Chương I - Pháp luật về nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Thuyết thần quyền (duy tâm)- Nhà nước có nguồn gốc thần thánh, do lực lượng siêu nhiên tạo ra- Người đứng đầu Nhà nước là sự hóa thân của thần thánh hoặc nhận quyềnlực từ lực lượng siêu nhiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I. Nguồn gốc của Nhà nước
1. Thuyết thần quyền (duy tâm)
- Nhà nước nguồn gốc thần thánh, do lực lượng siêu nhiên tạo ra
- Người đứng đầu Nhà nước sự hóa thân của thần thánh hoặc nhận quyền
lực từ lực lượng siêu nhiên
2. Thuyết gia trưởng (duy vật)
- Nhà nước kết quả của gia đình quyền gia trưởng
- Nhà nước hình của 1 gia tộc mở rộng quyền lực Nhà nước chính
quyền gia trưởng được nâng cao lên.
3. Thuyết khế ước hội (duy tâm)
- Nhà nước ra đời từ 1 bản khế ước giữa các thành viên trong hội (hợp
đồng hội)
- Thừa nhận quyền bình đẳng tự nhiên của mỗi người
4. Thuyết bạo lực
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử
dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác kết quả thị tộc chiến thắng đặt
ra 1 hệ thống quan đặc biệt gọi Nhà nước để dịch kẻ chiến bại
5. Quan điểm về chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc Nhà nước
- Nhà nước lực lượng nảy sinh từ đời sống hội chỉ xuất hiện khi hội
phát triển đến trình độ nhất định
- Nhà nước sản phẩm biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể
điều hòa được
- Nhà nước không phải hiện tượng hội vĩnh cửu bất biến 1 phạm trù
lịch sử, quá trình phát sinh, phát triển tiêu vong
6. Sự ra đời của Nhà nước theo quan niệm của chủ nghĩa hội
6.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy tổ chức thị tộc, bộ lạc
- sở kinh tế hội
Nền kinh tế săn bắn, hái lượm
Chế độ sở hữu chung
Nguyên tắc phân phối bình quân
- sở hội
Quan hệ hội dựa trên hôn nhân huyết thống
hình: thị tộc, bào tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc
Mối quan hệ giữa các thành viên: bình đẳng tuyệt đối
Nguyên nhân
- Kinh tế: do hội chế độ hữu về tài sản
- hội: do sự phân hoá hội thành các giai cấp đối kháng
Nhà nước hội trực tiếp từ sự tan của chế độ công nguyên thuỷ.
- Nguyên nhân kinh tế
Thời kỳ cuối của chế độ công nguyên thủy: diễn ra 3 lần phân công
lao động
Sự tích tụ tài sản hội, hình thành chế độ hữu về tài sản
hội sự phân công lao động. Năng suất lao động tăng. Của cải
thừa. Chiếm đoạt của cải thừa
- Nguyên nhân hội
Cùng với quá trình hình thành hữu dẫn đến hình thành nhóm người
giàu, nghèo hình thành gia đình cặp đôi (vợ chồng)
hội phân hóa thành các giai cấp lợi ích đối kháng nhau tới
mức quyền lực của công nguyên thủy không tự điều hòa được
Nhà nước hội trực tiếp xuất hiện từ sự tan của chế độ công nguyên
thủy
II. Khái niệm, bản chất, đặc trưng chức năng của Nhà nước
1. Khái niệm Nhà nước
Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin
Nhà nước một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện những chức năng quản đặc biệt nhằm duy trì
trật tự hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong hội.
