Chuyên đề 1: Trường hấp dẫn | Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Chuyên đề học tập Vật lý lớp 11 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 11 363 tài liệu

Thông tin:
105 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề 1: Trường hấp dẫn | Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Chuyên đề học tập Vật lý lớp 11 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem!

3.1 K 1.6 K lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY
VỀ DỰ GIỜ - THĂM LỚP
TRÒ CHƠI
HỘP QUÀ MAY MẮN
Bài mới
Bạn đưc
1 tràng
pháo tay
“Trái Đất trung tâm trụ, Mặt trời các
hành tinh khác quay xung quanh Trái Đất”
Quan điểm này đúng hay sai?
SAI.
Trái Đất c hành tinh quay xung
quanh Mặt Trời
Bạn đưc
9 điểm
nhé
Trong giai thoại cây táo Newton. Tại
sao quả táo khi rụng lại bị rơi xuống
mặt đất?
Do chịu tác dụng của trọng lực
(lực hút của Ti Đất)
Bạn
được 8
điểm
nhé!
Ai được mệnh danh là cha đẻ của nền cơ
học Vật lí, nghiên cứu liên quan đến
chuyển động của các hành tinh và Mặt
Trăng, đặc biệt là nghiên cứu về Lực tác
dụng giữ cho Mặt Trăng chuyển động
xung quanh Trái Đất ?
Isac newton
Bạn
được 9
điểm
nhé!!
Nhà khoa học đã bị thiêu sống vì tuyên truyền
thuyết nhật tâm (Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ)
là ai?
Giordano Bruno, người Ý (1548–1600), trái
ngược với lời dạy của nthờ về trụ
lấy Trái đất làm trung tâm. Ông /n vào
một trụ tận. Khi được Tòa án Dị giáo
yêu cầu khôi phục li niềm /n của mình,
Bruno từ chối. Ông bị tra tấn và thiêu sống
vì niềm /n thẳng thắn của mình.
Nêu nhận xét về quỹ đạo
chuyển động của các hành
tinh?
Nhờ đâu mà vật duy trì được
quỹ đạo chuyển động như
vy?
Chuyên đề 1: TRƯỜNG HẤP DẪN
BÀI 1: TRƯỜNG HẤP DẪN
Nội dung
I
Lực hấp dẫn của Trái đất
Lực hấp dẫn
II
III
Trường hấp dẫn
IV
Chuyển động của vật trong
trường hấp dẫn của trái
đất
I
Lực hấp dẫn của Trái đất
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
a. Để ném được quả còn trên tay qua
vòng trong trên cây thì người ném
phải ném ngang hay ném xiên qu
còn?
b. Kể tên các lực tác dụng lên quả còn
lúc này?
c. Công thức tính trọng lượng của qu
còn?
d. Nêu mt vài dụ chứng tstồn
tại lực hấp dẫn của trái đất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
a. Để ném được quả còn trên tay qua vòng trong trên cây thì người ném phải
ném ngang hay ném xiên quả còn?
    
   
   

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
b. Kể tên các lực tác dụng lên quả còn lúc này?
c. Công thức tính trọng lượng của quả còn?
    
  ! " #$  %&
 '( ')   *
+,-./%&
01
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
d. Nêu mt vài ví dụ chứng tỏ sự tồn tại lực hấp dẫn của Trái đất.
I
Lực hấp dẫn ca Trái đất
- Trọng lực tác dụng lên vật chính
lực hấp dẫn giữa trái đất và vật, có
điểm đặt tại trọng tâm của vật.
- Trọng lượng của vật độ lớn lực
hút của Trái đất tác dụng lên vật.
2 Mọi vật khi rơi trên bề mặt trái đất
chỉ chịu c dụng của trọng lực thì sẽ
rơi tự do.
𝑷
MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO
3#%(45)67%8,9%&7,:.7
,-%;
<=#*+,- %&'49;>#?#@
AB.%&CBB.>8CBB
.;>'4&,
<D&8B8E7!94FG!9 %B
#@/%&,-%#
Câu 1:
+ Tại sao viên bi lại rơi về phía mặt đất?
+ u đặc điểm của lực hút viên bi về phía mặt
đất?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 2: Lực hấp dẫn là ? Sự ra đời định luật vạn vật hấp dẫn?
- Lực hấp dẫn:H/;I-5J#K %&!%&9/%8
%&7,:
2+%;L;7,:
  ' 8 # / MNO
 P   8 #+  
4J?QR
9! ( J   %8 / ;
I-85JB
 %&89/%8%&7
,:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 2: Lực hấp dẫn là ? Sự ra đời định luật vạn vật hấp dẫn?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 3: Biểu thức tính lực hấp dẫn nói rõ các đại lượng có trong biểu thức
đó? Điều kiện để áp dụng được biểu thức? Nêu cách biểu diễn lực hấp dẫn
giữa hai chất điểm.
2D&7,:S7#7'*%T;B)'>%8*
%T+B#4'SJ
2U(G)%&7,:S79'>%
V
!
W
6
 'X
1 2
2
,
Y Z
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 3: Biểu thức tính lực hấp dẫn nói rõ các đại lượng có trong biểu thức
đó? Điều kiện để áp dụng được biểu thức? Nêu cách biểu diễn lực hấp dẫn
giữa hai chất điểm.
Trong đó:
F
hd:
lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N)
G = 6,68.10
-11
Nm
2
/kg
2
là hằng số hấp dẫn
m
1
, m
2
lần lượt là khối lượng của các vật (kg)
r: Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
-
5'T,-(G%8;9,L?
P78N%87
1 2
2
,
Y Z
Cách biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có:
r
m
1
m
2
ở hai chất điểm
Điểm đặt
là đường nối hai chất
điểm
Phương
hướng vào nhau
Chiều
F
21
F
12
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 4:  !"#$%&
 !"'()*$+,-./01234567$87
49:".
- Lực tác dụng lên quả bóng tại các vị trí khác
nhau có:
;6!*):(
) !"
Phương
$6#<=
Chiều
>
Độ lớn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 5:  #82?=@
-:A#*BC 84) #.
D/02( #*E!F*?$&9
G=*B;BHIEJ'0.
K L#  M " *? $& 67 0  ? # 
  9   #  N 0  M B ;
O7*B =CC5-
𝑭
𝒉 𝒅
𝑭 [
𝒉𝒅
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 5:  #82?=@
-:A#*BC 84) #.
D/02( #*E!F*?$&9
G=*B;BHIEJ'0.
DHM #!>
 #M!>)J9
 #
PQ=
Trong đó:
+ =*?$&9 #78(*R
K?8#"56S7T=UA-
𝑭
𝒉 𝒅
𝑭 [
𝒉𝒅
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 6: ) V?7*?$&=W V*7
!*),X=7<=9 V@TX=-
Y#A V6J9G.:A#C:
"56*-
DZV[
DJN0=W1[
𝑃=𝑚𝑔=3.9,8=29,4 𝑁
F
21
r
m
1
m
2
F
12
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 6: Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu giống nhau, khối lượng mỗi quả cầu
3kg, bán kính 10cm, tâm của hai quả cầu đặt cách nhau 80cm.
So sánh lực hấp dẫn giữa hai quả cầu với trọng lực của chúng? Tại sao hai lực này lại
có độ lớn khác nhau.
F
21
r
m
1
m
2
F
12
;
- Lực hấp dẫn giữa hai qu cầu khác trọng
lực của hai quả cầu là do:
+ lực hấp dẫn giữa chúng tương tác giữa 2
quả cầu phụ thuộc vào khoảng cách
khối lượng giữa chúng,
+ còn trọng lực của chúng phụ thuộc vào
khối lượng Trái Đất nên độ lớn lực khác
nhau.
II Lực hấp dẫn ca Trái đất
- Định nghĩa lực hấp dẫn: H/;
I-5J#K %&!%&9/
%8%&7,:
2D&7,:S7#7'*%T;B)'>%8
*%T+B#4'SJ
F
21
r
m
1
m
2
F
12
1 2
2
,
Y Z
II Lực hấp dẫn ca Trái đất
F
21
r
m
1
m
2
F
12
2Y
,X
%&7,:S7
\M]
2Z1^!^_VA
2VV
M
W
`'
W
%8@
a>7,:
2
V
!
W
%? % %8 '> %
.;\']
2Xb S 7
\]
1 2
2
,
Y Z
MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO
VẬN ĐỘNG VIÊN NHẢY DÙ ĐANG
RƠI
MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO
TRẠM VŨ TRỤ QUAY QUANH
TRÁI ĐẤT
HỆ MẶT TRỜI QUAY QUANH TÂM NGÂN HÀ
MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO
HÌNH ẢNH VỀ HIỆN TƯỢNG
THỦY TRIỀU

