Chuyên đề 3 - Phần IV | Bài giảng điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 sách Cánh diều

Bài giảng điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 11 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Thông tin:
12 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề 3 - Phần IV | Bài giảng điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 sách Cánh diều

Bài giảng điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 11 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

165 83 lượt tải Tải xuống
Chuyên đề 3
ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU
VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC
Môn học: Ngữ Văn/ Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 10 tiết
PHẦN 4: THUYẾT TRÌNH
VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN
HỌC
PLAY
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1/ XEM VIDEO VÀ ĐIỀN BẢNG NHẬN BIẾT
K (Đã biết)
W (Muốn
biết)
L (Đã học
được)
- Xác định
mục đích, yêu
cầu, đối
tượng, thời
lượng thuyết
trình
Lựa chọn
tác giả văn
học theo
mục đích,
yêu cầu.
y dựng
đề cương
thuyết
trình
y dựng
bài thuyết
trình và
các công
cụ hỗ tr
THUYẾT TRÌNH
Thực hiện
việc
thuyết
trình
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TRÌNH BÀY SẢN PHẨM
THAM KHẢO SẢN PHẨM SAU
Một số tác phẩm tiêu biểu
1937
Gió đầu
mùa
1938
1939
1942
1941
1943
Nắng
trong
vườn
Ngày mới
Theo dòng
Sợi tóc
Hà Nội
băm sáu
phố
phường
1937
1
9
3
8
1942
1
9
4
3
Một số nhận định về Thạch Lam
1. Nếu ta có thể chia ra hai hạng nhà văn: nhà văn thiên về tư tưởng
và nhà văn thiên về cảm giác thì tôi quả quyết đặt Thạch Lam vào
hạng dưới. Ở mà người khác dùng tư tưởng, dùng lời có khi rất rậm
để tả cảnh, tả tình, ông chỉ nói, nói một cách giản dị cái cảm giác của
ông, cái cảm giác ấy bao quát hết tư tưởng của tác giả và của độc
giả, nhiều khi đi xa hơn, sâu hơn tưởng, vì có cái ta cảm thấy mà
không thể dùng tư tưởng để mô tả cảm giác của ta. (Lời tựa cho Gió
đầu mùa, Khái Hưng)
2. Bao nhiêu băn khoăn về nghệ thuật, bao nhiêu tư tưởng cũng như
tình cảm rung động, lúc nào cũng chứa chất dồi dào trong tâm trí, cái
kho tàng cuộc sống bên trong ấy rất sẵn châu báu mà chỉ cầm đến
bút, Thạch Lam thấy dàn xếp theo hình thể của lời. ( Thế Lữ)
3. Sức hấp dẫn chủ yếu của những trang viết Thạch Lam là ở tâm hồn
dân tộc. Cái ngữ điệu nhỏ nhẹ mà man mác thi vị, những cảm xúc
tinh tế của một tâm hồn dễ rung động như cánh bướm non. ( Nhà
nghiên cứu Văn Tâm )
PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN TRÌNH BÀY CỦA CÁ NHÂN/ NHÓM
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ
Đạt
Chưa
đạt
NỘI DUNG NÓI
Nêu được mục đích giới thiệu
Truyền đạt các thông Bn chung
về Bểu sử
Giới thiệu về sự nghiệp văn học,
phong cách nghệ thuật, quan
niệm văn chương
Đánh giá, thái độ của người nói
CÁCH TRÌNH BÀY
Phong thái tự Bn, chủ động, sử
dụng ngôn ngữ phù hợp
Sử dụng các phương Bện phi
ngôn ngữ, phương Bện hỗ tr
Tương tác với người nghe
THUYẾT TRÌNH VỀ HUY CẬN
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
| 1/12

Preview text:

Chuyên đề 3
ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU
VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC
Môn học: Ngữ Văn/ Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 10 tiết
PHẦN 4: THUYẾT TRÌNH
VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1/ XEM VIDEO VÀ ĐIỀN BẢNG NHẬN BIẾT K (Đã biết) W (Muốn L (Đã học biết) được) PLAY
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI THUYẾT TRÌNH - Xác định Lựa chọn Xây dựng mục đích, yêu Xây dựng Thực hiện tác giả văn bài thuyết cầu, đối đề cương việc học theo trình và tượng, thời thuyết thuyết mục đích, các công lượng thuyết trình trình yêu cầu. cụ hỗ trợ trình
TRÌNH BÀY SẢN PHẨM THAM KHẢO SẢN PHẨM SAU
Một số tác phẩm tiêu biểu 1943 1942 1941 1939 Hà Nội 1938 băm sáu 1937 Sợi tóc phố Theo dòng phường Ngày mới Gió đầu Nắng mùa trong vườn 1942 1938 1937 1943
Một số nhận định về Thạch Lam
1. Nếu ta có thể chia ra hai hạng nhà văn: nhà văn thiên về tư tưởng
và nhà văn thiên về cảm giác thì tôi quả quyết đặt Thạch Lam vào
hạng dưới. Ở mà người khác dùng tư tưởng, dùng lời có khi rất rậm
để tả cảnh, tả tình, ông chỉ nói, nói một cách giản dị cái cảm giác của
ông, cái cảm giác ấy bao quát hết tư tưởng của tác giả và của độc
giả, nhiều khi đi xa hơn, sâu hơn tưởng, vì có cái ta cảm thấy mà
không thể dùng tư tưởng để mô tả cảm giác của ta. (Lời tựa cho Gió đầu mùa, Khái Hưng)
2. Bao nhiêu băn khoăn về nghệ thuật, bao nhiêu tư tưởng cũng như
tình cảm rung động, lúc nào cũng chứa chất dồi dào trong tâm trí, cái
kho tàng cuộc sống bên trong ấy rất sẵn châu báu mà chỉ cầm đến
bút, Thạch Lam thấy dàn xếp theo hình thể của lời. ( Thế Lữ)

3. Sức hấp dẫn chủ yếu của những trang viết Thạch Lam là ở tâm hồn
dân tộc. Cái ngữ điệu nhỏ nhẹ mà man mác thi vị, những cảm xúc
tinh tế của một tâm hồn dễ rung động như cánh bướm non. ( Nhà nghiên cứu Văn Tâm )

PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN TRÌNH BÀY CỦA CÁ NHÂN/ NHÓM MỨC ĐỘ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Chưa Đạt đạt
Nêu được mục đích giới thiệu
Truyền đạt các thông tin chung về tiểu sử NỘI DUNG NÓI
Giới thiệu về sự nghiệp văn học,
phong cách nghệ thuật, quan niệm văn chương
Đánh giá, thái độ của người nói
Phong thái tự tin, chủ động, sử dụng ngôn ngữ phù hợp CÁCH TRÌNH BÀY
Sử dụng các phương tiện phi
ngôn ngữ, phương tiện hỗ trợ
Tương tác với người nghe
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
THUYẾT TRÌNH VỀ HUY CẬN
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Một số tác phẩm tiêu biểu
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12