Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 4: CÁC PHÉP BIỂN ĐỔI BIỂU THỨC CHỨA N THỨC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Với
0, 0AB
thì:
..A B A B
và ngược lại
..A B A B
Đặc biệt, khi
0A
, ta có:
2
2
A A A
.
2. Với
0, 0AB
thì
AA
B
B
và ngược lại
3. Đưa thừa số ra ngoài dấun
2
0A B A B B
.
4. Đưa thừa số vào trong dấun
2
.A B A B
(với
0; 0AB
)
2
..A B A B
( với
0; 0AB
)
5. Khử mẫu ở biểu thức chứa căn
2
1A AB
AB
B B B

(với
0; 0AB B
)
6. Trục căn thức ở mẫu
0 ; 0; 0;
M A B
M M A M
A A B A B
A A B
A A B
B. BÀI TẬP
DẠNG 1: Thực hiện phép tính
1.1. Phép nhân, phép chia và phép khai phương
PHẦN I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN
Câu 1. [NB] Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
2018 2019 2018 2019+ = +
. B.
2018
2018.2019
2019
=
.
C.
2018. 2019 2018.2019=
. D.
2019
2018.2019
2018
=
.
Lời giải
Chn C
Trang 2
2018. 2019 2018.2019=
Câu 2. [NB] Kết quả của phép tính
1,25. 51,2
là?
A.
32
. B.
16
. C.
64
.
D.
8
.
Lời giải
Chn D
1,25. 51,2
22
0,25.5.16.3,2 0,5 .16 0,5.16 8
Câu 3. [NB] Kết quả của phép tính
81
169
là?
A.
9
13
. B.
9
169
. C.
3
13
. D.
13
9
.
Lời giải
Chn A
81
169
81 9
13
169

Câu 4. [NB] Phép tính
22
(12 . 11)-
kết quả là?
A.
33-
. B.
132-
. C.
132
.
D.
1584
.
Lời giải
Chn C
22
(12 . 11)-
12.11 132
Câu 5. [TH] Kết quả của phép tính
2
49 3aa+
với
0a ³
A.
10a
. B.
4a
. C.
4a-
. D.
52a
.
Lời giải
Chn A
Với
0a ³
. Ta có:
( )
2
2
49 3 7 3 7 3 7 3 10a a a a a a a a a+ = + = + = + =
.
Trang 3
Câu 6. [TH] Kết quả thực hiện phép tính
252 700 1008 448- + -
:
A.
7
. B.
0
. C.
47
. D.
57
.
Lời giải
Chn B
252 700 1008 448- + -
2 2 2 2
6 .7 10 .7 12 .7 8 .7
6 7 10 7 12 7 8 7 0
Câu 7. [TH] Kết quả của phép tính
42
84
9
4a b
ab
với
0ab ¹
.
A.
2
a
b
. B.
12
. C.
6
. D.
36
.
Lời giải
Chn B
42
84
9
4a b
ab
42
42
3
4a . . 12b
ab

Câu 8. [TH] Kết quả của phép tính
22
).(23aa-
với
là
A.
(2 3)aa-
. B.
2
(3 2 )aa-
. C.
2
(2 3)aa-
. D.
(3 2 )aa-
.
Lời giải
Chn D
22
).(23aa-
. 2a 3 .(3 2a)aa
Câu 9. [VD] Giá tr biểu thức
2. 2xx-+
khi
29x =
A.
29
. B.
5
. C.
10
. D.
25
.
Lời giải
Chn B
2. 2xx-+
2
( 2).( 2) 4x x x
.
Thay
29x =
ta có
2
( 29) 4 25 5
Câu 10. [VD] Giá tr của
x
để
1
4 20 5 9 45 4
3
x x x- + - - - =
Trang 4
A.
9x =-
. B.
5x =
. C.
8x =
. D.
9x =
.
Lời giải
Chn D
1
4 20 5 9 45 4
3
x x x- + - - - =
2 5 5 5 4x x x
2 5 4x 
52x 
5 4 9xx
Câu 11. [VD] Với
0x ³
cho biểu thức
2
2 12
6
xx
A
x
+
=
+
2Bx=
. bao nhiêu giá trị
của
x
để
AB=
.
A.
1
. B.
2
. C.
0
. D.Vô số.
Lời giải
Chn B
2
2 12
6
xx
A
x
+
=
+
2 ( 6)
2 . 6
2
66
xx
xx
x
xx

