Chuyên đề các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7

Tài liệu gồm 26 trang, bao gồm tóm tắt lí thuyết và hướng dẫn giải các dạng bài tập chuyên đề các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông trong chương trình môn Toán 7.

Thông tin:
26 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7

Tài liệu gồm 26 trang, bao gồm tóm tắt lí thuyết và hướng dẫn giải các dạng bài tập chuyên đề các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông trong chương trình môn Toán 7.

101 51 lượt tải Tải xuống
1
CHUYÊN ĐỀ 15. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Trường hợp hai cạnh góc vuông
Nếu hai cnh góc vuông ca tam giác vuông này lần lượt bng hai cnh góc vuông ca tam
giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trưng hp cnh góc cnh).
2. Trường hợp một cạnh góc vuông và một góc nhọn
Nếu mt cnh góc vuông mt góc nhn k cnh y ca tam giác vuông này bng mt cnh
góc vuông mt góc nhn k cnh y ca tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng
nhau (theo trường hp góc cnh góc).
3. Trường hợp cạnh huyền và một góc nhọn
Nếu cnh huyn và mt góc nhn ca tam giác vuông này bng cnh huyn và mt góc nhn
ca tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( theo trường hp g-c-g)
4. Trường hp cnh huyn và cnh góc vuông
Nếu cnh huyn và mt cnh góc vuông ca tam giác vuông này bng cnh huyn và mt cnh
góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B
A
C
F
D
E
B
A
C
F
D
E
F
D
2
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.
Dng 1. Tìm hoc chng minh hai tam giác vuông bng nhau
I. Phương pháp giải:
+) Xét hai tam giác vuông.
+) Kiểm tra các điều kin bng nhau cnh góc cnh, góc cnh góc, cnh huyn góc
nhn, cnh huyn cnh góc vuông.
+) Kết lun hai tam giác bng nhau.
II. Bài toán.
Bài 1. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình dưới đây?
Lời giải:
+) Xét
ABC
ADC
có:
90DB= =
DAC BAC=
( gt)
AC
chung
Do đó
ABC ADC =
( cạnh huyền - góc nhọn)
Bài 2. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau:
B
A
C
F
D
E
C
D
B
A
3
Lời giải:
+) Xét
ABC
BAD
có:
90ABC BAD= =
AB
chung
BAC ABD=
(gt)
Do đó
ABC BAD =
( cạnh góc vuông - góc nhọn)
Bài 3. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình dưới đây?
Lời giải:
+) Xét
ABC
ADC
có:
90BD= =
BC DC=
( gt)
AC
chung
Do đó
ABC ADC =
( cạnh huyền cạnh góc vuông)
Bài 4. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau:
D
A
B
C
D
A
B
C
4
Lời giải:
+) Xét
MEF
vuông tại
M
nên:
90F MEF+ =
+) Xét
EMN
vuông tại
E
nên:
90N EMN+ =
FN=
( gt)
Nên
MEF EMN=
+) Xét
MEF
EMN
có:
90EMF MEN= =
MEF EMN=
(chng minh trên)
ME
là cạnh chung
Do đó
MEF EMN =
( g-c-g).
Bài 5. Cho hình vẽ sau:
Chứng minh rằng:
a)
ABH ACH =
;
b)
ADH AEH =
;
c)
DBH ECH =
.
Lời giải:
a) Xét
ABH
vuông ti
H
ACH
vuông ti
H
có:
BH CH=
(gt)
AH
là cạnh chung
Do đó
ABH ACH =
( 2 cạnh góc vuông )
N
E
M
F
E
D
H
B
C
A
5
b) Xét
ADH
vuông ti
D
AEH
vuông ti
E
:
AH
là cạnh chung
DAH EAH=
( do
ABH ACH =
)
Do đó
ADH AEH =
(cạnh huyền- góc nhọn)
c) Xét
DBH
vuông ti
D
ECH
vuông ti
E
:
BC=
( do
ABH ACH =
)
BH CH=
(gt)
Do đó
DBH ECH =
( cạnh huyền góc nhọn )
Bài 6. Cho
xOy
. Tia
Oz
là tia phân giác
xOy
. Lấy điểm
A
thuc tia
() Oz A O
. K
AB
vuông góc vi
, Ox AC
vuông góc vi
) ( , Oy B Ox C Oy
. Chng minh
OAB OAC=
.
Lời giải:
+) Xét
OAB
vuông tại
B
OAC
vuông tại
C
có:
OA
là cnh chung
AOB AOC=
( do
Oz
là tia phân giác
xOy
)
Do đó
OAB OAC =
( cạnh huyền góc nhọn)
Bài 7. Cho hình vẽ sau. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình?
Lời giải:
+) Xét
BFD
vuông tại
F
CGE
vuông tại
G
ta có:
BD CE=
(gt)
BC=
(gt)
Do đó
BFD CGE =
( cạnh huyền góc nhọn)
+) Xét
AFD
vuông tại
F
AGE
vuông tại
G
ta có:
C
B
x
O
y
A
z
G
F
E
B
C
A
D
6
AD AE=
(gt)
FD GE=
( do
BFD CGE =
)
Do đó
AFD AGE =
(cạnh huyền cạnh góc vuông)
Bài 8. Cho tam giác
ABC
AB AC=
. Gọi
D
trung điểm của cạnh
BC
. Kẻ
DE AB
,
DF AC
. Chng minh:
a)
DEB DFC =
;
b)
DEA DFA =
.
Lời giải:
a) Xét
ABD
ACD
có:
AB AC=
(gt)
AD
là cnh chung
DB DC=
(
D
là trung điểm của cạnh
BC
)
Do đó
ABD ACD =
(c-c-c)
Nên
BC=
DAB DAC=
+) Xét
DEB
vuông ti
E
DFC
vuông ti
F
ta có:
AD
chung
BC=
(chứng minh trên)
Do đó
DEB DFC =
(cnh huyn góc nhn)
b) Xét
DEA
vuông ti
E
DFA
vuông ti
F
ta có:
AD
là cnh chung
DAB DAC=
(chứng minh trên)
Do đó
DEA DFA =
(cnh huyn góc nhn)
Bài 9. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
AB AC=
. Qua
A
kẻ đường thẳng
d
cắt
BC
. Vẽ
,BM CN
vuông góc với
d
. Chứng minh rằng :
BAM ACN =
.
Lời giải:
F
E
D
B
C
A
7
ABC
vuông tại
A
nên
90BAC BAM CAM= + =
ANC
vuông tại
N
nên
90ACN CAM+ =
Do đó
BAM ACN=
+) Xét
BAM
vuông tại
M
ACN
vuông tại
N
có:
BAM ACN=
(cmt)
AB AC=
(gt)
Nên
BAM ACN =
(cạnh huyền góc nhọn ).
Bài 10. Cho
ABC
BC=
. Trên tia đối ca tia
BC
lấy điểm
,M
trên tia đi tia ca tia
CB
lấy điểm
N
sao cho
.BM CN=
K
( ), ( )BE AM E AM CF AN F AN
.
Chng minh rng
BME CNF =
.
