Chương VII "Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự"

Chương VII "Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự"

Trường:

Đại học Văn Hiến 63 tài liệu

Thông tin:
24 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương VII "Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự"

Chương VII "Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự"

93 47 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG VII: NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TỐ TỤNG DÂN SỰ
A. 7.1 Luật dân sự
7.1.1.1 Khái niệm bộ luật dân sự:
- Bộ luật dân sự văn bản hệ thống hoá pháp luật dân sự được Quốc hội ban hành
theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định, trong đó các quy phạm pháp luật dân sự
được sắp xếp theo hệ thống nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản quan hệ nhân thân
giữa các chủ thể của luật dân sự.
- Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp về cách ứng xử của
nhân, pháp nhân, quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của nhân, pháp nhân trong
các quan hệ được hình thành trên sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự
chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).
- BLDS 2015 một bộ luật được coi luật gốc của cả hệ thống pháp luật. Trong
đây tổng hợp tất cả những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản
quan hệ nhân thân trong giao dịch nhân sự nói chung trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng,
mà đây đều là những vấn đề không thể thiếu trong đời sống.
1
7.1.1.2 Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của quan hệ thân nhân tài sản nhân. Pháp nhân trên các
quan hệ được hình thành trên các sở bình đẳng tự do ý chí độc lập về tài sản tự
chịu trách nhiệm ( sau đây gọi chung là quan hệ dân sự )
a.
Quan hệ nhân tn
Quan hệ nhân thân là các quan hệ pháp luật dân sự đối tượng các giá trị nhân
thân của một chủ thể. Bản thân mỗi một chủ thể sẽ rất nhiều yếu tố nhân thân làm
nên đặc điểm riêng biệt, sự khác biệt giữa chủ thể đó với tất cả chủ thể khác trong
hội (tính chuyên biệt, riêng có). Với rất nhiều các yếu tố nhân thân đó, những yếu
tố nhân thân giá trị to lớn, cần được bảo vệ, ghi nhận riêng biệt và được thừa nhận
giá trị nhân thân. Chính những giá trị nhân thân ấy tạo nên nền tảng để nhà làm
luật thừa nhận, quy định quyền nhân thân cho từng chủ thể đó.
b.
Quan hệ tài sản : những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua một tài sản
7.1.1.3 Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự những biện pháp, cách thức nhà
nước tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân do Luật Dân sự điều
chỉnh. phương pháp bình đẳng, thỏa thuận với nhau về địa vị pháp lý, độc lập về tổ
chức về tài sản và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
- Phương pháp định đoạt: chủ thể quyền tự định đoạt trong việc tham gia các quan
hệ tài sản với những mục đích động khác nhau khi tham gia o các quan hệ tài
sản, mỗi chủ thể đều đặt ra những mục đích với những động cơ quyết định. Tuy nhiên,
việc tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ phải trong khuôn khổ
mà pháp luật quy định.
dụ như, các bên trong quan hệ hợp đồng mua bán quyn tự do lựa chọn đối
tượng, giá cả, chất lượng…nhưng không thể mua bán các loại hàng hoá pháp
pháp luật cấm như ma túy, vũ khí…
- Phương pháp mệnh lệnh: thể hiện chỗ các chủ thể khác đều phải phục tùng tòa
án, viện kiểm sát và cơ quan thi hành án dân sự. Các quyết định của tòa án, viện kiểm
sát và quan thi hành án dân sự có giá trị bắt buộc các chủ thể tố tụng khác phải thực
hiện, nếu không sẽ bị cưỡng chế thực hiện.
2
7.1.2 Nội dung bản của BLDS 2015:
7.1.2.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật dân s:
- nhân, tổ chức, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác khả năng, quyền
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật dân sự.
Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự nhân:
- Đối với nhân: chủ thể chủ yếu thường xuyên tham gia o các quan hệ
pháp luật dân sự bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không
quốc tịch sống ở Việt Nam.
Để tham gia vào các quan hệ pháp luật dân snhân phải năng lực pháp luật
dân sự và năng lực hành vi dân sự:
1. Năng lực pháp luật dân sự của nhân khả năng của nhân quyền dân sự
và nghĩa vụ dân sự.
2. Mọi nhân đều năng lực pháp luật dân sự như nhau.
3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt
khi người đó chết.”
- Năng lực pháp luật dân sự bao gồm các quyền như: Quyền nhân thân không gắn
với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản; Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền
khác đối với tài sản; Quyền tham gia quan hdân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan
hệ đó.
Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự pháp nhân:
- Pháp nhân cũng một trong các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, một tổ chức
được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Thứ nhất được thanh lập hợp pháp, thành lập theo đúng trình tự, thủ tục theo
pháp luật quy định.
- Thứ hai là có cấu tổ chức chặt chẽ
- Thứ ba có tài sản độc lập với nhân, tchức khác tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản đó, pháp nhân phải tài sản riêng, không phù thuộc bị chi phối bởi bất k
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật nào khác, trên cở tài sản riêng đó pháp nhân
phải chịu trách nhiệm, thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình
- Thứ nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập,
tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập n pháp nhân sẽ được ởng
pháp quyền gánh vác các nghĩa vụ quân sự phù hợp với pháp nhân nên pháp nhân
phải nhân danh chính minh.
3
Chủ thể trong quan hệ dân sự tham gia của hộ gia đinh, tổ hợp tác, tổ chức
khác không pháp nhân:
1. Trường hợp hgia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không cách pháp nhân
tham gia quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác
không cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Trường hợp thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không cách
pháp nhân tham gia quan hệ dân sự không được các thành viên khác y quyền làm
người đại diện thì thành viên đó chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực
hiện.
2. Việc xác định chủ thể của quan hệ dân sự sự tham gia của hộ gia đình sử dụng
đất được thực hiện theo quy định của Luật đất đai”.
Với quy định trên, các tổ chức muốn tham gia quan hệ dân sự thì phải thông qua các
chủ thể các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không cách
pháp nhân tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Các thành viên quyền
ngang nhau trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và có thể y quyền cho người đại
diện.
7.1.2.2 Quyền sở hữu quyền khác đối với tài sản:
a) Quyền sở hữu
- Khái niệm: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyn sử dụngquyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.
- Các quyền bản của quyền sở hữu:
+ Quyền chiếm hữu: quyn của một chủ thể được nắm giữ, quản tài sản
trên thực tế hoặc danh nghĩa pháp theo quy định của pháp luật được pháp luật
bảo vệ.
+ Quyền sử dụng: quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài
sản. Quyền sử dụng thể được chuyển giao cho người khác trên sở một hợp đồng
hợp pháp của chủ sở hữu.
+ Quyền định đoạt: quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bquyền sở
hữu, tiêu dùng hoặc tiêu huỷ tài sản.
- Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong trường hợp sau đây:
1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng
tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo bản án, quyết định của
Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác.
3. Thu hoa lợi, lợi tức.
4
4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến.
5. Được thừa kế.
5
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản vô chủ,
tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm
được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật
nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên.
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này.
8. Trường hợp khác do luật quy định
- Quyền sở hữu chấm dứt trong trường hợp:
1. Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác.
2. Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình.
3. Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ.
4. Tài sản bị xử để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu.
5. Tài sản bị trưng mua.
6. Tài sản bị tịch thu.
7. Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu
b) Quyền khác đối với tài sản
- Khái niệm: Quyền khác đối với tài sản là quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối
tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
- Quyền khác đối với tài sản bao gồm các quyền sau đây:
+ Quyền đối với bất động sản liền kề.
+ Quyền hưởng dụng.
+ Quyền bề mặt
Quyền đối với bất động sản liền kề
- Được quy định tại Điều 245 đến Điều 256 Bộ luật dân sự năm 2015.
- Hiểu một cách đơn giản quyền của các chủ thể được thực hiện trên một bất động
sản nhằm mục đích phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu
của người khác.
- Quyền đối với bất động sản liền kề sẽ được xác lập bởi địa thế tự nhiên, theo quy
định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc.
- Quyền đối với bất động sản liền kề sẽ chấm dứt trong trường hợp sau đây:
6
+ Bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền thuộc quyền sở
hữu của một người.
+ Việc sử dụng, khai thác bất động sản không cònm phát sinh nhu cầu hưởng
quyền.
luật.
+ Chấm dứt theo thỏa thuận của các bên trường hợp khác theo quy định của
Quyền hưởng dụng
- Được quy định cụ thể từ Điều 257 đến Điều 266 Bộ luật dân sự năm 2015.
- Hiểu một cách đơn giản thì quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được pháp luật
cho phép khai thác ng dụng hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở
hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định do pháp luật quy định.
Quyền hưởng dụng sẽ chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
+ Khi thời hạn của quyền hưởng dụng đã hết.
+ Chấm dứt theo thỏa thuận của các bên.
+ Các chủ thể là người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản là đối tượng của
quyền hưởng dụng.
+ Các chủ thể người hưởng dụng từ bỏ hoặc không thực hiện quyền hưởng dụng
trong thời hạn do luật quy định.
+ Tài sản đối tượng của quyền hưởng dụng không còn.
+ Chấm dứt theo quyết định của Tòa án hoặc căn cứ khác theo quy định của luật.
Quyền bề mặt
- Được pháp luật dân sự đưa ra định nghĩa quyền của một chủ thể đối với mặt đất,
mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt ớc lòng đất mà quyền sử dụng
đất đó thuộc về một chủ thể khác.
- Quyền bề mặt hiện hiệu lực đối với mọi nhân, pháp nhân, trừ trường hợp các
bộ luật liên quan có quy định khác.
- Thời hạn của quyền bề mặt được xác định theo quy định của luật, theo thoả thuận
hoặc di chúc nhưng không vượt quá thời hạn của quyền sử dụng đất. Còn đối với
trường hợp quyền bề mặt được xác định theo thoả thuận hoặc di chúc không xác định
thời hạn của quyền bề mặt thì mi bên sẽ quyền chấm dứt quyền bề mặt bất cứ lúc
nào nhưng phải thông báo bằng văn bản cho bên kia biết trước ít nhất là sáu tháng.
- Quyền bề mặt sẽ chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Chấm dứt khi thời hạn hưởng quyền bề mặt đã hết.
+ Các chủ thể có quyền bề mặtchủ thể quyền sử dụng đất một.
+ Các chủ thể có quyền bề mặt từ bỏ quyền của mình.