2. Bản chất Nhà nước
a. Tính giai cấp của Nhà nước
bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai
cấp khác, nhằm duy trì, củng cố, bảo vệ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị
hội
- Biểu hiện của tính giai cấp
Sự thống trị về kinh tế
khả năng buộc các giai cấp khác phải phụ thuộc giai cấp thống trị về kinh tế
Sự thống trị về chính trị
khả năng buộc giai cấp khác phải phụ thuộc giai cấp thống trị về mặt ý chí
(VD: Đàn áp 1 trong những biểu hiện quan trọng của bản chất giai cấp của Nhà
nước)
Sự thống trị về tưởng
khả năng buộc các giai cấp phụ thuộc giai cấp thống trị về mặt tinh thần
+ Phải làm cho mọi người hiểu rằng sự thống trị, cầm quyền đó đúng đắn
+ Xây dựng hệ tưởng thống trị
b. Tính hội của Nhà nước
c. Mối quan hệ giữa tính giai cấp tính hội của Nhà nước
III. Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
1. Quyền lực công cộng đặc biệt
khả năng của nhà nước buộc các thành viên tổ chức hội phục tùng ý chí của
mình
Đặc điểm :
- quyền lực tác động phổ biến áp đặt với các chủ thể
- Được thực hiện bởi bộ máy cưỡng chế chuyện nghiệp
- sự độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực của Nhà nước
2. Nhà nước quản dân theo sự phân chia của lãnh thổ
- Nhà nước chia lãnh thổ của mình thành các bộ phận khác nhau
- Thiết lập hệ thống các quan quản từ trung ương đến địa phương
3. Nhà nước chủ quyền Quốc gia
- khả năng mức độ tác động của quyền lực Nhà nước tới dân lãnh
thổ
- Chỉ Nhà nước mới chủ quyền quốc gia
Đặc điểm:
Lãnh thổ Quốc gia không gian tự quyết của nhân dân, trong những phạm vi đó
Nhà nước thực hiện chủ quyền quyền tài phán của mình
4. Nhà nước quyền ban hành Pháp luật xác lập trật tự Pháp luật
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với tất cả các
nhân, tổ chức
Đặc điểm:
- Nhà nước đặc ra các quy tắc xử sự chung
- Chỉ Nhà nước mới quyền đặt ra Pháp luật
- công cụ, phương tiện quan trọng nhất để quản hội
- Nhà nước đảm bảo cho pl được thực hiện
- Nhà nước hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật
5. Nhà nước quy định các loại thuế thực hiện việc thu thuế với hình thức
bắt buộc
- Thuế khoản trích nộp bằng tiền các tổ chức, các nhân nghĩa vụ phải
đóng góp cho quỹ ngân sách Nhà nước theo quy định của Pháp luật thuế
thông qua con đường quyền lực Nhà nước
- Mục đích sử dụng thuế: trả lương, thưởng
- Xây dựng sở vật chất cho Nhà nước
- Đảm bảo việc thực hiện các hoạt động hội của Nhà nước
IV. Chức năng của Nhà nước
a. Khái niệm
Chức năng của Nhà nước những mặt (những phương diện) hoạt động chủ yếu
của Nhà nước thể hiện bản chất của Nhà nước nhằm thực hiện những mục tiêu,
nhiệm vụ đặt ra trước Nhà nước trong những giai đoạn phát triển cụ thể
chức năng
- Tổ chức quản kinh tế
Nhiệm vụ những mục tiêu Nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra Nhà nước cần giải
quyết
Mục tiêu: những kết quả cần đạt được, xác định trước, thế hiện ý chí chủ quan
vấn đề khách quan đặt ra cần được Nhà nước giải quyết
b. Phân loại chức năng Nhà nước
1. Chức năng đối nội
- Thực hiện những nhiệm vụ bên trong 1 Quốc gia
Duy trì trật tự hội
Xây dựng thực thi các chính sách
Duy trì phát triển hội theo những nguyên tắc chuẩn mực nhất định
2. Chức năng đối ngoại