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Trường hấp dẫn là gì?
7,:%8%&,S;9'>%E
9
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 2: Dựa vào các hiện tượng dưới đây, chứng tỏ các vật khối lượng đều
gây ra xung quanh nó một trường hấp dẫn?
c Vd eZb M %(
4 >  7 G
$ P %L %& 7 ,: .
 7  ,- %

c V_ eZb 4 &
cVdeZb%8,%&7
,: .  7  ,-
%L%8J
 7
cVf%8,EE8
9 '> % %B! J T
H69
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
c Vd eZb M %(
4 >  7 G
$ P %L %& 7 ,: .
 7  ,- %

UTG$;9'>%%87!EMEc8J;9'>
%'9!L7,:!TT)!R
E!,E,:T
c V_ eZb 4 &
cVdeZb%8,%&7
,: .  7  ,-
%L%8J
 7
cVf%8,EE8
9 '> % %B! J T
H69
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 3: /0 )4\$&4$%4-]\$&
" $'F%A?#$%$F#.
Giải thích hiện tượng thủy triều
0?BK5)H6+ .7,:,H6E!,-
%&7,:J%BBK)95)H6LT.5%!
>'7&9!BC'5)H6
Nước bao quanh Trái
Đất, do trường hấp dẫn
của Trái Đất gây ra lực
hấp dẫn giữ chúng.
Giải thích hiện tượng thủy triều
Triều
rút
Triều
dâng
Z9C4=#M!4=@$6!+'
)V2^@_-
Vị trí của Mặt Trăng so với
Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều cường” (dao động
thủy triều lớn nhất)
Vị trí của Mặt Trăng so với
Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều kém” (dao động
thủy triều nhỏ nhất)
Dao đng thủy triều lớn nht (các ny triều
cường”) khi Mt Trăng, Mt Tri Trái
Đt nm trên 1 đường thẳng.
Dao động thủy triều lớn nhất (các ngày “triều
cường”) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái
Đất nằm trên 1 đường thẳng.
Dao đng thủy triều nhnht ( các ny
triu kém) khi Mt Trăng, Mt Tri và Trái
Đt nm vuông c vi nhau.
Dao động thủy triều nhỏ nhất (ở các ngày
“triều kém”) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái
Đất nằm vuông góc với nhau.
Giải thích hiện tượng thủy triều
Tác động của thủy triều:
Có hại: 5%E;J
Tác động của thủy triều:
Có hại:
Thủy triều đỏ (được biết hiện trượng "nước nở hoa"), làm
cho sinh vật dưới nước chết hàng loạt
Tác động của thủy triều:
Có hại:
Hg%?.5%787%5>('5
7
Đoạn sạt lở trong đợt triều cường từ ngày 26 đến 29/10/2015 dài
khoảng 200m ở Bảo Thuận
Tác động của thủy triều:
Có hại:
những thủy triều lớn lấn vào đất liền cũng thể gây
mất an toàn cho cư dân ven biển
Tác động của thủy triều:
Có lợi: Thuận 9ện cho việc đánh, bắt
Tác động của thủy triều:
Có lợi: Cung cấp nước phát triển thủy điện, thủy lợi
Tác động của thủy triều:
Có lợi: 0(;
Tác động của thủy triều:
Có lợi: Dẫn nước vào ruộng làm muối
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 4: Sao đôi rất quan trọng trong vật
thiên vặn, quan sát quỹ đạo sao đôi giúp ta
xác định khối lượng của chúng. Nêu cách
phân loại sao đôi
Một sao đôi được tạo thành từ một hthống gồm hai ngôi sao chuyển động
trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao. Việc quan sát quỹ đạo của sao đôi sẽ
xác định được khối lượng của chúng. Khối lượng của nhiều ngôi sao đơn sẽ
được xác định bằng cách ngoại suy từ những sao đôi.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
`A#B"$&<!?*
0I"A$&
9Ga=[
KA#B(7
KA#Bb7
KA#Bc7
KA#B#5
]#@d"<#:!*
0 *#     A#7 A# 6 *)
$69Ga=[
KA#B%7
KA#B!%7
KA#BeF2G-
III Trường hấp dẫn
- Tờng hấp dẫn là trường lực do những vật có khối lượng gây ra
xung quanh
- Tờng hấp dẫn tác dụng lực hấp dẫn lên vật có
khối lượng đặt trong nó.
Thí nghiệm tưởng tượng của
Newton
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
P
m
M
O
R
h
Câu 1: Chứng tỏ rằng, một vật khối lượng m rơi tự do từ
độ cao h so với trái đất thì gia tốc rơi tự do là:
- Từ biểu thức hãy chứng tỏ rằng, tại mỗi vị trí gần bmặt
Trái đất tại mt phạm vi không lớn tg hằng số. Tính
giá trị của g khi đó.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
P
m
M
O
R
h
Câu 1: Chứng tỏ rằng, một vật khối ợng m rơi tự do từ độ
cao h so với trái đất thì gia tốc rơi tự do là:
- Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Khi vật ở độ cao h so với mặt đất:
P = F
hd
h𝑚𝑔=𝐺
𝑚 𝑀
¿¿
h𝑔=
𝐺 𝑀
¿¿
2Z/%8>;4&,N+%;iiM9X
𝑷 =𝒎
𝒈
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1:
- Từ biểu thức hãy chứng tỏ rằng, tại mỗi vị trí gần bề mặt
Ti đất tại một phạm vi không lớn thì g là hằng số. Tính giá
trị của g khi đó.
M;B  jVA
kl
VAA'B
A!m`a
W
M;!K'(%B%n!?
6 7!  j 8 o    ?   p
'('
Ở gần mặt đất
R
O
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 2: Đọc thí nghiệm tưởng tượng của
Niu-tơn trong SGK hoàn thành bài tập
sau: Giả sử quả núi trong tưởng ợng của
Niu-tơn độ cao 300m, bán nh khối
lượng Trái đát lần lượt 6400km
6.10
24
kg. Hãy xác định:
a. Gia tốc do lực hấp của trái đất gây ra
cho viên đạn bắn ra.
b. So sánh lực hấp dẫn của trái đất tác
dụng lên viên đạn và lực hướng tâm ca
nó khi viên đạn chuyển động tròn.
Cho
biế
t
h = 300 m
R = 6400 km
M = 6.10
24
kg
Hỏi a. a = ?
!-Y#Af

f

.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Cho
biế
t
h = 300 m
R = 6400 km
M = 6.10
24
kg
Hỏi a = ?
Y#Af

f

.
P
m
M
O
R
h
Z>.L,%&7,:B7E
%8X
¿6,68.1 0
q 11
6.10
24
(
300+64.10
3
)
2
=9,78(𝑚/𝑠
2
)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Cho
biết
h = 300 m
R = 6400 km
M = 6.10
24
kg
Hỏi a. a = ?
b. So sánh F
hd
và F
ht
?
P
m
M
O
R
h
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất tác dụng lên viên đạn
Lực hướng tâm của viên đạn:
3;%&7,:.7,-%L?#@
B%&BE.9'L 
24
11
2
3
6.10 .
6,68.10 9,784
6400.10 300
,
, ,
Y
2
3
. 8000
9,9995
6400.10 300
,
 ,
Y
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 3: Tính gia tốc rơi tự do của các vật rơi các độ cao khác nhau như
bảng giá trị trang 13 SGK.
Vị trí rơi
Độ cao so với mặt
nước biển (km)
Gia tốc rơi tự do
(m/s
2
)
Đình Fansipan 3,1 +
Đỉnh Everest 8,8 +
9,8
9,78
IV
Chuyển động của vật trong trường hấp dẫn Trái đất
2Mọi vật khi rơi trên bề mặt trái đất phạm vi không q
rộng thì chịu gia tốc trọng trường như nhau:
Do h<<R nên:
Như vậy, độ cao không lớn lắm, gần mặt đất, h cỡ hàng
trăm mét thì g gần như thay đổi không đáng kể.
P
m
M
O
R
h
2
=
H
Z
r
2
=
H
Z a
r
`g/h`ijk]l`
Bài 1
JN
01)