7
+ Chấm dứt khi quyền sử dụng đất quyền bề mặt bị thu hồi theo quy định
của Luật đất đai năm 2013.
+ Dựa theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của luật.
7.1.2.3 Nghĩa vụ hợp đồng:
1) Nghĩa vụ :
- Khái niệm:
Điều 274 BLDS 2016 quy định:
“Nghĩa vụ việc theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung bên
nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ giá, thực
hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).”
- Các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.
+ Cầm cố tài sản: bên nghĩa vụ giao chon quyền giữ để đảm bảo cho thực
hiện nghĩa vụ sau y. Khi chuyển giao tài sản phải kèm theo giấy tờ quyền sở hữu
(nếu có). VD: giấy xe, sổ hồng.
+ Thế chấp tài sản: một bên (bên thế chấp) ng tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ không giao tài sản cho bên kia (bên nhận thế
chấp)(chỉ giao giấy tờ, không giao tài sản).
+ Đặt cọc: một bên (bên đặt cọc) giao cho bên kia (bên nhận đặt cọc) một khoản
tiền hoặc vật giá trị trong một thời gian để đảm bảo giao kết và thực hiện hợp đồng.
+Ký cược: + Bên thuê đưa động sản;
+ Bên cho thuê đưa tài sản;
+ Một thời hạn nhất định.
+ quỹ:
Bên có nghĩa vụ gửi tiền hoặc đá quý hoặc vật có giá trị vào tài khoản phong tỏa của
một tổ chức tín dụng.
Tùy theo hợp đồng mà hai bên phải mở một tài khoản ngân hàng nhưng không được
sử dụng tài khoản này.
Đến thời hạn mà bên nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì ngân
hàng nơi ký qu sẽ sử dụng tài khoản đó để thanh toán cho bên có quyền.
+ Bảo lưu quyền sở hữu:
Trong mua bán bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ thanh toán được thực hiện đầy đủ.
8
+ Bảo lãnh: người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên quyền (bên nhận bảo
lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu đến thời
hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
+ Tín chấp: Tổ chức chính trị-hội ở cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá
nhân, gia đình
2) Hợp đồng
a .Khái niệm:
“Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc hình thành, sửa đổi, hủy bỏ
hợp đồng. Quyền và nghĩa vụ dân sự” (Điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015).
b.
Đặc điểm của hợp đồng dân sự:
Theo quy định tại điều 385 BLDS 2015, hợp đồng dân sự bao gồm những đặc điểm
sau:
- Thứ nhất, hợp đồng n sự sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên, nhưng
sự thoả thuận thống nhất ý chí và ý chí đó phải phù hợp với ý chí của Nhà nước.
- Thứ hai, hợp đồng dân sự một sự kiện pháp làm phát sinh hậu quả pháp
lý: Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên chủ thể.
- Thứ ba, nội dung của hợp đồng dân sự quyền nghĩa vụ các bên chủ
thể quy định cho nhau.
- Thứ tư, mục đích của hợp đồng dân sự là lợi ích hợp pháp, không trái đạo đức
xã hội mà các bên cùng hướng tới: Chỉ khi mục đích của hợp đồng dân sự được chứng
minh hoặc được thừa nhận là hợp pháp, không trái đạo đức xã hội thì hợp đồng dân sự
mới phát sinh hiệu lực, qua đó quyền nghĩa vụ của các bên mới thể thực hiện
trên thực thực tế.
c.
Các loại hợp đồng:
Điều 402 BLDS 2015 ghi nhận 6 loại hợp đồng chính:
- Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà trong đó các bên đều nghĩa vụ với nhau.
- Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà trong đó chỉ một bên nghĩa vụ.
- Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực của nó không phụ thuộc vào hợp đồng
phụ.
- Hợp đồng phụ hợp đồng hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.
9
- Hợp đồng lợi ích của người thứ ba hợp đồng các bên giao kết hợp đồng
đều phải thực hiện nghĩa vụ người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện
nghĩa vụ đó.
- Hợp đồng điều kiện hợp đồng việc thực hiện ph thuộc vào việc phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.
d.
Chấm dứt Hợp đồng
- Hợp đồng chấm dứt khi hợp đồng được hoàn thành: trường hợp hai bên trong
hợp đồng đã thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận.
- Hợp đồng chấm dứt theo sự thỏa thuận: Trường hợp hợp đồng chấm dứt khi các
quyền và nghĩa vụ chưa được thực hiện hoặc chưa được thực hiện xong
- Hợp đồng chấm dứt khi nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp
đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện
- Hợp đồng bị hubỏ hoặc đơn phương chấm dứt: Khi hợp đồng bị đơn phương
chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chỉ không giá trị đối với phần hợp đồng chưa được
thực hiện. Phần hợp đồng đã được thực hiện vẫn có giá trị pháp lý.
- Hợp đồng chấm dứt do đối ợng không còn: Mọi hợp đồng đều đối tượng cụ
thể, do vậy, khi đối tượng của hợp đồng không còn, thì các bên không thể tác động vào
để thực hiện quyền nghĩa vụ của mình. Lúc y, đối tượng của hợp đồng mua
bán không còn nên hợp đồng sẽ bị chấm dứt
- Trường hợp do điều kiện hoàn cảnh thay đổi bản: Theo quy định tại Điều 420
BLDS 2015. thể định nghĩa hoàn cảnh thay đổi bản la trường hợp hoàn cảnh khi
thực hiện hợp đồng sự thay đổi xuất phát từ nguyên nhân khách quan các bên
không thể biết trước khi giao kết hợp đồng. Mặc bên bị ảnh hưởng đã thực hiện tất
cả các biện pháp cần thiết, trong khả năng cho phép để giảm thiểu thiệt hại nhưng vẫn
không được. Và nếu thực hiện sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên.
- Trường hợp khác do luật quy định: Đây trường hợp nhằm đảm bảo sự ổn định
của hệ thống pháp luật Việt Nam. BLDS với cách Bộ luật chung sẽ đảm bảo sự
điều chỉnh của các văn bản luật chuyên ngành về lĩnh vực nhất định.
7.1.2.4. Thừa kế:
a) Khái niệm:
Theo quy định tại BLDS 2015, thừa kế việc chuyển dịch tài sản của người đã chết
cho người còn sống, tài sản để lại được gọi di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế
theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
1.
Quyền thừa kế
- nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình
cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Mọi
10
nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác quyền
hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
2.
Về thời điểm, địa điểm mở thừa kế
- Theo quy định tại Điều 611 Bộ Luật dân sự 2015 thì thời điểm mở thừa kế thời
điểm người tài sản chết. Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người đã chết, thì
thời điểm mở thừa kế ngày Tòa án xác định người đó đã chết. Nếu không xác
định được chính xác ngày chết của người đó thì ngày bản án tuyên bố một người đã
chết có hiệu lực pháp luật được coi ngày người đó chết.(khoản 2 Điều 71 của Bộ
luật này.)
- Địa điểm mở thừa kế là nơi trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác
định được nơi trú cuối cùng, thì địa điểm mở thừa kế nơi toàn bộ hoặc phần
lớn di sản.
- Việc xác định thời điểm, địa điểm mở thừa kế yêu cầu đầu tiên của quan hệ thừa
kế đóng vai trò rất quan trọng. tại thời điểm địa điểm này sẽ xác định được
người thừa kế của người chết, di sản người chết để lại, c định Tòa án thẩm
quyền thụ lý, nơi thực hiện nghĩa vụ cũng như thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.
Đồng thời việc xác định chính xác địa điểm mở thừa kế còn đóng vai trò quan trọng
khi xác định việc từ chối nhận di sản có hợp pháp hay không.
3.
Di sản thừa kế
- Theo quy định tại Điều 612 di sản bao gồm: Tài sản riêng của người chết, phần tài
sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
- Tài sản vật, tiền, giấy tờ giá quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản
động sản. Bất động sản động sản thể tài sản hiện tài sản hình thành
trong tương lai. (Điều 105).
- Vậy quyền tài sản đã nằm trong khái niệm tài sản. Di sản còn bao gồm cả các
quyền tài sản như: quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền thừa kế giá trị,
quyền sử dụng nhà thuê của nhà nước. Mặt khác, di sản thừa kế không bao gồm nghĩa
vụ của người chết. Do vậy, trong trường hợp người tài sản để lại còn cả nghĩa vụ
về tài sản, thì thông thường phần nghĩa vụ này sẽ được thanh toán bằng tài sản của
người chết (1, Điều 615. Những người hưởng thừa kế trách nhiệm thực hiện nghĩa
vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp thoả thuận
khác.). Phần còn lại sẽ được xác định di sản thừa kế được chia theo di chúc hay
quy định của pháp luật. Theo đó, nghĩa vụ của người chết được thực hiện như sau: Nếu
di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế sẽ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài
sản do người chết để lại tương ứng với phần tài sản mình đã nhận. Trong trường
11
hợp di sản chưa được chia, thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản
lý di sản thực hiện theo đúng thỏa thuận của những người thừa kế.
- Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức ởng di sản theo di chúc, thì cũng
phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.
4.
Thời hiệu thừa kế
Theo quy định tại Điều 623: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30
năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết
thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.
Trường hợp không người thừa kế đang quản di sản thì di sản được giải quyết
như sau: Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định của pháp
luật; Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyền thừa kế của người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu yêu
cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại 03 m, kể từ
thời điểm mở thừa kế.
Trong thời hạn y, người thừa kế quyền yêu cầu Tòa án chia thừa kế, xác định
quyền thừa kế của mình, truất quyền thừa kế của người khác. Hết thời hạn y, người
thừa kế không còn quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về quyền
thừa kế. Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế sẽ được tính từ thời điểm bắt đầu của
ngày tiếp theo ngày xảy ra sự kiện người để lại di sản chết thời điểm kết thúc thời
điểm kết thúc ngày tương ng 10 năm sau. Tuy nhiên phải hiểu thời điểm mở thừa kế
là thời điểm được xác định bằng giờ người để lại di sản chết, tại thời điểm đó xác định
người thừa kế, di sản của người chết… để bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế.
Tóm lại: Thừa kế việc chuyển giao tài sản của một người sau khi ngườiy chết cho
những người khác theo quy định của pháp luật. Việc chuyển giao này thể thực hiện
theo di chúc, nếu người tài sản đã lập di chúc trước khi chết. Trường hợp không
di chúc, di chúc không hợp pháp hoặc di chúc không phát sinh được hiệu lực pháp
luật, thì việc chuyển giao tài sản sẽ thực hiện theo pháp luật. Trong trường hợp
tranh chấp về tài sản thừa kế thì người quyn lợi nghĩa vụ liên quan quyền yêu
cầu Tòa án giải quyết.