Để
AB=
thì
22xx
2
4 2 0 2 (2 1) 0x x x x
0
1
2
x
x
Câu 12. [VDC] Cho biểu thức
4 4 4 ......A = + + +
( có vô hạn số
4
). Giá trị của
biểu thức
A
A.
1 17
2
-
. B.
1 17
2
+
-
. C.
1 17
2
-+
. D.
1 17
2
+
.
Lời giải
Chn D
Trang 5
Đặt
4 4 4 ...... 4x = + + + +
. Ta có:
0x >
.
Khi đó:
2
4 4 4 4 4 .... 4x = + + + + + +
2
4xxÞ = +
2
40xxÛ - - =
.
( ) ( )
2
1 4.1. 4 17 0D = - - - = >
Þ
Phương trình hai nghiệm phân biệt:
1
1 17
2
x
±
=
.
0x >
suy ra
1 17
2
x
+
=
.
2. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, em chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Cho biu thc
17 1. 17 1A
và biu thc
22
( 5 2) ( 5 5)B
a) Kết qu thc hin pp tính biu thc
A
16
.
b) Kết qu thc hin phép tính biu thc
B
là
3
.
c) So sánh biu thc
A
và biu thc
B
là
AB
.
d) Kết qu phép tính
2AB
là
2
.
Lời giải
a) S b) Đ c)Đ d) S
-
17 1. 17 1A
( 17 1)( 17 1) 17 1 4
. Do đó a sai
-
22
( 5 2) ( 5 5)B
5 2 5 5 5 2 5 5 3
. Do đó b đúng
-
4; 3AB
nên
AB
. Do đó c đúng.
-
2AB
4 2.3 2
. Do đó d sai.
Câu 2. Cho biu thc
2
25x 7Ax
a) Kết qu thc hin pp tính biu thc
A
5 7xx
.
b) Vi
0x
, kết qu rút gn biu thc
A
2x
.
c) Giá tr ca biu thc
A
ti
3x 
36
.
d) Vi
0x
. Giá tr ca
x
để giá tr biu thc
24A
là
2
Lời giải
a) Đ b) S c)Đ d) S
-
2
25x 7Ax
5 x 7x
. Do đó a đúng
Trang 6
-
2
25x 7Ax
5 x 7x
. Vì
0x
nên
5 7 2A x x x
. Do đó b sai.
- Thay
3x 
vào biu thc
5 7 5.3 7.( 3) 36A x x
. Do đó c đúng
- Vi
0x
nên
5 7 12A x x x
. Đ
24A
thì
12 24 2xx
. Do đó d sai.
Câu 3. Cho phương trình
2 6 2x
a) Phương trình ln vô nghiệm.
b) Nghim của phương trình
4x
.
c) Giá tr ca biu thc
3
x
vi
x
là nghim của phương trình bằng
64
.
d) Phương trình có cùng tp nghim với phương tnh
.
Lời giải
a) S b) Đ c) S d) S
- ta có
2 6 2x
2 4 2 4x x x
. Do đó a sai
- Nghim của phương trình
4x
. Do đó b đúng.
- Ta
33
4 64x 
. Do đó c sai
- Phương trình
2
16 0x 
2
16 4xx
. Do đó d sai.
Câu 4. Cho biu thc
22
2x 1 (2 3)A x x
vi
3
2
x
.
a) Kết qu phép tính
42Ax
.
b) Giá tr ca biu thc ti
2x
là
2A
.
c) Tt c các giá tr ca
x
để
2A
2x
.
d) Giá tr ca
x
để
0A
là
4
3
x
Lời giải
a) S b) Đ c) Đ d) S
-
22
2x 1 (2 3)A x x
22
( 1) (2 3) 1 2 3 1 2 3 3 4x x x x x x x
. Do đó a sai
- Thay
2x
vào biu thc ta
3.2 4 2A
. Do đó b đúng.
- Để
2A
thì
3 4 2 3 6 2x x x
. Kết hp với điều kin ta có
2x
. Do đó c
đúng.
- Để
0A
thì
4
3 4 0 3 4
3
x x x
. Vì
3
2
x
nên
4
3
x
không tha mãn điều kin.
Do đó d sai.
Trang 7
3. TRC NGHIM TR LI NGN
Câu 1. [NB] Kết qu ca phép tính
50. 2
là…..
Lời giải
Đáp án:
10
50. 2
50.2 100 10
Câu 2. [NB] Kết qu ca phép tính
343
7
là …….
Lời giải
Đáp án:
7
343
7
343
49 7
7
Câu 3. [TH] Kết qu ca phép tính
2
(2 3 4) 12
là ……
Lời giải
Đáp án:
4
2
(2 3 4) 12
2 3 4 4.3 4 2 3 2 3 4
Câu 4. [TH] Kết qu ca phép tính
24
2
2
75a
5
5a
b
b
vi
0a
là…….
Lời giải
Đáp án:
0
24
2
2
75a
5
5a
b
b
24
2 4 2 2 2
2
75a
5 25 5 5 5 0
5a
b
b b b b b
Câu 5. [VD] Giá tr của
x
để kết quả phép tính
12 75 3x x x
bằng
6
là…..
Lời giải
Đáp án:
3
Ta có
12 75 3 6x x x
2 3 5 3 3 6x x x
2 3 6 3 3 3 9 3x x x x
Vậy
3x
.
Câu 6. [VD]Số nghiệm của phương trình
2
2 1 3xx
là ……
Đáp án:
2
Trang 8
2
2 1 3xx
1 3 4
13
1 3 2
xx
x
xx



Vậy số nghiệm của phương tnh là
2
PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Phương pháp giải: 1. Với
0, 0AB
thì:
..A B A B
và ngược lại
..A B A B
Đặc biệt, khi
0A
, ta có:
2
2
A A A
.
2. Với
0, 0AB
thì
AA
B
B
và ngược lại
BÀI TẬP MẪU
Ví dụ 1 [NB]:
Tính:
a)
810.40
b)
24. 12. 0,5
c)
5
53
12
3 .4
d)
180 : 5
200 : 8
Lời giải
a) Ta có:
810.40 81.100.4 81. 100. 4
2 2 2
9 . 10 . 2 9.10.2 180
. Vậy biểu thức có giá trị : 180
b) Ta có:
2
24. 12. 0,5 24.12.0,5 144 12 12
.
c) Ta có:
5
5 5 5
2
5 3 5 3 5 3
3.4
12 3 .4
44
3 .4 3 .4 3 .4
Vậy biểu thức giá trị là: 4
d) Ta
180 : 5 180:5 36 6
1,2
5
200 : 8 200:8 25
Vậy biểu thức giá trị là: 1,2
Ví dụ 2 [TH]:
Thực hin phép tính
a)
18 32 50 . 2A
b)
50 18 200 162B
Lời giải
a) Áp dụng tính chất phân phi của phép nhân đối vi phép cộng và phép nhân các căn thức
bậc hai của các số không âm, ta có:
Trang 9
18 32 50 . 2A
18. 2 32. 2 50. 2
18.2 32.2 50.2
36 64 100
6 8 10
4
b) Sử dụng phép khai phương một tích của các số không âm, ta có:
50 18 200 162B
25.2 9.2 100.2 81.2
25. 2 9. 2 100. 2 81. 2
2. 25 9 100 81
2. 5 3 10 9
32
Ví dụ 3 [TH]:
a) So sánh:
16 4
16 4
b) Với
0a
;
0b
. Chứng minh
a b a b
Lời giải
a) Ta có:
16 4 4 2 6 36
1
16 4 20 36
2
Từ
1
2
suy ra:
16 4 16 4
b) Với
0a
;
0b
, giả sử
22
a b a b
Để so sánh
ab
với
ab
ta so sánh
2
ab
với
2
ab
Ta có:
2
2
2
a b a b
a b a b ab
2 ab
nên suy ra
22
a b a b
Do đó
a b a b
Ví dụ 4 [VD]: Thực hiện phép tính:
Trang 10
a)
15 6
35 14
b)
10 15
8 12
Lời giải
a) Biểu thức:
3 5 2
15 6 3 3
7
35 14 7
7 5 2
Biểu thức rút gọn là:
3
7
b) Biểu thức:
5 2 3
10 15 5
2
8 12
2 2 3

Biểu thức rút gọn là:
5
2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. [NB] Tính:
a)
49.36.100
b)
0,45.0,3.6
c)
147.75
d)
4,9.1200.0,3
e)
5. 45
f)
13. 52
g)
12,5. 0,2. 0,1
h)
48,4. 5. 0,5
i)
45: 80
k)
13: 468
m)
3 36
:
15 45
n)
288 8
:
169 225
Hướng dẫn
a) Biến đổi biểu thức:
49.36.100 49. 36. 100
2 2 2
7 . 6 . 10 7.6.10 420
b) Biến đổi biểu thức:
2
0,45.0,3.6 0,81 0,9 0,9
c) Biến đổi biểu thức:
147.75 49.3.3.25
49.9.25 49. 9. 25 7.3.5 105
d) Biến đổi biểu thức:
4,9.1200.0,3 49.0,1.12.100.3.0,1
49.36 49. 36 7.6 42
e)
2
5. 45 5.45 225 15 15
f)
13. 52 13.52 676 26
g)
12,5. 0,2. 0,1 12,5.0,2.0,1 0,25 0,5
Trang 11
h)
48,4. 5. 0,5 48,4.5.0,5 122 11
i)
45 45 9 3
45 : 80
80 16 4
80
k)
13 13 1 1
13 : 468
468 36 6
468
m)
3 36 3 36 3 45 1 1
: : .
15 45 15 45 15 36 4 2
n)
288 8 288 8 288 225
: : .
169 225 169 225 169 8

