loại đô thị theo chức năng
• Thành phố chính trị, hành chính (Washington, Ottawa..).
• Thành phố tôn giáo: nai tập trung giới thầy tu, tăng 10... như Rome + Thành phố có chức
năng quản sự: Tu-lòng (Pháp).
• Thành phố là trung tâm giáo dục, đào tạo như Oord, Cambridge...
⁃ Thành phố nhà băng (Gid-ne-va).
* Thành phố cờ bạc (Las Vegas là thành phố cả bạc lần ở Mỹ, được quyết định xây
dựng tử sau năm 1940, có tốc độ tăng trưởng 65,7% trong 10 năm, đã có 2 triệu dẫn).
• Thành phố thương mại : Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), Thượng Hải (Trung Quốc)....
• Thành phố là điểm nút giao thông (cảng biển, cảng hàng
không...).. * Thành phố khai thác khoáng sản.
• Thành phố công nghiệp.
• Thành phố đa chức năng: New York là thủ đô tài chính, mốt thời tr quảng cáo và văn phòng 2) Mô hình khu vực
•Được xây dựng bởi Hoyt, 1939 lOMoARcPSD|45315597 •
Thường được thấy ở các thành phố công nghiệp lâu đời (ở Anh) •
Phát triển theo trục giao thông (là nhân tố quyết định hàng đầu) •
Nhiều đô thị thậm chí phát triển theo các khu phố •
Tăng trưởng hướng vào vùng trống Mô hình khu vực
• Dạng phương tiện và giao thông vào đô thị càng phát triển thì đỗ thị càng mở
rộng theo hình cánh quạt lấy CBD làm trung tâm
• Tư trung tâm, thành phố được mở rộng tới các khu vực với các khu CN nhẹ & khu
vực mua bán và dân cư hỗn hợp.
• Khu công nghiệp cũng có xu hướng bao quanh các tuyến đường giao thông vì tính tiện
dụng và yêu cầu phân phối cũng như sản xuất
• Các hộ gia đình có thu nhập thấp có xu hướng ở gần ga tàu và gần các vùng ven khu công nghiệp
• Tầng lớp thu nhập trung bình và khá ở xa các khu này vì điều kiện giao thông, tiếng
ồn, môi trường etc, ở đấy không đảm bảo 3) Mô hình đa cực 1. Trung tầm 2.
Khu công nghiệp nhẹ 3.
Khu dẫn cư hỗn hợp 4.
Khu dẫn cư có thu nhập trung bình 5.
Khu dân cư có thu nhập dưới trung bình 6.
Khu công nghiệp nặng 7.
Khu thương mại ngoại thành 8.
Khu ở ngoại thành có chất lượng cao 9.
Khu công nghiệp ngoại thành
Ai là người viết ra? Năm nào
• Được xây dựng bởi Harris, 1945
• Quy hoạch xây dựng Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, thủ đô được hình thành
với mô hình TP phát triển đa cực gồm 1 thành phố trung tâm + 5 đồ thị vệ tinh đối
trọng với khoảng cách từ 25-30 km Mô hình đa cực •
Dạng độ thị mới phát sinh do sự phát triển của giao thông •
Linh hoạt và tính tới vị trí địa hình •
Khu CN sử dụng vùng có địa thế bằng phẳng, kết hợp phong cảnh đẹp và không gian thoáng rộng •
Thành phố trung tâm có cơ cấu kiểu tế bào, cho phép xây dựng vệ tinh
1.5 Sự liên quan giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế Phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế Gross Domestic Products(GDP); Gross National Products
(GNP) Thay đổi trong cơ cấu kinh tế => Khoa học công nghệ
Phát triển đời sống dân cư =>Xu hướng di cư từ nông thôn ra
thành thị Đô thị hóa với tăng trưởng kinh tế
Tỷ lệ đô thị hóa của đô thị (T) được tính theo công thức sau: T=Nm/N*100 Trong đó:
• T. Tỷ lệ đô thị hóa của đô thị (%);
• Nm. Tổng dân số các khu vực nội thị trong địa giới hành chính của đô thị (người);
⁃N: Dân số toàn đô thị (người).