Lời giải:
Ta có:
180 ; 180ABC ABM ACB ACN+ = + =
( k bù)
()ABC ACB gt=
ABM ACN=
+) Kẻ
AI BC
tại
I
.
+) Xét
ABI
vuông tại
I
nên ta có:
90BAI IBA+ =
+) Xét
ACI
vuông tại
I
nên ta có:
90CAI ICA+ =
M
N
C
B
A
F
E
C
I
M
N
B
A
8
()IBA IAB gt=
Nên
IAB IAC=
+) Xét
ABI
ACI
ta có:
90AIB AIC= =
AI
chung
IAB IAC=
(chng minh trên)
Do đó
ABI ACI =
(g-c-g)
Nên
AB AC=
Xét
ABM
ACN
có:
BM CN=
(gt)
ABM ACN=
(cmt)
AB AC=
(cmt)
ABM ACN =
(c-g-c)
Nên
MN=
+) Xét
BME
vuông ti
E
CNF
vuông ti
F
ta có:
()BM CN gt=
MN=
(cmt)
Do đó
BME CNF =
( cnh huyn góc nhn).
Bài 11. Cho
ABC
. T
A
v cung tròn có bán kính bng
BC
, t
C
v cung tròn có bán kính
bng
AB
. Hai cung tròn này ct nhau ti
D
(
D
nm khác phía ca
B
đối vi
AC
). K
AH BC
()H BC
()CK AD K AD⊥
.
a) Chng minh
AHC CKA =
;
b) Chng minh
AHB CKD =
.
Lời giải:
a) Vì cung tròn tâm
A
bán kính bng
BC
ct cung tròn tâm
C
có bán kính bng
AB
ti
D
Nên
;AD BC CD AB==
+) Xét
ABC
CDA
có:
1
1
K
H
D
A
B
C
9
AC
cnh chung
AD BC=
(cmt)
CD AB=
(cmt)
ABC CDA =
(c-c-c)
11
CA=
+) Xét
AHC
vuông ti
H
CKA
vuông ti
K
có:
11
CA=
(cmt)
AC
cnh chung
Suy ra
AHC CKA =
( cnh huyn- góc nhn)
b) Xét
AHB
vuông ti
H
CKD
vuông ti
K
có:
AH CK=
( do
AHC CKA =
)
AB CD=
(cmt)
AHB CKD =
(cnh huyn cnh góc vuông)
Dng 2. S dụng các trường hp bng nhau của tam giác vuông để chng minh hai đon
thng bng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thng, s đo góc.
I. Phương pháp giải:
+ Chn hai tam giác vuông có cnh (góc) là đoạn thng (góc) cn tính hoc chng minh bng
nhau.
+ Tìm thêm hai điu kin bằng nhau, trong đó mt điều kin v cạnh, để kết lun hai tam
giác bng nhau.
+ Suy ra các cạnh (góc) tương ứng bng nhau và kết lun.
II. Bài toán.
Bài 1. Cho hình v sau. Chng minh
OK
là phân giác ca góc
BOA
.
Lời giải:
+) Xét
OBK
vuông ti
B
OAK
vuông ti
A
có:
OK
chung
A
O
B
K
10
OB OA=
(gt)
Do đó
OBK OAK =
( cnh huyn góc nhn )
Suy ra
BOK AOK=
(cặp góc tương ng).
Vy
OK
là phân giác ca góc
BOA
Bài 2. Cho
ABC
AB AC=
. K
AD BC
. Chng minh
AD
là tia phân giác ca
BAC
.
Lời giải:
+) Xét
ABD
vuông ti
D
ACD
vuông ti
D
có:
OD
chung
AB AC=
(gt)
Do đó
ABD ACD =
(cnh huyn góc nhn)
Suy ra
BAD CAD=
(cp góc tương ng).
Vy
AD
là phân giác ca góc
BAC
Bài 3. Cho
ABC
BA BC=
. Qua
A
k đường vuông góc vi
AB
, Qua
C
k đường vuông
góc vi
CB
, chúng ct nhau
K
. Chng minh
BK
là phân giác ca góc
B
.
+) Xét
ABK
vuông ti
A
CBK
vuông ti
C
ta có:
()AB AC gt=
BK
chung
D
B
C
A
K
A
C
B
11
Do đó
ABK CBK =
(cnh huyn cnh góc vuông)
Nên
ABK CBK=
( hai góc tương ng )
Hay
BK
là phân giác ca góc
B
.
Bài 4. Cho tam giác
ABC
,
M
là trung đim cnh
BC
. V
BI
,
CK
vuông góc vi
AM
.
Chng minh
BI CK=
.
Lời giải:
+) Xét
BIM
CKM
:
MB MC=
(
M
là trung đim ca
BC
)
90BIM CKM
==
IMB KMC=
i đnh)
Do đó
BIM CKM =
(cnh huyn góc nhn).
T đó suy ra
BI CK=
(cp cạnh tương ứng).
Bài 5. Cho tam giác
ABC
vuông ti
.A
Tia phân giác góc
B
ct cnh
AC
ti đim
.M
K
( ).MD BC D BC⊥
a) Chng minh
;BA BD=
b) Gi
E
là giao đim ca hai đưng thng
DM
.BA
Chng minh
ABC DBE =
.
Lời giải:
a) Xét
BMA
vuông ti
A
BMD
vuông ti
D
ta có:
E
D
M
B
A
C
12
BM
cnh chung
ABM DBM=
(do
BM
là phân giác ca góc
B
)
Do đó
BMA BMD =
(cnh huyn - góc nhn)
Suy ra
.BA BD=
b) Xét
ABC
DBE
ta có:
90BAC BDE ==
.BA BD=
(chng minh trên)
B
là góc chung
Do đó
(g-c-g).ABC DBE =
Bài 6. Cho tam giác
ABC
AB AC=
. Trên cnh
,AB AC
lần lượt lấy các điểm
,MN
sao cho
AM AN=
. Các đường thng vuông góc vi
,AB AC
ti
,MN
ct nhau
O
.
AO
ct
BC
ti
H
. Chng minh:
a)
AMO ANO =
;
b)
HB HC=
AH BC
.
Lời giải:
a) Xét
AMO
vuông ti
M
ANO
vuông ti
N
ta có:
AO
là cnh chung
AM AN=
(gt)
AMO ANO =
(cnh huyn- góc nhn)
b) Xét
AHB
AHC
có:
AB AC=
(gt)
BAH CAH=
( do
AMO ANO =
)
AH
cnh chung
AHB AHC =
(c-g-c)
HB HC=
(hai cạnh tương ứng)
AHB AHC=
( hai góc tương ng ), mà hai góc này v trí k
180
90
2
AHC AHB
= = =
O
N
M
H
B
C
A
13
Vy
AH BC
Bài 7. Cho tam giác
ABC
AB AC=
. Đường thng vuông góc vi
AB
ti
B
ct đưng
thng vuông góc vi
AC
ti
C
D
. Gi
M
là trung đim cnh
BC
. Chng minh:
a)
DAB DAC =
;
b)
,,A M D
thng hàng.