12
B_7.2 Luật tố tụng dân sự
7.2.1 Khái niệm chung về luật tố tụng dân sự
7.2.1.1 Khái niệm luật tố tụng dân sự
Luật tố tụng dân sự một ngành luật trong hệ thống pháp luật, bao gồm hệ thống các
quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để bảo đảm
việc giải quyết vụ việc dân sự thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của nhà nước
7.2.1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự
- Luật tố tụng dân sự đối tượng rất rộng. Đó chính quan hệ giữa Tòa án, Viện
kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện của đương sự, người
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định,
người phiên dịch, người định giá tài sản người liên quan phát sinh trong tố tụng dân
sự.
- Theo đó thể chia thành các loại quan hệ gồm:
+ Các quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án dân sự với
đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản
và người liên quan.
+ Các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát quan thi nh án dân sự với
nhau.
+ Các quan hệ giữa các đương sự với những người liên quan
+ Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự đặc điểm
chỉ phát sinh trong tố tụng. Toà án, quan thi hành án dân sự các chủ thể vai
trò mang tính quyết định đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sự tổ chức thi
hành án dân sự.
7.2.1.3 Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự
Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự những biện pháp, cách thức nhà nước
tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân do Luật n sự điều chỉnh. là
phương pháp bình đẳng, thỏa thuận với nhau về địa vị pháp lý, độc lập về tổ chức về
tài sản và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
Phương pháp định đoạt: chủ thể quyền tự định đoạt trong việc tham gia các quan
hệ tài sản với những mục đích động khác nhau khi tham gia o các quan hệ tài
sản, mỗi chủ thể đều đặt ra những mục đích những động quyết định. Tuy nhiên,
việc tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ phải trong khuôn khổ
mà pháp luật quy định.
13
dụ như, các bên trong quan hệ hợp đồng mua bán quyền tự do lựa chọn đối
tượng, giá cả, chất lượng…nhưng không thể mua bán các loại hàng hoá pháp
pháp luật cấm như ma túy, vũ khí
Phương pháp mệnh lệnh: thể hiện chcác chủ thể khác đều phải phục tùng tòa án,
viện kiểm sát và quan thi hành án dân sự. Các quyết định của tòa án, viện kiểm sát
quan thi hành án dân sự giá trị bắt buộc các chthể ttụng khác phải thực
hiện, nếu không sẽ bị cưỡng chế thực hiện
7.2.2 Nội dung bản của luật tố tụng dân sự
7.2.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự.
a. Các nguyên tắc thể hiện tính tuân thủ pháp luật của hoạt động tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của tòa án.
- Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
b. Các nguyên tắc về tổ chức hoạt động xét xử của tòa án.
- Nguyên tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự.
- Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân n xét xử vụ án dân sự, thẩm phán giải
quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể.
- Nguyên tắc tòa án xét xử kịp thời, công bằng công khai.
- Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử thẩm, phúc thẩm.
- Nguyên tắc giám đốc việc xét xử.
- Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự.
c. Các nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng của đương sự.
- Nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.
- Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự.
- Nguyên tắc cung cấp chứng cứchứng minh trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bình đẳng về quyềnnghĩa vụ trong tố tụngn sự.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự.
d. Các nguyên tắc thể hiện trách nhiệm của quan tiến nh tố tụng, người tiến
hành tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm sựtư, khách qua trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của đương sự
- Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự.
14
- Nguyên tắc trách nhiệm của quan, người tiến hành tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử.
- Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của tòa án.
e. Các nguyên tắc thể hiện vai trò, trách nhiệm của các nhân, quan, tổ chức
trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của nhân, quan, tổ chức.
- Nguyên tắc việc tham gia tố tụng dân sự của cá nhân, co quan, tổ chức
7.2.2.2 Chủ thể trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự
- Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự các cá nhân, tổ chức tham gia vào
quan hệ pháp luật tố tụng dân sự.
- Căn cứ vào Điều 1 BLTTDS 2015 thì chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự
bao gồm: Tòa án, viện kiểm sát, quan thi hành án, đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích của đương sự, người m chứng, người giám
định. người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan.
- y theo mục đích, vai trò tham gia tố tụng dân sự của các chủ thể này pháp
luật quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định.
- Căn cứ vào mục đích tham gia tố tụng địa vị pháp của các chủ thể quan hệ
pháp luật tố tụng dân sự có thể phân thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Các chủ thnhiệm vụ, quyền hạn giải quyết vụ việc dân sự, tổ
chức thi hành án dân sự, kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong quá trình tổ tụng như
tòa án, viện kiểm sát.
+ Nhóm 2: Các chthể tham gia tố tụng để bảo vệ quyn, lợi ích hợp pháp của
mình hay của người khác như đương sự, người đại diện của đương sự
+ Nhóm 3: Các chthể tham gia tố tụng để hỗ trợ tòa án trong việc giải quyết
vụ việc dân sự như người làm chứng, người giám định và người liên quan
7.2.2.3 Chứng minh và chứng cứ
i) Nguyên tắc bản
- Trong Luật tố tụng dân sự, quan hệ lợi ích cần được giải quyết trong các vụ việc
dân sự quan hệ giữa các đương sự, do đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
mình trước Tòa án thì các đương sự quyền nghĩa vụ chứng minh cho Tòa án
những người tham gia tố tụng khác thấy được sự đúng đắn trong yêu cầu của mình,
đồng thời chứng minh rằng bị đơn phải có nghĩa vụ đối với yêu cầu của mình
Ngược lại, bị đơn cũng quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh sự
phản đối yêu cầu của mình đối với đương sự phía bên kia là có căn cứ và hợp pháp.
- Ngoài ra, với quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh của các đương
sự thì Tòa án đầy đủ chứng cứ để giải quyết vụ việc dân sự khách quan, chính xác
15
đúng pháp luật. vậy, cung cấp chứng cchứng minh được coi một trong
các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự được quy định tại Điều 6 BLTTDS 2015.
ii) Nghĩa vụ chứng minh của đương sự theo BLTTDS 2015 - Tại Điều 6 BLTTDS
2015 quy định "Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao chứng cứ cho
Tòa án chứng minh cho yêu cầu của mình căn cứ hợp pháp". Tòa án "
trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ chỉ tiến hành, thu thập
chứng cứ trong trường hợp do BLTTDS 2015 quy định"
- Vấn đề này được quy định cụ thể tại chương VII của BLTTDS 2015. Về bản thì
nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh luôn thuộc về đương sự, đương sự phải đối
yêu cầu khởi kiện cũng phải cung cấp chứng cứ để chứng minh cho ý kiến của mình.
- Trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập chứng cứ thì thể yêu
cầu Tòa án thu thập chứng cứ. Đồng thời, quá trình giải quyết vụ án thì Tòa án cũng
thể tự mình thu thập chứng cứ thông qua một số hoạt động tố tụng như lấy lời khai, đối
chất, trưng cầu giám định, xem xét, thẩm định tại chỗ...
iii) Các tình tiết, sự kiện không phải chứng minh Những tình tiết, sự kiện không
phải chứng minh được quy định tại điều 92 BLTTDS 2015. Cụ thể: "Điều 92. Những
tình tiết sự kiện không phải chứng minh
1. Những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:
a) Những tình tiết, sự kiện ràng mọi người đều biết được Tòa án thừa
nhận
b) Những tình tiết, sự kiện đã được c minh trong bản án, quyết định của Tòa án
đã hiệu lực pháp luật hoặc quyết định của quan nhà nước thẩm quyền đã
hiệu lực pháp luật
c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản được công chứng, chứng
thực hợp pháp; trường hợp dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của những tình tiết,
sự kiện y hoặc tính khách quan của văn bản công chứng, chứng thực thì Thẩm phán
có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng, chứng thực xuất trình bản gốc,
bản chính
2. Một bên đương sự thừa nhận hoặc không phản đối những tình tiết, sự kiện, tài
liệu, văn bản, kết luận của quan chuyên môn bên đương sự kia đưa ra thì bên
đương sự đó không phải chứng minh
3. Đương sự người đại diện tham gia tố tụng thì sự thừa nhận của người đại diện
được coi là sự thừa nhận của đương sự nếu không vượt quá phạm vi đại diện"
16
7.2.2.4 Thủ tục tố tụng dân sự
Giai đoạn trước khởi kiện
Thông thường, khi tranh chấp, pháp luật quy định chúng ta được quyền khởi kiện
ngày ra Tòa án để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp.
Tuy nhiên, có một số ít những tranh chấp, pháp luật yêu cầu nhất định phải giải quyết
bằng một thủ tục khác trước, rồi sau đó mới được quyền khởi kiện ra Tòa án. Những
trường hợp y thường không nhiều. Chủ yếu liên quan đến tranh chấp về đất đai,
tranh chấp về lao động...
Kết luận: Khi tranh chấp về dân sự, bạn được khởi kiện ngay ra tòa án. Tuy
nhiên, một số ít tranh chấp, thì phải trải qua một thủ tục trước khi khởi kiện, đó
tranh chấp về đất đai phải hòa giải tại phường trước hay một vài loại tranh chấp về
lao động phải qua hòa giải viên lao động trước.
Giai đoạn khởi kiện
Bước 1: Thụ vụ án
-Theo quy định tại Điều 191 BLTTDS 2015, Tòa án phải nhận đơn khởi kiện do
đương sự nộp trực tiếp tại tòa án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn.
Trường hợp tòa án nhận đơn khởi kiện được gửi bằng phương thức gửi trực tuyến thì
tòa án in ra bản giấy và phải ghi vào sổ nhận đơn.
-Chánh án tòa phân công thẩm phán xem xét đơn ( trong thời hạn ba ngày kể từ
ngày nhận đơn).
-Trong thời hạn 05 ngày Làm việc kể từ ngày thẩm phán được phân công xem xét
đơn khởi kiện, Tòa án phải xem xét và có một trong Các quyết định sau đây:
-Thụ vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết;
-Chuyển đơn khởi kiện cho tòa án thẩm quyền báo cáo cho người khởi kiện,
nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án khác;
-Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, Nếu việc đó không thuộc thẩm quyn
giải quyết của tòa án.
-Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hay theo thủ tục rút gọn
nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 1
điều 317 BLTTDS 2015.
