-
Thông tin
-
Quiz
Chuyên đề 1 Phần 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 11 | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 11 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Chuyên đề 1 Phần 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 11 | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 11 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:

























Tài liệu khác của Ngữ Văn 11
Preview text:
CHUYÊN ĐỀ 1:
TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO
CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Thể loại nào thuộc loại hình văn học chức năng nghi lễ? A. Chiếu B. Điều trần C. Văn tế D. Kí
Câu 2: Dòng nào dưới đây không nói về thể loại văn học chữ Hán?
A. Được viết bằng thể thơ lục bát và song thất lục bát.
B. Bao gồm các thể loại như biểu, chiếu, cáo, truyện truyền kỳ, kí sự,
tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật.
C. Để lại nhiều thành tựu to lớn
D. Chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học từ Trung Quốc.
Câu 3: Văn học chữ Nôm xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ X đến thế kỉ XI
B. Cuối thế kỉ XI đến thế kỉ XII C. Cuối thế kỉ XIII D. Đầu thế kỉ XIV
Câu 4: Hai thành phần chủ yếu của văn học Trung đại là:
A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm
B. Văn học chữ Hán và chữ Pháp
C. Văn học chữ Nôm và Quốc ngữ
D. Văn học chữ Hán và chữ Quốc ngữ.
Câu 5: Hai đặc điểm lớn về nội dung trong văn học Trung đại là:
A. Cảm hứng về thiên nhiên và đất nước.
B. Cảm hứng về dân tộc và đất nước.
C. Cảm hứng yêu nước và nhân đạo.
D. Cảm hứng về tình yêu đôi lứa và hạnh phúc gia đình.
Câu 6: Câu nào sau đây không thuộc cảm hứng yêu nước trong văn học Trung đại Việt Nam?
A. Thời kỳ Trung đại, nội dung yêu nước của văn học gắn liền với lí tưởng trung quân.
B. Yêu nước là ý thức tự cường dân tộc, yêu giống nòi, yêu nhân dân.
C. Là căm thù giặc sâu sắc, quyết chiến đấu để bảo vệ chủ quyền dân tộc.
D. Là chịu ảnh hưởng sâu sắc, nặng nề nhiều yếu tố văn học nước ngoài từ chữ
viết đến thi liệu, văn liệu.
Câu 7: Văn học Trung đại Việt Nam phát triển rực rỡ nhất vào giai đoạn nào?
A. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV
B. Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII
C. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX D. Nửa sau thế kỉ XIX
Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không nằm trong giai đoạn thứ nhất
(thế kỉ X đến thế kỉ XV) của văn học Trung đại Việt Nam?
A. Chiếu dời đô (Lí Thái Tổ)
B. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
C. Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo)
D. Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu)
Câu 9: Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của quá trình
dân tộc hóa hình thức văn học?
A. Sử dụng thi liệu, điển cố Hán học
B. Sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở những thành tố chữ Hán, để ghi
âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chữ Nôm trong sáng tác
C. Việt hóa thể thơ Đường luật
D. Lấy đề tài, tài liệu trực tiếp từ Việt Nam, từ đời sống nhân dân, dân tộc làm thi liệu
Câu 10: Văn học thời kì từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX gồm
những bộ phận chủ yếu nào? A.Văn học chữ Hán B. Văn học chữ Nôm
C. Văn học chữ quốc ngữ D. Cả 3 ý trên PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nội d
ội ung 1. Cách triển kh ách tr ai b ai áo cáo ĐỌC HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU TRONG SGK
1. Nghiên cứu theo hướng giải mã,
Các đề tài nghiên
Nhận diện và xác định
phân tích giá trị của một tác phẩm hoặc cứu
yêu cầu của từng bước
đoạn trích văn học trung đại nghiên cứu Nh N i h ệm vụ m 1: vụ 1: - - R à R so à át á h ồ sơ tà ồ sơ i liệu củ u c a nh a óm mì óm nh ( đ ã ã hoàn thành ở ph nh ở ần I ầ ) n I : ) tên đề tài, văn b n ản, c n, ác á tác ph c ẩm tì ẩ m đ m ượ ư c ợ v c à à t ài liệu t u ham a k m hảo liên quan. - Tì T m ý m , lậ
, p dàn ý cho đề tài nhóm lựa óm lự c họn theo c e ác á câ c u hỏi gợi i gợ ý t ý ro r ng sá ch c C Đ - Thờ T i gian: 15’ PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nội dung 1. Nghiên cứu th i eo h e ướng giải mã, p ướng giải hân tích giá tr tí ị của một ch giá tr tác p t
hẩm hoặc đoạn tríc tr h íc văn học trun ọc g đại: 1. 1. Các b ác ước t ước riể r n iể khai báo cáo ai
+ Bước 1. Chuẩn bị (xem lại hồ sơ
học tập, tinh chỉnh tên đề tài) Các bước tiến
+ Bước 2. Tìm ý, lập đề cương hành nghiên cứu một đề tài? + Bước 3. Viết
+ Bước 4. Chỉnh sửa, hoàn thiện PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nội dung 1. Nghiên cứu th i eo h e ướng giải mã, p ướng giải hân tích giá tr tí ị của một ch giá tr tác p t
hẩm hoặc đoạn tríc tr h íc văn học trun ọc g đại: 1.1 Các b ác ước t ước riể r n iể khai báo cáo ai
Ở bước Chuẩn bị, cần lưu ý: Khi chuẩn bị cần chú ý các loại tài
+ Các văn bản tác phẩm cần thiết liệu nào? Nguồn
+ Các tài liệu tham khảo gốc tài liệu? Cách
Danh mục tài liệu tham khảo là một yêu sắp xếp tài liệu?