Đô thị hóa có quan hệ chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế và phụ thuộc vào trình
độ pt kinh tế của mỗi nước lOMoARcPSD|45315597
1.5.2 Đô thị hóa và cơ cầu sản xuất:
khoa học công nghệ phát triển => tỷ lệ nông nghiệp thấp, nhưng năng suất và sản
lượng nông nghiệp vẫn cao
1.5.3 Đô thị hóa và phát triển đời sống dân cư:
=>Luồng di cư từ nông thôn ra thành thị,
Lý do: lực hút đô thị (công ăn việc làm, thu nhập.. -) và do dư thừa lao động (cmạng
công nghiệp) 1.5.4 Những thách thức của đô thị hóa với các nước đang phát triển
- Năng lực phát triển và quản lý cơ sở hạ tầng. giao thông, nhà ở, môi trường, sức khỏe cộng đồng
-Chênh lệch chất lượng cuộc sống thành thị và nông thôn
-Tỷ lệ tăng dân số cao, cần sử dụng lao động nông nghiệp dư thừa có
hiệu quả CHƯƠNG 2: 2.1. Khái niệm
Tổng quan về nền kinh tế thị trường: -
là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Đặc trưng:
- phân bố sử dụng tài nguyên sản xuất theo quy luật cung cầu
-Mọi quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều được tiền tệ hóa - Đ
ộng lực của tăng trưởng kinh tế là lợi ích kinh tế
- Người sản xuất và người tiêu dùng tự do lựa chọn phương thức sản xuất và tiêu
dùng Một số khái niệm trong kinh tế học
-Tự điều tiết mức cung-cầu hàng hóa do sự linh hoạt của hệ thống giá cả - c ạnh tranh
-sự phát triển tương ứng giữa tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống
(cơ chế thị trường lấy người tiêu dùng là trung tâm, ưu tiên hàng đầu là thỏa mãn
mọi nhu cầu của tất cả tầng lớp dân cư)
Ưu điểm: Tự điều tiết nền sx trong xh; kích thích sự phát triển sản xuất, tăng trưởng
kinh tế theo cả chiều dọc lẫn chiều sâu, kích thích chuyên môn hóa
Nhược điểm: Bất bình đẳng trong kinh tế và xh; không khuyến khích sx các hàng hóa,
dịch vụ công cộng; ô nhiễm môi trường. tận diệt nguồn tài nguyên; giảm sức mạnh kinh
tế của nhà nước, lũng đoạn xã hội
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội, phản ánh về tổng thu nhập của 1 quốc gia=>sự tăng
trưởng GDP= tổng thu nhập=tổng chi tiêu - Tổn
g giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sx ra trong
phạm vụ 1 nước trong 1 thời kỳ nhất
định GO: tổng giá trị sản xuất Đầu tư
Vốn đầu tư: phần tích lũy cả xh có thể là tiền mặt, hàng hóa hoặc dạng đặc biệt
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu về vốn đầu tư
Vai trò của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế
Sự bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị
2.2 Cung cầu trên thị trường 2.2.1 Khái niệm về cầu •
Cầu: hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất dinh •
Lượng cầu: lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng
mua ở mức giá đã cho trong 1 thời gian nhất định
2.2.1 Khái niệm về cầu
• Đường cầu: đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá
•Tuân theo luật cầu lOMoARcPSD|45315597
•Cấu thị trường là tổng hợp của các cầu cả nhân
• Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: thu nhập, giá cả hàng hoá liên quan, dân số, thị hiếu, kỳ vọng
• Sự vận động của đường cầu
• Sự vận động dọc đường cầu
• Sự dịch chuyển của đường cầu
=> gây hiện tượng di chuyển: GIÁ CẢ
=> Các yếu tố khác gây dịch chuyển: VD: thu nhập
Giá hàng hóa liên quan: kinh điển/ bổ sung 2.2.2 Khái niệm về Cung
• Cung: số lượng hàng hoa dich vu ma người ban có khả năng và sản bán ở các mức giá
khác nhau trong một thời gian nhất định
• Lượng cung: lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bản có khả năng và sản gàng bản
ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định
2.2.2 Khái niệm về Cung
• Đường cung: đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giả • Luật cung •
Cung thị trường: tổng hợp của các cung cá nhân
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: • Giá NVL đầu vào • Chính sách thuế • Công nghệ • Sự cạnh tranh • Kỉ vọng
2.2.2 Khái niệm về Cung
• Sự vận động của đường cung •
Sư vận động dọc đường cung •
Sự dịch chuyển của đường
cung Việc làm và thất nghiệp •
Thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm -
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng
số lực lượng lao động xã hội •
Thất nghiệp tự nhiên •
Thất nghiệp chu kỳ
ĐỘ TUỔI THẤT NGHIỆP: 15
Việc làm và thất nghiệp
Thất nghiệp do Thay đổi Công việc và Thất nghiệp do Mùa -
Những người thay đổi công việc thường có xu hướng thất nghiệp tạm thời •
Thất nghiệp theo mùa do thực tế một số công việc chỉ thực hiện được theo mùa
nhất định - đánh cả, làm nông nghiệp, xây dựng
• Thất nghiệp do Cơ cấu & Thất nghiệp theo chu kỳ •
Thất nghiệp do cơ cấu là sự mất việc kéo dài trong các ngành hoặc vùng có sự
giảm sút kéo dài về nhu cầu lao động do thay đổi cơ cấu nền kinh tế •
Thất nghiệp theo Chu kỳ sự sụt giảm nhu cầu lao động, phát sinh từ việc giảm
tổng sản phẩm trong nền kinh tế (Thời kỳ Suy thoái)
CHƯƠNG III. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ
Tăng trưởng là khái niệm đo lường sự tăng thêm về giá trị trong một khoảng thời gian nhất định lOMoARcPSD|45315597
Tăng trưởng kinh tế thể hiện giá trị tăng thêm của các ngành trong nền kinh tê (còn
gọi là GDP hay GNP) trong thời gian quan sát. Tăng trưởng ngành công nghiệp
được đo lường băng giá trị sản xuất tăng thêm của ngành trong thời gian nhất đinh
Tăng trưởng kinh tế đô thị là quá trình TÍCH TỤ, TẬP TRUNG và LỚN LÊN về quy mô kinh tế, xã hội
Tăng trưởng theo chiều rộng: Mở rộng quy mô hành chính Tăng dân số đồ thị
Tăng trưởng theo chiều sâu Là sự tăng tổng việc làm ở đô thị, thay đổi cơ cấu kinh tế đô thị và
nâng cao khả năng, hiệu quả sản xuất. Kết quả là nâng cao đời sống, thu nhập.... Phát triển
công nghiệp, thương mại, dịch vụ, thu hút nhiều nhân lực nông thôn đến sống và
làm việc, tăng mật độ giao thông, các mối quan hệ kinh tế - xã hội với các vùng lân
cận ?) TS tăng trưởng kinh tế là nguyên nhân của ĐTH
=> Đặc trưng: có sự tập trung cao về các yếu tố: vốn, lao động, dịch vụ CN-KT, khả