36.225 36. 225 6.15 90
169 13 13
169
Bài 2. [TH] Thực hiện các phép tính sau:
a)
72
:8
9
b)
7 48 3 27 2 12 : 3
c)
125 245 5 : 5
d)
1 16
7 : 7
77





e)
12 27 3
f)
12 2 75 3
g)
252 700 1008 448
h)
3 12 27 3
Hướng dẫn
a) Biến đổi biểu thức:
72 72 72 1
: 8 :8 . 1 1
9 9 9 8
Vậy biểu thức giá trị là: 1
b) Biến đổi biểu thức:
7 48 3 27 2 12 : 3
28 3 9 3 4 3 : 3 33 3 : 3 33
Vậy biểu thức giá trị là: 33
c) Biến đổi biểu thức:
125 245 5 : 5 5 5 7 5 5 : 5 11 5 : 5 11
Vậy biểu thức giá trị là: 11
d) Biến đổi biểu thức:
1 16 7 4 7 4 7 4
7 : 7 7 : 7 : 7
7 7 7 7 7 7
Vậy biểu thức giá trị là:
4
7
e) Ta có:
12 27 3
2 3 3 3 3 3 2 3 1 0
Trang 12
f)Ta có:
12 2 75 3 12. 3 2 75. 3
36 2 225 6 2.15 24
g) Ta :
252 700 1008 448
6 7 10 7 12 7
6 10 12 7 8 7
h) Biến đổi biểu thức
3 12 27 3
3 2 3 3 3 3
3.4 3 3.4 12
Bài 3. [VD] Thực hiện các phép tính sau:
a)
2 3 2 3
b)
1 3 2 1 3 2
c)
2
3 5 3 5
d)
15 216 33 12 6
Hướng dẫn
a) Biến đổi biểu thức
2 3 2 3
22
3 1 3 1
4 2 3 4 2 3
2 2 2 2


22
3 1 3 1
3 1 3 1
2 2 2 2


3 1 3 1 3 1 3 1
2 2 2
2
2
2

Vậy biểu thức giá trị là:
2
b) Biến đổi biểu thức
1 3 2 1 3 2
22
1 3 2 1 2 3 3 2





4 2 3 2 2 2 3
Vậy biểu thức giá trị là:
2 2 3
c) Biến đổi biểu thức
2
3 5 3 5
22
3 5 2 3 5. 3 5 3 5
Trang 13
3 5 2 3 5 . 3 5 3 5
2
2
3 5 2 3 5 3 5
6 2 9 5 6 4 10
Vậy biểu thức giá trị là: 10
d) Biến đổi biểu thức
15 216 33 12 6
22
15 6 6 33 12 6 3 6 3 2 6
15 6 6 3 2 6 3 6 2 6 3
6
Vậy biểu thức giá trị là:
6
.
Bài 4 [VD] Thực hiện phép tính sau:
a)
2
5 25 25aa
với
0a
b)
2
49 3aa
với
0a
c)
42
16 6aa
với a bất kì d)
63
3 9 6aa
với a bất.
Hướng dẫn
a) Biểu thức
2
5 25 25 5. 5 25a a a a
0a
nên
50a
, do đó
55aa
.
Vậy
2
5 25 25 5. 5 25 25 25 50 .a a a a a a a
b) Biểu thức
2
49 3 7 3 .a a a a
Với
0a
nên
70a
, do đó
77aa
.
Vậy
2
49 3 7 3 10 .a a a a a
c) Biểu thức
4 2 2 2
16 6 4 6a a a a
Với mi a ta đều có
2
40a
nên
Vậy
4 2 2 2 2
16 6 4 6 10a a a a a
d) Biểu thức
6 3 3 3
3 9 6 3. 3 6a a a a
Nếu
0a
thì
3
30a
nên
22
33aa
, ta có:
6 3 3 3 2
3 9 6 3.3 6 3a a a a a
Nếu
0a
thì
3
30a
nên
22
33aa
, ta có:
6 3 3 3 2
3 9 6 3. 3 6 15a a a a a
.
Bài 5 [VD] So sánh:
a)
66 20 1
;
b)
17 12 2 2 1
;
Trang 14
c)
28 16 3 và 3 2
Hướng dẫn
a) Ta có
2
5 2 5 1 5 1 5 1 6 1
Vậy
6 120 6
.
b) Ta có
2
17 12 2 = 9 12 2 8= 3 2 2
2
= 3 2 2= 2 2 2 1= 2 1 2 1
.
c)
2
16 16 3 12 = 4 2 3 = 4 2 3
2
= 3 2 3 1= 3 1 = 3 1 3 2
.
Vậy
28 16 3 3 2
.
Bài 6 [VD] Chứng minh rằng các số sau là số tự nhiên.
a)
3 5. 3 5 10 2A
;
b)
2 3 1 2 3B
.
Hướng dẫn
a) Ta có
3 5. 3 5 . 2 5 1 6 2 5. 5 1 . 3 5A
2
5 1 . 5 1 . 3 5 5 1 . 5 1 . 3 5
5 2 5 1 . 3 5 2 3 5 . 3 5 2. 9 5 8
.
Vậy A là số tự nhiên.
b) Ta có
2
3 1 . 4 2 3 3 1 . 3 1B
3 1 . 3 1 3 1 2B
.
Vậy B là số tự nhiên.
Trang 15
1.2. Đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn. Trc căn thức ở mẫu
PHẦN I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN
Câu 1. [NB] Với
0a
biểu thức
7Aa
bằng
A.
7a
. B.
2
7a
. C.
2
49a
. D.
2
7a
.
Lời giải
Chn B
với
2
0 7.a A a
Câu 2. [NB] Trong các khẳng đnh sau khẳng định SAI là
A.
3 21
77
B.
50 5 3
63
C.
4 2 3
33
a ab
bb
(
0ab
) D.
4 2 3
0
33
aa
a

.
Lời giải
Chn D
4a.( 3)
4a 2 3a
3 3 3

0a
Câu 3. [NB] t gọn biểu thức
23
26
32
A
được kết quả bằng
A.
6
3
B.
26
C.
6
D. 0
Lời giải
Chn A
6 6 6 6
2. 6 6 6
3 2 3 3
A
Câu 4. [NB] t gọn biểu thức
8
22
được kết quả bằng
A.
8
B.
2
C.
22
D. -2
Lời giải
Chn C
8 4 4 2
22
2
2 2 2
Trang 16
Câu 5. [TH] Kết quả của phép tính
11
5 2 5 2

bằng
A.
4
B.
4
C.
25
D.
25
Lời giải
Chn B
22
22
1 1 5 2 5 2
5 2 5 2 4
5 2 5 2
5 2 5 2