1-
Z
9
Z

$%

$%$%
#1"*?
$&<C2
"$%
N01"
*?$&@#"-
$%

𝑭
𝒉𝒅
1 2
2
.
,
Y Z
2
)(
.
r
HZ
2
.
r
HZ
3
ĐOÁN HÌNH ẨN GIẤU
Đây là một sự kiện lịch sử có liên quan đến ứng
dụng của hiện tượng vật lí?
1 2
4 5 6
7 8 9
Vận dụng
Làm bài tập trong SGK
Vận dụng các công thức đã học. Hãy lập công thức tính và tính
khối lượng trái đất.
Tìm hiểu về sự kiện lịch sử: “Chiến thắng quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng của Ngô Quyền vào năm 938” hôm sau thuyết
trình hoặc diễn kịch.
Ôn lại kiến thức về nội dung đã học để chuẩn bị cho tiết tiếp theo
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
Hiện tượng thủy triều xảy ra do nguyên
nhân nào sau đây:
A. do chuyển động của các
dòng chất lưu
C. do lực hấp dẫn của Mặt
trăng và Mặt trời.
8 7 6 5 4 3 2 110 9
B. do chuyển động quay của
trái đất
D. do hai nguyên nhân B và
C
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
Đưa một vật lên cao, lực hấp dẫn của trái đất lên
vật sẽ như thế nào:
C. giảm theo tỉ lệ bình phương
với độ cao h
D. giảm và tỉ lệ nghịch với bình
phương của tổng độ cao h và bán
kính R của trái đất.
8 7 6 5 4 3 2 110 9
A. tăng đều theo độ cao h
B. giảm đều theo độ cao h
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
Lực hút giữa hai vật tăng lên gấp đôi khi:
B. 1 trong 2 vật được thay thế
bằng một vật có khối lượng lơn
hơn 2 trở lên
A. một trong hai vật được thay thế
bằng một vật có khối lượng gấp
đôi.
8 7 6 5 4 3 2 110 9
C. khoảng cách giữa hai vật giảm
đi một nửa
D. khoảng cách giữa hai vật tăng
lên gấp đôi
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng
m
1
và m
2
đặt cách nhau một khoảng r là:
8 7 6 5 4 3 2 110 9
2 2
1 2
2
.
,
s Y Z
1 2
2
.
,
t Y Z
2 2
1 2
.
,
U Y Z
1 2
.
,
= Y Z
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
Điều nào sau đây sai khi nói về trọng
lực?
A. Trọng lực xác định bởi biểu
thức P = mg.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ
lệ nghịch với khối lượng của
chúng.
8 7 6 5 4 3 2 110 9
B. Trọng lực tác dụng lên một
vật thay đổi theo vị trí của vật
trên trái đất.
D. Trọng lực là lực hút của trái
đất tác dụng lên vật.
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
Hàng ngày ta không cảm nhận được lực hấp dẫn giữa ta
với các vật xung quanh như bàn, ghế, tủ... vì
A. Không có lực hấp dẫn của các
vật xung quanh tác dụng lên
chúng ta
C. Lực hấp dẫn giữa ta với các vật
xung quanh quá nhỏ.
8 7 6 5 4 3 2 110 9
B. Các lực hấp dẫn do các vật
xung quanh tác dụng lên chúng ta
tự cân bằng lẫn nhau.
D. Chúng ta không tác dụng lên
các vật xung quanh lực hấp dẫn.
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
H#A<C#32(*?
$&M.
𝑨 𝑀=
𝑅
2
𝑔𝐺
𝑩 𝑀=
𝑔𝑅
2
𝐺
8 7 6 5 4 3 2 110 9
𝑪 𝑀 =
𝑔
2
𝑅
𝐺
𝑫 𝑀=
𝑔𝑅
𝐺
2
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn?
C. Lực hấp dẫn tuân theo định
luật vạn vật hấp dẫn.
D. Các phát biểu A, B và C
đều đúng.
8 7 6 5 4 3 2 110 9
B. Lực hấp dn liên quan đến
khối lượng của các vật.
A. Mọi vật đều hút nhau, lực
hút đó gọi là lực hấp dẫn.
THỜI GIAN
HẾT GIỜ
Cho biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.10
24
kg; khối
lượng của một hòn đá là m = 2,3kg; gia tốc rơi tự do g =
9,81m/s
2
. Hòn đá hút Trái Đất một lực là
C. 22,563.10
24
N D. 22,563N
8 7 6 5 4 3 2 110 9
A. 58,860N B. 58,860.10
24
N
Bài 2: CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN
I. KHÁI NIỆM CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN
F
hd
m
M
F
hd
= G
^=
Đại lượng không phụ thuộc vào điểm đặt các vật
khối lượng m tại điểm A, chỉ phụ thuộc vào
khối lượng M của vật y ra trường hấp dẫn tại
điểm A, gọi cường độ trường hấp của vật
khối lượng M gây ra tại A, kí hiệu
I. KHÁI NIỆM CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN
Vậy: Cường độ trường hấp dẫn đại lượng
đặc trương cho trường hấp dẫn về phương
diện tác dụng lực lên các vật khối lượng
đặt trong trường hấp dẫn.
F
hd
m
M
II. NG ĐỘ TRƯNG HẤP DN
II. CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DN
1. Biểu thức cường độ trường hấp dẫn:
Cường độ trường hấp dẫn g do vật M(chất điểm) gây ra tại điểm A được
xác định:
Độ lớn g
Trong đó:
G: là hằng số hấp dẫn
M: là khối lượng của vật
r : là khoảng cách từ vật M đến điểm A
m
n
Lực hấp dẫn tác dụng lên vật khối lượng m đặt ti một đim trong trường hấp dẫn có
cường độ được c định bng
Lực hấp dẫn tác dụng lên vật khối lượng m đặt tại một điểm trong trường hấp dẫn có
cường độ được xác định bằng
II. NG ĐTNG HẤP DN
II. CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DN
Cường độ trường hấp dẫn g
h
tại 1 điểm bên ngoài
quả cầu đối với các vật có dạng hình cầu đồng chất:
Trong đó: R là bán kính cầu, h là độ cao của điểm A
m
n
o
2
GM
g =
( )
r
2. Đường sức trường hấp dẫn
- Đường sức trường hấp dẫn gây bởi một vật (chất
điểm) các đường thẳng đi từ cùng hướng vào
tâm của vật (Hình 2.3)
- Càng gần vật thì cường độ trường hấp dẫn càng lớn
nên đường sức mật độ dày, càng xa vật thì cường
độ trường hấp dẫn càng nhỏ nên đường sức mật độ
càng thưa.
II. CƯNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DN
II. CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DN
Xét trong phạm vi hp trưng hấp dn thì chúng ta coi
gần đúng là trưng đều. Đưng sc trưng hp dẫn
những đưng thẳng song song, cùng chiều cách đều
nhau
Xét trong phạm vi hẹp trường hấp dẫn thì chúng ta coi
gần đúng trường đều. Đường sức trường hấp dẫn