năng kinh doanh của các cá thể, tổ chức kinh tế, sức cạnh tranh thị trường và sự tác
động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố (quy mô, ngoại ứng, nội sinh…) tại các vùng ĐT
=> GIỮ VAI TRÒ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN
VD: 50% GDP quốc gia được đóng góp từ các ĐT
Thúc đẩy bởi tăng năng suất và hiệu ứng quan tự do quá trình ĐTH
mang lại Tỷ lệ ds tăng nhanh
3.1.2 Những nhân tố làm tăng trưởng kinh tế đô thị
Những nhân tố của tăng trưởng kinh tế:
⁃Nguồn nhân lực
⁃Nguồn tài nguyên thiên nhiên ⁃Tư bản ⁃Công nghệ
Cung cầu lao động không phải nhu cầu được đi làm/ DN muốn
=> xét thị trường lao động: doanh nghiệp -> người mua:nhu cầu; con người-> người bán => CẦU TĂNG
Cải thiện cơ sở hạ tầng sinh hoạt + Giảm thuế tiêu dùng => thành phố đang thu hút lao động => CUNG TĂNG
=> người dân có nhu cầu đi tìm kiếm việc làm, hưởng thụ (cơ sở hạ tầng cung cấp) -
Tăng thuế DN -> tp đó thu nhiều thuế hơn -> thu hút nhiều lao động - > CUNG lđ TĂNG - >CẦU lđ GIẢM
=> NHIỀU NGƯỜI THẤT NGHIỆP
Tăng trưởng kinh tế đô thị
• Đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế đô thị
• Cơ cấu ngành kinh tế đô thị • Đầu tư nước ngoài
• Các chính sách kinh tế
• Quy mô đô thị hợp lý
Các chính sách công cộng trên ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế như thế nào?
Tăng trưởng kinh tế gồm: ⁃ N guồn nhân lực ⁃
Nguồn tài nguyên thiên nhiên ⁃ Tư bản ⁃
Công nghệ ĐIỀU TIẾT CUNG - CẦU
Đối với các công ty mới, công ty quan trọng??
•Trợ cấp hoặc giảm thuế
Đối với các công ty hạn chế phát triển?? •Tăng thuế lOMoARcPSD|45315597
Ảnh hưởng như thế nào tới CUNG - CẦu lao động
• Chính sách chi thiên hệ thống giáo dục, dịch vụ công cộng, cơ sở hạ tầng kinh
doanh và giảm thuế kinh doanh => GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA DN=> CẦU
TĂNG Ảnh hưởng như thế nào tới CUNG - Cầu lao động
Cải thiện ca sở hạ tầng sinh hoạt và giảm thuế tiêu dùng => Thành phố đang thu hút lđ =>CUNG TĂNG
2 phương pháp dự đoán tăng trưởng kinh tế •
Phương pháp nghiên cứu cơ sở kinh tế •
Phương pháp phân tích đầu vào đầu ra
3.2.1 Các vấn đề xã hội •
Tăng trưởng kinh tế => tăng việc làm, tăng của cải... =>cân phân chia công
bằng cho mọi đối tượng và giảm thiểu mức tội phạm xã hội. •
Vi dụ: có thêm bao nhiêu việc làm, phân chia cho người mới đến và dân cư gốc của thành phố
3.2.2 Vấn đề dân số và lao động •
Nếu lực lượng lao động thành phố cũng giỏi như lao động đến từ các thành phố
khác thì dân gốc thành phố sẽ chiếm được khoảng ¼ số việc làm mới •
Nếu nhân công thành phố kém chất lượng hơn so với những người nhập cư,
họ sẽ chiếm được ÍT việc làm hơn. •
Tăng tổng việc làm dẫn đến tăng DÂN SỐ và do đó làm TĂNG cầu về nhà ở, đất
đai và dịch vụ công cộng.=> Điều này hướng chính quyền thành phố tới việc kết hợp
chính sách phát triển kinh tê của họ với những chính sách sử dụng đất đai, giao thông
và đầu tư cho cơ sở hạ tầng.