Câu 6. [TH] Kết quả thực hiện phép tính
2
1
( 5 1) 5
5

:
A.
1
B.
1
C.
1
D.
1 2 5
Lời giải
Chn B
2
15
( 5 1) 5 5 1 5. 5 1 5 1
55
Câu 7. [TH] Kết quả của phép tính
2 8 18 2y y y
với
0y ³
.
A.
22y
. B.
2y
. C.
2 y
. D.
0
.
Lời giải
Chn A
2 8 18 2y y y
22
2 2 .2 3 .2 2 4 2 3 2 2y y y y y y
22y
Câu 8. [TH] Kết quả của phép tính
2
6
( 7 2)
71
--
-
là
A.
2 7 3
. B.
3
. C.
1 2 7
. D.
1
.
Lời giải
Chn B
2
6
( 7 2)
71
--
-
6( 7 1)
7 2 7 1 7 2 3
6
Câu 9. [VD] Giá tr biểu thức
4
2
x
x
khi
144x
A.
14
. B.
140
. C.
10
. D.
146
.
Trang 17
Lời giải
Chn C
4
2
x
x
-
+
( 2)( 2)
2
2
xx
x
x

.
Thay
144x =
ta có
144 2 12 2 10
Câu 10. [VD] Kết quả phép tính
3 5 5
8 5 5 1

A.
22
B.
22
C.
25
D.
25
Lời giải
Chn A
22
3( 8 5) 5( 5 1)
8 5 5 8 2 2
( 8) ( 5) 5 1
M


Câu 11. [VD] Sau khi rút gọn biểu thức
22
7 3 5 7 3 5

là phân số tối giản
( , )
a
ab
b
Î Z
. Khi đó
ab+
có giá trị :
A.
28
. B.
7
. C.
8
. D.
14
.
Lời giải
Chn C
22
7 3 5 7 3 5

2(7 3 5) 2(7 3 5)
7
44

7 1 8ab
Câu 12. [VDC] Cho biểu thức
1 1 1 1
...
1 3 5 7 9 11 97 99
A
. Khẳng
định nào sau đây là đúng về g trị của biểu thức
A
A.
9
4
A
. B.
9
4
A
. C.
9
4
A
. D.
9
2
A
.
Lời giải
Chn A
Ta có:
1 1 1 1
...
1 5 5 9 9 11 97 101
A
Trang 18
5 1 9 5 11 9 101 97
...
5 1 9 5 11 9 101 97
A
101 1 100 1 9
4 4 4
A

. Điều phi chứng minh.
2. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, em chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Cho biu thc
1
175 2 2
87
A
a) Kết qu thc hin pp tính biu thc
A
47
.
b) Kết qu thc hin phép tính biu thc
A
có dng
7ab
, giá tr ca biu thc
ab
bng
4
.
c) Giá tr ca biu thc
2
7
6
A
84 6
3
.
d) Giá tr ca
x
để
6 7 0Ax 
là
3
2
.
Lời giải
a) Đ b) S c)Đ d) Đ
-
1
175 2 2
87
A
2
2 2 7
5 .7 2 2
87
2 2 7 5 7 2 2 4 7
. Do
đó a đúng
-
47A
nên
0; 4ab
. Vy
0 ( 4) 4ab
. Do đó b sai.
- V Giá tr ca biu thc
2
7
6
A
2 6 6 84 6
4 7. 7 28
6 3 3
. Do đó c đúng.
-
6 7 0Ax 
3
4 7 6 7
2
xx
. Do đó d đúng.
Câu 2. Cho biu thc
45
10 5 3
P
a) Kết qu trục căn thức mu ca biu thc
P
18 9 3
.
b)
P
có dạng
3.ab
ch
.ab
2
c) Nghim của phương trình
2
( 9 3) 0x P x
là
18
.
d) Kết qu so sánh biu thc
P
vi
34
là
34P
.
Lời giải
a) Đ b) S c) S d) Đ
Trang 19
-
45
10 5 3
P
9 9(2 3)
18 9 3
43
23
. Do đó a đúng
-
18 9 3P 
nên
18; 9ab
. Vậy
. 9.18 162ab
. Do đó b sai.
- Ta
2
( 9 3) 0x P x
nên
2
0
18 0 ( 18) 0
18
x
x x x x
x
. Do đó sai
- Ta
34 18 16 18 256
;
18 9 3 18 243P
. Vì
243 256
nên
34P
.
Do đó d đúng.
Câu 3. Với
0; 0ab
, cho biểu thức
a a b
M
b b a

a) Kết qut gn biu thc là
2a
b
.
b) Giá tr ca biu thc vi
1; 2ab
là
2
.
c) Biết
.1bM
, khi đó tích
1
.
2
ab
.
d) Nếu
ab
thì giá tr biu thc
2M
.
Lời giải
a) S b) Đ c) S d) Đ
- ta có
2
..
ab a ab ab a ab ab ab ab
M
b b a b b a b b b
. Do đó a sai
- Thay
1; 2ab
vào biu thc
2 1.2
2
2
M 
. Do đó b đúng.
- Ta
.1bM
2 1 1
. 1 2 1
24
ab
b ab ab ab
b
. Do đó c sai
- Vì
ab
nên ta có
2
2 2a
2
a
M
aa
. Do đó d đúng.
Câu 4. Cho biu thc
3 2 3 2
3 2 3 2
N



và biểu thức
3 5 5
8 5 5 1
P


.
a) Kết qu phép tính
N
là mt s nguyên.
b) Kết qu ca phép tính biu thc
22P
.
c) Giá tr ca biu thc
;NP
liên h vi nhau bi biu thc
5NP
.
d) Giá tr ca biu thc
;NP
là nghim của phương trình
2
2 20 2 0xx
Trang 20
Lời giải
a) Đ b) Đ c) S d) S
-
22
( 3 2) ( 3 2)
5 2 6 5 2 6 10
3 2 3 2
N


. Do đó a đúng.
-
22
3( 8 5) 5( 5 1)
8 5 5 8 2 2
( 8) ( 5) 5 1
P


. Do đó b đúng.
-
10; 2 2NP
nên
5NP
. Do đó c sai.
-
2
2 20 2 0xx
0
2 ( 10 2) 0
10 2
x
xx
x
. Do đó d sai.
3. TRC NGHIM TR LI NGN
Câu 1. [NB] Kết qu của phép đưa thừa s ra ngoài dấu căn
45.15
là…..
Lời giải
Đáp án:
15 3
45.15
2
15.3.15 15 .3 15 3
Câu 2. [NB] Kết qu trục căn thức mu ca biu thc
14
7
là …….
Lời giải
Đáp án:
27
14
7
14 7
27
7

Câu 3. [TH] Kết qu ca phép tính
22
63a 28a 5a 7
vi
0a
là ……
Lời giải
Đáp án:
0
22
63a 28a 5a 7
2 2 2 2
3 .7. 2 .7. 5a 7 3a 7 2a 7 5a 7 0aa
Câu 4. [TH] Kết qu ca phép tính
23
5 3 3
là…….
Lời giải
Đáp án:
5

