CHƯƠNG XV: DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Nguồn lực dùng cho quá trình sản xuất thuộc quyền sở hữu của một doanh nghiệp và do đó doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định giá bán cao hơn mặc dù chi phí sản xuất rất thấp. Độc quyền do các quy định của chính phủ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
CHƯƠNG XV: DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
A. Nguyên nhân của độc quyền:
- Về cơ bản đọc quyền hoàn toàn chỉ có duy nhất một người bán 1 loại sản
phẩm hay cung ứng 1 dịch vụ nào đó mà các người bán khác không thể có
được.
- Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, doanh nghiệp độc quyền là người
quyết định giá.
- Tuy nhiên doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn cũng không thể nào kiểm soát
hoàn toàn giá cả trên thị trường.
- Nguyên nhân dẫn đến độc quyền hoàn toàn là các rào cản gia nhập ngành. Có
3 rào cản gia nhập ngành:
· Độc quyền về nguồn lực
· Độc quyền do các quy định của chính phủ
· Độc quyền về quy trình sản xuất
1. Độc quyền về nguồn lực
- Nguồn lực dùng cho quá trình sản xuất thuộc quyền sở hữu của một doanh
nghiệp và do đó doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định giá bán cao hơn mặc
dù chi phí sản xuất rất thấp.
- Tuy nhiên trên thực tế rất ít các doanh nghiệp độc quyền theo dạng này vì:
· Nguồn lực thường được sở hữu bởi nhiều người.
· Có thể sử dụng các nguồn lực thay thế.
2. Độc quyền do chính phủ tạo ra:
- Chính phủ cho phép các cá nhân hay doanh nghiệp độc quyền bán một số loại
hàng hoá hay dịch vụ.
lOMoARcPSD| 45876546
- Cũng có những trường hợp chính phủ bảo hộ độc quyền vì nó thể hiện nguyện
vọng của người dân.
- Bằng sáng chế và luật bản quyền là 2 ví dụ quan trọng.
- Chính điều đó đã giúp cho ngườmôi phát minh và tác giả bản quyền trở thành
độc quyền đối với sản phẩm của họ - bán sản phẩm với mức giá cao hơn – lợi
nhuận nhiều hơn – thúc đẩy họ gia tăng hoạt động nghiên cứu và sáng tác.
3. Độc quyền về quy trình sản xuất:
- Một doanh nghiệp có khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ với chi phí thấp
hơn so với phần lớn các nhà sản xuất khác.
4. Độc quyền tự nhiên:
- Khi một doanh nghiệp có khả năng cung cấp một loại hàng hoá hay dịch vụ
cho toàn bộ thị trường với chi phí sản xuất thấp hơn hai hay nhiều doanh
nghiệp khác.
- Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi lợi thế kinh tế theo quy mô ở một số
mức sản lượng giới hạn. Lúc này chi phí trung bình của doanh nghiệp sẽ thp
nhất.
- Doanh nghiệp độc quyền tự nhiên sẽ ít bận tâm đến sư gia nhập của các doanh
nghiệp khác vì họ biết rằng sự gia nhập đó sẽ làm cho thị phần các doanh
nghiệp nhỏ hơn và do đó sẽ có chi phí cao hơn.
B. Doanh nghiệp độc quyền quyết định về sản xuất và giá cả như thế nào?
1. Độc quyền và cạnh tranh:
- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
· Là một nhà sản xuất nhỏ - thị phần của doanh nghiệp rất nhỏ so với thị
trường.
· Doanh nghiệp là nhà chấp nhận giá thị trường.
· Đường cầu của doanh nghiệp nằm ngang tại mức giá thị trường à co
giãn hoàn toàn.
lOMoARcPSD| 45876546
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
· Doanh nghiệp độc quyền là nhà sản xuất duy nhất trên thị trường của họ.
· Họ có thể quyết định giá bàn bằng cách thay đổi sản lượng.
· Đường cầu của doanh nghiệp dốc xuống từ trái sang phải.
· Đường cầu của doanh nghiệp cũng chính là đường cầu thị trường.
2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền:
- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn: doanh thu biên = giá bán.
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn: doanh thu biên < giá bán.
- Doanh nghiệp độc quyền gia tăng sản lượng bán sẽ gây 2 hiệu ứng lên doanh
thu:
· Hiệu ứng sản lượng: Sản lượng bán ra nhiều hơn dẫn đến doanh thu có
xu hướng tăng.