Lời giải:
a) Xét
DAB
DAC
:
90DBA ACD
==
AB AC=
(gt)
AD
là cnh chung
Do đó
DAB DAC =
(cnh huyn -canh góc vuông).
b) Xét
ABM
ACM
ta có:
AB AC=
(gt)
MB MC=
(
M
là trung đim cnh
BC
)
AM
cnh chung
Nên
ABM ACM =
(c-c-c)
Do đó
AMB AMC=
, mà hai góc này v trí k bù nên
180
2
AMB AMC
==
.
Hay
AM BC
ti
M
(1)
+) Xét
ABM
ACM
, ta có:
DB DC=
(
DAB DAC =
)
MB MC=
(
M
là trung đim cnh
BC
)
DM
cnh chung
Do đó
DBM DCM =
( c-c-c)
BMD CMD=
, mà hai góc này v trí k bù nên
180
90
2
BMD CMD
= = =
Hay
DM BC
ti
M
(2)
T (1) và (2) ta suy ra
AM
DM
cùng vuông góc vi
BC
nên
,,A M D
thng hàng.
14
Bài 8. Cho
ABC
vuông ti
A
AB AC=
. Tính s đo góc
,BC
?
Lời giải:
K
()AD BC D BC⊥
+) Xét
ABD
vuông ti
D
ACD
vuông ti
D
, ta có:
()AB AC gt=
AD
chung
Suy ra
ABD ACD =
( cnh huyn cnh góc vuông )
Do đó
BC=
( hai góc tương ng ) (1)
ABC
vuông ti
A
nên
90BC+ =
(2)
T (1) và (2) suy ra
45BC= =
Bài 9. Cho
ABC
vuông ti
A
. T điểm
K
trên cnh
AC
, v
KH BC
, biết
KH KA=
.
Chng minh rng
BK AH
.
Lời giải:
+) Xét
ABK
vuông ti
A
HBK
vuông ti
H
, ta có:
BK
chung
KA KH=
(gt)
ABK HBK =
(cnh huyn cnh góc vuông)
;AB HB ABK HBK = =
+) Gi
M
là giao đim ca
BK
AH
.
D
C
B
A
M
H
K
B
A
C
15
+) Xét
ABM
HBM
, ta có:
AB BH=
(chng minh trên)
ABM HBM=
( do
ABK HBK=
)
AM
cnh chung
( .g.c)ABM HBM c =
AMB HMB=
(hai góc tương ứng), mà hai góc này v trí k
0
180
90
2
AMB HMB
= = =
Vy
BK AH
Bài 10. Cho
ABC
vuông ti A
( )
AB AC
và các điểm
M
thuc cnh
AC
,
H
thuc cnh
BC
sao cho
MH BC
MH HB=
. Chng minh rng
AH
là tia phân giác ca góc
A
.
Li gii:
+) K
( )
HD AB D AB⊥
( )
HE AC E AC⊥
+) Xét
DBH
EMH
có:
90HDB HEM= =
HB HM=
(gt)
HBD HME=
(cùng ph
ACB
)
DBH EMH =
(cnh huyn - góc nhn)
HE HD=
(hai cạnh tương ứng)
+) Xét
DAH
EAH
:
90HDA HEA= =
HD HE=
(chng minh trên)
AH
cnh chung
DAH EAH =
(cnh huyn - cnh góc vuông)
DAH EAH=
(hai góc tương ứng)
D
E
M
H
B
A
C
16
Vy
AH
là tia phân giác ca góc
BAC
.
Bài 11. Cho tam giác
ABC
. Các tia phân giác ca góc
B
C
ct nhau
I
. K
( )
;;ID AB IE AC D AB E AC
. Chng minh rng
AD AE=
.
Lời giải:
+) Kẻ
HI BC
+) Xét
BID
vuông tại
D
BIH
vuông tại
H
, ta có:
IBD IBH=
(
IB
phân giác ca góc
B
)
IB
là cạnh chung
Nên
BID BIH =
(cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra
ID IH=
(hai cạnh tươngng)
( )
1
+) Xét
CIE
vuông tại
E
CIH
vuông tại
H
, ta có:
ICE ICH=
(
IC
phân giác ca góc
C
)
IC
chung
Do đó
CIE CIH =
(cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra
IE IH=
(hai cạnh tương ng)
( )
2
Từ
( )
1
( )
2
suy ra
.ID IE=
+) Xét
IAD
vuông tại
D
IAE
vuông tại
E
ta có:
ID IE=
(chng minh trên)
IA
là cnh chung
Do đó
IAD IAE =
(cạnh huyền cạnh góc vuông)
Suy ra
AD AE=
(hai cạnh tương ứng)
Bài 12. Cho
ABC
vuông ti
A
AB AC
. V
()AH BC H BC⊥
.
D
là đim trên cnh
AC
sao cho
AD AB=
. V
()DE BC E BC⊥
. Chng minh
HA HE=
.
Lời giải:
H
D
E
I
B
C
A
17
+) Kẻ
()DK AH K AH⊥
+) Xét
HAB
vuông tại
H
KDA
vuông tại
K
:
AD AB=
(gt)
BAH ADK=
( cùng phụ với
KAD
)
Do đó
HAB KDA =
( cạnh huyền góc nhọn)
HA KD=
(hai cạnh tương ứng)
Ta có
KD AH
( cách v)
Và
EH AH
( do
BC AH
)
//KD EH
KDH EHD=
(hai góc so le trong)
+) Xét
KDH
vuông tại
K
EHD
vuông tại
E
ta có:
DH
cạnh chung
KDH EHD=
(cmt)
Do đó
KDH EHD =
( cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra
HA HE=
( hai cạnh tươngng)
Bài 13 . Cho tam giác
ABC
M
là trung đim ca
BC
AM
là tia phân giác ca góc
A
.
Chng minh
AB AC=
.
Lời giải:
+) T
M
k
,ME AB MF AC⊥⊥
.
+) Xét
MEA
vuông ti
E
MFA
vuông ti
F
, ta có:
MA
cnh chung
K
E
D
H
A
B
C
F
E
M
B
C
A
18
MAE MAF=
(vì
AM
là tia phân giác ca góc
A
)
Do đó
MEA MFA =
( cnh huyn góc nhn)
Nên
(1)AE AF=
ME MF=
+) Xét
MEB
vuông ti
E
MFC
vuông ti
F
, ta có
MB MC=
( vì
M
là trung đim ca
BC
)
ME MF=
(chng minh trên)
Nên
MEB MFC =
( cnh huyn cnh góc vuông)
Do đó
(2)BE CF=
T (1) và (2) ta suy ra
AE BE AF CF+ = +
hay
AB AC=
Phn III. BÀI TP T LUYN
Dng 1. Tìm hoc chng minh hai tam giác vuông bng nhau
Bài 1. Cho tam giác
ABC
nhn có
AB AC=
, v
BD AC
ti
D
,
CE AB
ti
E
. Gi
M
giao điểm ca
BD
CE
. Chng minh:
a)
DBA ECA =
;
b)
EBC DCB =
;
c)
EAM DAM =
.
Bài 2. Cho
ABC
AB AC=
. Trên na mt phng b
BC
không cha
A
lần lượt v các tia
,Bx Cy
sao cho
Bx BA
Cy CA
. Gi
D
là giao điểm ca các tia
,Bx Cy
.
