-
Thông tin
-
Quiz
Chuyên đề 2 Phần 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 11 | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 11 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Chuyên đề 2 Phần 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 11 | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 11 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:

























Tài liệu khác của Ngữ Văn 11
Preview text:
Phần 2: Sự phát triển của ngôn
ngữ trong đời sống xã hội KHỞI ĐỘNG
Bạn trẻ trong video đã nêu quan
điểm như thế nào về việc sử dụng ngôn
ngữ hiện nay? Em có đồng tình với quan
điểm của bạn trẻ đó không? Vì sao? Mục tiêu
- Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã
hội và là một bộ phận cấu thành của văn hóa.
- Nhận biết và đánh giá được các yếu tố của
ngôn ngữ trong đời sống xã hội đương đại.
- Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp. I. TÌM HIỂU TRI THỨC
Đọc SGK và điền thông tin vào PHT cá
nhân, sau 3 phút, em hãy trình bày kết quả
phiếu cá nhân và trao đổi những nội dung còn vướng mắc?
Sự phát triển của Tiếng Việt Khái niệm yếu tố mới
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… của ngôn ngữ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Phân loại yếu tố mới
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… của Tiếng Việt
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Nguyên nhân khiến một
……………………………………………………………………………………… ngôn ngữ không phát
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… triển nữa
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Những yếu tố mới của Tiếng Việt
Từ mới trong tiếng Việt được hình thành chủ yếu
trên 2 phương thức: Cấu tạo nên những từ ngữ mới Khái niệm yếu tố
dựa trên các yếu tố vốn có trong hệ thống; Vay mượn mới của ngôn ngữ
nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác để làm giàu cho vốn từ của mình ….
Sự phát triển của tiếng Việt hiện nay được thúc đẩy bởi Phân loại yếu tố
những nhân tố: Sự phát triển nhanh chóng của đời sống đất
nước ở tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, và mới của Tiếng Việt
sự hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam với thế giới;
Việc ứng dụng công nghệ và truyền thông… Nguyên nhân khiến một ngôn ngữ
Ngôn ngữ không phát triển khi nó không còn được dung
để giao tiếp hàng ngày (ngôn ngữ chết) không phát triển THẢO LUẬN NHÓM
Trong các bộ phận cấu thành cơ bản của TV,
1 bộ phận nào dễ biến đổi nhất? Vì sao?
Bạn hiểu như thế nào về tính mới của một 2 yếu tố ngôn ngữ?
Các yếu tố mới của TV đương đại có thể 3
được phân loại theo những tiêu chí nào?
Các yếu tố mới của ngôn ngữ ảnh hưởng như
4 thế nào đối với TV?
Những yếu tố mới của Tiếng Việt Khái niệm: Phân loại
- Yếu tố mới của ngôn ngữ là những
- Dựa vào nguồn gốc thì có yếu tố
cái mới, cái tiến bộ trong ngôn ngữ.
mới được tạo ra từ nguyên liệu có
- Nó được tạo ra nhằm bổ sung và
sẵn và yếu tố vay mượn
làm phong phú vốn từ vựng biểu đạt
- Dựa vào phạm vi sử dụng:
cho các sự vật, hiện tượng mới.
- Dựa vào mức độ yếu tố mới được
chấp nhận vào hệ thống: Tác động:
- Tích cực: Làm vốn từ trở nên phong phú, giúp ngôn ngữ
phát triển khả năng biểu đạt, đáp ứng nhu cầu giao tiếp của
nhiều tầng lớp nhân dân trong xã hội
- Tiêu cực: Làm tổn hại đến tính chặt chẽ hệ thống của ngôn
ngữ, làm mất đi vẻ đẹp và sự tinh tế của tiếng Việt ĐỌC VĂN BẢN
Hoạt động cặp đôi T * H ìm t oàn t ừ ngữ ghành ph
ốc Hán th ieếu o nhh ó ọc t m m ậ à p số tác gi ả2. bài viết đã nêu
* Hs làm việc trong 5 phút Nhóm a Nhóm b Nhóm c
* Gọi ngẫu nhi ên một cặp đô i trả lời Nhận xét
Tìm từ ngữ gốc Hán theo nhóm mà tác giả bài viết đã nêu Nhóm a Nhóm b Nhóm c
dân quân, đố kị, hạnh phúc, lệ - nước mắt, hoan hỉ tâm - tim, đao - dao, thâm -
cao cấp, trung ương, quê - vui vẻ, thống khổ - sâu, cốt - xương, tồn - còn,
hương, âm nhạc, ẩm thực, đau đớn, phu nhân - hiến - tặng,…. … vợ, nhi đồng - trẻ em,
mỹ nữ - người đẹp, phi trường - sân bay,… Nhận xét
- Từ Hán đã được vay mượn theo nhiều hướng khác nhau
- Việc vay mượn từ Hán làm giàu đẹp thêm cho tiếng Việt. Bạn
1 phút suy nghĩ và ghi nhanh c n ó g uy đ
câu trả lời ra phiếu nhớ ê ồ n n " g nh tắ ữ c ý n g s c v ẵ c h ớ n h ỉ i ữ v m à ta ư k h k k ợ ô h h n n ó ô g n ? d g ị V c c h ó ì sa đ o ú ? ng"
Một số ví dụ vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ châu Âu Từ vay mượn cần thiết
Từ vay mượn không thật cần thiết
- Từ ngữ vay mượn của các - Từ ngữ vay mượn của các ngôn
ngôn ngữ châu Âu cần thiết: ngữ châu Âu em cho là không cần
bia, cà phê, xe tăng, xà phòng, thiết là cano vì có thể gọi chung nó
cà rốt, ca cao, kem, bê tông, là thuyền. xúc xích… THẢO LUẬN NHÓM
- Xuất hiện nhiều trong lĩnh vực:………...........