Bước 2: Hòa giải vụ án
-Theo quy định tại khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015 thì trong thời hạn chuẩn bị xét
xử thẩm vụ án. Tòa án tiến hành hòa giải đcác đương sự thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc Không tiến hành
hòa giải được quy định tại điều 206 và Điều 207 BLTTDS 2015.
-Ra quyết định hòa giải thành khi không đương sthay đổi ý kiến về sự thỏa
thuận.
17
-Trong trường hợp a giải không thành, thẩm phán chủ tọa phiên hoà giải lập biên
bản họ dạy không thành và thực hiện các thủ tục tiếp theo được đưa vụ án ra xét xử.
Bước 3: Chuẩn bị t xử
-Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tùy từng trường hợp, thẩm phán ra một trong các
quyết định sau đây:
+Công Nhận sự thỏa thuận của các đương sự; xuống hàng + tạm đình chỉ giải
quyết vụ án dân sự:
+Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự;
+Đưa vụ án ra xét xử.
Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tòa án phải
mở phiên tòa, trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng theo
quy định tại Điều 203 BLTTDS 2015.
Bước 4: Mở phiên toà xét xử :
Theo quy định tại Điều 196 BLTTDS 2015 Xiên to phải được tiến hành đúng thời
gian, địa điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử hoạch trong giấy báo
mở lại phiên tòa trong trường hợp hoãn phiên tòa. Thành phần tham gia phiên tòa
được quy định từ điều 227 đến Điều 232 BLTTDS 2015, gồm: Đương sự, người bảo
vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
người đại diện của đương sự., Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương
sự; Người làm chứng, người giám định và người phiên dịch, kiểm sát viên.
Phiên tòa thẩm:
(i) Chuẩn bị khai mạc phiên tòa: Thủ tục của Thư Tòa án gồm các công việc
phổ biến nội quy, xác định sự vắng mặt, mặt theo giấy giới thiệu, ổn định trật tự,
yêu cầu mọi người đứng dậy khi HĐXX vào làm việc.
(ii) Thủ tục bắt đầu phiên tòa: gồm các công việc sau:
-Khai mạc phiên tòa theo quy định tai điều 239 BLTTDS 2015
-Chủ tọa phiên tòa khai mạc và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử.
-Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định và người
phiên dịch.
-Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi người vắng mặt.
-Bảo đảm tính khách quan của ngườim chứng.
(iii) Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa:
Hỏi tại phiên tòa: thứ tự hỏi tại phiên tòa theo quy định tại Điều 249 BLTTDS
2015.
Nguyên đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn hỏi trước,
tiếp tới bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị đơn, sau đó người
18
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
người có quyn lợi, nghĩa vụ liên quan.
-Những người tham gia tố tụng kc;
-Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân;
Kiểm sát viên tham gia phiên tòa.
Thủ tục tranh luận tại phiên tòa: Đây hoạt động trung tâm của phiên tòa, đảm
bảo cho đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước tòa án theo quy
định của pháp luật.
Qua tranh luận nếu thấy có tình tiết vụ án chưa được xem xét đầy đủ hoặc cần
thêm chứng cứ thì HĐXX quyết định trở lại việc hỏi và tranh luận.
(iv) Nghị án tuyên án
-Nghị án: Việc HĐXX xem xét, quyết định giải quyết vụ án
-Tuyên án: sau khi bản án được thông qua, HĐXX trở lại phòng xét xử để tuyên
án.
Giai đoạn phúc thẩm
Phúc thẩm là xét lại vụ án, quyết định đã được tòa án cấp dưới xét xử thẩm, nhưng
có chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
i)
Kháng cáo:
Kháng cáo là một trong những cơ sở pháp lý làm phát sinh thủ tục xét xử phúc thẩm
vụ án hình sự.
Tuy nhiên, khái niệm về kháng cáo chưa được định nghĩa cụ thể ở góc độ pháp luật
và vẫn còn những cách hiểu khác nhau.
-Người quyền kháng cáo:
* Đương sự;
* Người đại diện hợp pháp của đương sự;
* quan, tổ chức, nhân khởi kiện.
- Thời gian kháng cáo:
* Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp thẩm 15 ngày, kể từ ngày
tuyên án.
* Đối với đương sự, đại diện quan, tổ chức hoặc nhân khởi kiện không mặt tại
phiên tòa hoặc không mặt khi tuyên án do chính đáng thì thời hạn kháng
cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.
ii)
Kháng nghị
19
Điều 278 BLTTDS 2015 Viện trưởng Viện kiểm sát ng cấp cấp trên quyền
kháng nghị bản án thẩm , quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự , quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của Tòa án yêu cầu cấp phúc thẩm giải quyết
lại theo thủ tục phúc thẩm .
Thời gian
- Tòa án cấp thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp 15 ngày ,
- Viện kiểm sát cấp trên 01 tháng
Quyết định tạm đình chỉ , quyết định đình chỉ giải quyết vụ án
- Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày.
- Viện kiểm sát cấp trên 10 ngày.
iii)
Thủ tục giải quyết
+ Bước 1: Thụ vụ án theo Điều 285 BLTTDS 2015
Ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm
theo, Tòa án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án phải thông báo bằng
văn bản cho các đương sự, quan, tổ chức, nhân khởi kiện Viện kiểm sát cùng
cấp về việc Tòa án đã thụ vụ ánthôngo trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án
(nếu có).
+ Bước 2: Chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo Điều 285 Điều 292 BLTTDS 2015
Trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ vụ án, y từng trường hợp, Tòa án cấp
phúc thẩm ra một trong các quyết định sau đây:
· Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
· Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
· Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.
Đối với vụ án tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách
quan thì Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị
xét xử, nhưng không được quá 01 tháng.
Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải
mở phiên tòa phúc thẩm; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.
+ Bước 3: Mở phiên tòa xét xử phúc thẩm
Phạm vi xét xử phúc thẩm quy định Điều 293 BLTTDS 2015 Tòa án cấp phúc thẩm
chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp thẩm có kháng
cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.
Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm theo Điều 294 BLTTDS 2015 gồm:
20
* Người kháng cáo, đương sự, quan, tổ chức, nhân liên quan đến việc giải
quyết kháng cáo, kháng nghị người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
phải được triệu tập tham gia phiên tòa. Tòa án thể triệu tập những người tham gia tố
tụng khác tham gia phiên tòa nếu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết kháng o,
kháng nghị.
* Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên tòa phúc thẩm.
Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm ba thẩm phán (Điều 64).
- Việc xét xử thẩm, phúc thẩm vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn do một Thẩm
phán tiến hành (Điều 65).
Bản án phúc thẩm hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án (Khoản 6 Điều 313).
Thủ tục giám đốc thẩm
- Giám đốc thẩm xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật
nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi căn cứ quy định tại Điều 326 của Bộ luật
Tố tụng dân sự năm 2015.
Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp
luật, nếu phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự
quyền đề nghị bằng n bản với người thẩm quyền kháng nghị quy định tại Điều
331 của Bộ luật Tố tụng dân sự để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
Thủ tụci thẩm
- Thủ tục tái thẩm xét lại bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị tình tiết mới được phát hiện có thể m thay đổi bản nội dung của
bản án, quyết định Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án,
quyết định đó.
- căn cứ quy định phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án đương sự đã
không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án.
- Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ vụ án hoặc
cố ý kết luận trái pháp luật;
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 01 năm, kể từ ngày người thẩm
quyền kháng nghbiết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định tại
Điều 352 của Bộ luật này (Điều 355 BLTTDS 2015).
* Theo Điều 356 BLTTDS 2015 thì Hội đồng xét xử tái thẩm thẩm quyền sau đây:
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật.
2. Hủy bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật để xét xử thẩm lại theo thủ tục
do Bộ luật này quy định.
3. Hủy bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luậtđình chỉ giải quyết vụ án
21
*Câu hỏi:
Câu 1:Trình bày khái niệm đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
-Khái niệm: BLDS 2015 được coi luật gốc của cả hệ thống pháp luật. Bởi trong đó
tổng hợp tất cả những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân trong giao dịch dân sự nói chung trên sở nguyên tắc bình đẳng, đây
đều là những vấn đề không thể thiếu trong đời sống.
-Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự:là quan hệ nhân thân tài sản của nhân,
pháp nhân trong các quan hệ được nh thành trên sở nh đẳng, tự do ý chí, độc
lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
Câu 2: So sánh quyền nhân thân quyền tài sản
Quyền nhân thân
Quyền tài sản
-Quyền nhân thân không được xác định
bằng tiền giá trị nhân than tiền tệ
không phải những đại lượng tương
đương và không thể trao đổi ngang giá
-Quyền tài sản quyền trị giá được
bằng tiền
-Quyền nhân thân luôn gắn liền với một
chủ thể nhất định không thể dịch
chuyển được cho những chủ thể khác.
(tuy nhiên, trong những trường hợp nhất
định thể dịch chuyển nhưng phải do
pháp luật quy định.)
-Không đòi hỏi phải sự chuyn giao
trong giao dịch dân sự
-Quyền nhân thân phải được người đại
diện theo pháp luật của người y đồng ý
theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015,
luật khác liên quan hoặc theo quyết
định của Tòa án.
- thể chuyển giao cho người khác
trong giao dịch dân sự.
-Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân s
liên quan đến quyền nhân thân phải được
sự đồng ý của cha, mẹ của người bị
tuyên bố mất tích, người đã chết, trừ
trường hợp quy định tại Bộ luật Dân s
2015, luật khác liên quan quy định
khác.
-Quyền tài sản thể được phân chia
thành hai loại: quyền đối vật quyền
đối nhân
22
Câu 3: Xác định thừa kế theo pháp luật dựa trên sở nào?
Người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể nhân, những người quyền thừa kế di
sản của người chết theo quy định của pháp luật. Việc xác định người thừa kế theo hàng
thừa kế dựa trên ba mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.
Câu 4: Nêu các bước bản trong giai đoạn xét xử thẩm
Bước 1: Thụ vụ án
Tiếp nhận hồ vụ án, bản cáo trạng do Viện kiểm sát chuyển sang vào sổ thụ vụ
án hình sự.
Bước 2: Chuẩn bị xét xử thẩm vụ án
Trong thời hạn 30 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 ngày đối với tội phạm
nghiêm trọng, 02 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, 03 tháng đối với tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày thụ vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra
một trong các quyết định:
- Đưa vụ án ra xét xử;
- Trả hồ để yêu cầu điều tra bổ sung;
- Tạm đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ vụ án.
Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tòa án thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị
xét xử nhưng không quá 15 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm
trọng, không quá 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thông báo ngay cho Viện
kiểm sát cùng cấp.
Bước 3: Giải quyết yêu cầu trước khi xét xử thẩm
- Yêu cầu, đề nghị của kiểm sát viên
- Yêu cầu, đề nghị của bị can, bị cáo
- Yêu cầu, đề nghị của người bào chữa, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị
hại, đương sự khác.
- Các yêu cầu, đề nghị khác.
Bước 4: Tiến hành xét xử thẩm vụ án
- Giới thiệu thành phần hội đồng xét xử, kiểm sát vn
- Kiểm tra sự mt của những người tham gia tố tụng
- Thủ tục xét hỏi
- Thủ tục tranh luận tại phiên tòatrở lại việc xét hỏi
- Bị cáo nói lời sau cùng
23
Bước 5: Nghị án tuyên án
Câu 5: Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại bản án, quyết định của Tòa án cấp
thẩm trong trường hợp nào?
-Theo quy định tại Điều 293 BLTTDS về phạm vi xét xử phúc thẩm thì “Tòa án cấp
phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án thẩm, quyết định của Tòa án cấp
thẩm kháng cáo, kháng nghị hoặc liên quan đến việc xem xét nội dung kháng
o, kháng nghị.”
-Thống nhất như quan điểm thứ nhất theo quy định tại Điều 293 BLTTDS về phạm vi
xét xử phúc thẩm thì Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án thẩm,
quyết định của Tòa án cấp thẩm kháng cáo, kháng nghị.
Theo quy định tại Điều 293 BLTTDS về phạm vi xét xử phúc thẩm thì “Tòa án cấp
phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án thẩm, quyết định của Tòa án cấp
thẩm kháng cáo, kháng nghị hoặc liên quan đến việc xem xét nội dung kháng
cáo....” theo tinh thần Điều 15 của Nghị quyết 06/2012/NQ-HĐTP ngày
03/12/2012 của HĐTP TANDTC “Có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo:
trường hợp việc giải quyết kháng cáo đối với phần này của bản án, quyết định
thẩm đòi hỏi phải xem xét, giải quyết đồng thời phần khác của bản án, quyết định
thẩm đó mặc phần này không bị kháng cáo”.
24
| 1/24

Preview text:

CHƯƠNG VII: NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TỐ TỤNG DÂN SỰ
A. 7.1 Luật dân sự
7.1.1.1 Khái niệm bộ luật dân sự:
- Bộ luật dân sự là văn bản hệ thống hoá pháp luật dân sự được Quốc hội ban hành
theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định, trong đó các quy phạm pháp luật dân sự
được sắp xếp theo hệ thống nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
giữa các chủ thể của luật dân sự.
- Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá
nhân, pháp nhân, quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong
các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự
chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).
- BLDS 2015 là một bộ luật được coi là luật gốc của cả hệ thống pháp luật. Trong
đây là tổng hợp tất cả những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và
quan hệ nhân thân trong giao dịch nhân sự nói chung trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng,
mà đây đều là những vấn đề không thể thiếu trong đời sống. 1
7.1.1.2 Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của quan hệ thân nhân và tài sản cá nhân. Pháp nhân trên các
quan hệ được hình thành trên các cơ sở bình đẳng tự do ý chí độc lập về tài sản và tự
chịu trách nhiệm ( sau đây gọi chung là quan hệ dân sự )
a. Quan hệ nhân thân
Quan hệ nhân thân là các quan hệ pháp luật dân sự có đối tượng các giá trị nhân
thân của một chủ thể. Bản thân mỗi một chủ thể sẽ có rất nhiều yếu tố nhân thân làm
nên đặc điểm riêng biệt, sự khác biệt giữa chủ thể đó với tất cả chủ thể khác trong xã
hội (tính chuyên biệt, riêng có). Với rất nhiều các yếu tố nhân thân đó, có những yếu
tố nhân thân có giá trị to lớn, cần được bảo vệ, ghi nhận riêng biệt và được thừa nhận
là giá trị nhân thân. Chính những giá trị nhân thân ấy tạo nên nền tảng để nhà làm
luật thừa nhận, quy định quyền nhân thân cho từng chủ thể đó.
b. Quan hệ tài sản : Là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua một tài sản
7.1.1.3 Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là những biện pháp, cách thức mà nhà
nước tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân do Luật Dân sự điều
chỉnh. là phương pháp bình đẳng, thỏa thuận với nhau về địa vị pháp lý, độc lập về tổ
chức về tài sản và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
- Phương pháp định đoạt: chủ thể có quyền tự định đoạt trong việc tham gia các quan
hệ tài sản với những mục đích và động cơ khác nhau khi tham gia vào các quan hệ tài
sản, mỗi chủ thể đều đặt ra những mục đích với những động cơ quyết định. Tuy nhiên,
việc tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ phải trong khuôn khổ mà pháp luật quy định.
Ví dụ như, các bên trong quan hệ hợp đồng mua bán có quyền tự do lựa chọn đối
tượng, giá cả, chất lượng…nhưng không thể mua bán các loại hàng hoá mà pháp mà
pháp luật cấm như ma túy, vũ khí…
- Phương pháp mệnh lệnh: thể hiện ở chỗ các chủ thể khác đều phải phục tùng tòa
án, viện kiểm sát và cơ quan thi hành án dân sự. Các quyết định của tòa án, viện kiểm
sát và cơ quan thi hành án dân sự có giá trị bắt buộc các chủ thể tố tụng khác phải thực
hiện, nếu không sẽ bị cưỡng chế thực hiện. 2
❖ 7.1.2 Nội dung bản của BLDS 2015:
7.1.2.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự:
- Là cá nhân, tổ chức, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có khả năng, có quyền và
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật dân sự.
Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự nhân:
- Đối với cá nhân: là chủ thể chủ yếu và thường xuyên tham gia vào các quan hệ
pháp luật dân sự bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không có
quốc tịch sống ở Việt Nam.
– Để tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự cá nhân phải có năng lực pháp luật
dân sự và năng lực hành vi dân sự:
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.”
- Năng lực pháp luật dân sự bao gồm các quyền như: Quyền nhân thân không gắn
với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản; Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền
khác đối với tài sản; Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
● Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự pháp nhân:
- Pháp nhân cũng là một trong các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, một tổ chức
được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Thứ nhất là được thanh lập hợp pháp, thành lập theo đúng trình tự, thủ tục theo pháp luật quy định.
- Thứ hai là có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Thứ ba là có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản đó, pháp nhân phải có tài sản riêng, không phù thuộc và bị chi phối bởi bất kỳ
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật nào khác, trên cơ cở tài sản riêng đó pháp nhân
phải chịu trách nhiệm, thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình
- Thứ tư là nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập, vì
tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập nên pháp nhân sẽ được hưởng
pháp quyền và gánh vác các nghĩa vụ quân sự phù hợp với pháp nhân nên pháp nhân
phải nhân danh chính minh. 3
● Chủ thể trong quan hệ dân sự tham gia của hộ gia đinh, tổ hợp tác, tổ chức
khác không pháp nhân:
1. Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
tham gia quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác
không có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Trường hợp thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách
pháp nhân tham gia quan hệ dân sự không được các thành viên khác ủy quyền làm
người đại diện thì thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện.
2. Việc xác định chủ thể của quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đình sử dụng
đất được thực hiện theo quy định của Luật đất đai”.
Với quy định trên, các tổ chức muốn tham gia quan hệ dân sự thì phải thông qua các
chủ thể là các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách
pháp nhân tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Các thành viên có quyền
ngang nhau trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và có thể ủy quyền cho người đại diện. ★
7.1.2.2 Quyền sở hữu quyền khác đối với tài sản:
a) Quyền sở hữu
- Khái niệm: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.
- Các quyền cơ bản của quyền sở hữu:
+ Quyền chiếm hữu: là quyền của một chủ thể được nắm giữ, quản lý tài sản
trên thực tế hoặc danh nghĩa pháp lý theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo vệ.
+ Quyền sử dụng: là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài
sản. Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác trên cơ sở một hợp đồng
hợp pháp của chủ sở hữu.
+ Quyền định đoạt: là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở
hữu, tiêu dùng hoặc tiêu huỷ tài sản.
- Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong trường hợp sau đây:
1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng
tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo bản án, quyết định của
Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác.
3. Thu hoa lợi, lợi tức. 4
4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến. 5. Được thừa kế. 5
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản vô chủ,
tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm
được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật
nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên.
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này.
8. Trường hợp khác do luật quy định
- Quyền sở hữu chấm dứt trong trường hợp:
1. Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác.
2. Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình.
3. Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ.
4. Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu.
5. Tài sản bị trưng mua.
6. Tài sản bị tịch thu.
7. Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu
b) Quyền khác đối với tài sản
- Khái niệm: Quyền khác đối với tài sản là quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối
tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
- Quyền khác đối với tài sản bao gồm các quyền sau đây:
+ Quyền đối với bất động sản liền kề. + Quyền hưởng dụng. + Quyền bề mặt
● Quyền đối với bất động sản liền kề
- Được quy định tại Điều 245 đến Điều 256 Bộ luật dân sự năm 2015.
- Hiểu một cách đơn giản là quyền của các chủ thể được thực hiện trên một bất động
sản nhằm mục đích phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác.
- Quyền đối với bất động sản liền kề sẽ được xác lập bởi vì địa thế tự nhiên, theo quy
định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc.
- Quyền đối với bất động sản liền kề sẽ chấm dứt trong trường hợp sau đây: 6
+ Bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu hưởng quyền thuộc quyền sở hữu của một người.
+ Việc sử dụng, khai thác bất động sản không còn làm phát sinh nhu cầu hưởng quyền.
+ Chấm dứt theo thỏa thuận của các bên và trường hợp khác theo quy định của luật. ● Quyền hưởng dụng
- Được quy định cụ thể từ Điều 257 đến Điều 266 Bộ luật dân sự năm 2015.
- Hiểu một cách đơn giản thì quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được pháp luật
cho phép khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở
hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định do pháp luật quy định.
– Quyền hưởng dụng sẽ chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
+ Khi thời hạn của quyền hưởng dụng đã hết.
+ Chấm dứt theo thỏa thuận của các bên.
+ Các chủ thể là người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng.