· Hiệu ứng giá: sản lượng bán tăng nhưng giá giảm dẫn đến doanh thu có
xu hướng giảm
· Vì doanh nghiệp độc quyền khi bán thêm 1 sản phẩm nhận mức giá thấp
hơn trước do đó doanh thu biên của sản phẩm sẽ giảm xuống và luôn
nhỏ hơn giá bán: MR < P.
· Khi hiu ứng giá lớn hơn hiệu ứng sản lượng doanh thu giảm doanh
thu biên sẽ âm.
· MR = TR’ = (PQ)’
· Trong đó: P = aQ + b; a = deltaP/deltaQ; E
D
=
(deltaQ/deltaP)x(P/Q)
· Mối quan hệ giữa P và MR của DNĐQ được thể hiện qua công
thức: MR = P(1 – 1/|E
D
|)
3. Tối đa hoá lợi nhuận:
lOMoARcPSD| 45876546
- Nếu MR > MC – gia tăng sản xuất.
- Nếu MC > MR – giảm sản xuất.
- Lợi nhuận tối đa:
· Ấn định sản lượng tại đó: MR = MC.
· Giao điểm của đường MC và MR.
· Giá bán trên đường cầu.
- Tối đa hoá lợi nhuận:
· Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn: P = MR = MC
· Độc quyền hoàn toàn: P > MR = MC
lOMoARcPSD| 45876546
4. Lợi nhuận của độc quyền hoàn toàn:
- LN = TR – TC = (PATC) x Q
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn không có đường cung:
· Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là người quyết định sản lượng và
giá bán.
· Trên thực tế các quyết định sản lượng của doanh nghiệp đều gắn với
đường cầu của họ. Hình dạng đường cầu sẽ quyết định MR. Từ MR sẽ
quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Đó là lý do không nhắc đến
đường cung.
C. Tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra:
- Tổng thặng dư được sử dụng để đo lường phúc lợi kinh tế của người mua và
người bán trong một thị trường.
- Tổng thặng dư bao gồm thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản
xuất.
- Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn
lòng trả và số iền mà người tiêu dùng thực tế phải trả khi mua một loại hàng
hoá.
- Thặng dư sản xuất là phần chênh lệch giữa số tiền mà nhà sản xuất nhận được
khi bán được một sản phẩm và chi phí sản xuất sản phẩm đó.
1. Tổn thất vô ích:
- Nếu là một nhà hoạch định xã hội tốt bụng họ sẽ chọn mức sản lượng của
doanh nghiệp độc quyền tại điểm đường cầu của doanh nghiệp cắt đường chi
phí biên (P = MC).
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
· Sản xuất ở mức sản lượng: MC = MR.
· Mức sản lượng này nhro hơn mức sản lượng hiệu quả xã hội.
· Dẫn đến P > MC.
lOMoARcPSD| 45876546
· Tổn thất vô ích: Phần diện tích tam giác giữa đường cầu và đường MC.
· Những tổn thất vô ích do độc quyền gây ra cũng giống tổn thất vô ích
do thuế gây ra. Cả hai trường hợp đều dẫn đến sản lượng giảm dưới
mức hiệu quả xã hội.
2. Lợi nhuận độc quyền có phải là chi phí xã hội?
- Doanh nghiệp độc quyền đạt được lợi nhuận cao hơn nhờ thế lực độc quyền.
Tuy nhiên lợi nhuận độc quyền không phải bao giờ cũng là tổn thất xã hội.
- Tổng thặng dư bao gồm thặng dư tiêu dùng và thặng dư người sản xuất:
· Thặng dư người sản xuất tăng lên.
· Thặng dư tiêu dùng giảm xuống.
- Tổng thặng dư không thay đổi. Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền không
phải là vấn đề tiêu cực của xã hội, không phải là một tổn thất xã hội.
- Tổn thất vô ích xã hội chính là điểm doanh nghiệp độc quyền sản xuất ở mức
sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng hiệu quả xã hội ở đó tổng thặng dư đạt được
mức tối đa. D. Phân biệt giá:
1. Phân biệt giá: doanh nghiệp độc quyền bán ở các mức giá khác nhau cho các
đối tượng khách hàng khác nhau.
- Chúng ta phân tích hai trường hợp sau:
· Chính sách không phân biệt giá.
· Chính sách phân biệt giá.
a. Chính sách không phân biệt giá cả:
- Xí nghiệp sẽ bán cho các thị trường theo một mức giá thống nhất. Vì vậy xí
nghiệp không thể tận dụng hết khả năng cho lợi nhuận của từng thị trường.