những đường thẳng song song, cùng chiều cách đều
nhau
III. CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN CỦA TRÁI ĐẤT
Trái Đất thể xem hình cầu đồng nhất nên khối lượng của
coi như tập trung tâm khi xét trường hấp dẫn của ngoài bề
mặt của Trái Đất
Các điểm trên mặt cầu cách đều tâm Trái Đất độ lớn cường độ
trường hấp dẫn bằng nhau và tỉ lệ nghịch với bình phương bán kính
mặt cầu nhưng có hướng khác nhau.
Độ lớn cường độ trường hấp dẫn của một điểm trên mặt cầu
này là:
(2.4)
Trong đó: G = 6,68.10
-11
là hằng số hấp dẫn
M
= 6.10
24
kg là khối lượng của Trái Đất
R là bán kính Ti Đất
h là độ cao tại một điểm mà ta xét
Chúng ta đã biết gia tốc rơi tự do tại một điểm ở gần mặt đất
(h = 0) được xác định
(2.5)
Từ biểu thức 2.4 cho ta thấy tại những điểm trên mặt cầu đồng
tâm với Ti Đất sẽ có cường độ trường hấp dẫn không đổi
ng xa tâm Ti Đất thì cường độ trường hấp dẫn càng
giảm.
IV. LUYỆN TẬP
Câu 1: Cường độ trường hấp dẫn của một vật có khối lượng M gây
ra tại điểm A sẽ:
A. Phụ thuộc vào khối lượng m đặt tại điểm A.
B. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng M.
C. Phụ thuộc vào cả M và m.
D. Không phụ thuộc vào khoảng cách từ M đến A.
Câu 2: Cường độ trường hấp dẫn của một vật có khối lượng M
gây ra tại điểm A
A. Chiều luôn hướng xa M.
B. Độ lớn tỉ nghịch với bình phương khoảng cách từ M đến A.
C. Tỉ lệ với khoảng cách từ M đến A.
D. Không phụ thuộc vào khối lượng M.
Câu 3: Lực hấp dẫn do vật có khối lượng M tác dụng lên vật có khối lượng m đặt
cách nó một khoảng r được xác định bằng biểu thức:
A. B.
C. D.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng? Đường sức trường hấp dẫn của một
vật
A. những đường thẳng hướng từ vật ra xa vô cực.
B. những đường cong kín.
C. những đường cong không kín.
D. những đường thẳng đi từ vô cùng hướng vào tâm của vật
Câu 5: Hai vật cách nhau một khoảng r
1
thì lực hấp dẫn giữa chúng
là F
1
. Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r
2
giữa chúng
là bao nhiêu?
A. 2r
1
.
B. r
1
/4
C. 4r
1
.
D. r
1
/2
Câu 6. Khối lượng Trái Đất bằng 80 lần khối lượng Mặt Trăng. Lực
hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng bằng bao nhiêu lần
lực hấp dẫn mà Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
A. Bằng nhau.
B. Lớn hơn 6400 lần.
C. Lớn hơn 80 lần.
D. nhỏ hơn 80 lần.
Câu 7. Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, còn khoảng cách
giữa chúng tăng gấp ba thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ
A. không đổi.
B. giảm còn một nửa.
C. tăng 2,25 lần.
D. giảm 2,25 lần.
Câu 8. Hai vật khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì
lực t giữa chúng 1,0672.10
-7
N. Khối lượng của mỗi vật
A. 2 kg.
B. 4 kg.
C. 8 kg.
D. 16 kg.
Câu 9. Một vật khối lượng 1kg, trên mặt đất trọng lượng
10N. Khi chuyển vật tới một điểm ch m Trái Đất 2R (R:
bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng
A. 10 N.
B. 5 N
C. 2,5 N.
D. 1 N.
Câu 10: Hãy tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mộc Tinh. Biết
gia tốc rơi tự do trên bmặt của Trái Đất g = 9,81 m/s
2
;
khối lượng của Mộc Tinh bằng 318 lần khối lượng Ti Đất;
đường kính của Mộc Tinh của Trái Đất lần lượt 142980
km và 12750 km.
A. 278,2 m/s
2
.
B. 24,8 m/s
2
.
C. 3,88 m/s
2
.
D. 6,2 m/s
2
.
BÀI 3: THẾ HẤP DẪN
THẾ NĂNG HẤP DẪN
Khởi động
I. Công của trọng lực
Công của trọng lực làm dịch chuyển vật
có khối lượng m từ B tới C là
Khi điểm đầu điểm cuối của vật
cùng độ cao thì công của trọng lực bằng
0.
Kết luận:
+ Công của trọng lực không phụ thuộc vào đoạn đường dịch chuyển
chỉ phụ thuộc vào độ cao của điểm đầu và độ cao của điểm cuối.
+ Trọng lực là lực thế
+ Trường của trọng lực là trường thế
II. Thế năng hấp dẫn
+ Công làm dịch chuyển vật có khối lượng m từ điểm C đến điểm B trong trường hấp dẫn gọi là
thế năng hấp dẫn của vật có khối lượng m trong trường hấp dẫn do vật có khối lượng m gây ra tại
điểm C.
+ Thế năng hấp dẫn đặc trưng cho năng lượng tương tác hấp dẫn giữa vật có khói lượng M và vật
khối lượng m.
Ta có
Thế năng hấp dẫn tại điểm C trong trường hấp dẫn do vật
có khối lượng M sinh ra là công cần thực hiện để dịch
chuyển một vật có khối lượng m từ điểm đó ra xa vô cùng.
G là hằng số hấp dẫn và ra là khoảng
cách giữa hai vật.
III. Thế hấp dẫn
Đại lượng không phụ thuộc o vật khối lượng m, chỉ phụ thuộc vào vị trí
của các điểm trong trường hấp dẫn khối lượng vật sinh ra trường hấp dẫn, gọi là
thế hấp dẫn, kí hiệu:
Thế hấp dẫn tại một điểm bất trong trường hấp dẫn của một vật khối lượng M
gây ra đại lượng đặc trưng cho khả năng tạo ra thế năng hấp dẫn cho c vật khác
đặt tại điểm đó. Thế năng hấp dẫn của vật khối lượng m đặt tại một điểm trong
trường hấp dẫn được xác định là:
Đơn vị: J/kg
IV. Chuyển động của vệ tinh
1. Vệ tinh địa tĩnh
Các vệ tinh của Trái Đất không chuyển
động theo quỹ đạo bất theo quỹ
đạo xác định, tùy thuộc vào chức năng
của chúng mà độ cao so với mặt đất sẽ
khác nhau.
Mỗi vệ tinh có một mục đích sử dụng
khác nhau, vệ tinh dùng trong
thông tin liên lạc, có vệ tinh dùng để
quan sát Trái Đất, vệ tinh phục vụ
định vị GPS,…
IV. Chuyển động của vệ tinh
2. Tốc độ vũ trụ cấp 1
Tốc độ trụ cấp 1 tốc độ một vật cần để chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt
của một hành tinh mà không bị rơi bởi lực hấp dẫn của hành tinh đó.
,X
,X
| 1/105