+ Các chủ thể là người hưởng dụng từ bỏ hoặc không thực hiện quyền hưởng dụng
trong thời hạn do luật quy định.
+ Tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng không còn.
+ Chấm dứt theo quyết định của Tòa án hoặc căn cứ khác theo quy định của luật. ● Quyền bề mặt
- Được pháp luật dân sự đưa ra định nghĩa là quyền của một chủ thể đối với mặt đất,
mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng
đất đó thuộc về một chủ thể khác.
- Quyền bề mặt hiện có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp các
bộ luật liên quan có quy định khác.
- Thời hạn của quyền bề mặt được xác định theo quy định của luật, theo thoả thuận
hoặc di chúc nhưng không vượt quá thời hạn của quyền sử dụng đất. Còn đối với
trường hợp quyền bề mặt được xác định theo thoả thuận hoặc di chúc không xác định
thời hạn của quyền bề mặt thì mỗi bên sẽ có quyền chấm dứt quyền bề mặt bất cứ lúc
nào nhưng phải thông báo bằng văn bản cho bên kia biết trước ít nhất là sáu tháng.
- Quyền bề mặt sẽ chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Chấm dứt khi thời hạn hưởng quyền bề mặt đã hết.
+ Các chủ thể có quyền bề mặt và chủ thể có quyền sử dụng đất là một.
+ Các chủ thể có quyền bề mặt từ bỏ quyền của mình. 7
+ Chấm dứt khi quyền sử dụng đất có quyền bề mặt bị thu hồi theo quy định
của Luật đất đai năm 2013.
+ Dựa theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của luật.
7.1.2.3 Nghĩa vụ hợp đồng:
1) Nghĩa vụ : - Khái niệm:
Điều 274 BLDS 2016 quy định:
“Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có
nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực
hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).”
- Các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.
+ Cầm cố tài sản: bên có nghĩa vụ giao cho bên có quyền giữ để đảm bảo cho thực
hiện nghĩa vụ sau này. Khi chuyển giao tài sản phải kèm theo giấy tờ quyền sở hữu
(nếu có). VD: giấy xe, sổ hồng.
+ Thế chấp tài sản: một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (bên nhận thế
chấp)(chỉ giao giấy tờ, không giao tài sản).
+ Đặt cọc: một bên (bên đặt cọc) giao cho bên kia (bên nhận đặt cọc) một khoản
tiền hoặc vật có giá trị trong một thời gian để đảm bảo giao kết và thực hiện hợp đồng.
+Ký cược: + Bên thuê đưa động sản;
+ Bên cho thuê đưa tài sản;
+ Một thời hạn nhất định. + Ký quỹ:
Bên có nghĩa vụ gửi tiền hoặc đá quý hoặc vật có giá trị vào tài khoản phong tỏa của
một tổ chức tín dụng.
Tùy theo hợp đồng mà hai bên phải mở một tài khoản ngân hàng nhưng không được
sử dụng tài khoản này.
Đến thời hạn mà bên nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì ngân
hàng nơi ký quỹ sẽ sử dụng tài khoản đó để thanh toán cho bên có quyền.
+ Bảo lưu quyền sở hữu:
Trong mua bán bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ thanh toán được thực hiện đầy đủ. 8
+ Bảo lãnh: người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo
lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu đến thời
hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
+ Tín chấp: Tổ chức chính trị-xã hội ở cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, gia đình
2) Hợp đồng
a .Khái niệm:
“Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc hình thành, sửa đổi, hủy bỏ
hợp đồng. Quyền và nghĩa vụ dân sự” (Điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015).
b. Đặc điểm của hợp đồng dân sự:
Theo quy định tại điều 385 BLDS 2015, hợp đồng dân sự bao gồm những đặc điểm sau:
- Thứ nhất, hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên, nhưng là
sự thoả thuận thống nhất ý chí và ý chí đó phải phù hợp với ý chí của Nhà nước.
- Thứ hai, hợp đồng dân sự là một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả pháp
lý: Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên chủ thể.
- Thứ ba, nội dung của hợp đồng dân sự là quyền và nghĩa vụ mà các bên chủ thể quy định cho nhau.
- Thứ tư, mục đích của hợp đồng dân sự là lợi ích hợp pháp, không trái đạo đức
xã hội mà các bên cùng hướng tới: Chỉ khi mục đích của hợp đồng dân sự được chứng
minh hoặc được thừa nhận là hợp pháp, không trái đạo đức xã hội thì hợp đồng dân sự
mới phát sinh hiệu lực, qua đó quyền và nghĩa vụ của các bên mới có thể thực hiện trên thực thực tế.
c. Các loại hợp đồng:
Điều 402 BLDS 2015 ghi nhận 6 loại hợp đồng chính:
- Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà trong đó các bên đều có nghĩa vụ với nhau.
- Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà trong đó chỉ có một bên có nghĩa vụ.
- Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực của nó không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.
- Hợp đồng phụ là hợp đồng có hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính. 9
- Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng
đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.
- Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.
d. Chấm dứt Hợp đồng
- Hợp đồng chấm dứt khi hợp đồng được hoàn thành: là trường hợp hai bên trong
hợp đồng đã thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận.
- Hợp đồng chấm dứt theo sự thỏa thuận: Trường hợp hợp đồng chấm dứt khi các
quyền và nghĩa vụ chưa được thực hiện hoặc chưa được thực hiện xong
- Hợp đồng chấm dứt khi cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp
đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện
- Hợp đồng bị huỷ bỏ hoặc đơn phương chấm dứt: Khi hợp đồng bị đơn phương
chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chỉ không có giá trị đối với phần hợp đồng chưa được
thực hiện. Phần hợp đồng đã được thực hiện vẫn có giá trị pháp lý.
- Hợp đồng chấm dứt do đối tượng không còn: Mọi hợp đồng đều có đối tượng cụ
thể, do vậy, khi đối tượng của hợp đồng không còn, thì các bên không thể tác động vào
nó để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Lúc này, đối tượng của hợp đồng mua
bán không còn nên hợp đồng sẽ bị chấm dứt
- Trường hợp do điều kiện hoàn cảnh thay đổi cơ bản: Theo quy định tại Điều 420
BLDS 2015. Có thể định nghĩa hoàn cảnh thay đổi cơ bản la trường hợp hoàn cảnh khi
thực hiện hợp đồng có sự thay đổi xuất phát từ nguyên nhân khách quan mà các bên
không thể biết trước khi giao kết hợp đồng. Mặc dù bên bị ảnh hưởng đã thực hiện tất
cả các biện pháp cần thiết, trong khả năng cho phép để giảm thiểu thiệt hại nhưng vẫn
không được. Và nếu thực hiện sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên.
- Trường hợp khác do luật quy định: Đây là trường hợp nhằm đảm bảo sự ổn định
của hệ thống pháp luật Việt Nam. BLDS với tư cách là Bộ luật chung sẽ đảm bảo sự
điều chỉnh của các văn bản luật chuyên ngành về lĩnh vực nhất định.
7.1.2.4. Thừa kế:
a) Khái niệm:
Theo quy định tại BLDS 2015, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết
cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế
theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. 1. Quyền thừa kế
- Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình
cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Mọi 10
cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền
hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
2. Về thời điểm, địa điểm mở thừa kế
- Theo quy định tại Điều 611 Bộ Luật dân sự 2015 thì thời điểm mở thừa kế là thời
điểm người có tài sản chết. Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người đã chết, thì
thời điểm mở thừa kế là ngày mà Tòa án xác định người đó đã chết. Nếu không xác
định được chính xác ngày chết của người đó thì ngày bản án tuyên bố một người đã
chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày mà người đó chết.(khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.)
- Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác
định được nơi cư trú cuối cùng, thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
- Việc xác định thời điểm, địa điểm mở thừa kế là yêu cầu đầu tiên của quan hệ thừa
kế và đóng vai trò rất quan trọng. Vì tại thời điểm và địa điểm này sẽ xác định được
người thừa kế của người chết, di sản mà người chết để lại, xác định Tòa án có thẩm
quyền thụ lý, nơi thực hiện nghĩa vụ cũng như thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.
Đồng thời việc xác định chính xác địa điểm mở thừa kế còn đóng vai trò quan trọng
khi xác định việc từ chối nhận di sản có hợp pháp hay không. 3. Di sản thừa kế
- Theo quy định tại Điều 612 di sản bao gồm: Tài sản riêng của người chết, phần tài
sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
- Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản
và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành
trong tương lai. (Điều 105).
- Vậy quyền tài sản đã nằm trong khái niệm tài sản. Di sản còn bao gồm cả các
quyền tài sản như: quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền thừa kế giá trị,
quyền sử dụng nhà thuê của nhà nước. Mặt khác, di sản thừa kế không bao gồm nghĩa
vụ của người chết. Do vậy, trong trường hợp người có tài sản để lại còn có cả nghĩa vụ
về tài sản, thì thông thường phần nghĩa vụ này sẽ được thanh toán bằng tài sản của
người chết (1, Điều 615. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa
vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận
khác.). Phần còn lại sẽ được xác định là di sản thừa kế và được chia theo di chúc hay
quy định của pháp luật. Theo đó, nghĩa vụ của người chết được thực hiện như sau: Nếu
di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế sẽ có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài
sản do người chết để lại tương ứng với phần tài sản mà mình đã nhận. Trong trường 11
hợp di sản chưa được chia, thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản
lý di sản thực hiện theo đúng thỏa thuận của những người thừa kế.
- Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, thì cũng
phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân. 4. Thời hiệu thừa kế
Theo quy định tại Điều 623: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30
năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết
thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.
Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết
như sau: Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định của pháp
luật; Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu yêu
cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ
thời điểm mở thừa kế.
Trong thời hạn này, người thừa kế có quyền yêu cầu Tòa án chia thừa kế, xác định
quyền thừa kế của mình, truất quyền thừa kế của người khác. Hết thời hạn này, người
thừa kế không còn quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về quyền
thừa kế. Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế sẽ được tính từ thời điểm bắt đầu của
ngày tiếp theo ngày xảy ra sự kiện người để lại di sản chết và thời điểm kết thúc là thời
điểm kết thúc ngày tương ứng 10 năm sau. Tuy nhiên phải hiểu thời điểm mở thừa kế
là thời điểm được xác định bằng giờ người để lại di sản chết, tại thời điểm đó xác định
người thừa kế, di sản của người chết… để bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế.