Chng minh
.ABD ACD =
Dng 2. S dụng các trường hp bng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thng bng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thng, s đo góc.
Bài 1. Cho
ABC
nhn
AB AC=
. V
( )
BH AC H AC⊥
,
( )
CK AB K AB⊥
.
a) Chng minh:
AH AK=
.
b) Gi
I
là giao đim ca
BH
CK
. Chng minh
AI
là tia phân giác ca
A
.
Bài 2. Cho
ABC
AB AC=
.
D
là một đim trên cnh
AB
,
E
là mt đim trên cnh
AC
sao
cho
AD AE=
. T
D
E
h các đưng
,DM EN
cùng vuông góc vi
BC
. Chng minh rng:
a)
BC=
;
b)
BM CN=
.
Bài 3. Cho
xOy
. Trên tia
Ox
lấy điểm
A
, trên tia
Oy
lấy điểm
B
. Gi
M
trung đim ca
đoạn thng
AB
. T
A
B
k các đưng thng
,AE BF
cùng vuông góc vi tia
OM
.
Chng minh :
AE BF=
.
Bài 4. Cho góc
xOy
. Trên tia phân giác của góc đó lấy một điểm
M
, t
M
h các đưng thng
vuông góc
,MA MB
xung cnh
,Ox Oy
.Chng minh :
19
a)
MAO MBO =
;
b)
AB
vuông góc vi
OM
.
ĐÁP SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dng 1. Tìm hoc chng minh hai tam giác vuông bng nhau
Bài 1.
a)
DBA ECA =
(cnh huyn c nhn).
b)
EBC DCB =
(cnh huyn góc nhn).
c) T
DBA ECA =
suy ra
AE AD=
EAM DAM =
(cnh huyn cnh góc vuông).
Bài 2.
Chứng minh được :
ABD ACD =
(cnh huyn - cnh góc vuông)
Dng 2. S dụng các trường hp bng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thng bng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thng, s đo góc.
Bài 1 .
B
C
A
D
20
a) Chứng minh được
AHB AKC =
(cnh huyn - góc nhn)
AH AK=
b) Chứng minh được
AHI AKI =
(cnh huyn - cnh góc vuông)
KAI HAI=
AI
là tia phân giác ca
BAC
.
Bài 2 .
a) Gi
I
là trung đim ca
BC
, khi đó ta chứng minh được
()ABI ACI c c c =
Suy ra
BC=
b) Chứng minh
BD CE=
sau đó chứng minh
BDM CEN =
(cạnh huyền góc nhọn)
Nên
BM CN=
.
Bài 3 .
Chng minh
MAE MBF =
( cnh huyn góc nhn)
I
H
K
B
C
A
N
M
E
I
B
C
A
D
F
E
M
x
O
y
A
B
21
T đó suy ra
AE BF=
Bài 4 .
a)
MAO MBO =
( cnh huyn c nhn)
b) Gi
H
là giao đim ca
AB
OM
. Ta có:
BHO AHO =
( c-g-c)
T đó suy ra
OHA OHB=
, hai góc này v trí k bù nên
90OHA OHB= =
Nên
AB
vuông góc vi
OM
ti
H
.
H
B
M
x
O
y
A
22
PHIẾU BÀI TẬP
Dng 1. Tìm hoc chng minh hai tam giác vuông bng nhau
Bài 1. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau:
Bài 2. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau:
Bài 3. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau:
Bài 4. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau:
C
D
B
A
D
A
B
C
D
A
B
C
23
Bài 5. Cho hình vẽ sau:
Chứng minh rằng :
a)
ABH ACH =
b)
ADH AEH =
c)
DBH ECH =
Bài 6. Cho
xOy
. Tia
Oz
tia phân giác
xOy
. Lấy điểm
A
thuc tia
() Oz A O
. K
AB
vuông góc vi
, Ox AC
vuông góc vi
) ( , Oy B Ox C Oy
. Chng minh
OAB OAC=
.
Bài 7. Cho hình vẽ sau. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình?
Bài 8.MD3. Cho tam giác
ABC
AB AC=
. Gọi
D
trung điểm của cạnh
BC
. Kẻ
,DE AB DF AC⊥⊥
. Chng minh:
a)
DEB DFC =
b)
DEA DFA =
Bài 9. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
AB AC=
. Qua
A
kẻ đường thẳng
d
cắt
BC
. Vẽ
,BM CN
vuông góc với
d
. Chứng minh rằng :
BAM ACN =
.
N
E
M
F
E
D
H
B
C
A
G
F
E
B
C
A
D
24
Bài 10. Cho
ABC
BC=
. Trên tia đối ca tia
BC
lấy điểm
,M
trên tia đối tia ca tia
CB
lấy điểm
N
sao cho
.BM CN=
K
( ), ( ),BE AM E AM CF AN F AN
()AI BC I BC⊥
.
Chng minh rng
BME CNF =
.
Bài 11. Cho
ABC
. T
A
v cung tròn bán kính bng
BC
, t
C
v cung tròn bán kính
bng
AB
. Hai cung tròn này ct nhau ti
D
(
D
nm khác phía ca
B
đối vi
AC
). K
()AH BC H BC⊥
()CK AD K AD⊥
.
a) Chng minh
AHC CKA =
b) Chng minh
AHB CKD =
Dng 2. S dụng các trường hp bng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thng bng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thng, s đo góc.
Bài 1. Cho hình v sau. Chng minh
OK
là phân giác ca góc
BOA
Bài 2. Cho
ABC
AB AC=
. K
AD BC
. Chng minh
AD
là tia phân giác ca
BAC
.
Bài 3. Cho
ABC
BA BC=
. Qua
A
k đường vuông góc vi
AB
, Qua
C
k đường vuông
góc vi
CB
, chúng ct nhau
K
. Chng minh
BK
là phân giác ca góc
B
?
Bài 4. Cho tam giác
ABC
,
M
là trung đim cnh
BC
. V
BI
,
CK
vuông góc vi
AM
.
Chng minh
BI CK=
.
Bài 5. Cho tam giác
ABC
vuông ti
.A
Tia phân giác góc
B
ct cnh
AC
tại điểm
.M
K
( ).MD BC D BC⊥
a) Chng minh
;BA BD=
b) Gi
E
là giao đim ca hai đưng thng
DM
.BA
Chng minh
ABC DBE =
.
Bài 6. Cho tam giác
ABC
AB AC=
. Trên cnh
,AB AC
lần lưt lấy các điểm
,MN
sao cho
AM AN=
. Các đường thng vuông góc vi
,AB AC
ti
,MN
ct nhau
O
.
AO
ct
BC
ti
H
. Chng minh
a)
AMO ANO =
b)
HB HC=
AH BC
.
A
O
B
K
25
Bài 7. Cho tam giác
ABC
AB AC=
. Đưng thng vuông góc vi
AB
ti
B
cắt đưng
thng vuông góc vi
AC
ti
C
D
. Gi
M
là trung đim cnh
BC
. Chng minh:
a)
DAB DAC =
;
b)
,,A M D
thng hàng.
Bài 8. Cho
ABC
vuông ti
A
AB AC=
. Tính s đo góc
,BC
?