- Trên đồ thị đường cầu thị trường của xí nghiệp được hình thành bằng cách
cộng theo hoành độ đường cầu của các thị trường và sau đó cho cân bằng với
doanh thu biên.
lOMoARcPSD| 45876546
b. Chính sách phân biệt giá cả:
- Để thực hiện chính sách này, cần có những điều kiện sau:
· Mức độ độc quyền phải rất cao trên thị trường.
· Mức độ độc quyền phải rất cao trên thị trường.
· Độ co giãn cầu theo giá trên các thị trường phải khác nhau.
· Các thị trường phải tách biệt nhau, không được xen lẫn vào nhau.
- Thứ nhất: Phân biệt giá sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn so với chính sách không
phân biệt giá.
- Thứ hai: Phân biệt giá theo vùng địa lý có thể mở rộng cho các tiêu chí khác
nhau như tuổi tác, thu nhập.
-
Thứ ba: Tăng phúc lợi kinh tế. Nếu không phân biệt giá sẽ có một số khách
hàng không mua được, do đó sẽj có tổn thất vô ích.
2. Phân tích hành vi phân biệt giá:
- Tác động của phân biệt giá lên phúc lợi kinh tế được thể hiện qua hành vi
phân biệt giá hoàn hảo.
- Phân biệt giá hoàn hảo mô tả các tình huống doanh nghiệp độc quyền biết
chính xác mức độ sẵn lòng chi trả của các đối tượng khách hàng và do đó có
thể đưa ra các mức giá khác nhau.
- Chính phủ có 4 cách giải quyết đối với độc quyền:
lOMoARcPSD| 45876546
· Tìm cách cho các ngành độc quyền trở nên cạnh tranh hơn.
· Kiểm soát hành vi của doanh nghiệp độc quyền.
· Chuyển một số doanh nghiệp độc quyền tư nhân thành doanh nghiệp
nhà nước.
· Không làm gì cả.
E. Chính sách của chính phủ đối với doanh nghiệp độc quyền:
1. Gia tăng cạnh tranh bằng luật chống độc quyền:
- Luật chống độc quyền đầu tiên: bộ luật Sherman năm 1890
- Luật chống độc quyền Clayton năm 1914
- Thông qua các luật chống độc quyền chính phủ:
· Ngăn các vụ sáp nhập của các công ty.
· Chia nhỏ các công ty (1984 tách công ty viễn thông thành 8 công ty).
· Ngăn cản các công ty phối hợp với nhau nằm làm cho thị trường trở nên
kém cạnh tranh hơn.
- Tuy nhiên việc sáp nhập của các công ty không nhằm làm giảm tính cạnh
tranh, mà do yêu cầu hợp tác sản xuất để làm giảm chi phí sản xuất đạt hiệu
quả cao.
2. Quy định mức giá tối đa:
- Thường áp dụng cho loại doanh nghiệp độc quyền tự nhiên như công ty cấp
nước, công ty điện lực.
- Chính phủ quy định mức giá tối đa bằng MC của doanh nghiệp độc quyền.
Người tiêu dùng sẽ mua ở mức sản lượng tại đó P = MC.
lOMoARcPSD| 45876546
- Tổng thặng dư sẽ đạt tối đa, việc phân bổ nguồn lực có hiệu quả.
3. Sở hữu nhà nước:
- Chính phủ sẽ điều hành các doanh nghiệp độc quyền tự nhiên về các hàng hoá
thiết yếu như điện, nước, viễn thông…
- Phương thức sở hữu sẽ tác động đến chi phí sản xuất như thế nào?
- Nếu là tư nhân: họ có động cơ giảm chi phí để có lợi nhuận cao hơn và chủ
doanh nghiệp sẽ có một phần lợi nhuận.
- Những nhà quản lý doanh nghiệp: nếu không cắt giảm chi phí sẽ bị sa thải.
- Nhà nước quản lý: nếu không cắt giảm chi phí thì người tiêu dùng bị thiệt và
những người đóng thuế.
4. Không làm gì cả:
- Các nhà kinh tế học cho rằng tốt nhất là chính phủ không nên cố gắng khắc
phục tình trạng không hiệu quả do việc định giá độc quyền.
5. Đánh thuế:
- Có hai cách đánh thuế:
· Đánh thuế theo sản lượng.