cầu bắt buộc của bài nghiên cứu PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nội dung 1. Nghiên cứu th i eo h e ướng giải mã, p ướng giải hân tích giá tr tí ị của một ch giá tr tác p t
hẩm hoặc đoạn tríc tr h íc văn học trun ọc g đại: 1.1 Các b ác ước t ước riể r n iể khai báo cáo ai Bước Tìm ý, lập đề cương cần xây
*Ở bước Tìm ý, cần lưu ý: dựng hệ thống
- Tìm ý cho bài nghiên cứu bằng hệ thống câu hỏi tìm ý, sắp
câu hỏi (Câu hỏi thể hiện thao tác nghiên xếp ý như thế
cứu, câu hỏi gắn với đặc thù của đối nào? Mô hình của
tượng nghiên cứu, gợi dẫn những liên hệ bài nghiên cứu
nhiều chiều, tìm cách suy đoán và lí gồm các phần giải,...) nào? PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nội dung 1. Nghiên cứu th i eo h e ướng giải mã, p ướng giải hân tích giá tr tí ị của một ch giá tr tác p t
hẩm hoặc đoạn tríc tr h íc văn học trun ọc g đại: 1.1 Các b ác ước t ước riể r n iể khai báo cáo ai
*Ở bước Lập đề cương
Bước Tìm ý, lập
Mô hình đề cương bài nghiên cứu
đề cương cần xây gồm: dựng hệ thống câu ◦Đặt vấn đề hỏi tìm ý, sắp xếp ý
◦ Giải quyết vấn đề như thế nào? Mô hình của bài nghiên ◦ Kết luận cứu gồm các phần ◦ Tài liệu tham khảo nào? PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nội dung 1. Nghiên cứu th i eo h e ướng giải mã, p ướng giải hân tích giá tr tí ị của một ch giá tr tác p t
hẩm hoặc đoạn tríc tr h íc văn học trun ọc g đại: 1.1 Các b ác ước t ước riể r n iể khai báo cáo ai
* Ở bước Viết cần lưu ý:
- Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương thành
những đoạn văn, sắp xếp các đoạn văn theo trình Viết báo cáo
tự hợp lí và liên kêt thành bài nghiên cứu hoàn nghiên cứu cần chú chỉnh. ý đến bố cục, câu
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với nội dung từng phần. chữ như thế nào?
- Trích dẫn chính xác và chú thích nguồn đúng quy Có sự kết hợp sơ định. đồ, biểu bảng hoặc
- Sử dụng kết hợp hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu để tranh ảnh ra sao? minh chứng.
- Lập danh mục tài liệu tham khảo đúng quy định.
- Trình bày phụ lục (nếu có). PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nội dung 1. Nghiên cứu th i eo h e ướng giải mã, p ướng giải hân tích giá tr tí ị của một ch giá tr tác p t
hẩm hoặc đoạn tríc tr h íc văn học trun ọc g đại: 1.1 Các b ác ước t ước riể r n iể khai báo cáo ai
* Ở bước Chỉnh sửa, hoàn thiện cần lưu ý:
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự Chỉnh sửa, hoàn
rà soát bài viết theo các tiêu chí sau:
thiện báo cáo cần
- Đảm bảo trình bày rõ ràng những ý kiến, tuân thủ các tiêu
phát hiện về loại hình tượng trong truyện chí, yêu cầu như cổ dân gian đã chọn. thế nào?
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn và
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và viết đúng chính tả. PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nội dung i du 1: Nghi h ên cứ u u t heo e h ướn ớ g g g iải m ã, p hâ h n n tí c tí h gi á t á rị c ủa ủ m ộ m t t t á t c p c hẩm ẩm ho h ặc đo ạn t rích v ă v n n h ọc tr c un u g đạ g i: 1. 2. Tì 1. 2. m h Tì iểu i các văn b c ản tham khảo
Bài tham khảo: “Bài thơ Thuật hoài của Trần Quang Khải- tác phẩm tiêu biểu cho hào khí
Đại Việt thời Trần” THẢO LUẬN
+ Các thao tác nghiên cứu được người viết sử dụng trong bài viết?