3.2.4 Các vấn để khác do tăng việc làm của Thành phố
• Về mặt lợi ích: dân số tăng =>hàng hóa dịch vụ tăng => chi phí sản xuất trung bình giảm
• Về mặt chi phí: Giao thông, môi trường, tỷ lệ tội phạm • Giải pháp????
3.2.5 QUY MÔ ĐÔ THỊ HỢP LÝ
Quy mô đô thị hợp lý là quy mô đô thị mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất và
phù hợp với trình độ quản lý của bộ máy quản lý đô thị hiện hành. LỢI ÍCH <=> CHI PHÍ Khu đô thị mới
Khu đô thị mới là khu nhà ở mới xây dựng tập trung theo quy hoạch được duyệt, đồng
bộ hạ tầng kỹ thuật, bao gồm hệ thống nhà ở, công trình công cộng. Khu đô thị mới
chủ yếu giải quyết các vấn để về nhà ở, góp phần xây dựng hệ thống đô thị cả nước về
hạ tầng kỹ thuật Cphí: Thời gian cho giao thông; XD & mở rộng CSHT; Cung cấp các
dv; MTrg Lợi ích: Sức sx; Nsuất lao động; vai trò trung tâm tổng hợp chuyên ngành
Quy mô đt tối ưu: Lợi ích ròng đạt MAX
3.3.2 Lựa chọn vị trí xây dựng đô thị mới theo quan điểm kinh tế
Các nhà kinh tế, nhà quản lý đô thị, quy hoạch đô thị sẽ lựa chọn vị trí như thế nào ???
→ Lựa chọn vị trí để thu hút doanh nghiệp, tổ chức
→ Dựa trên sự phán đoán về sự lựa chọn vị trí của các doanh nghiệp, tổ
chức Các doanh nghiệp lựa chọn vị trí ntn?
Nguyên tắc: "TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN*
LỢI NHUẬN = DOANH THU - CHI PHÍ
CHI PHÍ= Chi phí đầu vào+ Chi phí vận
chuyển: Giả sử: Doanh thu, = không đổi
=>MAX Lợi nhuận <-> MIN chi phí vận chuyển
CPVC = CPVC đầu vào + CPVC đầu ra lOMoARcPSD|45315597
Làm sao tối thiểu hóa chi phí này????! •
CPVC TB đầu vào > CPVC TB đầu ra: Chọn địa điểm gần nguồn cung cấp NVL (đầu và •
CPVC TB đầu vào < CPVC TB đầu ra: Chọn địa điểm gần thị trường (đầu ra) (TB = trung bình)
Các tổ chức lựa chọn như thế nào
• Tổ chức thương mại, dịch vụ (bảo quản và phân phối sản phẩm): ngã tư, cảng,
bến xe. =>Thuận tiện cho việc gửi nhận
• Tổ chức như ngân hàng: trọng tâm của đô thị →>KH dễ giao dịch → Đều lựa chọn
dựa trên chi phí giao thông
TÓM TẮT CHƯƠNG 3. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ •
GDP/ Tích tụ, tập trung lớn lên ⁃
Phát triển KT = TT KT + Tăng mức sống ⁃
Nhân tố làm TTKTĐT: đô thị hóa, hiện đại hóa, tăng dân số, chuyển đổi cơ cấu
kt, áp dụng cs hợp lý (4 bánh xe TTKT: LĐ, T NTN, TB, CN)
•Chính sách Thuế/ Trợ cấp
•Khó khăn của TTKT =>Xác định quy mô hợp lý phù hợp với khoa học công nghệ •Đô thị mới?
Chương 4 Dân số, lao động và việc làm đô thị Tăng dân số đô thị
Dân số: Số lượng người trên 1 lãnh thổ (KG) trong 1 khoảng thời gian nhất định
Dân số đô thị: Số người sinh sống tại đô thị 1. Đô thị hóa 2.
Tăng dân số tự nhiên 3.