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 4: CÁC PHÉP BIỂN ĐỔI BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Với A  0, B  0 thì: . A B  .
A B và ngược lại . A B  . A B
Đặc biệt, khi A  0, ta có:  2 2 A
A A. A A A A
2. Với A  0, B  0 thì  và ngược lại  B B B B
3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2 A B A
B B  0 .
4. Đưa thừa số vào trong dấu căn 2 . A B
A B (với A  0; B  0 ) 2 .
A B   A .B ( với A  0; B  0 )
5. Khử mẫu ở biểu thức chứa căn A AB 1  
AB (với AB  0; B  0 ) 2 B B B
6. Trục căn thức ở mẫu M A B M M A M   A  0; 
A  0;B  0; A BA A A B A B B. BÀI TẬP
DẠNG 1: Thực hiện phép tính
1.1. Phép nhân, phép chia và phép khai phương
PHẦN I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN
Câu 1. [NB]
Khẳng định nào sau đây là đúng? 2018 A. 2018 + 2019 = 2018 + 2019 . B. 2018.2019 = . 2019 2019 C. 2018. 2019 = 2018.2019 . D. 2018.2019 = . 2018 Lời giải Chọn C Trang 1 2018. 2019 = 2018.2019
Câu 2. [NB] Kết quả của phép tính 1, 25. 51, 2 là? A. 32 . B. 16 . C. 64 . D. 8 . Lời giải Chọn D 1, 25. 51, 2 2 2
 0,25.5.16.3,2  0,5 .16  0,5.16  8 81
Câu 3. [NB] Kết quả của phép tính là? 169 9 9 A. . B. . C. 13 169 3 13 . D. . 13 9 Lời giải Chọn A 81 81 9   169 169 13
Câu 4. [NB] Phép tính 2 2
12 .(- 11) có kết quả là? A. - 33 . B. - 132 . C. 132 . D. 1584. Lời giải Chọn C 2 2 12 .(- 11) 12.11 132
Câu 5. [TH] Kết quả của phép tính 2
49a + 3a với a ³ 0 là A. 10a . B. 4a .
C. - 4a . D. 52a . Lời giải Chọn A Với a ³ 0 . Ta có: a + a = ( a)2 2 49 3 7
+ 3a = 7a + 3a = 7a + 3a = 10a . Trang 2
Câu 6. [TH] Kết quả thực hiện phép tính 252 - 700 + 1008 - 448 là: A. 7 . B. 0 . C. 4 7 . D. 5 7 . Lời giải Chọn B 252 - 700 + 1008 - 448 2 2 2 2
 6 .7  10 .7  12 .7  8 .7
 6 7 10 7 12 7 8 7  0 9
Câu 7. [TH] Kết quả của phép tính 4 2 4a b với ab ¹ 0 là. 8 4 a b 2 a A. . B. 12 . C. 6 . D. 36 . b Lời giải Chọn B 9 3 4 2 4a b 4 2  4a .b .  12 8 4 a b 4 2 a b
Câu 8. [TH] Kết quả của phép tính 2 2 a .(2a - ) 3 với 3 0 £ a < là 2
A. a(2a - 3) . B. 2
(3 - 2a)a . C. 2
(2a - 3)a . D. (3 - 2a)a . Lời giải Chọn D 3 2 2 a .(2a - ) 3  a . 2a 3  .
a (3  2a) vì 0 £ a < 2
Câu 9. [VD] Giá trị biểu thức x - 2. x + 2 khi x = 29 là A. 29 . B. 5 . C. 10 . D. 25 . Lời giải Chọn B x - 2. x + 2 2
 (x  2).(x  2)  x  4 . Thay x = 29 ta có 2 ( 29)  4  25  5 1
Câu 10. [VD] Giá trị của x để 4x - 20 + x - 5 - 9x - 45 = 4 là 3 Trang 3
A. x = - 9 .
B. x = 5 .
C. x = 8 . D. x = 9 . Lời giải Chọn D 1 4x - 20 + x - 5 - 9x - 45 = 4 3
2 x  5  x  5  x  5  4
2 x  5  4 x  5  2
x 5  4  x  9 2 2x + 12x
Câu 11. [VD] Với x ³ 0 cho biểu thức A =
B = 2x . Có bao nhiêu giá trị x + 6
của x để A = B . A. 1 . B. 2 . C. 0 . D.Vô số. Lời giải Chọn B 2 2x + 12x 2x(x  6) 2x. x  6 A =    2x x + 6 x  6 x  6
Để A = B thì 2x  2x 2
4x  2x  0  2x(2x 1)  0 x  0  1  x   2
Câu 12. [VDC] Cho biểu thức A = 4 + 4 +
4 + ...... ( có vô hạn số 4 ). Giá trị của
biểu thức A 1 - 17 1 + 17 - 1 + 17 A. . B. - . C. . D. 2 2 2 1 + 17 . 2 Lời giải Chọn D Trang 4 Đặt x = 4 + 4 + 4 + ...... + 4 . Ta có: x > 0 . Khi đó: 2 x = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + .... + 4 2 Þ x = 4 + x 2
Û x - x - 4 = 0. D = (- )2
1 - 4.1.(- 4)= 17 > 0 Þ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 ± 17 x = . 1 2 1 + 17
x > 0 suy ra x = . 2
2. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, em chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Cho biểu thức A  17 1. 17 1 và biểu thức 2 2
B  ( 5  2)  ( 5  5)
a) Kết quả thực hiện phép tính biểu thức A là 16 .
b) Kết quả thực hiện phép tính biểu thức B là 3 .
c) So sánh biểu thức A và biểu thức B A B .
d) Kết quả phép tính A  2B là 2 . Lời giải a) S b) Đ c)Đ d) S - A  17 1.
17 1  ( 17 1)( 17 1)  17 1  4. Do đó a sai - 2 2
B  ( 5  2)  ( 5  5)  5  2 
5  5  5  2  5  5  3 . Do đó b đúng
- A  4; B  3 nên A B . Do đó c đúng.
- A  2B  4  2.3  2  . Do đó d sai.
Câu 2. Cho biểu thức 2
A  25x  7x
a) Kết quả thực hiện phép tính biểu thức A là 5 x  7x .
b) Với x  0 , kết quả rút gọn biểu thức A là 2x .
c) Giá trị của biểu thức A tại x  3  là 36.