+ Tính khoa học được thể hiện như thế nào qua hình
thức trình bày bài nghiên cứu? PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nội dung 1: Nghiên cứu th t eo eo hướng hướng gi g ải ải mã, mã, phân phâ tí ch gi g á á trị của của một mộ tá t c á ph ẩm ẩ hoặc ho đ ặc oạ o n ạ trích v ă v n ă họ c tru c ng ng đại: 1.2. Tì 1.2. m h Tì iểu iể các văn bản tham khảo
Bài tham khảo: “Bài thơ Thuật hoài của Trần Quang Khải- tác phẩm tiêu biểu cho hào khí
Đại Việt thời Trần”
- Các thao tác nghiên cứu:
+Tập hợp và phân tích, so sánh bài thơ với các dị bản và cách ghi nhan đề tác phẩm
+ Phân tích tác phẩm theo trình tự cấu trúc, giải thích, bình luận và khẳng định giá trị của bài thơ
+ So sánh với tác phẩm khác
+ Phân tích và trình bày ý kiến của mình.
+Lí giải bằng ngôn từ , đánh giá tổng hợp các bình diện. PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nội dung 1: Nghiên cứu th t eo eo hướng hướng gi g ải ải mã, mã, phân phâ tí ch gi g á á trị của của một mộ tá t c á ph ẩm ẩ hoặc ho đ ặc oạ o n ạ trích v ă v n ă họ c tru c ng ng đại: 1. 2. Tì 1. 2. m h Tì iểu i các văn b c ản tham khảo
Bài tham khảo: “Bài thơ Thuật hoài của Trần Quang Khải- tác phẩm tiêu biểu
cho hào khí Đại Việt thời Trần”
- Cách thức triển khai bài viết:
+ Về hình thức: Bố cục rõ ràng:
Phần 1: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác
Phần 2: Một số vấn đề về văn bản;
Phần 3: Giải mã văn bản Phần 4: Kết luận
+ Về nội dung: Bài viết cho thấy những hiểu biết chuyên sâu của nhà nghiên cứu
qua những dấu hiệu như: nắm vững tư liệu; nắm vững những công trình nghiên
cứu có liên quan; am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực; thẩm thơ tỉnh tế; liên tưởng,
kết nối nhiều chiều; có phát hiện mới; trình bày rõ ràng, mạch lạc;... Rub R r ub ic i đá đ nh n g h iá bài viết ST Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 T 1
Xác định và Xác định đúng vấn để trọng tâm và triển Xác định đúng vấn để trọng tâm Chưa xác định đúng vấn để trình bày vấn đề
khai trình bày vấn đề rõ ràng, thê hiện
nhưng chưa triển khai trình bày trọng tâm, chưa triển khai được các giá trị nỗi vấn đề rõ ràng.
trình bày vấn đề rõ ràng. bật của đối tượng nghiên cứu. 2
Quan điểm và và Thể hiện rõ quan điểm và thái độ của Có thể hiện quan điểm thái độ Chưa thể hiện quan điểm, thái độ
của người viết về những nội dung nôi bật của của gười viết, nhưng cách thể thái độ của gười viết, hoặc người viết đối tượng nghiên cứu. hiện chưa rõ ràng.
cách thể hiện chưa rõ ràng. 3
Sử dụng lí lẽ, Sử dụng các li lẽ, Sử dụng các li lẽ, Sử dụng các li lẽ, bằng chứng
bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; sử dụng bằng chứng và một số phương bằng chứng và một số
những phương pháp lập luận hiệu quả để pháp lập luận chưa thật hiệu quả.
phương pháp lập luận chưa
triển khai hệ thống luận điểm một cách thuyết phục thuyết phục. 4 Tổ chức bài viết
Bài viết được tổ chức hoàn chỉnh, các Bài viết có đủ bốn phần: đặt vấn Bài viết chưa được tổ chức
phần trong bài được cấu trúc chặt chẽ.
đề, giải quyết vấn đề, kết luận, tài hoàn chỉnh, các phần trình
liệu tham khảo nhưng chưa thể bày không rõ ràng.
hiện ro yêu cầu của từng phần. 5
Sử dụng các Sử dụng chính xác và hiệu quả các Sử dụng các phương thức liên kết Có sử dụng một số phương phương
thức phương thức liên kết câu và đoạn văn, câu và đoạn văn một cách phù thức liên kết câu và đoạn liên kế
giúp tăng cường khả và củng cố mối liên hợp giúp người đọc dễ hiểu.
văn nhưng chưa mạch lạc.
hệ giữa các câu và đoạn văn. 6
Cách dùng từ, Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu hoặc chỉ Mắc một vài lỗi dùng từ, đặt câu Mắc khá nhiều lỗi dùng từ,
đặt câu, diễn đạt mắc 1 - 2 lôi không đáng kể, diễn đạt rõ (3-5 lỗi), diễn đạt rõ ràng, mạch đặt câu (6 lỗi trở lên), diễn ràng, mạch lạc. lạc.
đạt chưa rõ ràng, mạch lạc. 7
Trình bày bài Chữ viết rõ ràng, dễ đọc; không mắc lỗi Chữ viết có thể đọc được; mắc 2 Chữ viết khó đọc, câu thả; viết
chính tả; trình bày bài viết đúng quy cách — 3 lỗi chính tả; trình bày bài mắc nhiều lỗi chính tả; trình và chỉn chu.
viết đúng quy cách nhưng chưa bày bài viết không đúng sạch đẹp. quy cách.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25