➔ Tóm lại: Thừa kế là việc chuyển giao tài sản của một người sau khi người này chết cho
những người khác theo quy định của pháp luật. Việc chuyển giao này có thể thực hiện
theo di chúc, nếu người có tài sản đã lập di chúc trước khi chết. Trường hợp không có
di chúc, di chúc không hợp pháp hoặc di chúc không phát sinh được hiệu lực pháp
luật, thì việc chuyển giao tài sản sẽ thực hiện theo pháp luật. Trong trường hợp có
tranh chấp về tài sản thừa kế thì người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền yêu
cầu Tòa án giải quyết. 12
B_7.2 Luật tố tụng dân sự
❖ 7.2.1 Khái niệm chung về luật tố tụng dân sự
★ 7.2.1.1 Khái niệm luật tố tụng dân sự
Luật tố tụng dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, bao gồm hệ thống các
quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để bảo đảm
việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của nhà nước
★ 7.2.1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự
- Luật tố tụng dân sự có đối tượng rất rộng. Đó chính là quan hệ giữa Tòa án, Viện
kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện của đương sự, người
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định,
người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan phát sinh trong tố tụng dân sự.
- Theo đó có thể chia thành các loại quan hệ gồm:
+ Các quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự với
đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan.
+ Các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát và cơ quan thi hành án dân sự với nhau.
+ Các quan hệ giữa các đương sự với những người liên quan
+ Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự có đặc điểm
chỉ phát sinh trong tố tụng. Và Toà án, cơ quan thi hành án dân sự là các chủ thể có vai
trò mang tính quyết định đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sự và tổ chức thi hành án dân sự.
★ 7.2.1.3 Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự
Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là những biện pháp, cách thức mà nhà nước
tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân do Luật Dân sự điều chỉnh. là
phương pháp bình đẳng, thỏa thuận với nhau về địa vị pháp lý, độc lập về tổ chức về
tài sản và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
Phương pháp định đoạt: chủ thể có quyền tự định đoạt trong việc tham gia các quan
hệ tài sản với những mục đích và động cơ khác nhau khi tham gia vào các quan hệ tài
sản, mỗi chủ thể đều đặt ra những mục đích và những động cơ quyết định. Tuy nhiên,
việc tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ phải trong khuôn khổ mà pháp luật quy định. 13
Ví dụ như, các bên trong quan hệ hợp đồng mua bán có quyền tự do lựa chọn đối
tượng, giá cả, chất lượng…nhưng không thể mua bán các loại hàng hoá mà pháp mà
pháp luật cấm như ma túy, vũ khí
Phương pháp mệnh lệnh: thể hiện ở chỗ các chủ thể khác đều phải phục tùng tòa án,
viện kiểm sát và cơ quan thi hành án dân sự. Các quyết định của tòa án, viện kiểm sát
và cơ quan thi hành án dân sự có giá trị bắt buộc các chủ thể tố tụng khác phải thực
hiện, nếu không sẽ bị cưỡng chế thực hiện
❖ 7.2.2 Nội dung bản của luật tố tụng dân sự
★ 7.2.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự.
a. Các nguyên tắc thể hiện tính tuân thủ pháp luật của hoạt động tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của tòa án.
- Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
b. Các nguyên tắc về tổ chức hoạt động xét xử của tòa án.
- Nguyên tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự.
- Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, thẩm phán giải
quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể.
- Nguyên tắc tòa án xét xử kịp thời, công bằng và công khai.
- Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.
- Nguyên tắc giám đốc việc xét xử.
- Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự.
c. Các nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng của đương sự.
- Nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.
- Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự.
- Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự.
d. Các nguyên tắc thể hiện trách nhiệm của quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách qua trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
- Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự. 14
- Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử.
- Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của tòa án.
e. Các nguyên tắc thể hiện vai trò, trách nhiệm của các nhân, quan, tổ chức
trong tố tụng dân sự.
- Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
- Nguyên tắc việc tham gia tố tụng dân sự của cá nhân, co quan, tổ chức
★ 7.2.2.2 Chủ thể trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự
- Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là các cá nhân, tổ chức tham gia vào
quan hệ pháp luật tố tụng dân sự.
- Căn cứ vào Điều 1 BLTTDS 2015 thì chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự
bao gồm: Tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự, người làm chứng, người giám
định. người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan.
- Tùy theo mục đích, vai trò tham gia tố tụng dân sự của các chủ thể này mà pháp
luật quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định.
- Căn cứ vào mục đích tham gia tố tụng và địa vị pháp lý của các chủ thể quan hệ
pháp luật tố tụng dân sự có thể phân thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Các chủ thể có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết vụ việc dân sự, tổ
chức thi hành án dân sự, kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong quá trình tổ tụng như tòa án, viện kiểm sát.
+ Nhóm 2: Các chủ thể tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình hay của người khác như đương sự, người đại diện của đương sự
+ Nhóm 3: Các chủ thể tham gia tố tụng để hỗ trợ tòa án trong việc giải quyết
vụ việc dân sự như người làm chứng, người giám định và người liên quan
★ 7.2.2.3 Chứng minh và chứng cứ
i) Nguyên tắc bản
- Trong Luật tố tụng dân sự, quan hệ lợi ích cần được giải quyết trong các vụ việc
dân sự là quan hệ giữa các đương sự, do đó, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình trước Tòa án thì các đương sự có quyền và nghĩa vụ chứng minh cho Tòa án và
những người tham gia tố tụng khác thấy được sự đúng đắn trong yêu cầu của mình,
đồng thời chứng minh rằng bị đơn phải có nghĩa vụ đối với yêu cầu của mình
Ngược lại, bị đơn cũng có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh sự
phản đối yêu cầu của mình đối với đương sự phía bên kia là có căn cứ và hợp pháp.
- Ngoài ra, với quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của các đương
sự thì Tòa án có đầy đủ chứng cứ để giải quyết vụ việc dân sự khách quan, chính xác 15
và đúng pháp luật. Vì vậy, cung cấp chứng cứ và chứng minh được coi là một trong
các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự được quy định tại Điều 6 BLTTDS 2015.
ii) Nghĩa vụ chứng minh của đương sự theo BLTTDS 2015 - Tại Điều 6 BLTTDS
2015 quy định "Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao chứng cứ cho
Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp". Tòa án "có
trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiến hành, thu thập
chứng cứ trong trường hợp do BLTTDS 2015 quy định"
- Vấn đề này được quy định cụ thể tại chương VII của BLTTDS 2015. Về cơ bản thì
nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh luôn thuộc về đương sự, đương sự phải đối
yêu cầu khởi kiện cũng phải cung cấp chứng cứ để chứng minh cho ý kiến của mình.
- Trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập chứng cứ thì có thể yêu
cầu Tòa án thu thập chứng cứ. Đồng thời, quá trình giải quyết vụ án thì Tòa án cũng có
thể tự mình thu thập chứng cứ thông qua một số hoạt động tố tụng như lấy lời khai, đối
chất, trưng cầu giám định, xem xét, thẩm định tại chỗ...
iii) Các tình tiết, sự kiện không phải chứng minh Những tình tiết, sự kiện không
phải chứng minh được quy định tại điều 92 BLTTDS 2015. Cụ thể: "Điều 92. Những
tình tiết sự kiện không phải chứng minh
1. Những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:
a) Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và được Tòa án thừa nhận
b) Những tình tiết, sự kiện đã được xác minh trong bản án, quyết định của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật
c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng
thực hợp pháp; trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của những tình tiết,
sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản công chứng, chứng thực thì Thẩm phán
có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng, chứng thực xuất trình bản gốc, bản chính
2. Một bên đương sự thừa nhận hoặc không phản đối những tình tiết, sự kiện, tài
liệu, văn bản, kết luận của cơ quan chuyên môn mà bên đương sự kia đưa ra thì bên
đương sự đó không phải chứng minh
3. Đương sự có người đại diện tham gia tố tụng thì sự thừa nhận của người đại diện
được coi là sự thừa nhận của đương sự nếu không vượt quá phạm vi đại diện" 16
★ 7.2.2.4 Thủ tục tố tụng dân sự
● Giai đoạn trước khởi kiện
Thông thường, khi có tranh chấp, pháp luật quy định chúng ta được quyền khởi kiện
ngày ra Tòa án để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp.
Tuy nhiên, có một số ít những tranh chấp, pháp luật yêu cầu nhất định phải giải quyết
bằng một thủ tục khác trước, rồi sau đó mới được quyền khởi kiện ra Tòa án. Những
trường hợp này thường không nhiều. Chủ yếu liên quan đến tranh chấp về đất đai,
tranh chấp về lao động...
Kết luận: Khi có tranh chấp về dân sự, bạn được khởi kiện ngay ra tòa án. Tuy
nhiên, có một số ít tranh chấp, thì phải trải qua một thủ tục trước khi khởi kiện, đó là
tranh chấp về đất đai phải hòa giải tại xã phường trước hay một vài loại tranh chấp về
lao động phải qua hòa giải viên lao động trước.
● Giai đoạn khởi kiện
Bước 1: Thụ vụ án
-Theo quy định tại Điều 191 BLTTDS 2015, Tòa án phải nhận đơn khởi kiện do
đương sự nộp trực tiếp tại tòa án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn.
Trường hợp tòa án nhận đơn khởi kiện được gửi bằng phương thức gửi trực tuyến thì
tòa án in ra bản giấy và phải ghi vào sổ nhận đơn.
-Chánh án tòa phân công thẩm phán xem xét đơn ( trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đơn).
-Trong thời hạn 05 ngày Làm việc kể từ ngày thẩm phán được phân công xem xét
đơn khởi kiện, Tòa án phải xem xét và có một trong Các quyết định sau đây:
-Thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết;
-Chuyển đơn khởi kiện cho tòa án có thẩm quyền và báo cáo cho người khởi kiện,
nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án khác;
-Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, Nếu việc đó không thuộc thẩm quyền
giải quyết của tòa án.
-Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hay theo thủ tục rút gọn
nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 1 điều 317 BLTTDS 2015.
Bước 2: Hòa giải vụ án
-Theo quy định tại khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015 thì trong thời hạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm vụ án. Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc Không tiến hành
hòa giải được quy định tại điều 206 và Điều 207 BLTTDS 2015.
-Ra quyết định hòa giải thành khi không có đương sự thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận. 17
-Trong trường hợp hòa giải không thành, thẩm phán chủ tọa phiên hoà giải lập biên
bản họ dạy không thành và thực hiện các thủ tục tiếp theo được đưa vụ án ra xét xử.