· Đánh thuế không theo sản lượng (thuế khoán, thuế
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546
CHƯƠNG XV: DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
A. Nguyên nhân của độc quyền:
- Về cơ bản đọc quyền hoàn toàn chỉ có duy nhất một người bán 1 loại sản
phẩm hay cung ứng 1 dịch vụ nào đó mà các người bán khác không thể có được.
- Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, doanh nghiệp độc quyền là người quyết định giá.
- Tuy nhiên doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn cũng không thể nào kiểm soát
hoàn toàn giá cả trên thị trường.
- Nguyên nhân dẫn đến độc quyền hoàn toàn là các rào cản gia nhập ngành. Có
3 rào cản gia nhập ngành:
· Độc quyền về nguồn lực
· Độc quyền do các quy định của chính phủ
· Độc quyền về quy trình sản xuất
1. Độc quyền về nguồn lực
- Nguồn lực dùng cho quá trình sản xuất thuộc quyền sở hữu của một doanh
nghiệp và do đó doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định giá bán cao hơn mặc
dù chi phí sản xuất rất thấp.
- Tuy nhiên trên thực tế rất ít các doanh nghiệp độc quyền theo dạng này vì:
· Nguồn lực thường được sở hữu bởi nhiều người.
· Có thể sử dụng các nguồn lực thay thế.
2. Độc quyền do chính phủ tạo ra:
- Chính phủ cho phép các cá nhân hay doanh nghiệp độc quyền bán một số loại hàng hoá hay dịch vụ. lOMoAR cPSD| 45876546
- Cũng có những trường hợp chính phủ bảo hộ độc quyền vì nó thể hiện nguyện vọng của người dân.
- Bằng sáng chế và luật bản quyền là 2 ví dụ quan trọng.
- Chính điều đó đã giúp cho ngườmôi phát minh và tác giả bản quyền trở thành
độc quyền đối với sản phẩm của họ - bán sản phẩm với mức giá cao hơn – lợi
nhuận nhiều hơn – thúc đẩy họ gia tăng hoạt động nghiên cứu và sáng tác.
3. Độc quyền về quy trình sản xuất:
- Một doanh nghiệp có khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ với chi phí thấp
hơn so với phần lớn các nhà sản xuất khác.
4. Độc quyền tự nhiên:
- Khi một doanh nghiệp có khả năng cung cấp một loại hàng hoá hay dịch vụ
cho toàn bộ thị trường với chi phí sản xuất thấp hơn hai hay nhiều doanh nghiệp khác.
- Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có lợi thế kinh tế theo quy mô ở một số
mức sản lượng giới hạn. Lúc này chi phí trung bình của doanh nghiệp sẽ thấp nhất.
- Doanh nghiệp độc quyền tự nhiên sẽ ít bận tâm đến sư gia nhập của các doanh
nghiệp khác vì họ biết rằng sự gia nhập đó sẽ làm cho thị phần các doanh
nghiệp nhỏ hơn và do đó sẽ có chi phí cao hơn.
B. Doanh nghiệp độc quyền quyết định về sản xuất và giá cả như thế nào?
1. Độc quyền và cạnh tranh:
- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
· Là một nhà sản xuất nhỏ - thị phần của doanh nghiệp rất nhỏ so với thị trường.
· Doanh nghiệp là nhà chấp nhận giá thị trường.
· Đường cầu của doanh nghiệp nằm ngang tại mức giá thị trường à co giãn hoàn toàn. lOMoAR cPSD| 45876546
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
· Doanh nghiệp độc quyền là nhà sản xuất duy nhất trên thị trường của họ.
· Họ có thể quyết định giá bàn bằng cách thay đổi sản lượng.
· Đường cầu của doanh nghiệp dốc xuống từ trái sang phải.
· Đường cầu của doanh nghiệp cũng chính là đường cầu thị trường.
2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền:
- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn: doanh thu biên = giá bán.
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn: doanh thu biên < giá bán.
- Doanh nghiệp độc quyền gia tăng sản lượng bán sẽ gây 2 hiệu ứng lên doanh thu:
· Hiệu ứng sản lượng: Sản lượng bán ra nhiều hơn dẫn đến doanh thu có xu hướng tăng.
· Hiệu ứng giá: sản lượng bán tăng nhưng giá giảm dẫn đến doanh thu có xu hướng giảm
· Vì doanh nghiệp độc quyền khi bán thêm 1 sản phẩm nhận mức giá thấp
hơn trước do đó doanh thu biên của sản phẩm sẽ giảm xuống và luôn
nhỏ hơn giá bán: MR < P.