Tăng dân số cơ học
Dòng người đi vào: Việc làm, sử dụng dv-> đô thị-> Dòng người đi ra: nghỉ ngơi, môi trường sống
=> Xu thế biến động: DS đt ngày càng tăng, ds nông thôn
giảm Ước tính dân số đô thị trong tương lai ⁃
Phương pháp thống kê = So(1+k)^n ⁃
Phương pháp kinh tế cơ sở ADS Số nhân = ALD ADS = Số nhân x ALĐ
2010: 6,9tr người; 2013: 8,5tr người; 2010-2023 tăng dân số%/ năm?
Sn=S0(1+k(?))^2023-2010=> k=1,62%; Sn là dân số cuối năm; S0 là dân số năm
đầu Số lượng BXS: DS tăng 40%
Ảnh hưởng của quy mô ds đt đấn đến tăng trưởng kinh tế
Những nguyên tắc của chính sách dân số đt: -
Phân tán dân số trên cơ sở quy hoạch đt -
Bổ sung, điều hoà dân cư ĐT
Nguồn lao động đt: thường trú (có hộ khẩu); hiện có
Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở đô thị:
Điều kiện tự nhiên-xh nguồn lực hạn chế: -
địa hình phức tạp - đất đai cằn cỗi - hậu quả của CT
Nguyên nhân c hủ quan : Thiếu vốn; tâm lý ỷ lại; tập quán lạc hậu; bệnh tật, tệ nạn;
lười lđ; thiếu kiến thức
Cơ chế chính sách:chủ trương cs; không đồng bộ; việc thực hiện còn yếu; cán bộ chưa hoàn thành nv lOMoARcPSD|45315597
Yếu tố khách quan: Con người khó kiểm soát; cánh sách giảm nhẹ hậu quả của chúng
với mỗi trường hợp cụ thể phải có chính sách linh hoạt hóa
4.2 Lao động và việc làm đô thị •
Thành phố là một thị trường lao động.
Nguồn lao động đô thị: ⁃
Nguồn lao động thường trú (xác định trên dân số thường trú) ⁃
Nguồn lao động hiện có (xác định trên dân số hiện có)
4.2 Lao động và việc làm đô thị -
Cầu lao động: Các nhân tố làm dịch chuyển đường
cầu ● Tăng cầu về xuất khẩu
● Tăng năng suất lao động ● Tăng thuế kinh doanh
● Tăng chất lượng dịch vụ công
cộng ● Chính sách sử dụng lao động
CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CHUNG CỦA ĐẤT ĐAI
● Vừa là yếu tố sản xuất, vừa là hàng hoá
● Giá trị phụ thuộc vào giá trị sử dụng
● Là loại tài nguyên hiểm, có hạn
5.1.2 CÁC QUAN HỆ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐỒ THỊ
QH KINH TẾ: Giao đất; Thuê đất; Thu hồi đất; Đền bù; Đãng ký QSD Đất; Chuyển quyền SD Đất 5.1 ĐẤT ĐÔ THỊ
5.1.3 Thị trường đất đô thị
● Cung -Cầu và giá cả đất đai đô thị
● Cung về đất gần như là ổn định
● Cầu về đất: có xu hướng tăng cao
● Giá cả đất đai đô thị: Chi phí để có được quyền sử dụng đất dài hạn
ĐÁNH GIÁ TRỰC TIẾP: Raw 5 tỷ+?=total:5,5 tỷ=> ?= 5.1 ĐẤT ĐÔ THỊ
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả:
● Nhu cầu thị trường ● Vị trí lô đất
● Cơ sở hạ tầng xung quanh ● Chức năng ● Thông tin thị trường
● Tỉnh pháp lý về quyền sử dụng đất lOMoARcPSD|45315597 5.2 NHÀ Ở ĐÔ THỊ
5.2.1 THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở ĐÔ THỊ
Thị trường nhà ở đô thị có những đặc trưng riêng không giống với thị trường hàng hóa thông thường
Đặc tính riêng của hàng hóa nhà ở đô thị -
Thị trường không đồng nhất
● Giá trị hàng hóa phụ thuộc vào tính thuận lợi của hàng hóa ● Chi phí đầu tư lớn
● Có tính cạnh tranh thay thế liên tục giữa các loại hàng hóa ● M
ỗi trường đóng vai trò quan trọng
Đặc tính riêng của người tham gia thị trường hàng hóa nhà ở đô thị
● Việc thay đổi không diễn ra liên tục
● Thủ tục mua bản rườm rà, tốn kém
● Tính thanh khoản không cao
5.2.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN VỊ TRÍ NHÀ Ở CỦA DÂN CƯ ● C
ực tiểu chi phí đi lại ● Tối
ưu hóa chi phí đi lại và chi phí nhà ở
● Ảnh hưởng của các chính sách nhà ở đến cung cầu về nhà ở
Sự giới hạn các yếu tố trong phạm vi nhất định cho chúng ta những khái niệm khác nhau về môi trường -
Môi trường tự nhiên: các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt cá nhân và cộng đồng.