d) Với x  0 . Giá trị của x để giá trị biểu thức A  24 là 2 Lời giải a) Đ b) S c)Đ d) S - 2
A  25x  7x  5 x  7x . Do đó a đúng Trang 5 - 2
A  25x  7x  5 x  7x . Vì x  0 nên A  5x  7x  2  x . Do đó b sai. - Thay x  3
 vào biểu thức A  5 x 7x  5.37.( 3
 )  36. Do đó c đúng
- Với x  0 nên A  5
x 7x  1
 2x. Để A  24 thì 1
 2x  24  x  2  . Do đó d sai.
Câu 3. Cho phương trình 2 x  6  2 
a) Phương trình luôn vô nghiệm.
b) Nghiệm của phương trình là x  4 .
c) Giá trị của biểu thức 3
x với x là nghiệm của phương trình bằng 64  .
d) Phương trình có cùng tập nghiệm với phương trình 2 x 16  0 . Lời giải a) S b) Đ c) S d) S
- ta có 2 x  6  2
  2 x  4  x  2  x  4 . Do đó a sai
- Nghiệm của phương trình là x  4 . Do đó b đúng. - Ta có 3 3
x  4  64 . Do đó c sai - Phương trình 2 x 16  0 2
x 16  x  4  . Do đó d sai. 3
Câu 4. Cho biểu thức 2 2 A
x  2x 1  (2x  3) với x  . 2
a) Kết quả phép tính A  4  2x .
b) Giá trị của biểu thức tại x  2 là A  2 .
c) Tất cả các giá trị của x để A  2 là x  2 . 4
d) Giá trị của x để A  0 là x  3 Lời giải a) S b) Đ c) Đ d) S - 2 2 A
x  2x 1  (2x  3) 2 2
 (x 1)  (2x 3)  x 1  2x 3  x 1 2x 3  3x  4 . Do đó a sai
- Thay x  2 vào biểu thức ta có A  3.2  4  2 . Do đó b đúng.
- Để A  2 thì 3x  4  2  3x  6  x  2 . Kết hợp với điều kiện ta có x  2 . Do đó c đúng. 4 3 4
- Để A  0 thì 3x  4  0  3x  4  x  . Vì x  nên x
không thỏa mãn điều kiện. 3 2 3 Do đó d sai. Trang 6
3. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. [NB] Kết quả của phép tính 50. 2 là….. Lời giải Đáp án: 10
50. 2  50.2  100  10 343
Câu 2. [NB] Kết quả của phép tính là ……. 7 Lời giải Đáp án: 7 343 343   49  7 7 7
Câu 3. [TH] Kết quả của phép tính 2 (2 3  4)  12 là …… Lời giải Đáp án: 4 2
(2 3  4)  12  2 3  4  4.3  4  2 3  2 3  4 2 4 75a b
Câu 4. [TH] Kết quả của phép tính 2
 5b với a  0 là……. 2 5a Lời giải Đáp án: 0 2 4 75a b 2 4 75a b 2  5b 2 4 2 2 2 
 5b  25b  5b  5b  5b  0 2 2 5a 5a
Câu 5. [VD] Giá trị của x để kết quả phép tính 12x  75x  3x bằng 6  là….. Lời giải Đáp án: 3
Ta có 12x  75x  3x  6 
2 3x  5 3x  3x  6  2  3x  6
  3x  3  3x  9  x  3
Vậy x  3.
Câu 6. [VD]Số nghiệm của phương trình 2
x  2x 1  3 là …… Đáp án: 2 Trang 7x   x  2
x  2x 1  1 3 4 3  x 1  3     x 1  3  x  2 
Vậy số nghiệm của phương trình là 2
PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Phương pháp giải: 1.
Với A  0, B  0 thì: . A B  .
A B và ngược lại . A B  . A B
Đặc biệt, khi A  0, ta có:  2 2 A
A A. A A A A
2. Với A  0, B  0 thì  và ngược lại  B B B B BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1 [NB]: Tính: 5 12 180 : 5 a) 810.40 b) 24. 12. 0, 5 c) d) 5 3 3 .4 200 : 8 Lời giải a) Ta có:
810.40  81.100.4  81. 100. 4 2 2 2
 9 . 10 . 2  9.10.2 180. Vậy biểu thức có giá trị là: 180 b) Ta có: 2
24. 12. 0,5  24.12.0,5  144  12  12 . 12 3.45 5 5 5 3 .4 c) Ta có: 2    4  4 5 3 5 3 5 3 3 .4 3 .4 3 .4
Vậy biểu thức có giá trị là: 4 180 : 5 180 : 5 36 6 d) Ta có    1,2 200 : 8 200 : 8 25 5
Vậy biểu thức có giá trị là: 1,2 Ví dụ 2 [TH]: Thực hiện phép tính
a) A   18  32  50. 2
b) B  50 – 18  200  162 Lời giải
a) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép nhân các căn thức
bậc hai của các số không âm, ta có: Trang 8
A   18  32  50. 2
 18. 2  32. 2  50. 2  18.2  32.2  50.2  36  64  100  6 810  4
b) Sử dụng phép khai phương một tích của các số không âm, ta có:
B  50 – 18  200  162
 25.2  9.2  100.2  81.2
 25. 2  9. 2  100. 2  81. 2
 2. 25  9  100  81
 2.5  3 10  9 3 2 Ví dụ 3 [TH]:
a) So sánh: 16  4 và 16  4 b) Với a  0 ; b  0 . Chứng minh
a b a b Lời giải a) Ta có:
16  4  4  2  6  36   1 16  4  20  36 2 Từ  
1 và 2 suy ra: 16  4  16  4
b) Với a  0 ; b  0, giả sử 2 2
a b a b
Để so sánh a b với a b ta so sánh   2 a b với   2 a b
ab2  ab Ta có: 
a b 2  a b  2 ab 2 2
Vì 2 ab nên suy ra  a b    a b
Do đó a b a b
Ví dụ 4 [VD]: Thực hiện phép tính: Trang 9 15  6 10  15 a) b) 35  14 8  12 Lời giải 3   5 2 15 6  a) Biểu thức 3 3 :    35  14 7  5  2  7 7 Biểu thức rút gọn là 3 : 7 5   2  3 10 15  b) Biểu thức 5 :   8  12 2 2  3 2 5 Biểu thức rút gọn là: 2