· Khi hiệu ứng giá lớn hơn hiệu ứng sản lượng doanh thu giảm – doanh thu biên sẽ âm.
· MR = TR’ = (PQ)’
· Trong đó: P = aQ + b; a = deltaP/deltaQ; ED = (deltaQ/deltaP)x(P/Q)
· Mối quan hệ giữa P và MR của DNĐQ được thể hiện qua công
thức: MR = P(1 – 1/|ED|)
3. Tối đa hoá lợi nhuận: lOMoAR cPSD| 45876546
- Nếu MR > MC – gia tăng sản xuất.
- Nếu MC > MR – giảm sản xuất. - Lợi nhuận tối đa:
· Ấn định sản lượng tại đó: MR = MC.
· Giao điểm của đường MC và MR.
· Giá bán trên đường cầu.
- Tối đa hoá lợi nhuận:
· Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn: P = MR = MC
· Độc quyền hoàn toàn: P > MR = MC lOMoAR cPSD| 45876546
4. Lợi nhuận của độc quyền hoàn toàn:
- LN = TR – TC = (P – ATC) x Q
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn không có đường cung:
· Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là người quyết định sản lượng và giá bán.
· Trên thực tế các quyết định sản lượng của doanh nghiệp đều gắn với
đường cầu của họ. Hình dạng đường cầu sẽ quyết định MR. Từ MR sẽ
quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Đó là lý do không nhắc đến đường cung.
C. Tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra:
- Tổng thặng dư được sử dụng để đo lường phúc lợi kinh tế của người mua và
người bán trong một thị trường.
- Tổng thặng dư bao gồm thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất.
- Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn
lòng trả và số iền mà người tiêu dùng thực tế phải trả khi mua một loại hàng hoá.
- Thặng dư sản xuất là phần chênh lệch giữa số tiền mà nhà sản xuất nhận được
khi bán được một sản phẩm và chi phí sản xuất sản phẩm đó.
1. Tổn thất vô ích:
- Nếu là một nhà hoạch định xã hội tốt bụng họ sẽ chọn mức sản lượng của
doanh nghiệp độc quyền tại điểm đường cầu của doanh nghiệp cắt đường chi phí biên (P = MC).
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
· Sản xuất ở mức sản lượng: MC = MR.
· Mức sản lượng này nhro hơn mức sản lượng hiệu quả xã hội. · Dẫn đến P > MC. lOMoAR cPSD| 45876546
· Tổn thất vô ích: Phần diện tích tam giác giữa đường cầu và đường MC.
· Những tổn thất vô ích do độc quyền gây ra cũng giống tổn thất vô ích
do thuế gây ra. Cả hai trường hợp đều dẫn đến sản lượng giảm dưới mức hiệu quả xã hội.
2. Lợi nhuận độc quyền có phải là chi phí xã hội?
- Doanh nghiệp độc quyền đạt được lợi nhuận cao hơn nhờ thế lực độc quyền.
Tuy nhiên lợi nhuận độc quyền không phải bao giờ cũng là tổn thất xã hội.
- Tổng thặng dư bao gồm thặng dư tiêu dùng và thặng dư người sản xuất:
· Thặng dư người sản xuất tăng lên.
· Thặng dư tiêu dùng giảm xuống.
- Tổng thặng dư không thay đổi. Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền không
phải là vấn đề tiêu cực của xã hội, không phải là một tổn thất xã hội.
- Tổn thất vô ích xã hội chính là điểm doanh nghiệp độc quyền sản xuất ở mức
sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng hiệu quả xã hội ở đó tổng thặng dư đạt được
mức tối đa. D. Phân biệt giá:
1. Phân biệt giá: doanh nghiệp độc quyền bán ở các mức giá khác nhau cho các
đối tượng khách hàng khác nhau.
- Chúng ta phân tích hai trường hợp sau:
· Chính sách không phân biệt giá.
· Chính sách phân biệt giá.
a. Chính sách không phân biệt giá cả:
- Xí nghiệp sẽ bán cho các thị trường theo một mức giá thống nhất. Vì vậy xí
nghiệp không thể tận dụng hết khả năng cho lợi nhuận của từng thị trường.
- Trên đồ thị đường cầu thị trường của xí nghiệp được hình thành bằng cách
cộng theo hoành độ đường cầu của các thị trường và sau đó cho cân bằng với doanh thu biên. lOMoAR cPSD| 45876546
b. Chính sách phân biệt giá cả:
- Để thực hiện chính sách này, cần có những điều kiện sau:
· Mức độ độc quyền phải rất cao trên thị trường.