● Môi trường xã hội: các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt cá
nhân và cộng đồng. ●
Môi trường doanh nghiệp: Các yếu tố tác động đến các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp bao gồm tự nhiên: thời tiết, khí hậu; xã hội: luật
doanh nghiệp, luật lao động, văn hóa, kinh tế vùng, khu vực..
MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ???
• Tổng hợp các yếu tổ tự nhiên và xã hội xung quanh con người tác động đến việc hình
thành và phát triển của đô thị trong đó biểu hiện tập trung ở các yếu tố ảnh hưởng đến đời
sống, sự phát triển của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đông người ở đô thị.
6.1 Ảnh hưởng ngoại vi (ngoại ứng)
Khái niệm: Là sự tác động của hoạt động kinh tế này đối với hoạt động kinh tế
khác mà không có sự đến bù hoặc trả giá
ở đô thị, ảnh hưởng ngoại vi lớn hơn nông thôn vì mật độ tập trung CAO
6.1 Ảnh hưởng ngoại vi lOMoARcPSD|45315597 Phân loại
Theo hướng tác động: Tích cực; Tiêu cực
Theo quan hệ kinh tế
● Người sản xuất - người sản xuất
● Người sản xuất - người tiêu dùng (dân cư)
● Người tiêu dùng - người tiêu dùng
Những ảnh hưởng ngoại vi tiêu cực của đô thị
Tăng chi phí; Ô nhiễm môi trường; Giao thông; Rủi ro; An ninh xã hội
Sự biến đổi của môi trường đô thị
•) Ô nhiễm môi trường: là sự thay đổi không tốt đối với tính chất của môi trường
cho đời sống con người, do các chất độc hại thải ra trong quá trình sản xuất, sinh
hoạt, và các hoạt động khác.
- Suy thoái môi trường: là sự thay đổi chất lượng và số lượng của các thành phần môi trường,
gây ảnh hưởng xấu tới đời sống con người và thiên nhiên. Do các vấn để sản xuất, sinh hoạt,
khai thác không có ý thức bảo vệ môi trường dẫn đến thành phần môi trường mất cân bằng.
Sự cố môi trường: là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc những biến đổi bất thường của thiên nhiên gây suy thoái môi trường
nghiêm trọng. Sự cố môi trường có thể xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất; do hỏa
hoạn cháy rừng, do sự cổ kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất kinh
doanh, sự cố trong tìm kiếm thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản dầu khí....
● Suy thoái và sự cố môi trường ●
Ô nhiễm môi trường CÓ ảnh hưởng tới sản xuất, đời sống?
Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế đến môi trường đô thị -
Đô thị hóa và sự phát triển của các nhà máy, khu công nghiệp có yếu tố gây ô nhiễm môi trường
Đô thị hóa và sự phát triển của các nhà máy, các khu công nghiệp có ô nhiễm:
phần lớn các nhà máy có gây ô nhiễm không khí, nước nhưng các biện pháp áp
dụng chống ô nhiễm sử dụng tùy thuộc chính sách môi trường của thành phố.
