Chuyên đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ôn thi tốt nghiệp THPT

Chuyên đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ôn thi tốt nghiệp THPT được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 3 trang. Chuyên đề rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Địa lí. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

CHUYÊN ĐỀ: CHUYN DỊCH CƠ CẤU KINH T.
I. H THNG KIN THỨC CƠ BẢN
1. Chuyn dịch cơ cấu ngành kinh tế
a. Trong GDP
* Cơ cấu ngành kinh tế c ta chuyn dịch theo hướng: gim t trọng KV I, tăng tỉ trng KV II, KV III có t
trng khá cao nhưng chưa ổn định
* Đánh giá: đó là xu hướng chuyn dch tích cc phù hp vi yêu cu chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH-HĐH, tuy nhiên tốc độ chuyn dch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cu phát trin của đất nước giai
đoạn mi.
* Nguyên nhân:
+ Khu vc CN và DV luôn có s tăng trưởng mạnh hơn.
+ Tác động của đường li CNH HĐH và xu hướng chung ca TG.
b. Trong ni b tng ngành
* KV I:
+ Gim t trng ca ngành nông nghiệp, tăng tỉ trng ngành thu sn.
+ Trong nông nghip gim t trng ngành trng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
+ Trong ngành trng trt: gim t trọng cây lương thực, tăng tỉ trng cây công nghiệp và cây ăn quả.
- Nguyên nhân: Các ngành có t trọng tăng do hiệu qu kinh tế cao hơn; thị trường tiêu th ngày càng m
rộng…
* KV II:
+ Cơ cấu ngành: có s chuyn dịch và đa dạng hoá sn phm nhằm đáp ứng nhu cu th trường và tăng hiệu qu
đầu tư:
- Gim t trng công nghiệp khai thác, tăng tỉ trng công nghip chế biến nhằm đáp ứng nhu cu th trường
và tăng hiệu qu đầu tư
- Cơ cấu sn phm: gim t trng sn phm có chất lượng thp, và trung bình không phù hp vi yêu cu th
trường, tăng tỉ trng sn phm có chất lượng cao và cạnh tranh được v giá c.
+ Nguyên nhân: Do đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa và áp dng công nghệ, kĩ thuật vào sn xut.
* KV III: Có bước tăng trưởng mt s mt nht là kết cu h tng và phát triển đô thị, nhiu loi hình dch v
mi xut hiện như viễn thông, tư vấn đầu tư…
2. Chuyn dịch cơ cấu thành phn kinh tế
a. Biu hin:
- Thành phn kinh tế Nhà nước tuy có gim v t trọng nhưng vẫn gi vai trò ch đạo trng nn kinh tế.
- Thành phn kinh tế ngoài Nhà nước chiếm t trng cao nhất và có xu hướng giảm; trong đó thành phần kinh tế
tư nhân có xu hướng tăng.
- Thành phn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có t trng nh nhất nhưng tăng mạnh nhất do nước ta m ca
hi nhp.
=> Xu hướng chuyn dch tích cc phù hp với đường li phát trin kinh tế nhiu thành phn trong thời kì đổi
mi.
b. Nguyên nhân:
- TP kinh tế nhà nước gim t trọng do chưa thích ứng kp vi nn kinh tế th trường.
- Do đường li phát trin kinh tế hàng hóa nhiu thành phn, Vit Nam hi nhp vào nn kinh tế TG.
3. Chuyn dịch cơ cấu lãnh th kinh tế
* Trên phm vi c nước:
- Hình thành các vùng động lực tăng trưởng kinh tế ( Đông Nam Bộ, ĐBSH, ĐBSCL )
- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: phía Bc, min trung và phía Nam
* Công nghip: Hình thành các khu công nghip, khu chế xuất…phát huy thế mnh tng vùng.
* Nông nghip: Hình thành các vùng chuyên canh, vùng nông nghip sn xut hàng hóa.
đồ tư duy Chuyển dịch cơ cấu kinh tế c ta
II. CÂU HI TRC NGHIM
u 1: Việc đa dạng hóa sn phm công nghip c ta hin nay nhm mục đích ch yếuo sau đây?
A. Phù hợp n với yêu cu th trường. B. To sc hp dn đầu c ngoài.
C. Gii quyết việcm cho lao động. D. Thúc đẩy s phânng lao động.
Câu 2: Vic gim t trọng cây lương thực, tăng tỉ trng cây công nghip nhm mục đích chủ yếu nào
sau đây?
A. Phát trin nn nông nghip hàng hóa. B. To ra nhiu sn phm xut khu.
C. Nâng cao hiu qu kinh tế nông nghip. D. Phát huy li thế v đất đai, khí hậu.
Câu 3: Ý nghĩa chủ yếu ca vic chuyn dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta là
A. thúc đẩy nhanh s tăng trưởng ca nn kinh tế.
B. khai thác hiu qu ngun tài nguyên thiên nhiên.
C. s dng hp lí nguồn lao động dồi dào trong nước.
D. tăng cường hi nhp vào nn kinh tế ca khu vc.
Câu 4: Nhân t ch yếu tác động đến chuyn dịch cơ cấu ngành kinh tế c ta hin nay là
A. tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đa dạng. B. nguồn lao động đông đảo, trình độ cao.
C. th trường tiêu th rng, có nhu cu ln. D. quá trình công nghip hoá, hiện đại hoá.
Câu 5: Cơ cấu kinh tế theo lãnh th nước ta đang dịch chuyển theo hướng nào sau đây?
