Chương: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Bản chất nhà nước là gì ? (nêu rõ khái niệm, 2 thuộc tính cơ bản và trình bày 2 thuộctính đó, cho ví dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).2. Các dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước (5 dấu hiệu), phân tích ngắn gọn.3. Khái niệm nhà nước là gì ?4. Khái niệm kiểu nhà nước ? Các kiểu nhà nước trong lịch sử.5. Khái niệm hình thức nhà nước ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương: Những vấn đề bản về Nhà nước
1. Bản chất nhà nước gì ? (nêu khái niệm, 2 thuộc tính bản trình bày 2 thuộc
tính đó, cho dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).
2. Các dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước (5 dấu hiệu), phân tích ngắn gọn.
3. Khái niệm nhà nước gì ?
4. Khái niệm kiểu nhà nước ? Các kiểu nhà nước trong lịch sử.
5. Khái niệm hình thức nhà nước ?
6. Phân biệt giữa nhà nước hình thức chính thể quân chủ với nhà nước hình thức
chính thể cộng hoà.
7. Phân biệt giữa nhà nước hình thức cấu trúc đơn nhất nhà nước hình thức cấu
trúc liên bang.
Chương : Những vấn đề bản về pháp luật
1. Bản chất của pháp luật gì ? (nêu khái niệm, 2 thuộc tính bản trình bày 2
thuộc tính đó, cho dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).
2. Khái niệm của pháp luật
3. Những đặc trưng bản của pháp luật (nêu giải thích ngắn gọn)
4. Khái niệm kiểu pháp luật. Các kiểu pháp luật trong lịch sử.
5. Khái niệm hình thức của pháp luật. Nêu trình bày các hình thức của pháp luật.
Chương : Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
1. Khái niệm bộ máy nhà nước XHCN. Trình bày ngắn gọn đặc điểm của bộ máy nhà
nước XHCN.
2. Các nguyên tắc bản tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN
3. Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam (ôn tập theo file trên
LMS)
4. Phân biệt giữa Quốc hội Chính phủ
5. Phân biệt giữa HĐND UBND
Chương : Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm của quy phạm pháp luật
2. cấu của quy phạm pháp luật những bộ phận nào ? Những bộ phận đó gì, khái
niệm, phân loại, dụ.
3. Chủ thể của quan hệ pháp luật với chủ thể của vi phạm pháp luật
4. Khách thể của quan hệ pháp luật với khách thể của vi phạm pháp luật
Chương : Thực hiện pháp luật
1. Thực hiện pháp luật gì ?
2. bao nhiêu hình thức thực hiện pháp luật ? So sánh giữa các hình thức thực hiện
pháp luật với nhau
Chương : Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp
(nội dung tập trung chủ yếu phần bài tập tình huống, đã từng làm các bài tập cụ thể, các
em cứ dựa theo đó phân tích)
1. Vi phạm pháp luật gì ?
2. Phân loại vi phạm pháp luật. Giải thích ngắn gọn
3. Trách nhiệm pháp gì ?
4. Phân loại trách nhiệm pháp lý. Giải thích ngắn gọn
5. Phân biệt giữa lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp. Cho dụ minh hoạ
6. Phân biệt giữa lỗi ý quá tự tin lỗi ý do cẩu thả. Cho dụ minh hoạ
Chương : Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật pháp chế hội chủ nghĩa
1. Khái niệm hệ thống pháp luật gì ?
2. Cấu thành (hay cấu bên trong) của hệ thống pháp luật ? (gồm Quy phạm pháp luật ;
Chế định pháp luật ; Ngành luật). Trình bày ngắn gọn
3. Khái niệm ý thức pháp luật
4. Đặc trưng của ý thức pháp luật
Chương : Pháp luật về phòng, chống tham nhũng (đọc hiểu, chương này chủ yếu sẽ
ra câu hỏi về phần suy nghĩ cảm nhận bản thân)
| 1/5

Preview text:

Chương: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
1. Bản chất nhà nước là gì ? (nêu rõ khái niệm, 2 thuộc tính cơ bản và trình bày 2 thuộc
tính đó, cho ví dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).
2. Các dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước (5 dấu hiệu), phân tích ngắn gọn.
3. Khái niệm nhà nước là gì ?
4. Khái niệm kiểu nhà nước ? Các kiểu nhà nước trong lịch sử.
5. Khái niệm hình thức nhà nước ?
6. Phân biệt giữa nhà nước có hình thức chính thể quân chủ với nhà nước có hình thức chính thể cộng hoà.
7. Phân biệt giữa nhà nước có hình thức cấu trúc đơn nhất và nhà nước có hình thức cấu trúc liên bang.
Chương : Những vấn đề cơ bản về pháp luật
1. Bản chất của pháp luật là gì ? (nêu rõ khái niệm, 2 thuộc tính cơ bản và trình bày 2
thuộc tính đó, cho ví dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).
2. Khái niệm của pháp luật
3. Những đặc trưng cơ bản của pháp luật (nêu và giải thích ngắn gọn)
4. Khái niệm kiểu pháp luật. Các kiểu pháp luật trong lịch sử.
5. Khái niệm hình thức của pháp luật. Nêu là trình bày các hình thức của pháp luật.
Chương : Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
1. Khái niệm bộ máy nhà nước XHCN. Trình bày ngắn gọn đặc điểm của bộ máy nhà nước XHCN.
2. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN
3. Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam (ôn tập theo file trên LMS)
4. Phân biệt giữa Quốc hội và Chính phủ
5. Phân biệt giữa HĐND và UBND
Chương : Quy phạm pháp luật và Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm của quy phạm pháp luật
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật có những bộ phận nào ? Những bộ phận đó là gì, khái
niệm, phân loại, ví dụ.
3. Chủ thể của quan hệ pháp luật với chủ thể của vi phạm pháp luật
4. Khách thể của quan hệ pháp luật với khách thể của vi phạm pháp luật
Chương : Thực hiện pháp luật
1. Thực hiện pháp luật là gì ?
2. Có bao nhiêu hình thức thực hiện pháp luật ? So sánh giữa các hình thức thực hiện pháp luật với nhau
Chương : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
(nội dung tập trung chủ yếu ở phần bài tập tình huống, đã từng làm các bài tập cụ thể, các
em cứ dựa theo đó mà phân tích)
1. Vi phạm pháp luật là gì ?
2. Phân loại vi phạm pháp luật. Giải thích ngắn gọn
3. Trách nhiệm pháp lý là gì ?
4. Phân loại trách nhiệm pháp lý. Giải thích ngắn gọn
5. Phân biệt giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ minh hoạ
6. Phân biệt giữa lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả. Cho ví dụ minh hoạ
Chương : Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm hệ thống pháp luật là gì ?
2. Cấu thành (hay cơ cấu bên trong) của hệ thống pháp luật ? (gồm Quy phạm pháp luật ;
Chế định pháp luật ; Ngành luật). Trình bày ngắn gọn
3. Khái niệm ý thức pháp luật
4. Đặc trưng của ý thức pháp luật
Chương : Pháp luật về phòng, chống tham nhũng (đọc hiểu, chương này chủ yếu sẽ
ra câu hỏi về phần suy nghĩ và cảm nhận bản thân)