Bởi vì việc áp dụng bất cứ biện pháp nào đều làm tăng chi phí sản xuất của các
nhà máy. Việc tăng chi phí sản xuất thường làm giảm tăng trưởng kinh tế. -
Sự phát triển của các ngành dịch vụ -
Y tế: các bệnh viện, các tổ chức dịch vụ trong quá trình sản xuất cũng thải ra
môi trường một lượng chất thải làm ô nhiễm nước. Họ cũng không muốn
làm gì gây ra tăng chi phí sản xuất. -
Giao thông: Các phương tiện giao thông đi lại hàng ngày thải vào không khi
một lượng chất thải đản kế làm ô nhiễm không khí. -
Các công ty công viên, cây xanh khai thác và chăm sóc, tu bổ vườn cây, hồ nước
một giới hạn tải chinh nhất định lOMoARcPSD|45315597 -
Sự hạn chế của cơ sở hạ tầng đô thị khu đô thị hóa phát triển quá nhanh chóng
• Sự hạn chế của cơ sở hạ tầng đô thị: hệ thống thoát nước mưa, nước thải chậm,
nước thải không qua xử lý và thải trực tiếp vào các dòng sông, các hồ chứa, rác thải
sinh hoạt tại các chợ các hộ gia đình chưa được thu gom kịp thời.
Ảnh hưởng của nhân tố quản lý đến môi trường đô thị
• Sự thiếu nhận thức về vấn đề môi trường của các nhà quản lý
- Sự thiếu đồng bộ của hệ thống chính sách và pháp luật có liên quan đến vấn đề môi trường đô thị
- Chính sách và luật pháp chưa phù hợp với hoàn cảnh phát triển của đô thị
Ảnh hưởng của nhân tố xã hội đến môi trường đô thị
• Vấn đề dân số và môi trường, đặc biệt là mật độ dân số
- Vấn đề thiếu thốn về chất lượng và số lượng nhà ở đô thị và môi trường đô thị
- Văn hóa, tập quán sinh hoạt và môi trường đô thị
Ảnh hưởng của nhân tố xã hội đến môi trường đô thị
Dân số và môi trường: mật độ dân số ngày càng cao, tốc độ tăng dân số nhanh, đô thị
mới hình thành và sự phát triển công nghiệp, dịch vụ đã thu hút lao động và dân số
nông thôn. Dân số đô thị trong cả nước tăng và quy mô dân số của từng đô thị cũng
tăng nhanh. Tất cả những nguyên nhân đó đã dẫn đến rất nhiều vấn đề kèm theo: tăng
rác thải, nước thải và mật độ đi lại tăng.
Ảnh hưởng của nhân tố xã hội đến môi trường đô thị
- Nhà ở và môi trường: những khó khăn về nhà ở mà xã hội không có khả năng can
thiệp là những vấn để tài chính.
-Văn hóa: bảo vệ môi trường chưa thành một thói quen hay tập quán của mọi người
dân thành phố, dư luận xã hội chưa có sự lên án về các hành vi vi phạm môi trường.
Hiện tượng vứt rác, đổ nước thải không đúng chỗ rất phổ biến.
-Trình độ dân trí thấp, nhu cầu chất lượng cuộc sống chưa cao.
6.2 Chi phí cá nhân và chi phí xã hội
Chi phí cá nhân + chi phí ô nhiễm = Chi phí xã hội
Chi phí cá nhân: các hộ gia đình các xí nghiệp sản xuất
Đưa chi phí ô nhiễm vào trong tính toán giá thành → tăng giá thành
Để tim được điểm tối ưu cho xã hội: Đánh thuế ; Trợ cấp lOMoARcPSD|45315597