A. Có nhiu loi hình dch v mới ra đời. B. Gim t trng ca công nghip khai thác.
C. Tăng tỉ trng ca công nghip chế biến. D. Hình thành các vùng chuyên canh ln.
Câu 6: Vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong quá trình công nghip hoá, hiện đại hoá nước ta là
A. thúc đẩy quá trình đô thị hóa. B. thúc đẩy s chuyn dịch cơ cấu kinh tế.
C. tăng trưởng kinh tế nhanh. D. tăng lao động có chuyên môn k thut.
Câu 7: Nhiu loi hình dch v mới ra đời nước ta hin nay ch yếu do
A. cơ sở h tầng được hoàn thiện hơn. B. nhu cu sn xuất, đời sống đa dạng.
C. các ngun vốn đầu tư tiếp tục tăng. D. cơ cấu dân s theo tuổi có thay đổi.
Câu 8: Chuyn dch cu kinh tế theo ngành nước ta hin nay
A. tc độ chuyn dch rt nhanh chóng. B. đáp ng tt yêu cu mới đặt ra ca đất c.
C. t trng ngành dch v thp, ổn định. D. din ra gia các ngành và trong ni b ngành.
Câu 9: Vic chuyn dịch cơ cấu kinh tế nước ta nhm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. B. Nâng cao sc cnh tranh ca nn kinh tế.
C. Ci thin chất lượng tăng trưởng kinh tế. D. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bn vng.
Câu 10: Trong cơ cấu GDP phân theo thành phn kinh tế nước ta hin nay
A. nhà nước xu hướng gim t trng. B. ngoài nhà nước t trng thp nht.
C. kinh tế tư nhân chưa phát triển. D. vẫn chưa có nước ngoài tham gia.
Câu 11: Vic chuyn dịch cơ cấu ngành kinh tế c ta hin nay
A. làm h thp t trng công nghip. B. đang theo hướng công nghip hóa.
C. đang diễn ra vi tốc độ rt nhanh. D. làm tăng cao tỉ trng công nghip.
Câu 12: Khu vc kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong cơ cấu kinh tế nước ta tăng nhanh chủ yếu do
A. tn dng tt thế mnh ca nguồn lao động. B. đường li m ca, hi nhp của nước ta.
C. Vit Nam tr thành thành viên ca WTO. D. khai thác hiu qu tài nguyên thiên nhiên.
Câu 13: Hình thành các vùng động lc, vùng chuyên canh, khu công nghip là biu hin ca
A. chuyn dịch cơ cấu ngành kinh tế. B. chuyn dịch cơ cấu thành phn kinh tế.
C. chuyn dch lãnh th nông nghip. D. chuyn dịch cơ cấu lãnh th kinh tế.
Câu 14: Ngành dch v nước ta hin nay
A. hiện đại tt c các lĩnh vực. B. ch phát trin vùng min núi.
C. xut hin nhiu loi hình mi. D. ch yếu phc v cho sn xut.
Câu 15: Chuyn dịch cơ cấu kinh tế của nước ta hin nay
A. làm tăng mạnh t trng kinh tế Nhà nước. B. tăng cao tỉ trng công nghip khai khoáng.
C. đáp ứng đầy đủ yêu cu phát triển đất nước. D. hình thành các khu công nghip tp trung.
*Lưu ý:
Các dng câu hỏi thường gp:
- Dng câu hi khẳng định:
+ Đặc điểm nào sau đây là đúng…
+ Phát biểu nào sau đây đúng....
- Dng câu hi ph định:
+ Đặc điểm nào sau đây không đúng…
- Dng câu hi suy lun, gii thích:
+ Nguyên nhân ch yếu nào sau đây…
- Dng câu hỏi kĩ năng sử dng Atlat trang 17
- Dng câu hỏi kĩ năng nhận dng biểu đồ, nhn xét biểu đồ, nhn xét bng s liu.
Nhng li học sinh thường mc phi
- Học sinh thường không đọc và phân tích kĩ câu hỏi và xác định rõ t chìa khóa.
- Hc sinh d nhm ln gia câu hi khẳng định và ph định: Vi câu khẳng định thì HS cần tìm đáp án đúng,
vi câu ph định thì cần tìm đáp án sai.
- Hc sinh d nhm gia ngành kinh tế vi thành phn kinh tế, lãnh th kinh tế.
| 1/3

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ.