Bài 9. Cho
ABC
vuông ti
A
. T điểm
K
trên cnh
AC
, v
KH BC
, biết
KH KA=
.
Chng minh rng
BK AH
.
Bài 10. Cho
ABC
vuông ti A
( )
AB AC
các điểm
M
thuc cnh
AC
,
H
thuc cnh
BC
sao cho
MH BC
MH HB=
. Chng minh rng
AH
là tia phân giác ca góc
A
.
Bài 11. Cho tam giác
ABC
. Các tia phân giác ca góc
B
C
ct nhau
I
. K
( )
;;ID AB IE AC D AB E AC
. Chng minh rng
AD AE=
.
Bài 12. Cho
ABC
vuông ti
A
AB AC
. V
()AH BC H BC⊥
.
D
là điểm trên cnh
AC
sao cho
AD AB=
. V
()DE BC E BC⊥
. Chng minh
HA HE=
Bài 13 . Cho tam giác
ABC
M
là trung đim ca
BC
AM
là tia phân giác ca góc
A
.
Chng minh
AB AC=
Phn III. BÀI TP T LUYN
Dng 1. Tìm hoc chng minh hai tam giác vuông bng nhau
Bài 1. Cho tam giác
ABC
nhn
AB AC=
, v
BD AC
ti
D
,
CE AB
ti
E
. Gi
M
giao điểm ca
BD
CE
. Chng minh:
a)
DBA ECA =
;
b)
EBC DCB =
;
c)
EAM DAM =
.
Bài 2. Cho
ABC
AB AC=
. Trên na mt phng b
BC
không cha
A
lần lượt v các tia
,Bx Cy
sao cho
Bx BA
Cy CA
. Gi
D
là giao điểm ca các tia
,Bx Cy
.
Chng minh
.ABD ACD =
Dng 2. S dụng các trường hp bng nhau của tam giác vuông để chng minh hai đoạn
thng bng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thng, s đo góc.
Bài 1. Cho
ABC
nhn có
AB AC=
. V
( )
BH AC H AC⊥
,
( )
CK AB K AB⊥
.
a) Chng minh:
AH AK=
.
b) Gi
I
là giao đim ca
BH
CK
. Chng minh
AI
là tia phân giác ca
A
.
Bài 2. Cho
ABC
AB AC=
.
D
là một đim trên cnh
AB
,
E
là mt đim trên cnh
AC
sao
cho
AD AE=
. T
D
E
h các đưng
,DM EN
cùng vuông góc vi
BC
. Chng minh rng:
a)
BC=
26
b)
BM CN=
.
Bài 3. Cho
xOy
. Trên tia
Ox
lấy điểm
A
, trên tia
Oy
lấy điểm
B
. Gi
M
trung đim ca
đoạn thng
AB
. T
A
B
k các đưng thng
,AE BF
cùng vuông góc vi tia
OM
.
Chng minh :
AE BF=
Bài 4. Cho góc
xOy
. Trên tia phân giác của góc đó lấy một điểm
M
, t
M
h các đưng thng
vuông góc
,MA MB
xung cnh
,Ox Oy
.Chng minh:
a)
MAO MBO =
.
b)
AB
vuông góc vi
OM
.
| 1/26

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 15. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Trường hợp hai cạnh góc vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp cạnh – góc – cạnh). B E A C D F
2. Trường hợp một cạnh góc vuông và một góc nhọn
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh
góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng
nhau (theo trường hợp góc – cạnh – góc). B E A C D F
3. Trường hợp cạnh huyền và một góc nhọn
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn
của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( theo trường hợp g-c-g) B E A C D F
4. Trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh
góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 1 B E A C D F
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
I. Phương pháp giải: +) Xét hai tam giác vuông.
+) Kiểm tra các điều kiện bằng nhau cạnh – góc – cạnh, góc – cạnh – góc, cạnh huyền – góc
nhọn, cạnh huyền – cạnh góc vuông.
+) Kết luận hai tam giác bằng nhau. II. Bài toán.
Bài 1. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình dưới đây? A D B C Lời giải: +) Xét ABC  và ADC có: D = B = 90 DAC = BAC ( gt) AC chung Do đó ABC = A
DC ( cạnh huyền - góc nhọn)
Bài 2. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau: 2 C A B D Lời giải: +) Xét ABC  và BAD có:
ABC = BAD = 90 AB chung BAC = ABD (gt) Do đó ABC = B
AD ( cạnh góc vuông - góc nhọn)
Bài 3. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình dưới đây? B A C D Lời giải: +) Xét ABC  và ADC có: B = D = 90 BC = DC ( gt) AC chung Do đó ABC = A
DC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Bài 4. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau: 3 F E M N Lời giải:
+) Xét MEF vuông tại M nên: F + MEF = 90 +) Xét E
MN vuông tại E nên: N + EMN = 90
F = N ( gt)
Nên MEF = EMN
+) Xét MEF EMN có:
EMF = MEN = 90
MEF = EMN (chứng minh trên) ME là cạnh chung Do đó MEF = E
MN ( g-c-g).
Bài 5. Cho hình vẽ sau: A D E B C H Chứng minh rằng: a) ABH = ACH ; b) ADH = AEH ; c) DBH = ECH . Lời giải: a) Xét ABH
vuông tại H A
CH vuông tại H có: BH = CH (gt) AH là cạnh chung Do đó ABH = A
CH ( 2 cạnh góc vuông ) 4
b) Xét ADH vuông tại D AEH  vuông tại E có: AH là cạnh chung
DAH = EAH ( do ABH = ACH ) Do đó ADH = A
EH (cạnh huyền- góc nhọn)
c) Xét DBH vuông tại D E
CH vuông tại E có:
B = C ( do ABH = ACH ) BH = CH (gt) Do đó DBH = E
CH ( cạnh huyền – góc nhọn )
Bài 6. Cho xOy . Tia Oz là tia phân giác xOy . Lấy điểm A thuộc tia Oz (A O) . Kẻ AB
vuông góc với Ox, AC vuông góc với Oy (B O  ,
x COy) . Chứng minh OAB = OAC . Lời giải: x B z A O C y +) Xét O
AB vuông tại B O
AC vuông tại C có: OA là cạnh chung
AOB = AOC ( do Oz là tia phân giác xOy ) Do đó OAB = O
AC ( cạnh huyền – góc nhọn)
Bài 7. Cho hình vẽ sau. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình? A F G B C D E Lời giải:
+) Xét BFD vuông tại F C
GE vuông tại G ta có: BD = CE (gt) B = C (gt) Do đó BFD = C