- Thực hiện những nhiệm vụ bên ngoài Quốc gia
Bảo vệ lãnh thổ Quốc gia
Mở rộng lãnh thổ
Quan hệ với các nước khác lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích
Quốc gia
3. Mối quan hệ giữa chức năng đối nội đối ngoại
- Chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, tính chất quyết định với chức năng
đối ngoại
- Chức năng đối ngoại sự tác động với chức năng đối nội
- Việc xác định thực hiện chức năng đối ngoại luôn phải xuất phát từ tình
hình thực hiện chức năng đối nội
- Thực hiện chức năng đối nội hiệu quả sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thực hiện tốt
chức năng đối ngoại
- Thực hiện tốt chức năng đối ngoại sẽ tạo điều kiện cho Nhà nước thực hiện
hiệu quả chức năng đối nội
Chức năng lập pháp, hành pháp, pháp ( ra kiểm tra)
+ Lập pháp - hoạt động xây dựng Pháp luật thuộc về chức năng của
quan Quốc hội (nghị viện)
Tính chất: đại diện
+ Hành pháp - hoạt động thi hành Pháp luật ( chính phủ) (hành pháp
chính phủ)
+ pháp - hoạt động bảo vệ Pháp luật (tòa án)
4. Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng Nhà nước
a. Hình thức thực hiện chức năng Nhà nước
- Hình thức pháp lý: hình thức thực hiện chức năng chủ yếu của Nhà nước
thể hiện trong các hoạt động:
Xây dựng Pháp luật
Thực hiện Pháp luật
Bảo vệ Pháp luật
- Hình thức tổ chức: hình thức không/ ít mang tính pháp thể hiện trong các
hoạt động tổ chức vật chất, tuyên truyền, giáo dục
b. Phương pháp thực hiện chức năng
Dựa trên tính chất của việc thực hiện quyền lực Nhà nước chia thành:
- Phương pháp cưỡng chế: được thực hiện bằng sức mạnh lực
- Phương pháp giáo dục tuyên truyền, thuyết phục: Tác động thông qua
tưởng để chủ thể tự thực hiện, mang tính tự nguyện
V. Hình thức Nhà nước bộ máy Nhà nước
5.1. Khái niệm hình thức Nhà nước
Hình thức Nhà nước cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước những phương
pháp để thực hiện quyền lực Nhà nước
(1) Cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước
- Cách thức tổ chức, sắp xếp các thiết chế quyền lực
Trung ương hình thức chính thể
Tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính - lãnh thổ hình
thức cấu trúc
(2) Phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước
- Cách thức cai trị Nhà nước
5.2. Nội dung hình thức Nhà nước
a. Khái niệm hình thức chính thể
cách thức tổ chức trình tự để lập ra các quan tối cao của Nhà nước
trung ương, xác lập mối quan hệ bản giữa các quan này với nhau cũng như
giữa chúng với nhân dân
b. Phân loại hình thức chính thể
Dựa vào tiêu chí cách thức thành lập người đứng đầu Nhà nước
- Nhà nước quân chủ (Monarchie)
- Nhà nước Cộng hòa (Republik)
(1) Chính thể quân chủ
Người đứng đầu Nhà nước nắm giữ toàn bộ hoặc một phần quyền lực Nhà nước
được chuyển giao theo quy tắc thừa kế
Đặc điểm:
Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong tay
người đứng đầu Nhà nước
Quyền lực tối cao của Nhà nước hình thành bằng con đường thừa kế
Quyền lực nhà vua được suốt đời
Phân loại chính thể quân chủ
- Chính thể quân chủ tuyệt đối (chuyên chế)
Tập trung toàn bộ quyền lực Nhà nước vào Người đứng đầu Nhà nước
- Chính thể quân chủ hạn chế
Vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực tối cao, cùng chia sẻ quyền lực Nhà nước với