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ - THĂM LỚP TRÒ CHƠI HỘP QUÀ MAY MẮN Bài mới2
“Trái Đất là trung tâm vũ trụ, Mặt trời và các
hành tinh khác quay xung quanh Trái Đất”

Quan điểm này đúng hay sai? Bạn được 1 tràng pháo tay SAI.
Trái Đất và các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời
3
Trong giai thoại cây táo Newton. Tại
sao quả táo khi rụng lại bị rơi xuống mặt đất?
Do chịu tác dụng của trọng lực Bạn được
(lực hút của Trái Đất) 9 điểm nhé 4
Ai được mệnh danh là cha đẻ của nền cơ
học Vật lí, nghiên cứu liên quan đến
chuyển động của các hành tinh và Mặt
Trăng, đặc biệt là nghiên cứu về Lực tác
dụng giữ cho Mặt Trăng chuyển động
xung quanh Trái Đất ? Bạn được 8 Isac newton điểm nhé! 5
Nhà khoa học đã bị thiêu sống vì tuyên truyền
thuyết nhật tâm (Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ) là ai?
Giordano Bruno, người Ý (1548–1600), trái
ngược với lời dạy của nhà thờ về vũ trụ
lấy Trái đất làm trung tâm. Ông tin vào
một vũ trụ vô tận. Khi được Tòa án Dị giáo
Bạn
yêu cầu khôi phục lại niềm tin của mình, được 9
Bruno từ chối. Ông bị tra tấn và thiêu sống điểm nhé!!
vì niềm tin thẳng thắn của mình. 6
Nêu nhận xét về quỹ đạo
chuyển động của các hành tinh?
Nhờ đâu mà vật duy trì được
quỹ đạo chuyển động như vậy?
Chuyên đề 1: TRƯỜNG HẤP DẪN BÀI 1: TRƯỜNG HẤP DẪN Nội dung
I Lực hấp dẫn của Trái đất II Lực hấp dẫn
III Trường hấp dẫn
Chuyển động của vật trong
IV trường hấp dẫn của trái đất
I Lực hấp dẫn của Trái đất
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
a. Để ném được quả còn trên tay qua
vòng trong trên cây thì người ném
phải ném ngang hay ném xiên quả còn?
b. Kể tên các lực tác dụng lên quả còn lúc này?
c. Công thức tính trọng lượng của quả còn?
d. Nêu một vài ví dụ chứng tỏ sự tồn
tại lực hấp dẫn của trái đất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
a. Để ném được quả còn trên tay qua vòng trong trên cây thì người ném phải
ném ngang hay ném xiên quả còn? Để ném quả còn qua được vòng tròn thì người ném phải ném xiên quả còn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
b. Kể tên các lực tác dụng lên quả còn lúc này?
c. Công thức tính trọng lượng của quả còn?
Trong quá trình quả còn
chuyển động, nếu bỏ qua lực
cản không khí thì quả còn chỉ
chịu tác dụng của trọng lực.
P = m.g
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
d. Nêu một vài ví dụ chứng tỏ sự tồn tại lực hấp dẫn của Trái đất.
I Lực hấp dẫn của Trái đất
- Trọng lực tác dụng lên vật chính là
lực hấp dẫn giữa trái đất và vật, có
điểm đặt tại trọng tâm của vật.
- Trọng lượng của vật có độ lớn là lực
hút của Trái đất tác dụng lên vật.
- Mọi vật khi rơi trên bề mặt trái đất
chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì sẽ rơi tự do. ⃗ 𝑷
MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1:
+ Tại sao viên bi lại rơi về phía mặt đất?
+ Nêu đặc điểm của lực hút viên bi về phía mặt đất?
Viên bi luôn rơi về phía mặt đất là do có lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật.
+ Do viên bi chỉ chịu tác dụng một lực khi rơi có vận tốc ban đầu bằng
0 nên hướng của lực trùng với hướng của gia tốc và trùng với hướng
của vật tốc khi rơi tự do.
+ Lực này hướng vào tâm Trái Đất, có phương thẳng đứng, có độ lớn
bằng trọng lực tác dụng lên viên bi.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 2: Lực hấp dẫn là gì? Sự ra đời định luật vạn vật hấp dẫn?
- Lực hấp dẫn: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bởi một lực, lực đó gọi là lực hấp dẫn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 2: Lực hấp dẫn là gì? Sự ra đời định luật vạn vật hấp dẫn?
- Định luật vạn vật hấp dẫn được
ra đời khi nhà bác học Newton
đang ngồi trong vườn và bị một
quả táo rơi trúng đầu nghĩ ra. Từ
đó, ông rút ra được là mọi vật
trong vũ trụ này đều hút nhau với
một lực và nó được gọi là lực hấp dẫn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 3: Biểu thức tính lực hấp dẫn và nói rõ các đại lượng có trong biểu thức
đó? Điều kiện để áp dụng được biểu thức? Nêu cách biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng và tỉ
lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
- Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m , m đặt cách
1 2 nhau một khoảng r: m m 1 2 F Ghd 2 r
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 3: Biểu thức tính lực hấp dẫn và nói rõ các đại lượng có trong biểu thức
đó? Điều kiện để áp dụng được biểu thức? Nêu cách biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm. Trong đó:
F lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N) hd: m m 1 2 F Ghd 2
G = 6,68.10-11Nm2/kg2 là hằng số hấp dẫn r
m , m lần lượt là khối lượng của các vật (kg) 1 2
r: Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
- Điều kiện để áp dụng công thức trên là các vật có dạng hình cầu
đồng chất và được xem là các chất điểm.

Cách biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có: Điểm đặt ở hai chất điểm m m 1 2
là đường nối hai chất Phương F F điểm 21 12 r Chiều hướng vào nhau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 4: Biểu diễn lực hấp dẫn giữa Trái đất và quả bóng trong các trường hợp
quả bóng ở các vị trí khác nhau như hình 1.5? Nêu nhận xét về độ lớn, phương,
chiều của lực tại đó?
- Lực tác dụng lên quả bóng tại các vị trí khác nhau có:
trùng với bán kính Trái đất tại vị Phương trí quả bóng Chiều
hướng vào tâm Trái đất Độ lớn Bằng nhau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 5: Biểu diễn lực hấp dẫn giữa quả táo đang rơi xuống mặt đất
và Trái đất. Tại sao ta không thấy quả đất đang rơi về phía quả táo?
- Nêu cách xác định lực hấp dẫn quả táo khi đã biết khối lượng của
chúng mà không dùng công thức tính lực hấp dẫn đã học ở trên? ⃗𝑭𝒉𝒅
𝑭𝒉𝒅
+ Do Trái Đất có khối lượng lớn, nên gia tốc do lực
hấp dẫn của quả táo tác dụng lên Trái Đất vô cùng
nhỏ, ta không cảm thấy Trái đất chuyển động.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 5: Biểu diễn lực hấp dẫn giữa quả táo đang rơi xuống mặt đất
và Trái đất. Tại sao ta không thấy quả đất đang rơi về phía quả táo?
- Nêu cách xác định lực hấp dẫn quả táo khi đã biết khối lượng của
chúng mà không dùng công thức tính lực hấp dẫn đã học ở trên? ⃗𝑭𝒉𝒅𝑭
- Biểu thức lực hấp dẫn giữa Trái Đất và quả táo bằng lực 𝒉𝒅
hấp dẫn giữa quả táo và Trái Đất bằng chính trọng lực của quả táo P = mg Trong đó:
+
m là khối lượng của quả táo, đơn vị là kg;
+ g là gia tốc rơi tự do có độ lớn 9,8 m/s.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 6: Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu giống nhau, khối lượng mỗi quả cầu là 3kg,
bán kính 10cm, tâm của hai quả cầu đặt cách nhau 80cm.
So sánh lực hấp dẫn giữa hai quả cầu với trọng lực của chúng? Tại sao hai lực này lại có độ lớn khác nhau.
- Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu là: m m 1 2 F F 21 12
- Trọng lực tác dụng lên mỗi vật: r
𝑃=𝑚𝑔=3.9,8=29,4 𝑁
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 6: Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu giống nhau, khối lượng mỗi quả cầu là
3kg, bán kính 10cm, tâm của hai quả cầu đặt cách nhau 80cm.
So sánh lực hấp dẫn giữa hai quả cầu với trọng lực của chúng? Tại sao hai lực này lại có độ lớn khác nhau.
- Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu khác trọng ;
lực của hai quả cầu là do:
+ lực hấp dẫn giữa chúng là tương tác giữa 2 m m
quả cầu phụ thuộc vào khoảng cách và 1 2 khối lượng giữa chúng,
+ còn trọng lực của chúng là phụ thuộc vào F F 21 12
khối lượng Trái Đất nên độ lớn lực khác r nhau.
II Lực hấp dẫn của Trái đất
- Định nghĩa lực hấp dẫn: Mọi vật trong
vũ trụ đều hút nhau bởi một lực, lực đó gọi là lực hấp dẫn.

- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng và
tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m m 1 2 m m 1 2 F Ghd F F 2 21 12 r r
II Lực hấp dẫn của Trái đất m m 1 2 F Ghd 2 r
- F lực hấp dẫn giữa hai chất hd: điểm (N)
- G = 6,68.10-11Nm2/kg2 là hằng số hấp dẫn m m 1 2
- m , m lần lượt là khối lượng 1 2 F F 21 12 của các vật (kg)
- r: Khoảng cách giữa hai chất r điểm (m)
MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO
VẬN ĐỘNG VIÊN NHẢY DÙ ĐANG RƠI
MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO
TRẠM VŨ TRỤ QUAY QUANH TRÁI ĐẤT
HỆ MẶT TRỜI QUAY QUANH TÂM NGÂN HÀ
MỜI CÁC BẠN XEM VIDEO
HÌNH ẢNH VỀ HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Trường hấp dẫn là gì?
Trường hấp dẫn là trường lực do những vật có khối lượng gây ra xung quanh nó. 35
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 2: Dựa vào các hiện tượng dưới đây, chứng tỏ các vật có khối lượng đều
gây ra xung quanh nó một trường hấp dẫn?
Hình 1.7 SGK. Người luôn
Hình 1.8 SGK tương tự
Hình 1.9 là do tâm ngân hà
rơi xuống Trái Đất chứng
Hình 1.7 SGK là do lực hấp
có khối lượng lớn, hút hệ
tỏ tồn lại lực hấp dẫn của
dẫn của Trái Đất tác dụng
Mặt Trời quay quanh nó.
Trái Đất tác dụng lên
lên trạm làm chúng chuyển người.
động quanh Trái Đất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hình 1.7 SGK. Người luôn
Hình 1.8 SGK tương tự
Hình 1.9 là do tâm ngân hà
rơi xuống Trái Đất chứng
Hình 1.7 SGK là do lực hấp
có khối lượng lớn, hút hệ
tỏ tồn lại lực hấp dẫn của
dẫn của Trái Đất tác dụng
Mặt Trời quay quanh nó.
Trái Đất tác dụng lên
lên trạm làm chúng chuyển người.
động quanh Trái Đất.
Các hiện tượng trên chứng tỏ vật có khối lượng là Trái Đất, tâm Ngân Hà hút các vật có khối
lượng khác quanh nó, tạo ra trường hấp dẫn, như điện trường quanh điện tích, từ trường
quanh nam châm, quanh dây dẫn điện.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 3: Nêu và giải thích về hiện tượng triều cường và triều thấp. Hiện tượng
đó ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào?
Giải thích hiện tượng thủy triều Nước bao quanh Trái
Đất, do trường hấp dẫn
của Trái Đất gây ra lực hấp dẫn giữ chúng.

Phần nước ở về phía Mặt Trời chịu tác động của trường hấp dẫn do Mặt Trời gây ra, tác dụng
lực hấp dẫn hút lớp nước ở phía đó về phía Mặt Trời nên tạo nên hiện tượng thủy triều lên,
xuống khi Trái Đất tự quay quanh mình nó, hướng các vùng khác nhau về phía Mặt Trời.

Giải thích hiện tượng thủy triều Triều rút Triều dâng
Lực thủy triều làm cho Trái Đất và bề mặt nước biển phình ra ở
phía gần và xa Mặt Trăng nhất.
Giải thích hiện tượng thủy triều
Vị trí của Mặt Trăng so với
Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều cường” (dao động thủy triều lớn nhất)
Vị trí của Mặt Trăng so với
Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều kém” (dao động thủy triều nhỏ nhất) Da D o a động thủy triều iề lớn lớ nhất ( ấ cá c c á n c gày gà “tr “ iều iề Da D o a động thủy triều iề nhỏ nhất ( ấ ở c ở ác á n c gày gà cườ c ng”) ng” khi Mặt ặ T t r T ă r ng ă , Mặt ặ T t r T ờ r i ờ và và T r T á r i á “tr “ i tr ều k ề ém é ” m ) ” khi Mặt ặ T t r T ăng ă , Mặt ặ T t r T ờ r i v ờ à à T r T á r i á Đấ Đ t ấ nằm tr nằ ê m tr n 1 đườn đườ g thẳn hẳ g. Đấ Đ t ấ nằm vu ằ ông góc v c ới ớ nhau.
Tác động của thủy triều: Có hại:
Triều cường lên cao gây ngập úng
Tác động của thủy triều: Có hại:
Thủy triều đỏ (được biết là hiện trượng "nước nở hoa"), làm
cho sinh vật dưới nước chết hàng loạt