GE ( cạnh huyền – góc nhọn)
+) Xét AFD vuông tại F A
GE vuông tại G ta có: 5 AD = AE (gt)
FD = GE ( do BFD = CGE ) Do đó AFD = A
GE (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Bài 8. Cho tam giác ABC AB = AC . Gọi D là trung điểm của cạnh BC . Kẻ DE AB ,
DF AC . Chứng minh: a) DEB = DFC ; b) DEA = DFA. Lời giải: A E F B D C
a) Xét ABD ACD có: AB = AC (gt) AD là cạnh chung
DB = DC ( D là trung điểm của cạnh BC ) Do đó ABD = ACD(c-c-c)
Nên B = C DAB = DAC
+) Xét DEB vuông tại E D
FC vuông tại F ta có: AD chung
B = C (chứng minh trên) Do đó DEB = D
FC (cạnh huyền – góc nhọn) b) Xét D
EA vuông tại E D
FA vuông tại F ta có: AD là cạnh chung
DAB = DAC (chứng minh trên) Do đó DEA = D
FA (cạnh huyền – góc nhọn)
Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A AB = AC . Qua A kẻ đường thẳng d cắt BC . Vẽ
BM ,CN vuông góc với d . Chứng minh rằng : BAM = ACN . Lời giải: 6 B N M C A ABC
vuông tại A nên BAC = BAM + CAM = 90 Và A
NC vuông tại N nên ACN + CAM = 90
Do đó BAM = ACN +) Xét BAM
vuông tại M A
CN vuông tại N có:
BAM = ACN (cmt) AB = AC (gt) Nên BAM = A
CN (cạnh huyền – góc nhọn ). Bài 10. Cho ABC
B = C . Trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên tia đối tia của tia CB
lấy điểm N sao cho BM = CN. Kẻ BE AM (E AM ), CF AN (F AN) . Chứng minh rằng BME = CNF . Lời giải: A E F M N B I C
Ta có: ABC + ABM = 180 ;
ACB + ACN =180 ( kề bù)
ABC = ACB(gt)  ABM = ACN
+) Kẻ AI BC tại I . +) Xét ABI
vuông tại I nên ta có: BAI + IBA = 90 +) Xét A
CI vuông tại I nên ta có: CAI + ICA = 90 7
IBA = IAB(gt)
Nên IAB = IAC +) Xét ABI  và ACI ta có:
AIB = AIC = 90 AI chung
IAB = IAC (chứng minh trên) Do đó ABI = ACI (g-c-g) Nên AB = AC Xét ABM  và ACN có: BM = CN (gt)
ABM = ACN (cmt) AB = AC (cmt)  ABM = ACN (c-g-c) Nên M = N +) Xét B
ME vuông tại E CNF
vuông tại F ta có:
BM = CN(gt) M = N (cmt) Do đó BME = C
NF ( cạnh huyền – góc nhọn). Bài 11. Cho ABC
. Từ A vẽ cung tròn có bán kính bằng BC , từ C vẽ cung tròn có bán kính
bằng AB . Hai cung tròn này cắt nhau tại D ( D nằm khác phía của B đối với AC ). Kẻ
AH BC (H BC) và CK AD (K AD) . a) Chứng minh AHC = CKA; b) Chứng minh AHB = CKD . Lời giải: A K D 1 1 B H C
a) Vì cung tròn tâm A bán kính bằng BC cắt cung tròn tâm C có bán kính bằng AB tại D
Nên AD = BC;CD = AB +) Xét ABC  và CDA có: 8 AC cạnh chung AD = BC (cmt) CD = AB (cmt)  ABC = CDA (c-c-c)  C = A 1 1 +) Xét A
HC vuông tại H CKA  vuông tại K có: C = A (cmt) 1 1 AC cạnh chung Suy ra AHC = C
KA ( cạnh huyền- góc nhọn)
b) Xét AHB vuông tại H CKD  vuông tại K có:
AH = CK ( do AHC = CKA) AB = CD (cmt)  AHB = C
KD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Dạng 2. Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.

I. Phương pháp giải:
+ Chọn hai tam giác vuông có cạnh (góc) là đoạn thẳng (góc) cần tính hoặc chứng minh bằng nhau.
+ Tìm thêm hai điều kiện bằng nhau, trong đó có một điều kiện về cạnh, để kết luận hai tam giác bằng nhau.
+ Suy ra các cạnh (góc) tương ứng bằng nhau và kết luận. II. Bài toán.
Bài 1. Cho hình vẽ sau. Chứng minh OK là phân giác của góc BOA . B O K A Lời giải: +) Xét O
BK vuông tại B O
AK vuông tại A có: OK chung 9 OB = OA (gt) Do đó OBK = O
AK ( cạnh huyền – góc nhọn )
Suy ra BOK = AOK (cặp góc tương ứng).
Vậy OK là phân giác của góc BOA Bài 2. Cho ABC
AB = AC . Kẻ AD BC . Chứng minh AD là tia phân giác của BAC . A B D C Lời giải:
+) Xét ABD vuông tại D A
CD vuông tại D có: OD chung AB = AC (gt) Do đó ABD = A
CD(cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra BAD = CAD (cặp góc tương ứng).
Vậy AD là phân giác của góc BAC Bài 3. Cho ABC
BA = BC . Qua A kẻ đường vuông góc với AB , Qua C kẻ đường vuông
góc với CB , chúng cắt nhau ở K . Chứng minh BK là phân giác của góc B . B A C K
+) Xét ABK vuông tại A C
BK vuông tại C ta có:
AB = AC(gt) BK chung 10 Do đó ABK = C
BK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Nên ABK = CBK ( hai góc tương ứng )
Hay BK là phân giác của góc B .
Bài 4. Cho tam giác ABC , M là trung điểm cạnh BC . Vẽ BI , CK vuông góc với AM .
Chứng minh BI = CK . Lời giải: +) Xét BIM CKM  có:
MB = MC ( M là trung điểm của BC ) BIM CKM 90 = =
IMB = KMC (đối đỉnh) Do đó BIM = C
KM (cạnh huyền – góc nhọn).
Từ đó suy ra BI = CK (cặp cạnh tương ứng).
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại .
A Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M . Kẻ
MD BC (D BC).
a) Chứng minh BA = B ; D
b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng DM và .
BA Chứng minh ABC = DBE . Lời giải: B D A M C E
a) Xét BMA vuông tại A và BMD vuông tại D ta có: 11 BM cạnh chung
ABM = DBM (do BM là phân giác của góc B ) Do đó BMA = B
MD (cạnh huyền - góc nhọn) Suy ra BA = B . D b) Xét ABC  và DBE ta có:
BAC = BDE = 90 BA = B . D (chứng minh trên) B là góc chung Do đó ABC = DBE (g-c-g).