vua còn các quan được lập ra bằng con đường bầu cử, nắm giữ quyền lực
trong một thời hạn nhất định
(2) Chính thể cộng hòa
Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một quan hoặc một số quan Nhà
nước được thành lập bằng cách bầu cử nắm giữ quyền lực trong một thời hạn
nhất định
Đặc điểm:
Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một quan hoặc một số
quan Nhà nước
Các quan quyền lực Nhà nước tối cao được hình thành bằng con đường
bầu cử
Các quan quyền lực tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất
định (nhiệm kỳ)
Phân loại chính thể cộng hòa
- Cộng hòa quý tộc
+ Cộng hòa quý tộc chủ
+ Cộng hòa phong kiến
- Cộng hòa dân chủ
+ Cộng hòa dân chủ chủ
+ Cộng hòa dân chủ sản
+ Cộng hòa dân chủ hội chủ nghĩa
Trong đó:
Cộng hòa dân chủ sản được chia thành 3 loại
(1) Cộng hòa tổng thống
(2) Cộng hòa đại nghị
(3) Cộng hòa lưỡng tính
Đặc điểm:
(1) Cộng hòa tổng thống
- Người đứng đầu hành pháp
+ Do nhân dân bầu trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Nguyên thủ Quốc gia
+ Tổng lệnh các lực lượng trang
- Quyền hành pháp chỉ thuộc về 1 người (tổng thống)
- Áp dụng triệt để nguyên tắc phân quyền
(2) Cộng hòa đại nghị
- Chính phủ do Nghị viện thành lập, cả Thủ tướng nội các đều thành viên
của nghị viện
- Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện Chính phủ thể bị giải
tán bởi đa số trong nghị viện, thông qua thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm
- Vị trí nguyên thủ Quốc gia người đứng đầu chính phủ tách biệt
- Tổng thống do nghị viện bầu quyền lực hạn chế
(3) Cộng hòa lưỡng tính
- Tổng thống do nhân dân bầu, vừa nguyên thủ Quốc gia, vừa tổng
lệnh các lực lượng trang
- Chính phủ do nghị viện thành lập, vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện vừa
chịu trách nhiệm trước tổng thống
- Tổng thống lãnh đạo Chính phủ, quyền bổ nhiệm thủ tướng chính phủ
- Tổng thống quyền giải tán hạ nghị viện
5.2.1. Hình thức cấu trúc Nhà nước
sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địa phương
- Phân loại hình thức cấu trúc Nhà nước
Cấu trúc Nhà nước đơn nhất
+ Nhà nước lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất
+ chủ quyền Quốc gia duy nhất
+ Một quy chế công dân duy nhất, công dân một quốc tịch
Cấu trúc Nhà nước liên bang
+ Được hợp thành từ 2 Nhà nước thành viên trở lên
+ hai loại chủ quyền Quốc gia
+ thể 2 quy chế quốc tịch
+ 2 hệ thống quan Nhà nước, hai hệ thống pháp luật
5.2.2. Chế độ chính trị
tổng thể các phương pháp, thủ đoạn các quan Nhà nước sử dụng để
thực hiện quyền lực Nhà nước
- Phân loại chế độ chính trị
Chế độ chính trị dân chủ
Chế độ chính trị dân chủ Nhà nước quy định về mặt pháp các quyền dân chủ
cho công dân tạo điều kiện để công dân thể thực hiện được những quyền đó
Chế độ chính trị phi dân chủ
Chế độ chính trị phi dân chủ Nhà nước không quy định hoặc quy định hạn chế các
quyền dân chủ của công dân
VI. Bộ máy Nhà nước
6.1. Khái niệm
hệ thống các quan Nhà nước từ Trung ương xuống địa phương được tổ chức
theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng bộ để thực hiện
các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.
6.2. Khái niệm đặc điểm của quan Nhà nước
- quan Nhà nước 1 bộ phận cấu thành bộ máy Nhà nước.