Tác động của thủy triều:
Đoạn sạt lở trong đợt triều cường từ ngày 26 đến 29/10/2015 dài
khoảng 200m ở Bảo Thuận Có hại:
Mỗi lần thủy triều lấn vào đất liền cuốn trôi khá nhiều đất
Tác động của thủy triều:
Có những thủy triều lớn lấn vào đất liền cũng có thể gây Có hại:
mất an toàn cho cư dân ven biển
Tác động của thủy triều: Có lợi:
Thuận tiện cho việc đánh, bắt cá
Tác động của thủy triều: Có lợi:
Cung cấp nước phát triển thủy điện, thủy lợi
Tác động của thủy triều: Có lợi:
Phát triển giao thông vận tải
Tác động của thủy triều: Có lợi:
Dẫn nước vào ruộng làm muối
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 4: Sao đôi rất quan trọng trong vật lí
thiên vặn, quan sát quỹ đạo sao đôi giúp ta
xác định khối lượng của chúng. Nêu cách phân loại sao đôi
Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động
trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao. Việc quan sát quỹ đạo của sao đôi sẽ
xác định được khối lượng của chúng. Khối lượng của nhiều ngôi sao đơn sẽ
được xác định bằng cách ngoại suy từ những sao đôi.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Các sao đôi có thể được phân thành bốn kiểu
dựa trên những tính chất có thể quan sát được của chúng gồm: + sao đôi thị giác, + sao đôi quang phổ, + sao đôi che nhau, + sao đôi dao động
Hoặc cũng có thể phân loại thành ba kiểu dựa
trên khoảng cách giữa các sao, so với kích thước của chúng gồm: + sao đôi tách rời, + sao đôi bán tách rời, + sao đôi tiếp xúc.
III Trường hấp dẫn
- Trường hấp dẫn là trường lực do những vật có khối lượng gây ra xung quanh nó
- Trường hấp dẫn tác dụng lực hấp dẫn lên vật có
khối lượng đặt trong nó.
Thí nghiệm tưởng tượng của Newton
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 m
Câu 1: Chứng tỏ rằng, một vật khối lượng m rơi tự do từ
độ cao h so với trái đất thì gia tốc rơi tự do là: P h
- Từ biểu thức hãy chứng tỏ rằng, tại mỗi vị trí gần bề mặt
Trái đất tại một phạm vi không lớn thì g là hằng số. Tính giá trị của g khi đó. M R O
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Chứng tỏ rằng, một vật khối lượng m rơi tự do từ độ m
cao h so với trái đất thì gia tốc rơi tự do là: P
- Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. h
- Gọi g là gia tốc vật rơi tự do. Theo định luật II Niuton ta có:
𝑷=𝒎 .𝒈 M R
Khi vật ở độ cao h so với mặt đất: O 𝑚. 𝑀 𝐺 . 𝑀 P = Fhd
𝑚𝑔=𝐺 .  𝑔 ¿ ¿ = ¿ ¿
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1:
- Từ biểu thức hãy chứng tỏ rằng, tại mỗi vị trí gần bề mặt
Trái đất tại một phạm vi không lớn thì g là hằng số. Tính giá trị của g khi đó. Ở gần mặt đất R
Như vậy với độ cao h cỡ 105 m hay 100 km thì g mới
giảm đi 0,3 m/s2. Như vậy, ở độ cao không lớn lắm, gần
O
mặt đất, h cỡ hàng trăm mét thì g gần như thay đổi không đáng kể.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 2: Đọc thí nghiệm tưởng tượng của
Niu-tơn trong SGK và hoàn thành bài tập
sau: Giả sử quả núi trong tưởng tượng của
Niu-tơn có độ cao 300m, bán kính và khối
lượng Trái đát lần lượt là 6400km và 6.1024kg. Hãy xác định:
a. Gia tốc do lực hấp của trái đất gây ra Cho h = 300 m cho viên đạn bắn ra. biế R = 6400 km t M = 6.1024 kg
b. So sánh lực hấp dẫn của trái đất tác
dụng lên viên đạn và lực hướng tâm của Hỏi a. a = ? b. So sánh F và F ?
nó khi viên đạn chuyển động tròn. hd ht
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Cho h = 300 m biế R = 6400 km t M = 6.1024 kg m Hỏi a = ? So sánh F và F ? hd ht P
a. Gia tốc của viên đạn do lực hấp dẫn với Trái Đất gây h ra là: 𝑀 𝑔 𝑇𝐷 =𝐺 M R (h+ 𝑅 )2 O ¿ 6,68.1 011 6.1 024
=9,78(𝑚 / 𝑠2) 2 (300+ 64.103)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Cho h = 300 m m biết R = 6400 km M = 6.1024 kg Hỏi a. a = ? P b. So sánh F và F ? hd ht h
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất tác dụng lên viên đạn 24  6.10 .m 11 F 6  , 68.10 d 9  , 784m hd d  6400.10 3002 3 M R 2 m . 8000
Lực hướng tâm của viên đạn: d   F  9  ,9995m ht 3 6400.10  300 d O  
Vậy lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên viên đạn gần bằng
với lực hướng tâm của nó khi viên đạn chuyển động tròn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 3: Tính gia tốc rơi tự do của các vật rơi ở các độ cao khác nhau như ở
bảng giá trị trang 13 SGK.
Độ cao so với mặt Gia tốc rơi tự do Vị trí rơi nước biển (km) (m/s2) Đình Fansipan 3,1 9 ,8 Đỉnh Everest 8,8 9 ,78
IV Chuyển động của vật trong trường hấp dẫn Trái đất
- Mọi vật khi rơi trên bề mặt trái đất ở phạm vi không quá
rộng thì chịu gia tốc trọng trường như nhau: m MTD g G  P  h R 2 h M Do h<TD g Gconst 2 M R R
Như vậy, ở độ cao không lớn lắm, gần mặt đất, h cỡ hàng O
trăm mét thì g gần như thay đổi không đáng kể. CỦNG CỐ BÀI HỌC Bài 1𝑭𝒉𝒅 Lực hấp dẫn Lực hấp Trường hấp Trường hấp dẫn của Trái đất dẫn dẫn Trái đất . G M m m g  1 2 F 2  . G
Trường hấp dẫn là trường (R h) Trọng lực tác dụng hd 2 r
lực do những vật có khối lên vật chính là lực lượng gây ra xung quanh . G M hấp dẫn giữa Trái g
nó và trường hấp dẫn tác  2 R đất và vật.
dụng lực hấp dẫn lên vật có
khối lượng đặt trong nó.
ĐOÁN HÌNH ẨN GIẤU 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đây là một sự kiện lịch sử có liên quan đến ứng
dụng của hiện tượng vật lí? Vận dụng
Làm bài tập trong SGK
Vận dụng các công thức đã học. Hãy lập công thức tính và tính khối lượng trái đất.
Tìm hiểu về sự kiện lịch sử: “Chiến thắng quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng của Ngô Quyền vào năm 938” hôm sau thuyết trình hoặc diễn kịch.
Ôn lại kiến thức về nội dung đã học để chuẩn bị cho tiết tiếp theo
Hiện tượng thủy triều xảy ra do nguyên nhân nào sau đây:
A. do chuyển động của các
C. do lực hấp dẫn của Mặt dòng chất lưu trăng và Mặt trời.
B. do chuyển động quay của
D. do hai nguyên nhân B và trái đất C THỜI GIAN 10 9 HẾT 8 7 GIỜ 6 5 4 3 2 1
Đưa một vật lên cao, lực hấp dẫn của trái đất lên vật sẽ như thế nào:
A. tăng đều theo độ cao h
B. giảm đều theo độ cao h
D. giảm và tỉ lệ nghịch với bình
C. giảm theo tỉ lệ bình phương
phương của tổng độ cao h và bán với độ cao h kính R của trái đất. THỜI GIAN 10 9 HẾT 8
7 G6IỜ5 4 3 2 1
Lực hút giữa hai vật tăng lên gấp đôi khi:
A. một trong hai vật được thay thế
B. 1 trong 2 vật được thay thế
bằng một vật có khối lượng gấp
bằng một vật có khối lượng lơn đôi. hơn 2 trở lên
C. khoảng cách giữa hai vật giảm
D. khoảng cách giữa hai vật tăng đi một nửa lên gấp đôi THỜI GIAN 10 9 HẾT 8
7 G6IỜ5 4 3 2 1
Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng
m và m đặt cách nhau một khoảng r là: 1 2 2 2 m m m m 1 2 . A F G . B F Ghd  1 2 2 r hd 2 r 2 2 m m m m 1 2 C. F G D F G hd  1 2 .  r hd r THỜI GIAN 10 9 HẾT 8
7 G6IỜ5 4 3 2 1
Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ
A. Trọng lực xác định bởi biểu
lệ nghịch với khối lượng của thức P = mg. chúng.
B. Trọng lực tác dụng lên một
D. Trọng lực là lực hút của trái
vật thay đổi theo vị trí của vật
đất tác dụng lên vật. trên trái đất. THỜI GIAN 10 9 HẾT 8
7 G6IỜ5 4 3 2 1
Hàng ngày ta không cảm nhận được lực hấp dẫn giữa ta
với các vật xung quanh như bàn, ghế, tủ... vì
A. Không có lực hấp dẫn của các
B. Các lực hấp dẫn do các vật
vật xung quanh tác dụng lên
xung quanh tác dụng lên chúng ta chúng ta tự cân bằng lẫn nhau.
C. Lực hấp dẫn giữa ta với các vật
D. Chúng ta không tác dụng lên xung quanh quá nhỏ.
các vật xung quanh lực hấp dẫn. THỜI GIAN 10 9 HẾT 8
7 G6IỜ5 4 3 2 1
Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng Trái Đất? 𝑅 2 𝑔2 𝑅 𝑨 . 𝑀 = 𝑪 . 𝑀 = 𝑔𝐺 𝐺 𝑔𝑅2 𝑔𝑅 𝑩 . 𝑀 = 𝑫 . 𝑀 = 𝐺 𝐺2 THỜI GIAN 10 9 HẾT 8
7 G6IỜ5 4 3 2 1
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn?
A. Mọi vật đều hút nhau, lực
B. Lực hấp dẫn liên quan đến
hút đó gọi là lực hấp dẫn.
khối lượng của các vật.
C. Lực hấp dẫn tuân theo định
D. Các phát biểu A, B và C
luật vạn vật hấp dẫn. đều đúng. THỜI GIAN 10 9 HẾT 8
7 G6IỜ5 4 3 2 1
Cho biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024kg; khối
lượng của một hòn đá là m = 2,3kg; gia tốc rơi tự do g =
9,81m/s2. Hòn đá hút Trái Đất một lực là A. 58,860N B. 58,860.1024N C. 22,563.1024N D. 22,563N THỜI GIAN 10 9 HẾT 8
7 G6IỜ5 4 3 2 1
Bài 2: CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN
I. KHÁI NIỆM CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN m Mm F = G hd Fhd r2
Đại lượng không phụ thuộc vào điểm đặt các vật
có khối lượng m tại điểm A, mà chỉ phụ thuộc vào
khối lượng M của vật gây ra trường hấp dẫn tại
M
điểm A, gọi là cường độ trường hấp của vật có
khối lượng M gây ra tại A, kí hiệu