Bài 6. Cho tam giác ABC AB = AC . Trên cạnh A ,
B AC lần lượt lấy các điểm M , N sao cho
AM = AN . Các đường thẳng vuông góc với A ,
B AC tại M , N cắt nhau ở O . AO cắt BC tại H . Chứng minh: a) AMO = ANO ;
b) HB = HC AH BC . Lời giải: A M N O B H C a) Xét A
MO vuông tại M A
NO vuông tại N ta có: AO là cạnh chung AM = AN (gt)  AMO = A
NO (cạnh huyền- góc nhọn)
b) Xét AHB AHC có: AB = AC (gt)
BAH = CAH ( do AMO = ANO ) AH là cạnh chung  AHB = AHC (c-g-c)
HB = HC (hai cạnh tương ứng)
AHB = AHC ( hai góc tương ứng ), mà hai góc này ở vị trí kề bù 180  AHC = AHB = = 90 2 12
Vậy AH BC
Bài 7. Cho tam giác ABC AB = AC . Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường
thẳng vuông góc với AC tại C D . Gọi M là trung điểm cạnh BC . Chứng minh: a) DAB = DAC ; b) ,
A M , D thẳng hàng. Lời giải:
a) Xét DAB DAC có: DBA ACD 90 = = AB = AC (gt) AD là cạnh chung Do đó DAB = D
AC (cạnh huyền -canh góc vuông). b) Xét ABM  và ACM ta có: AB = AC (gt)
MB = MC ( M là trung điểm cạnh BC ) AM là cạnh chung Nên ABM = ACM (c-c-c) 180
Do đó AMB = AMC , mà hai góc này ở vị trí kề bù nên AMB = AMC = . 2
Hay AM BC tại M (1) +) Xét ABM  và ACM , ta có:
DB = DC ( DAB = DAC )
MB = MC ( M là trung điểm cạnh BC ) DM cạnh chung Do đó DBM = DCM ( c-c-c)  180
BMD = CMD , mà hai góc này ở vị trí kề bù nên  BMD = CMD = = 90 2
Hay DM BC tại M (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra AM DM cùng vuông góc với BC nên ,
A M , D thẳng hàng. 13 Bài 8. Cho ABC
vuông tại A AB = AC . Tính số đo góc B,C ? Lời giải: B D C A
Kẻ AD BC(D BC)
+) Xét ABD vuông tại D A
CDvuông tại D , ta có:
AB = AC(gt) AD chung Suy ra ABD = A
CD( cạnh huyền – cạnh góc vuông )
Do đó B = C ( hai góc tương ứng ) (1) Vì ABC
vuông tại A nên B + C = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra B = C = 45 Bài 9. Cho ABC
vuông tại A . Từ điểm K trên cạnh AC , vẽ KH BC , biết KH = KA .
Chứng minh rằng BK AH . Lời giải: B H M A K C
+) Xét ABK vuông tại A H
BK vuông tại H , ta có: BK chung KA = KH (gt)  ABK = H
BK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)  AB = H ; B ABK = HBK
+) Gọi M là giao điểm của BK AH . 14 +) Xét ABM  và HBM , ta có:
AB = BH (chứng minh trên)
ABM = HBM ( do ABK = HBK ) AM cạnh chung  ABM = HBM ( . c g.c)
AMB = HMB (hai góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí kề bù 180 0  AMB = HMB = = 90 2
Vậy BK AH Bài 10. Cho ABC
vuông tại A ( AB AC ) và các điểm M thuộc cạnh AC , H thuộc cạnh
BC sao cho MH BC MH = HB . Chứng minh rằng AH là tia phân giác của góc A . Lời giải: B H D A C M E
+) Kẻ HD AB ( D AB) và HE AC ( E AC )
+) Xét DBH và EMH có:
HDB = HEM = 90 HB = HM (gt)
HBD = HME (cùng phụ ACB )  DBH = E
MH (cạnh huyền - góc nhọn)
HE = HD (hai cạnh tương ứng)
+) Xét DAH EAH  có :
HDA = HEA = 90
HD = HE (chứng minh trên) AH là cạnh chung  DAH = E
AH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
DAH = EAH (hai góc tương ứng) 15
Vậy AH là tia phân giác của góc BAC .
Bài 11. Cho tam giác ABC . Các tia phân giác của góc B C cắt nhau ở I . Kẻ ID A ;
B IE AC ( D AB; E AC ) . Chứng minh rằng AD = AE . Lời giải: A E D I B C H
+) Kẻ HI BC +) Xét BID
vuông tại D B
IH vuông tại H , ta có:
IBD = IBH ( IB là phân giác của góc B ) IB là cạnh chung Nên BID = B
IH (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra ID = IH (hai cạnh tương ứng) ( ) 1 +) Xét C
IE vuông tại E C
IH vuông tại H , ta có:
ICE = ICH ( IC là phân giác của góc C ) IC chung Do đó CIE = C
IH (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra IE = IH (hai cạnh tương ứng) (2) Từ ( )
1 và (2) suy ra ID = I . E +) Xét IAD
vuông tại D và IAE vuông tại E ta có:
ID = IE (chứng minh trên) IA là cạnh chung Do đó IAD = I
AE (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra AD = AE (hai cạnh tương ứng) Bài 12. Cho ABC
vuông tại A AB AC . Vẽ AH BC(H BC) . D là điểm trên cạnh AC
sao cho AD = AB . Vẽ DE BC(E BC) . Chứng minh HA = HE . Lời giải: 16 A D K C B H E
+) Kẻ DK AH (K AH )
+) Xét HAB vuông tại H và KDA vuông tại K có: AD = AB (gt)
BAH = ADK ( cùng phụ với KAD ) Do đó HAB = KD
A ( cạnh huyền – góc nhọn)
HA = KD (hai cạnh tương ứng)
Ta có KD AH ( cách vẽ)
EH AH ( do BC AH )  KD // EH
KDH = EHD (hai góc so le trong) +) Xét KD
H vuông tại K E
HD vuông tại E ta có: DH cạnh chung
KDH = EHD (cmt) Do đó KDH = E
HD ( cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra HA = HE ( hai cạnh tương ứng)
Bài 13 . Cho tam giác ABC M là trung điểm của BC AM là tia phân giác của góc A .
Chứng minh AB = AC . Lời giải: A E F B M C
+) Từ M kẻ ME A , B MF AC .
+) Xét MEA vuông tại E và MFA vuông tại F , ta có: MA là cạnh chung 17
MAE = MAF (vì AM là tia phân giác của góc A ) Do đó MEA = M
FA ( cạnh huyền – góc nhọn)
Nên AE = AF (1) và ME = MF +) Xét M
EB vuông tại E M
FC vuông tại F , ta có
MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )
ME = MF (chứng minh trên) Nên MEB = M
FC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Do đó BE = CF (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra AE + BE = AF + CF hay AB = AC
Phần III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn có AB = AC , vẽ BD AC tại D , CE AB tại E . Gọi M
giao điểm của BD CE . Chứng minh: a) DBA = ECA ; b) EBC = DCB ; c) EAM = DAM . Bài 2. Cho ABC
AB = AC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A lần lượt vẽ các tia
Bx, Cy sao cho Bx BA Cy CA . Gọi D là giao điểm của các tia Bx,Cy . Chứng minh ABD = AC . D
Dạng 2. Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.
Bài 1. Cho ABC
nhọn có AB = AC . Vẽ BH AC ( H AC ) , CK AB ( K AB) .
a) Chứng minh: AH = AK .
b) Gọi I là giao điểm của BH CK . Chứng minh AI là tia phân giác của A . Bài 2. Cho ABC
AB = AC . D là một điểm trên cạnh AB , E là một điểm trên cạnh AC sao
cho AD = AE . Từ D E hạ các đường DM , EN cùng vuông góc với BC . Chứng minh rằng: a) B = C ; b) BM = CN .
Bài 3. Cho xOy . Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B . Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng AB . Từ A B kẻ các đường thẳng AE, BF cùng vuông góc với tia OM .
Chứng minh : AE = BF .
Bài 4. Cho góc xOy . Trên tia phân giác của góc đó lấy một điểm M , từ M hạ các đường thẳng vuông góc M ,
A MB xuống cạnh O , x Oy .Chứng minh : 18 a) MAO = MBO ;
b) AB vuông góc với OM .