- Lí giải: ………………………………………. Nhận xét,
- Những từ ảnh hưởng tích cực:………………. đánh giá về
- Những từ ảnh hưởng tiêu cực: ……………….
việc sử dụng - Những từ được vay mượn từ ngôn ngữ khác:
từ mới trong …………………………………………………. tiếng Việt
- Những từ được cấu tạo từ các yếu tố TV:
………………………………………………....
- So sánh tỷ lệ xuất hiện giữa hai nhóm từ: ……
- Dự đoán về xu hướng sử dụng yếu tố mới:
…………………………………………………
…………………………………………………
- Xuất hiện nhiều trong lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là giới trẻ
Nhận xét, - Lí giải: Giới trẻ hiếu kì, thích khám phá thể hiện bản thân, chịu
đánh giá nhiều tác động của mạng xã hội
về việc sử - Những từ ảnh hưởng tích cực: Những rõ nghĩa, có tính chặt chẽ, dụng từ
- Những từ ảnh hưởng tiêu cực: Các từ không rõ nghĩa, không có
mới trong tính chặt chẽ hệ thống.
tiếng Việt - Những từ được vay mượn từ ngôn ngữ khác: Ca nô, radio...
- Những từ được cấu tạo từ các yếu tố TV: Nhà, xe, vàng...
- So sánh tỷ lệ xuất hiện giữa hai nhóm từ: Những từ được cấu tạo
từ các yếu tố TV xuất hiện với tỷ lệ cao hơn
- Dự đoán về xu hướng sử dụng yếu tố mới: Xu hướng sử dụng
yếu tố mới ở từng lĩnh vực trong tương lai sẽ ngày một phát triển
hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, nhu cầu của người dùng... CỦNG CỐ
Bạn A đang bị ảnh hưởng bởi cách giao
tiếp trên mạng xã hội và thiếu ý thức
trong việc giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt. Em hãy giúp bạn bằng việc
trả lời các câu hỏi sau nhé!
Tiếng Việt đã làm giàu cho vốn từ của mình bằng cách nào?
Vay mượn nhiều từ ngữ của ngôn ngữ khác Không trả lời được thì m V ìn a h
y mượn nhiều từ ngữ của giúp cho ngôn ngữ khác để qua vòng nhé!
Biến thể ngôn ngữ mới như “tiếng
lóng” xuất hiện là do đâu?
Do tác động của công nghệ và truyền thông Không trả lời được thì mình
Do tác động của công nghệ và giúp cho truyền thông để qua vòng nhé!
Đâu là tiêu chí quan trọng trong
cách phân loại các yếu tố mới của tiếng Việt?
Mức độ một yếu tố mới được chấp
nhận vào hệ thống ngôn ngữ Không trả lời được thì mìn Mứ h
c độ một yếu tố mới được chấp giúp cho
nhận vào hệ thống ngôn ngữ để qua vòng nhé!
Khi vay mượn từ nước ngoài, chúng ta cần
phải đảm bảo những nguyên tắc nào?
Chỉ mượn tiếng nước ngoài khi “chữ ta không có sẵn”;
Chỉ mượn những từ khó dịch đúnghoặc trong tiếng ta
không có chữ gì để dịch? Không trả Chỉ lời mưđược
ợn tiếng nước ngoài khi”chữ ta không có sẵn”; Chỉ mượn những thì mình
từ khó dịch đúng hoặc trong tiếng ta không có chữ gì để dịch giúp cho để qua vòng nhé!
CHÚC CÁC EM CÓ TIẾT HỌC BỔ ÍCH!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25