I. KHÁI NIỆM CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN m Fhd
Vậy: Cường độ trường hấp dẫn là đại lượng
đặc trương cho trường hấp dẫn về phương
diện tác dụng lực lên các vật có khối lượng
đặt trong trường hấp dẫn. M II. I CƯ . CƯ NG ĐỘ ĐỘ TR T ƯỜ Ư NG H ẤP DẪ D N
1. Biểu thức cường độ trường hấp dẫn:
Cường độ trường hấp dẫn g do vật M(chất điểm) gây ra tại điểm A được A xác định: r Độ lớn g Trong đó: O
G: là hằng số hấp dẫn
M: là khối lượng của vật
r : là khoảng cách từ vật M đến điểm A Lực L hấ ực
p dẫn tác dụng lên vật khối lượng m đặt tại một điểm trong trường hấp dẫn n có c cường độ được c xác đị c nh n b ằng ằ II I . .CƯỜ CƯ N Ờ G G ĐỘ Đ T Ộ RƯỜ RƯ NG N HẤ G P D D N
Cường độ trường hấp dẫn g tại 1 điểm bên ngoài h A
quả cầu đối với các vật có dạng hình cầu đồng chất: h GM R g = h 2 (R h)
Trong đó: R là bán kính cầu, h là độ cao của điểm A O II. CƯ C Ờ Ư N Ờ G G ĐỘ T RƯỜN Ư G G HẤ P D P Ẫ D N
2. Đường sức trường hấp dẫn
- Đường sức trường hấp dẫn gây bởi một vật (chất
điểm) là các đường thẳng đi từ vô cùng hướng vào tâm của vật (Hình 2.3)
- Càng gần vật thì cường độ trường hấp dẫn càng lớn
nên đường sức có mật độ dày, càng xa vật thì cường
độ trường hấp dẫn càng nhỏ nên đường sức có mật độ càng thưa. Xét tr t ong phạm vi hẹp ẹ trường hấp dẫn ẫ thì chúng ta t coi gần đúng là l trư tr ờng đều. Đườ ư ng sức tr t ường hấp ấ dẫn là những đường thẳn t
g song song, cùng chiều và cách đều nhau
III. CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN CỦA TRÁI ĐẤT
 Trái Đất có thể xem là hình cầu đồng nhất nên khối lượng của nó
coi như tập trung ở tâm khi xét trường hấp dẫn của nó ở ngoài bề mặt của Trái Đất
 Các điểm trên mặt cầu cách đều tâm Trái Đất có độ lớn cường độ
trường hấp dẫn bằng nhau và tỉ lệ nghịch với bình phương bán kính
mặt cầu nhưng có hướng khác nhau.
Độ lớn cường độ trường hấp dẫn của một điểm trên mặt cầu này là: (2.4)
Trong đó: G = 6,68.10-11 là hằng số hấp dẫn
MTĐ = 6.1024 kg là khối lượng của Trái Đất R là bán kính Trái Đất
h là độ cao tại một điểm mà ta xét
Chúng ta đã biết gia tốc rơi tự do tại một điểm ở gần mặt đất (h = 0) được xác định (2.5)
Từ biểu thức 2.4 cho ta thấy tại những điểm trên mặt cầu đồng
tâm với Trái Đất sẽ có cường độ trường hấp dẫn là không đổi
và càng xa tâm Trái Đất thì cường độ trường hấp dẫn càng giảm. IV. LUYỆN TẬP
Câu 1: Cường độ trường hấp dẫn của một vật có khối lượng M gây ra tại điểm A sẽ:
A. Phụ thuộc vào khối lượng m đặt tại điểm A.
B. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng M.
C. Phụ thuộc vào cả M và m.
D. Không phụ thuộc vào khoảng cách từ M đến A.
Câu 2: Cường độ trường hấp dẫn của một vật có khối lượng M gây ra tại điểm A có
A. Chiều luôn hướng xa M.
B. Độ lớn tỉ nghịch với bình phương khoảng cách từ M đến A.
C. Tỉ lệ với khoảng cách từ M đến A.
D. Không phụ thuộc vào khối lượng M.
Câu 3: Lực hấp dẫn do vật có khối lượng M tác dụng lên vật có khối lượng m đặt
cách nó một khoảng r được xác định bằng biểu thức: A. B. C. D.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng? Đường sức trường hấp dẫn của một vật
A. Là những đường thẳng hướng từ vật ra xa vô cực.
B. Là những đường cong kín.
C. Là những đường cong không kín.
D. Là những đường thẳng đi từ vô cùng hướng vào tâm của vật
Câu 5: Hai vật cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng 1
là F . Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r giữa chúng 1 2 là bao nhiêu? A. 2r . 1 B. r /4 1 C. 4r . 1 D. r /2 1
Câu 6. Khối lượng Trái Đất bằng 80 lần khối lượng Mặt Trăng. Lực
hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng bằng bao nhiêu lần
lực hấp dẫn mà Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? A. Bằng nhau.
B. Lớn hơn 6400 lần.
C. Lớn hơn 80 lần. D. nhỏ hơn 80 lần.
Câu 7. Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, còn khoảng cách
giữa chúng tăng gấp ba thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ A. không đổi.
B. giảm còn một nửa. C. tăng 2,25 lần. D. giảm 2,25 lần.
Câu 8. Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì
lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7 N. Khối lượng của mỗi vật là A. 2 kg. B. 4 kg. C. 8 kg. D. 16 kg.
Câu 9. Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng
10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R:
bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng A. 10 N. B. 5 N C. 2,5 N. D. 1 N.
Câu 10: Hãy tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mộc Tinh. Biết
gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Trái Đất là g = 9,81 m/s2;
khối lượng của Mộc Tinh bằng 318 lần khối lượng Trái Đất;
đường kính của Mộc Tinh và của Trái Đất lần lượt là 142980 km và 12750 km. A. 278,2 m/s2. B. 24,8 m/s2. C. 3,88 m/s2. D. 6,2 m/s2.
BÀI 3: THẾ HẤP DẪN VÀ THẾ NĂNG HẤP DẪN Khởi động
I. Công của trọng lực
Công của trọng lực làm dịch chuyển vật
có khối lượng m từ B tới C là
Khi điểm đầu và điểm cuối của vật ở
cùng độ cao thì công của trọng lực bằng 0. Kết luận:
+ Công của trọng lực không phụ thuộc vào đoạn đường dịch chuyển mà
chỉ phụ thuộc vào độ cao của điểm đầu và độ cao của điểm cuối.
+ Trọng lực là lực thế
+ Trường của trọng lực là trường thế
II. Thế năng hấp dẫn
+ Công làm dịch chuyển vật có khối lượng m từ điểm C đến điểm B trong trường hấp dẫn gọi là
thế năng hấp dẫn của vật có khối lượng m trong trường hấp dẫn do vật có khối lượng m gây ra tại điểm C.
+ Thế năng hấp dẫn đặc trưng cho năng lượng tương tác hấp dẫn giữa vật có khói lượng M và vật khối lượng m. Ta có
Thế năng hấp dẫn tại điểm C trong trường hấp dẫn do vật
có khối lượng M sinh ra là công cần thực hiện để dịch
chuyển một vật có khối lượng m từ điểm đó ra xa vô cùng.
G là hằng số hấp dẫn và ra là khoảng cách giữa hai vật. III. Thế hấp dẫn
Đại lượng không phụ thuộc vào vật có khối lượng m, chỉ phụ thuộc vào vị trí
của các điểm trong trường hấp dẫn và khối lượng vật sinh ra trường hấp dẫn, gọi là
thế hấp dẫn, kí hiệu: Đơn vị: J/kg
Thế hấp dẫn tại một điểm bất kì trong trường hấp dẫn của một vật có khối lượng M
gây ra là đại lượng đặc trưng cho khả năng tạo ra thế năng hấp dẫn cho các vật khác
đặt tại điểm đó. Thế năng hấp dẫn của vật có khối lượng m đặt tại một điểm trong
trường hấp dẫn được xác định là:
IV. Chuyển động của vệ tinh 1. Vệ tinh địa tĩnh
Các vệ tinh của Trái Đất không chuyển
động theo quỹ đạo bất kì mà theo quỹ
đạo xác định, tùy thuộc vào chức năng
của chúng mà độ cao so với mặt đất sẽ khác nhau.
Mỗi vệ tinh có một mục đích sử dụng
khác nhau, có vệ tinh dùng trong
thông tin liên lạc, có vệ tinh dùng để
quan sát Trái Đất, vệ tinh phục vụ định vị GPS,…
IV. Chuyển động của vệ tinh
2. Tốc độ vũ trụ cấp 1

Tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt
của một hành tinh mà không bị rơi bởi lực hấp dẫn của hành tinh đó. 104 105
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Nội dung
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • CỦNG CỐ BÀI HỌC
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67
  • Slide 68
  • Slide 69
  • Slide 70
  • Slide 71
  • Slide 72
  • Slide 73
  • Slide 74
  • Slide 75
  • Slide 76
  • Slide 77
  • II. CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG HẤP DẪN
  • Slide 79
  • Slide 80
  • Slide 81
  • Slide 82
  • IV. LUYỆN TẬP
  • Slide 84
  • Slide 85
  • Slide 86
  • Slide 87
  • Slide 88
  • Slide 89
  • Slide 90
  • Slide 91
  • Slide 92
  • Slide 93
  • Slide 94
  • Khởi động
  • I. Công của trọng lực
  • II. Thế năng hấp dẫn
  • III. Thế hấp dẫn
  • Slide 99
  • IV. Chuyển động của vệ tinh 1. Vệ tinh địa tĩnh
  • Slide 101
  • Slide 102
  • Slide 103
  • Slide 104
  • Slide 105