- 1 tổ chức
- Mang quyền lực Nhà nước được thành lập trên sở pháp luật được giao
những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng nhiệm vụ
của Nhà nước trong phạm vi nhất định
Đặc điểm:
Không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
Nhân danh Nhà nước thực hiện quyền lực Nhà nước
thực hiện quyền lực trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Được thành lập hoạt động theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
tính chặt chẽ độc lập tương đối về cấu tổ chức, về sở vật chất -
tài chính
Hoạt động của quan Nhà nước được đảm bảo bằng ngân sách Nhà nước
Người đảm nhiệm chức trách trong quan Nhà nước (cán bộ, công chức,
viên chức) phải công dân
6.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước
a. Nguyên tắc tập quyền
- Tập quyền: quyền lực Nhà nước tập trung thống nhất
- Tập trung quyền lực Nhà nước vào 1 người/1 quan
- Tập quyền dân chủ/ tập quyền phi dân chủ
b. Nguyên tắc phân quyền
- Phân quyền hay còn được gọi tam quyền phân lập
+ Quyền lập pháp - Làm ra luật - Nghị viện
+ Quyền hành pháp - Thi hành pháp luật - Chính phủ
+ pháp - Xét xử - Tòa án
| 1/8

Preview text:

Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I. Nguồn gốc của Nhà nước
1. Thuyết thần quyền (duy tâm) -
Nhà nước có nguồn gốc thần thánh, do lực lượng siêu nhiên tạo ra -
Người đứng đầu Nhà nước là sự hóa thân của thần thánh hoặc nhận quyền
lực từ lực lượng siêu nhiên
2. Thuyết gia trưởng (duy vật) -
Nhà nước là kết quả của gia đình và quyền gia trưởng -
Nhà nước là mô hình của 1 gia tộc mở rộng và quyền lực Nhà nước chính là
quyền gia trưởng được nâng cao lên.
3. Thuyết khế ước xã hội (duy tâm) -
Nhà nước ra đời từ 1 bản khế ước giữa các thành viên trong xã hội (hợp đồng xã hội) -
Thừa nhận quyền bình đẳng tự nhiên của mỗi người 4. Thuyết bạo lực
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, là việc sử
dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng đặt
ra 1 hệ thống cơ quan đặc biệt gọi là Nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại
5. Quan điểm về chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc Nhà nước -
Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ đời sống xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội
phát triển đến trình độ nhất định -
Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được -
Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến là 1 phạm trù
lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong
6. Sự ra đời của Nhà nước theo quan niệm của chủ nghĩa xã hội
6.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc
-
Cơ sở kinh tế xã hội
● Nền kinh tế săn bắn, hái lượm
● Chế độ sở hữu chung
● Nguyên tắc phân phối bình quân - Cơ sở xã hội
● Quan hệ xã hội dựa trên hôn nhân và huyết thống
● Mô hình: thị tộc, bào tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc
● Mối quan hệ giữa các thành viên: bình đẳng tuyệt đối Nguyên nhân -
Kinh tế: do xã hội chế độ tư hữu về tài sản -
Xã hội: do có sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng
→ Nhà nước xã hội trực tiếp từ sự tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ. - Nguyên nhân kinh tế
● Thời kỳ cuối của chế độ công xã nguyên thủy: diễn ra 3 lần phân công lao động
● Sự tích tụ tài sản xã hội, hình thành chế độ tư hữu về tài sản
→ Xã hội có sự phân công lao động. Năng suất lao động tăng. Của cải dư
thừa. Chiếm đoạt của cải dư thừa
- Nguyên nhân xã hội
● Cùng với quá trình hình thành tư hữu dẫn đến hình thành nhóm người
giàu, nghèo và hình thành gia đình cặp đôi (vợ chồng)
● Xã hội phân hóa thành các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau tới
mức quyền lực của công xã nguyên thủy không tự điều hòa được
Nhà nước xã hội trực tiếp xuất hiện từ sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy
II. Khái niệm, bản chất, đặc trưng và chức năng của Nhà nước

1. Khái niệm Nhà nước
Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện những chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
2. Bản chất Nhà nước
a. Tính giai cấp của Nhà nước

Là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai
cấp khác, nhằm duy trì, củng cố, bảo vệ và phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội -
Biểu hiện của tính giai cấp
● Sự thống trị về kinh tế
Là khả năng buộc các giai cấp khác phải phụ thuộc giai cấp thống trị về kinh tế
● Sự thống trị về chính trị
Là khả năng buộc giai cấp khác phải phụ thuộc giai cấp thống trị về mặt ý chí
(VD: Đàn áp là 1 trong những biểu hiện quan trọng của bản chất giai cấp của Nhà nước)
● Sự thống trị về tư tưởng
Là khả năng buộc các giai cấp phụ thuộc giai cấp thống trị về mặt tinh thần
+ Phải làm cho mọi người hiểu rằng sự thống trị, cầm quyền đó là đúng đắn
+ Xây dựng hệ tư tưởng thống trị
b. Tính xã hội của Nhà nước
c. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước

III. Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
1. Quyền lực công cộng đặc biệt
Là khả năng của nhà nước buộc các thành viên tổ chức xã hội phục tùng ý chí của mình Đặc điểm : -
Là quyền lực có tác động phổ biến áp đặt với các chủ thể -
Được thực hiện bởi bộ máy cưỡng chế chuyện nghiệp -
Là sự độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực của Nhà nước
2. Nhà nước quản lý dân cư theo sự phân chia của lãnh thổ -
Nhà nước chia lãnh thổ của mình thành các bộ phận khác nhau -
Thiết lập hệ thống các cơ quan quản lý từ trung ương đến địa phương
3. Nhà nước có chủ quyền Quốc gia -
Là khả năng và mức độ tác động của quyền lực Nhà nước tới cư dân và lãnh thổ -
Chỉ có Nhà nước mới có chủ quyền quốc gia Đặc điểm:
Lãnh thổ Quốc gia là không gian tự quyết của nhân dân, trong những phạm vi đó
Nhà nước thực hiện chủ quyền và quyền tài phán của mình
4. Nhà nước có quyền ban hành Pháp luật và xác lập trật tự Pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với tất cả các cá nhân, tổ chức Đặc điểm: -
Nhà nước đặc ra các quy tắc xử sự chung -
Chỉ có Nhà nước mới có quyền đặt ra Pháp luật -
Là công cụ, phương tiện quan trọng nhất để quản lí xã hội -
Nhà nước đảm bảo cho pl được thực hiện -
Nhà nước hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật
5. Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện việc thu thuế với hình thức bắt buộc -
Thuế là khoản trích nộp bằng tiền mà các tổ chức, các nhân có nghĩa vụ phải
đóng góp cho quỹ ngân sách Nhà nước theo quy định của Pháp luật thuế
thông qua con đường quyền lực Nhà nước -
Mục đích sử dụng thuế: trả lương, thưởng -
Xây dựng cơ sở vật chất cho Nhà nước -
Đảm bảo việc thực hiện các hoạt động xã hội của Nhà nước
IV. Chức năng của Nhà nước a. Khái niệm
Chức năng của Nhà nước là những mặt (những phương diện) hoạt động chủ yếu
của Nhà nước thể hiện bản chất của Nhà nước và nhằm thực hiện những mục tiêu,
nhiệm vụ đặt ra trước Nhà nước trong những giai đoạn phát triển cụ thể chức năng -
Tổ chức và quản lý kinh tế
Nhiệm vụ là những mục tiêu Nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra Nhà nước cần giải quyết
Mục tiêu: những kết quả cần đạt được, xác định trước, thế hiện ý chí chủ quan
vấn đề khách quan đặt ra cần được Nhà nước giải quyết
b. Phân loại chức năng Nhà nước 1. Chức năng đối nội -
Thực hiện những nhiệm vụ bên trong 1 Quốc gia
● Duy trì trật tự xã hội
● Xây dựng và thực thi các chính sách
● Duy trì và phát triển xã hội theo những nguyên tắc và chuẩn mực nhất định
2. Chức năng đối ngoại -
Thực hiện những nhiệm vụ bên ngoài Quốc gia
● Bảo vệ lãnh thổ Quốc gia ● Mở rộng lãnh thổ
● Quan hệ với các nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích Quốc gia
3. Mối quan hệ giữa chức năng đối nội và đối ngoại -
Chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết định với chức năng đối ngoại -
Chức năng đối ngoại có sự tác động với chức năng đối nội -
Việc xác định và thực hiện chức năng đối ngoại luôn phải xuất phát từ tình
hình thực hiện chức năng đối nội -
Thực hiện chức năng đối nội hiệu quả sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thực hiện tốt chức năng đối ngoại -
Thực hiện tốt chức năng đối ngoại sẽ tạo điều kiện cho Nhà nước thực hiện
có hiệu quả chức năng đối nội
Chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp ( ra kiểm tra)
+ Lập pháp - hoạt động xây dựng Pháp luật và nó thuộc về chức năng của
cơ quan Quốc hội (nghị viện)
→ Tính chất: đại diện

+ Hành pháp - hoạt động thi hành Pháp luật ( chính phủ) (hành pháp là chính phủ)
+ Tư pháp - hoạt động bảo vệ Pháp luật (tòa án)
4. Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng Nhà nước
a. Hình thức thực hiện chức năng Nhà nước -
Hình thức pháp lý: là hình thức thực hiện chức năng chủ yếu của Nhà nước
thể hiện trong các hoạt động: ● Xây dựng Pháp luật ● Thực hiện Pháp luật ● Bảo vệ Pháp luật -
Hình thức tổ chức: là hình thức không/ ít mang tính pháp lý thể hiện trong các
hoạt động tổ chức vật chất, tuyên truyền, giáo dục
b. Phương pháp thực hiện chức năng
Dựa trên tính chất của việc thực hiện quyền lực Nhà nước chia thành: -
Phương pháp cưỡng chế: được thực hiện bằng sức mạnh vũ lực -
Phương pháp giáo dục tuyên truyền, thuyết phục: Tác động thông qua tư
tưởng để chủ thể tự thực hiện, mang tính tự nguyện
V. Hình thức Nhà nước và bộ máy Nhà nước
5.1. Khái niệm hình thức Nhà nước
Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và những phương
pháp
để thực hiện quyền lực Nhà nước
(1) Cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước -
Cách thức tổ chức, sắp xếp các thiết chế quyền lực
● Trung ương → hình thức chính thể
● Tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính - lãnh thổ → hình thức cấu trúc
(2) Phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước -
Cách thức cai trị Nhà nước
5.2. Nội dung hình thức Nhà nước
a. Khái niệm hình thức chính thể
Là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước
trung ương
, xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan này với nhau cũng như giữa chúng với nhân dân
b. Phân loại hình thức chính thể
Dựa vào tiêu chí cách thức thành lập người đứng đầu Nhà nước -
Nhà nước quân chủ (Monarchie) -
Nhà nước Cộng hòa (Republik)
(1) Chính thể quân chủ
Người đứng đầu Nhà nước nắm giữ toàn bộ hoặc một phần quyền lực Nhà nước
và được chuyển giao theo quy tắc thừa kế Đặc điểm:
● Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong tay
người đứng đầu Nhà nước
● Quyền lực tối cao của Nhà nước hình thành bằng con đường thừa kế
● Quyền lực mà nhà vua có được là suốt đời
→ Phân loại chính thể quân chủ -
Chính thể quân chủ tuyệt đối (chuyên chế)
Tập trung toàn bộ quyền lực Nhà nước vào Người đứng đầu Nhà nước -
Chính thể quân chủ hạn chế
Vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực tối cao, cùng chia sẻ quyền lực Nhà nước với
vua còn có các cơ quan được lập ra bằng con đường bầu cử, nắm giữ quyền lực
trong một thời hạn nhất định (2) Chính thể cộng hòa
Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan Nhà
nước được thành lập bằng cách bầu cử và nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất định Đặc điểm:
● Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan Nhà nước
● Các cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao được hình thành bằng con đường bầu cử
● Các cơ quan quyền lực tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất định (nhiệm kỳ)
→ Phân loại chính thể cộng hòa - Cộng hòa quý tộc
+ Cộng hòa quý tộc chủ nô + Cộng hòa phong kiến - Cộng hòa dân chủ
+ Cộng hòa dân chủ chủ nô