✔️BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. [NB] Tính: a) 49.36.100 b) 0, 45.0, 3.6 c) 147.75 d) 4,9.1200.0,3 e) 5. 45 f) 13. 52 g) 12,5. 0, 2. 0,1 h) 48, 4. 5. 0, 5 3 36 i) 45 : 80 k) 13 : 468 m) : n) 15 45 288 8 : 169 225 Hướng dẫn
a) Biến đổi biểu thức: 49.36.100  49. 36. 100 2 2 2
 7 . 6 . 10  7.6.10  420
b) Biến đổi biểu thức: 2
0, 45.0,3.6  0,81  0,9  0,9
c) Biến đổi biểu thức: 147.75  49.3.3.25
 49.9.25  49. 9. 25  7.3.5 105
d) Biến đổi biểu thức: 4,9.1200.0,3  49.0,1.12.100.3.0,1
 49.36  49. 36  7.6  42 e) 2
5. 45  5.45  225  15 15
f) 13. 52  13.52  676  26
g) 12, 5. 0, 2. 0,1  12, 5.0, 2.0,1  0, 25  0, 5 Trang 10 h) 48, 4. 5. 0, 5  48, 4.5.0, 5  122  11 45 45 9 3 i) 45 : 80     80 80 16 4 13 13 1 1 k) 13 : 468     468 468 36 6 3 36 3 36 3 45 1 1 m) :  :  .   15 45 15 45 15 36 4 2 288 8 288 8 288 225 n) :  :  . 169 225 169 225 169 8 36.225 36. 225 6.15 90     169 169 13 13
Bài 2. [TH] Thực hiện các phép tính sau: 72 a) : 8
b) 7 48  3 27  2 12 : 3 9  1 16 
c)  125  245  5: 5 d)    7  : 7   7 7   e) 12  27  3 f)  12  2 75 3
g) 252  700  1008  448 h) 3  12  27  3 Hướng dẫn a) Biến đổi biểu thức 72 72 72 1 : : 8  : 8  .  1 1 9 9 9 8
Vậy biểu thức có giá trị là: 1
b) Biến đổi biểu thức: 7 48 3 27  2 12: 3
 28 3 9 3 4 3: 3  33 3 : 3  33
Vậy biểu thức có giá trị là: 33
c) Biến đổi biểu thức:  125  245  5: 5  5 5  7 5  5: 5 11 5 : 5 11
Vậy biểu thức có giá trị là: 11     d) Biến đổi biểu thức 1 16 7 4 7 4 7 4 :    7  : 7     7  : 7  : 7      7 7 7 7 7 7    
Vậy biểu thức có giá trị là 4 : 7 e) Ta có: 12  27  3
 2 3 3 3  3  3 2 3  1  0 Trang 11
f)Ta có:  12  2 75 3  12. 3  2 75. 3
 36  2 225  6  2.15  2  4
g) Ta có: 252  700  1008  448  6 7 10 7 12 7
 6 10 12 7  8 7
h) Biến đổi biểu thức 3  12  27  3  3 2 3 3 3  3  3.4 3  3.4 12
Bài 3. [VD] Thực hiện các phép tính sau: a) 2  3  2  3
b) 1 3  21 3  2 c)     2 3 5 3 5 d) 15  216  33 12 6 Hướng dẫn
a) Biến đổi biểu thức 2  3  2  3   2     2 3 1 3 1 4 2 3 4 2 3     2 2 2 2   2   2 3 1 3 1 3 1 3 1    2 2 2 2 3 1 3 1 3 1 3 1    2 2 2 2   2 2
Vậy biểu thức có giá trị là: 2
b) Biến đổi biểu thức 1 3  21 3  2     2  2 1 3 2    12 33   2
 4  2 3  2  2  2 3
Vậy biểu thức có giá trị là: 2  2 3
c) Biến đổi biểu thức     2 3 5 3 5    2       2 3 5 2 3 5. 3 5 3 5 Trang 12
 3 5 2 3 5.3 5 3 5 2 2
 3 5  2 3  5  3 5
 6  2 9 5  6  4 10
Vậy biểu thức có giá trị là: 10
d) Biến đổi biểu thức 15  216  33 12 6        2    2 15 6 6 33 12 6 3 6 3 2 6
 15 6 6  3 2 6  3 62 6 3  6
Vậy biểu thức có giá trị là: 6 .
Bài 4 [VD] Thực hiện phép tính sau: a) 2
5 25a  25a với a  0 b) 2
49a  3a với a  0 c) 4 2
16a  6a với a bất kì d) 6 3
3 9a  6a với a bất kì. Hướng dẫn a) Biểu thức 2
5 25a  25a  5. 5a  25a a  0 nên 5a  0 , do đó 5a  5  a . Vậy 2
5 25a  25a  5. 5
a  25a  2
 5a  25a  5  0 . a b) Biểu thức 2
49a  3a  7a  3 . a
Với a  0 nên 7a  0 , do đó 7a  7a . Vậy 2
49a  3a  7a  3a 10 . a c) Biểu thức 4 2 2 2
16a  6a  4a  6a
Với mọi a ta đều có 2 4a  0 nên 2 2 4a  4a Vậy 4 2 2 2 2
16a  6a  4a  6a 10a d) Biểu thức 6 3 3 3
3 9a  6a  3. 3a  6a Nếu a  0 thì 3 3a  0 nên 2 2
3a  3a , ta có: 6 3 3 3 2
3 9a  6a  3.3a  6a  3a Nếu a  0 thì 3 3a  0 nên 2 2
3a  3a , ta có: 6 3 a a   3  a  3 2 3 9 6 3. 3  6a  1  5a . Bài 5 [VD] So sánh: a) 6  20 v à 1 6 ; b) 17 12 2 và 2 1; Trang 13 c) 28 16 3 và 3  2 Hướng dẫn a) Ta có      2 5 2 5 1 5 1  5 1  6 1 Vậy 6  20  1 6 . b) Ta có      2 17 12 2 = 9 12 2 8 = 3 2 2      2 = 3 2 2 = 2 2 2 1= 2 1  2 1. c)     2 16 16 3 12 = 4 2 3 = 4  2 3     2 = 3 2 3 1= 3 1 = 3 1  3  2 . Vậy 28 16 3  3  2 .
Bài 6 [VD] Chứng minh rằng các số sau là số tự nhiên.
a) A  3  5.3 5 10  2; b) B  2  3   1  2 3  . Hướng dẫn
a) Ta có A  3  5.3 5. 2  5   1  6  2 5. 5   1 .3 5 2   5   1 . 5  
1 .3 5   5   1 . 5   1 .3  5
 52 5  1.3 5  23 5.3 5  2.95 8 .
Vậy A là số tự nhiên. b) Ta có B            2 3 1 . 4 2 3 3 1 . 3 1  B   3   1 . 3   1  3 1  2 .
Vậy B là số tự nhiên. Trang 14
1.2. Đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn. Trục căn thức ở mẫu
PHẦN I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN

Câu 1. [NB] Với a  0 biểu thức A a 7 bằng A. 7a . B. 2  7a . C. 2 49a . D. 2 7a . Lời giải Chọn B Vì với 2
a  0  A   7.a
Câu 2. [NB] Trong các khẳng định sau khẳng định SAI 3 21 50 5 3 A. B. 7 7 6 3 4a 2 3ab 4a 2  3a C.
( a b  0 ) D.  a  0 . 3b 3b 3  3 Lời giải Chọn D 4a 4a.( 3  ) 2 3  a   vì a  0 3  3 3
Câu 3. [NB] Rút gọn biểu thức 2 3 A   2
 6 được kết quả bằng 3 2 6 A. B. 2 6 C.  6 D. 0 3 Lời giải Chọn A 6 6 6 6 Vì A   2.  6   6  6  3 2 3 3 8
Câu 4. [NB] Rút gọn biểu thức
được kết quả bằng 2 2 A. 8 B.  2 C. 2  2 D. -2 Lời giải Chọn C 8  4  4  2 Vì    2  2 2 2 2 2 Trang 15 1 1
Câu 5. [TH] Kết quả của phép tính  bằng 5  2 5  2 A. 4 B. 4  C. 2 5 D. 2  5 Lời giải Chọn B 1 1 5  2 5  2 Vì         5  2 5  2  5 5 2 5 2 4 2  2  52 2 2  2 1
Câu 6. [TH] Kết quả thực hiện phép tính 2 ( 5 1)  5 là: 5 A.1 B. 1 C. 1 D. 1 2 5 Lời giải Chọn B 1 5 Vì 2 ( 5 1)  5  5 1 5.  5 1 5  1  5 5
Câu 7. [TH] Kết quả của phép tính 2 8y  18y  2y với y ³ 0 là.
A. 2 2 y . B. 2 y . C. 2 y . D. 0 . Lời giải Chọn A
2 8y  18y  2y 2 2
 2 2 .2y  3 .2y  2y  4 2y  3 2y  2y  2 2y 6
Câu 8. [TH] Kết quả của phép tính 2 - ( 7 - 2) là 7 - 1 A. 2 7  3 . B. 3 . C.1 2 7 . D. 1. Lời giải Chọn B  6 6( 7 1) 2         - ( 7 - 2) 7 2 7 1 7 2 3 7 - 1 6 x
Câu 9. [VD] Giá trị biểu thức 4 khi x 144 là x  2 A. 14 . B. 140. C. 10 . D. 146 . Trang 16 Lời giải Chọn C x - 4
( x  2)( x  2)   x  2 . x + 2 x  2
Thay x = 144 ta có 144  2 12  2 10 3 5  5
Câu 10. [VD] Kết quả phép tính  là 8  5 5 1 A. 2 2 B. 2  2 C. 2 5 D. 2  5 Lời giải Chọn A 3( 8  5) 5( 5 1) Vì M  
 8  5  5  8  2 2 2 2 ( 8)  ( 5) 5 1
Câu 11. [VD] Sau khi rút gọn biểu thức 2 2  là phân số tối giản 7  3 5 7  3 5
a (a,b Î )
Z . Khi đó a + b có giá trị là: b A. 28 . B. 7 . C. 8 . D.14 . Lời giải Chọn C 2 2    2(7 3 5) 2(7 3 5)    7 7  3 5 7  3 5 4 4
a b  7 1  8 1 1 1 1
Câu 12. [VDC] Cho biểu thức A    ... . Khẳng 1  3 5  7 9  11 97  99
định nào sau đây là đúng về giá trị của biểu thức A 9 9 9 9 A. A  . B. A  . C. A  . D. A  4 4 4 2 . Lời giải Chọn A 1 1 1 1 Ta có: A    ... 1  5 5  9 9  11 97  101 Trang 17 5  1 9  5 11  9 101  97  A    ... 5 1 9  5 11 9 101 97 101  1 100 1 9 A  
 . Điều phải chứng minh. 4 4 4
2. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, em chọn đúng hoặc sai
1 Câu 1. Cho biểu thức A   175  2 2 8  7
a) Kết quả thực hiện phép tính biểu thức A là 4 7 .
b) Kết quả thực hiện phép tính biểu thức A có dạng a b 7 , giá trị của biểu thức a b bằng 4  . 2 84  6
c) Giá trị của biểu thức A 7  là . 6 3 3
d) Giá trị của x để Ax  6 7  0 là . 2 Lời giải a) Đ b) S c)Đ d) Đ 1 2 2  7 - A   175  2 2 2 
 5 .7  2 2  2 2  7  5 7  2 2  4 7 . Do 8  7 8  7 đó a đúng
- A  4 7 nên a  0;b  4
 . Vậy a b  0  ( 4  )  4 . Do đó b sai. 2 
- V Giá trị của biểu thức A 7  2 6 6 84 6  4 7. 7   28   . Do đó c đúng. 6 6 3 3 - Ax  6 7  3
0  4 7x  6 7  x  . Do đó d đúng. 2 45
Câu 2. Cho biểu thức P  10  5 3
a) Kết quả trục căn thức ở mẫu của biểu thức P là 18  9 3 .
b) P có dạng a b 3. Tích . a b là 2
c) Nghiệm của phương trình 2
x  (P  9 3)x  0 là 18 .
d) Kết quả so sánh biểu thức P với 34 là P  34. Lời giải a) Đ b) S c) S d) Đ Trang 18 45 9 9(2  3) - P   
18  9 3 . Do đó a đúng 10  5 3 2  3 4  3
- P  18  9 3 nên a  18;b  9 . Vậy .
a b  9.18 162 . Do đó b sai. x  0 - Ta có 2
x  (P  9 3)x  0 nên 2
x 18x  0  x(x 18)  0   . Do đó sai x 18
- Ta có 34  18 16  18  256 ; P  18  9 3  18  243 . Vì 243  256 nên P  34 . Do đó d đúng.
Câu 3. Với a  0;b  0 , cho biểu thức a a b M   b b a 2a
a) Kết quả rút gọn biểu thức là . b
b) Giá trị của biểu thức với a  1;b  2 là 2 . c) Biết .
b M 1, khi đó tích 1 . a b  . 2
d) Nếu a b thì giá trị biểu thức M  2 . Lời giải a) S b) Đ c) S d) Đ ab a ab ab a ab ab ab 2 ab - ta có M   .   .    . Do đó a sai b b a b b a b b b 2 1.2
- Thay a  1;b  2 vào biểu thức M   2 . Do đó b đúng. 2 ab - Ta có . b M  2 1 1 1 . b
1 2 ab 1 ab   ab  . Do đó c sai b 2 4 2 2 a 2a
- Vì a b nên ta có M    2. Do đó d đúng. a a 3  2 3  2 3 5  5
Câu 4. Cho biểu thức N  
và biểu thức P   . 3  2 3  2 8  5 5 1
a) Kết quả phép tính N là một số nguyên.
b) Kết quả của phép tính biểu thức P  2 2 .
c) Giá trị của biểu thức N ; P liên hệ với nhau bởi biểu thức N  5P .
d) Giá trị của biểu thức N ; P là nghiệm của phương trình 2
2x  20 2x  0 Trang 19 Lời giải a) Đ b) Đ c) S d) S 2 2 ( 3  2) ( 3  2) - N  
 5  2 6  5  2 6 10 . Do đó a đúng. 3  2 3  2 3( 8  5) 5( 5 1) - P  
 8  5  5  8  2 2 . Do đó b đúng. 2 2 ( 8)  ( 5) 5 1
- N  10; P  2 2 nên N  5P . Do đó c sai. x  0 - 2
2x  20 2x  0  2x(x 10 2)  0   . Do đó d sai. x  10 2
3. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. [NB] Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn 45.15 là….. Lời giải
Đáp án: 15 3 2
45.15  15.3.15  15 .3 15 3 14
Câu 2. [NB] Kết quả trục căn thức ở mẫu của biểu thức là ……. 7 Lời giải Đáp án: 2 7 14 14 7   2 7 7 7
Câu 3. [TH] Kết quả của phép tính 2 2
63a  28a  5a 7 với a  0 là …… Lời giải Đáp án: 0 2 2 63a  28a  5a 7 2 2 2 2
 3 .7.a  2 .7.a 5a 7  3a 7  2a 7 5a 7  0 2 3
Câu 4. [TH] Kết quả của phép tính  là……. 5  3 3 Lời giải Đáp án: 5 Trang 20