· Mức độ độc quyền phải rất cao trên thị trường.
· Độ co giãn cầu theo giá trên các thị trường phải khác nhau.
· Các thị trường phải tách biệt nhau, không được xen lẫn vào nhau.
c. Ý nghĩa thực tiễn của phân biệt giá:
- Thứ nhất: Phân biệt giá sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn so với chính sách không phân biệt giá.
- Thứ hai: Phân biệt giá theo vùng địa lý có thể mở rộng cho các tiêu chí khác
nhau như tuổi tác, thu nhập.
Tuy nhiên phân biệt theo tiêu thức địa lý có thể dẫn đến kinh doanh chênh lệch
giá: mua hàng từ thị trường có giá thấp hơn sau đó bán lại trên thị trường khác có giá cao hơn.
- Thứ ba: Tăng phúc lợi kinh tế. Nếu không phân biệt giá sẽ có một số khách
hàng không mua được, do đó sẽj có tổn thất vô ích.
Nhưng khi có phân biệt giá thì tất cả khách hàng đều mua được hàng hoá, do
đó sẽ làm gia tăng phúc lợi kinh tế.
2. Phân tích hành vi phân biệt giá:
- Tác động của phân biệt giá lên phúc lợi kinh tế được thể hiện qua hành vi
phân biệt giá hoàn hảo.
- Phân biệt giá hoàn hảo mô tả các tình huống doanh nghiệp độc quyền biết
chính xác mức độ sẵn lòng chi trả của các đối tượng khách hàng và do đó có
thể đưa ra các mức giá khác nhau.
- Chính phủ có 4 cách giải quyết đối với độc quyền: lOMoAR cPSD| 45876546
· Tìm cách cho các ngành độc quyền trở nên cạnh tranh hơn.
· Kiểm soát hành vi của doanh nghiệp độc quyền.
· Chuyển một số doanh nghiệp độc quyền tư nhân thành doanh nghiệp nhà nước. · Không làm gì cả.
E. Chính sách của chính phủ đối với doanh nghiệp độc quyền:
1. Gia tăng cạnh tranh bằng luật chống độc quyền:
- Luật chống độc quyền đầu tiên: bộ luật Sherman năm 1890
- Luật chống độc quyền Clayton năm 1914
- Thông qua các luật chống độc quyền chính phủ:
· Ngăn các vụ sáp nhập của các công ty.
· Chia nhỏ các công ty (1984 tách công ty viễn thông thành 8 công ty).
· Ngăn cản các công ty phối hợp với nhau nằm làm cho thị trường trở nên kém cạnh tranh hơn.
- Tuy nhiên việc sáp nhập của các công ty không nhằm làm giảm tính cạnh
tranh, mà do yêu cầu hợp tác sản xuất để làm giảm chi phí sản xuất đạt hiệu quả cao.
2. Quy định mức giá tối đa:
- Thường áp dụng cho loại doanh nghiệp độc quyền tự nhiên như công ty cấp
nước, công ty điện lực.
- Chính phủ quy định mức giá tối đa bằng MC của doanh nghiệp độc quyền.
Người tiêu dùng sẽ mua ở mức sản lượng tại đó P = MC. lOMoAR cPSD| 45876546
- Tổng thặng dư sẽ đạt tối đa, việc phân bổ nguồn lực có hiệu quả.
3. Sở hữu nhà nước:
- Chính phủ sẽ điều hành các doanh nghiệp độc quyền tự nhiên về các hàng hoá
thiết yếu như điện, nước, viễn thông…
- Phương thức sở hữu sẽ tác động đến chi phí sản xuất như thế nào?
- Nếu là tư nhân: họ có động cơ giảm chi phí để có lợi nhuận cao hơn và chủ
doanh nghiệp sẽ có một phần lợi nhuận.
- Những nhà quản lý doanh nghiệp: nếu không cắt giảm chi phí sẽ bị sa thải.
- Nhà nước quản lý: nếu không cắt giảm chi phí thì người tiêu dùng bị thiệt và
những người đóng thuế.
4. Không làm gì cả:
- Các nhà kinh tế học cho rằng tốt nhất là chính phủ không nên cố gắng khắc
phục tình trạng không hiệu quả do việc định giá độc quyền. 5. Đánh thuế:
- Có hai cách đánh thuế:
· Đánh thuế theo sản lượng.
· Đánh thuế không theo sản lượng (thuế khoán, thuế