Bước 3: Chuẩn bị xét xử
-Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tùy từng trường hợp, thẩm phán ra một trong các quyết định sau đây:
+Công Nhận sự thỏa thuận của các đương sự; xuống hàng + tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự:
+Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự; +Đưa vụ án ra xét xử.
Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tòa án phải
mở phiên tòa, trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng theo
quy định tại Điều 203 BLTTDS 2015.
Bước 4: Mở phiên toà xét xử :
Theo quy định tại Điều 196 BLTTDS 2015 Xiên to phải được tiến hành đúng thời
gian, địa điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử hoạch trong giấy báo
mở lại phiên tòa trong trường hợp hoãn phiên tòa. Thành phần tham gia phiên tòa
được quy định từ điều 227 đến Điều 232 BLTTDS 2015, gồm: Đương sự, người bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
người đại diện của đương sự., Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự; Người làm chứng, người giám định và người phiên dịch, kiểm sát viên. ● Phiên tòa sơ thẩm:
(i) Chuẩn bị khai mạc phiên tòa: Thủ tục của Thư ký Tòa án gồm các công việc
phổ biến nội quy, xác định sự vắng mặt, có mặt theo giấy giới thiệu, ổn định trật tự,
yêu cầu mọi người đứng dậy khi HĐXX vào làm việc.
(ii) Thủ tục bắt đầu phiên tòa: gồm các công việc sau:
-Khai mạc phiên tòa theo quy định tai điều 239 BLTTDS 2015
-Chủ tọa phiên tòa khai mạc và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử.
-Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định và người phiên dịch.
-Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi có người vắng mặt.
-Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng.
(iii) Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa:
Hỏi tại phiên tòa: thứ tự hỏi tại phiên tòa theo quy định tại Điều 249 BLTTDS 2015.
Nguyên đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn hỏi trước,
tiếp tới bị đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn, sau đó là người 18
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
-Những người tham gia tố tụng khác;
-Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân;
Kiểm sát viên tham gia phiên tòa.
Thủ tục tranh luận tại phiên tòa: Đây là hoạt động trung tâm của phiên tòa, đảm
bảo cho đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước tòa án theo quy định của pháp luật.
Qua tranh luận nếu thấy có tình tiết vụ án chưa được xem xét đầy đủ hoặc cần
thêm chứng cứ thì HĐXX quyết định trở lại việc hỏi và tranh luận.
(iv) Nghị án tuyên án
-Nghị án: Việc HĐXX xem xét, quyết định giải quyết vụ án
-Tuyên án: sau khi bản án được thông qua, HĐXX trở lại phòng xét xử để tuyên án. ● Giai đoạn phúc thẩm
Phúc thẩm là xét lại vụ án, quyết định đã được tòa án cấp dưới xét xử sơ thẩm, nhưng
có chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo hoặc kháng nghị. i) Kháng cáo:
Kháng cáo là một trong những cơ sở pháp lý làm phát sinh thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.
Tuy nhiên, khái niệm về kháng cáo chưa được định nghĩa cụ thể ở góc độ pháp luật
và vẫn còn những cách hiểu khác nhau.
-Người có quyền kháng cáo: * Đương sự;
* Người đại diện hợp pháp của đương sự;
* Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện. - Thời gian kháng cáo:
* Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án.
* Đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại
phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng
cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.
ii) Kháng nghị 19
Điều 278 BLTTDS 2015 Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên có quyền
kháng nghị bản án sơ thẩm , quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự , quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của Tòa án và yêu cầu cấp phúc thẩm giải quyết
lại theo thủ tục phúc thẩm . Thời gian
- Tòa án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày ,
- Viện kiểm sát cấp trên là 01 tháng
Quyết định tạm đình chỉ , quyết định đình chỉ giải quyết vụ án
- Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày.
- Viện kiểm sát cấp trên là 10 ngày.
iii) Thủ tục giải quyết
+ Bước 1: Thụ lý vụ án theo Điều 285 BLTTDS 2015
Ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm
theo, Tòa án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án phải thông báo bằng
văn bản cho các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng
cấp về việc Tòa án đã thụ lý vụ án và thông báo trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).
+ Bước 2: Chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo Điều 285 – Điều 292 BLTTDS 2015
– Trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy từng trường hợp, Tòa án cấp
phúc thẩm ra một trong các quyết định sau đây:
· Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
· Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
· Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách
quan thì Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị
xét xử, nhưng không được quá 01 tháng.
– Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải
mở phiên tòa phúc thẩm; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.
+ Bước 3: Mở phiên tòa xét xử phúc thẩm
– Phạm vi xét xử phúc thẩm quy định Điều 293 BLTTDS 2015 Tòa án cấp phúc thẩm
chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng
cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.
– Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm theo Điều 294 BLTTDS 2015 gồm: 20
* Người kháng cáo, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc giải
quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
phải được triệu tập tham gia phiên tòa. Tòa án có thể triệu tập những người tham gia tố
tụng khác tham gia phiên tòa nếu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị.
* Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên tòa phúc thẩm.
– Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm ba thẩm phán (Điều 64).
- Việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn do một Thẩm
phán tiến hành (Điều 65).
– Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án (Khoản 6 Điều 313).
● Thủ tục giám đốc thẩm
- Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định tại Điều 326 của Bộ luật
Tố tụng dân sự năm 2015.
– Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp
luật, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự có
quyền đề nghị bằng văn bản với người có thẩm quyền kháng nghị quy định tại Điều
331 của Bộ luật Tố tụng dân sự để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. ● Thủ tục tái thẩm
- Thủ tục tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của
bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.
- Có căn cứ quy định phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã
không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án.
- Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc
cố ý kết luận trái pháp luật;
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm, kể từ ngày người có thẩm
quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định tại
Điều 352 của Bộ luật này (Điều 355 BLTTDS 2015).
* Theo Điều 356 BLTTDS 2015 thì Hội đồng xét xử tái thẩm có thẩm quyền sau đây:
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
2. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục
do Bộ luật này quy định.
3. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án 21 *Câu hỏi:
Câu 1:Trình bày khái niệm đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
-Khái niệm: BLDS 2015 được coi là luật gốc của cả hệ thống pháp luật. Bởi trong đó
là tổng hợp tất cả những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân trong giao dịch dân sự nói chung trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, mà đây
đều là những vấn đề không thể thiếu trong đời sống.
-Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự:là quan hệ nhân thân và tài sản của cá nhân,
pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc
lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
Câu 2: So sánh quyền nhân thân quyền tài sản Quyền nhân thân Quyền tài sản
-Quyền nhân thân không được xác định -Quyền tài sản là quyền trị giá được
bằng tiền – giá trị nhân than và tiền tệ bằng tiền
không phải là những đại lượng tương
đương và không thể trao đổi ngang giá
-Quyền nhân thân luôn gắn liền với một -Không đòi hỏi phải có sự chuyển giao
chủ thể nhất định và không thể dịch trong giao dịch dân sự
chuyển được cho những chủ thể khác.
(tuy nhiên, trong những trường hợp nhất
định có thể dịch chuyển nhưng phải do pháp luật quy định.)
-Quyền nhân thân phải được người đại - Có thể chuyển giao cho người khác
diện theo pháp luật của người này đồng ý trong giao dịch dân sự.
theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015,
luật khác có liên quan hoặc theo quyết định của Tòa án.
-Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự
liên quan đến quyền nhân thân phải được -Quyền tài sản có thể được phân chia
sự đồng ý của cha, mẹ của người bị thành hai loại: quyền đối vật và quyền
tuyên bố mất tích, người đã chết, trừ đối nhân
trường hợp quy định tại Bộ luật Dân sự
2015, luật khác có liên quan quy định khác. 22
Câu 3: Xác định thừa kế theo pháp luật dựa trên sở nào?
Người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân, những người có quyền thừa kế di
sản của người chết theo quy định của pháp luật. Việc xác định người thừa kế theo hàng
thừa kế dựa trên ba mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.
Câu 4: Nêu các bước bản trong giai đoạn xét xử thẩm
Bước 1: Thụ vụ án
Tiếp nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng do Viện kiểm sát chuyển sang và vào sổ thụ lý vụ án hình sự.
Bước 2: Chuẩn bị xét xử thẩm vụ án
Trong thời hạn 30 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 ngày đối với tội phạm
nghiêm trọng, 02 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, 03 tháng đối với tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra
một trong các quyết định:
- Đưa vụ án ra xét xử;
- Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung;
- Tạm đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ vụ án.
Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị
xét xử nhưng không quá 15 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm
trọng, không quá 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Bước 3: Giải quyết yêu cầu trước khi xét xử thẩm
- Yêu cầu, đề nghị của kiểm sát viên
- Yêu cầu, đề nghị của bị can, bị cáo
- Yêu cầu, đề nghị của người bào chữa, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự khác.
- Các yêu cầu, đề nghị khác.
Bước 4: Tiến hành xét xử thẩm vụ án
- Giới thiệu thành phần hội đồng xét xử, kiểm sát viên
- Kiểm tra sự có mặt của những người tham gia tố tụng - Thủ tục xét hỏi
- Thủ tục tranh luận tại phiên tòa và trở lại việc xét hỏi
- Bị cáo nói lời sau cùng 23
Bước 5: Nghị án tuyên án
Câu 5: Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại bản án, quyết định của Tòa án cấp thẩm trong trường hợp nào?
-Theo quy định tại Điều 293 BLTTDS về phạm vi xét xử phúc thẩm thì “Tòa án cấp
phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án thẩm, quyết định của Tòa án cấp
thẩm kháng cáo, kháng nghị hoặc liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.”
-Thống nhất như quan điểm thứ nhất theo quy định tại Điều 293 BLTTDS về phạm vi
xét xử phúc thẩm thì Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm,
quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị.
Theo quy định tại Điều 293 BLTTDS về phạm vi xét xử phúc thẩm thì “Tòa án cấp
phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án thẩm, quyết định của Tòa án cấp
thẩm kháng cáo, kháng nghị hoặc liên quan đến việc xem xét nội dung kháng
cáo....” và theo tinh thần Điều 15 của Nghị quyết 06/2012/NQ-HĐTP ngày
03/12/2012 của HĐTP TANDTC “Có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo:
trường hợp việc giải quyết kháng cáo đối với phần này của bản án, quyết định
thẩm đòi hỏi phải xem xét, giải quyết đồng thời phần khác của bản án, quyết định
thẩm đó mặc phần này không bị kháng cáo”. 24