+ Cộng hòa dân chủ tư sản
+ Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong đó:
Cộng hòa dân chủ tư sản được chia thành 3 loại (1) Cộng hòa tổng thống (2) Cộng hòa đại nghị (3) Cộng hòa lưỡng tính Đặc điểm: (1) Cộng hòa tổng thống -
Người đứng đầu hành pháp
+ Do nhân dân bầu trực tiếp hoặc gián tiếp + Nguyên thủ Quốc gia
+ Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang -
Quyền hành pháp chỉ thuộc về 1 người (tổng thống) -
Áp dụng triệt để nguyên tắc phân quyền (2) Cộng hòa đại nghị -
Chính phủ do Nghị viện thành lập, cả Thủ tướng và nội các đều là thành viên của nghị viện -
Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện → Chính phủ có thể bị giải
tán bởi đa số trong nghị viện, thông qua thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm -
Vị trí nguyên thủ Quốc gia và người đứng đầu chính phủ là tách biệt -
Tổng thống do nghị viện bầu và có quyền lực hạn chế (3) Cộng hòa lưỡng tính -
Tổng thống do nhân dân bầu, vừa là nguyên thủ Quốc gia, vừa là tổng tư
lệnh các lực lượng vũ trang -
Chính phủ do nghị viện thành lập, vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện vừa
chịu trách nhiệm trước tổng thống -
Tổng thống lãnh đạo Chính phủ, có quyền bổ nhiệm thủ tướng chính phủ -
Tổng thống có quyền giải tán hạ nghị viện
5.2.1. Hình thức cấu trúc Nhà nước
Là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địa phương -
Phân loại hình thức cấu trúc Nhà nước
● Cấu trúc Nhà nước đơn nhất
+ Nhà nước có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất
+ Có chủ quyền Quốc gia duy nhất
+ Một quy chế công dân duy nhất, công dân có một quốc tịch
● Cấu trúc Nhà nước liên bang
+ Được hợp thành từ 2 Nhà nước thành viên trở lên
+ Có hai loại chủ quyền Quốc gia
+ Có thể có 2 quy chế quốc tịch
+ Có 2 hệ thống cơ quan Nhà nước, có hai hệ thống pháp luật
5.2.2. Chế độ chính trị
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan Nhà nước sử dụng để
thực hiện quyền lực Nhà nước -
Phân loại chế độ chính trị
● Chế độ chính trị dân chủ
Chế độ chính trị dân chủ là Nhà nước quy định về mặt pháp lý các quyền dân chủ
cho công dân và tạo điều kiện để công dân có thể thực hiện được những quyền đó
● Chế độ chính trị phi dân chủ
Chế độ chính trị phi dân chủ là Nhà nước không quy định hoặc quy định hạn chế các
quyền dân chủ của công dân VI. Bộ máy Nhà nước 6.1. Khái niệm
Là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ Trung ương xuống địa phương được tổ chức
theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
6.2. Khái niệm đặc điểm của cơ quan Nhà nước -
Cơ quan Nhà nước là 1 bộ phận cấu thành bộ máy Nhà nước. - Là 1 tổ chức -
Mang quyền lực Nhà nước được thành lập trên cơ sở pháp luật và được giao
những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của Nhà nước trong phạm vi nhất định Đặc điểm:
● Không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
● Nhân danh Nhà nước thực hiện quyền lực Nhà nước
● thực hiện quyền lực trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật
● Được thành lập và hoạt động theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
● Có tính chặt chẽ và độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, về cơ sở vật chất - tài chính
● Hoạt động của cơ quan Nhà nước được đảm bảo bằng ngân sách Nhà nước
● Người đảm nhiệm chức trách trong cơ quan Nhà nước (cán bộ, công chức,
viên chức) phải là công dân
6.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước a. Nguyên tắc tập quyền -
Tập quyền: quyền lực Nhà nước tập trung thống nhất -
Tập trung quyền lực Nhà nước vào 1 người/1 cơ quan -
Tập quyền dân chủ/ tập quyền phi dân chủ b. Nguyên tắc phân quyền -
Phân quyền hay còn được gọi là tam quyền phân lập
+ Quyền lập pháp - Làm ra luật - Nghị viện
+ Quyền hành pháp - Thi hành pháp luật - Chính phủ
+ Tư pháp - Xét xử - Tòa án