ĐÁP SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau Bài 1. a) DBA = E
CA (cạnh huyền – góc nhọn). b) EBC = D
CB (cạnh huyền – góc nhọn). c) Từ DBA = E
CA suy ra AE = AD EAM = D
AM (cạnh huyền – cạnh góc vuông). Bài 2. A B C D
Chứng minh được : ABD = A
CD (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Dạng 2. Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.
Bài 1 . 19 A K H I B C
a) Chứng minh được AHB = A
KC (cạnh huyền - góc nhọn)  AH = AK
b) Chứng minh được AHI = A
KI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)  KAI = HAI
AI là tia phân giác của BAC . Bài 2 . A E D B C M I N
a) Gọi I là trung điểm của BC , khi đó ta chứng minh được ABI = A
CI(c c c) Suy ra B = C
b) Chứng minh BD = CE sau đó chứng minh BDM = C
EN (cạnh huyền – góc nhọn) Nên BM = CN . Bài 3 . x A F M E O B y Chứng minh MAE = M
BF ( cạnh huyền – góc nhọn) 20
Từ đó suy ra AE = BF Bài 4 . x A H M O B y a) MAO = M
BO ( cạnh huyền – góc nhọn)
b) Gọi H là giao điểm của AB OM . Ta có: BHO = AHO ( c-g-c)
Từ đó suy ra OHA = OHB , mà hai góc này ở vị trí kề bù nên OHA = OHB = 90
Nên AB vuông góc với OM tại H . 21 PHIẾU BÀI TẬP
Dạng 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Bài 1. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau: A D B C
Bài 2. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau: C A B D
Bài 3. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau: B A C D
Bài 4. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình sau: 22 F E M N
Bài 5. Cho hình vẽ sau: A D E B C H Chứng minh rằng : a) ABH = ACH b) ADH = AEH c) DBH = ECH
Bài 6. Cho xOy . Tia Oz là tia phân giác xOy . Lấy điểm A thuộc tia Oz (A O) . Kẻ AB
vuông góc với Ox, AC vuông góc với Oy (B O  ,
x COy) . Chứng minh OAB = OAC .
Bài 7. Cho hình vẽ sau. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình? A F G B C D E
Bài 8.MD3. Cho tam giác ABC AB = AC . Gọi D là trung điểm của cạnh BC . Kẻ DE A ,
B DF AC . Chứng minh: a) DEB = DFC b) DEA = DFA
Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A AB = AC . Qua A kẻ đường thẳng d cắt BC . Vẽ
BM ,CN vuông góc với d . Chứng minh rằng : BAM = ACN . 23 Bài 10. Cho ABC
B = C . Trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên tia đối tia của tia CB
lấy điểm N sao cho BM = CN. Kẻ BE AM (E AM ), CF AN (F AN), AI BC(I BC) . Chứng minh rằng BME = CNF . Bài 11. Cho ABC
. Từ A vẽ cung tròn có bán kính bằng BC , từ C vẽ cung tròn có bán kính
bằng AB . Hai cung tròn này cắt nhau tại D ( D nằm khác phía của B đối với AC ). Kẻ
AH BC(H BC) và CK AD(K AD) . a) Chứng minh AHC = CKA b) Chứng minh AHB = CKD
Dạng 2. Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.

Bài 1. Cho hình vẽ sau. Chứng minh OK là phân giác của góc BOA B O K A Bài 2. Cho ABC
AB = AC . Kẻ AD BC . Chứng minh AD là tia phân giác của BAC . Bài 3. Cho ABC
BA = BC . Qua A kẻ đường vuông góc với AB , Qua C kẻ đường vuông
góc với CB , chúng cắt nhau ở K . Chứng minh BK là phân giác của góc B ?
Bài 4. Cho tam giác ABC , M là trung điểm cạnh BC . Vẽ BI , CK vuông góc với AM .
Chứng minh BI = CK .
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại .
A Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M . Kẻ
MD BC (D BC).
a) Chứng minh BA = B ; D
b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng DM và .
BA Chứng minh ABC = DBE .
Bài 6. Cho tam giác ABC AB = AC . Trên cạnh A ,
B AC lần lượt lấy các điểm M , N sao cho
AM = AN . Các đường thẳng vuông góc với A ,
B AC tại M , N cắt nhau ở O . AO cắt BC tại H . Chứng minh a) AMO = ANO
b) HB = HC AH BC . 24
Bài 7. Cho tam giác ABC AB = AC . Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường
thẳng vuông góc với AC tại C D . Gọi M là trung điểm cạnh BC . Chứng minh: a) DAB = DAC ; b) ,
A M , D thẳng hàng. Bài 8. Cho ABC
vuông tại A AB = AC . Tính số đo góc B,C ? Bài 9. Cho ABC
vuông tại A . Từ điểm K trên cạnh AC , vẽ KH BC , biết KH = KA .
Chứng minh rằng BK AH . Bài 10. Cho ABC
vuông tại A ( AB AC ) và các điểm M thuộc cạnh AC , H thuộc cạnh
BC sao cho MH BC MH = HB . Chứng minh rằng AH là tia phân giác của góc A .
Bài 11. Cho tam giác ABC . Các tia phân giác của góc B C cắt nhau ở I . Kẻ ID A ;
B IE AC ( D AB; E AC ) . Chứng minh rằng AD = AE . Bài 12. Cho ABC
vuông tại A AB AC . Vẽ AH BC(H BC) . D là điểm trên cạnh AC
sao cho AD = AB . Vẽ DE BC(E BC) . Chứng minh HA = HE
Bài 13 . Cho tam giác ABC M là trung điểm của BC AM là tia phân giác của góc A .
Chứng minh AB = AC
Phần III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn có AB = AC , vẽ BD AC tại D , CE AB tại E . Gọi M
giao điểm của BD CE . Chứng minh: a) DBA = ECA ; b) EBC = DCB ; c) EAM = DAM . Bài 2. Cho ABC
AB = AC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A lần lượt vẽ các tia
Bx, Cy sao cho Bx BA Cy CA . Gọi D là giao điểm của các tia Bx,Cy . Chứng minh ABD = AC . D
Dạng 2. Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.
Bài 1. Cho ABC
nhọn có AB = AC . Vẽ BH AC ( H AC ) , CK AB ( K AB) .
a) Chứng minh: AH = AK .
b) Gọi I là giao điểm của BH CK . Chứng minh AI là tia phân giác của A . Bài 2. Cho ABC
AB = AC . D là một điểm trên cạnh AB , E là một điểm trên cạnh AC sao
cho AD = AE . Từ D E hạ các đường DM , EN cùng vuông góc với BC . Chứng minh rằng: a) B = C 25 b) BM = CN .
Bài 3. Cho xOy . Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B . Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng AB . Từ A B kẻ các đường thẳng AE, BF cùng vuông góc với tia OM .
Chứng minh : AE = BF
Bài 4. Cho góc xOy . Trên tia phân giác của góc đó lấy một điểm M , từ M hạ các đường thẳng vuông góc M ,
A MB xuống cạnh O , x Oy .Chứng minh: a) MAO = MBO .
b) AB vuông góc với OM . 26