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế a. Trong GDP
* Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV II, KV III có tỉ
trọng khá cao nhưng chưa ổn định
* Đánh giá: đó là xu hướng chuyển dịch tích cực phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH-HĐH, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước giai đoạn mới. * Nguyên nhân:
+ Khu vực CN và DV luôn có sự tăng trưởng mạnh hơn.
+ Tác động của đường lối CNH – HĐH và xu hướng chung của TG.
b. Trong nội bộ từng ngành * KV I:
+ Giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản.
+ Trong nông nghiệp giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
+ Trong ngành trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp và cây ăn quả.
- Nguyên nhân: Các ngành có tỉ trọng tăng do hiệu quả kinh tế cao hơn; thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng… * KV II:
+ Cơ cấu ngành: có sự chuyển dịch và đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư:
- Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường
và tăng hiệu quả đầu tư
- Cơ cấu sản phẩm: giảm tỉ trọng sản phẩm có chất lượng thấp, và trung bình không phù hợp với yêu cầu thị
trường, tăng tỉ trọng sản phẩm có chất lượng cao và cạnh tranh được về giá cả.
+ Nguyên nhân: Do đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và áp dụng công nghệ, kĩ thuật vào sản xuất.
* KV III: Có bước tăng trưởng ở một số mặt nhất là kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị, nhiều loại hình dịch vụ
mới xuất hiện như viễn thông, tư vấn đầu tư…
2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế a. Biểu hiện:
- Thành phần kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trọng nền kinh tế.
- Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng giảm; trong đó thành phần kinh tế
tư nhân có xu hướng tăng.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng nhỏ nhất nhưng tăng mạnh nhất do nước ta mở cửa hội nhập.
=> Xu hướng chuyển dịch tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì đổi mới. b. Nguyên nhân:
- TP kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng do chưa thích ứng kịp với nền kinh tế thị trường.
- Do đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế TG.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
* Trên phạm vi cả nước:
- Hình thành các vùng động lực tăng trưởng kinh tế ( Đông Nam Bộ, ĐBSH, ĐBSCL )
- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền trung và phía Nam
* Công nghiệp: Hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất…phát huy thế mạnh từng vùng.
* Nông nghiệp: Hình thành các vùng chuyên canh, vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
Sơ đồ tư duy Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Việc đa dạng hóa sản phẩm công nghiệp ở nước ta hiện nay nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Phù hợp hơn với yêu cầu thị trường.
B. Tạo sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài.
C. Giải quyết việc làm cho lao động.
D. Thúc đẩy sự phân công lao động.
Câu 2: Việc giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.
B. Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.
C. Nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
D. Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu.
Câu 3: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta là
A.
thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng của nền kinh tế.
B. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. sử dụng hợp lí nguồn lao động dồi dào trong nước.
D. tăng cường hội nhập vào nền kinh tế của khu vực.
Câu 4: Nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là
A. tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đa dạng.
B. nguồn lao động đông đảo, trình độ cao.
C. thị trường tiêu thụ rộng, có nhu cầu lớn.
D. quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Câu 5: Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nước ta đang dịch chuyển theo hướng nào sau đây?
A. Có nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời.
B. Giảm tỉ trọng của công nghiệp khai thác.
C. Tăng tỉ trọng của công nghiệp chế biến.
D. Hình thành các vùng chuyên canh lớn.
Câu 6: Vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta là
A. thúc đẩy quá trình đô thị hóa.
B. thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. tăng trưởng kinh tế nhanh.
D. tăng lao động có chuyên môn kỹ thuật.
Câu 7: Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời ở nước ta hiện nay chủ yếu do
A. cơ sở hạ tầng được hoàn thiện hơn.
B. nhu cầu sản xuất, đời sống đa dạng.
C. các nguồn vốn đầu tư tiếp tục tăng.
D. cơ cấu dân số theo tuổi có thay đổi.
Câu 8: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta hiện nay
A. có tốc độ chuyển dịch rất nhanh chóng.
B. đáp ứng tốt yêu cầu mới đặt ra của đất nước.
C. có tỉ trọng ngành dịch vụ thấp, ổn định.
D. diễn ra giữa các ngành và trong nội bộ ngành.
Câu 9: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
B. Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
C. Cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế.
D. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững.
Câu 10: Trong cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta hiện nay
A. nhà nước xu hướng giảm tỉ trọng.
B. ngoài nhà nước tỉ trọng thấp nhất.
C. kinh tế tư nhân chưa phát triển.
D. vẫn chưa có nước ngoài tham gia.
Câu 11: Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay
A.
làm hạ thấp tỉ trọng công nghiệp.
B. đang theo hướng công nghiệp hóa.
C. đang diễn ra với tốc độ rất nhanh.
D. làm tăng cao tỉ trọng công nghiệp.
Câu 12: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong cơ cấu kinh tế nước ta tăng nhanh chủ yếu do
A. tận dụng tốt thế mạnh của nguồn lao động.
B. đường lối mở cửa, hội nhập của nước ta.
C. Việt Nam trở thành thành viên của WTO.
D. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Câu 13: Hình thành các vùng động lực, vùng chuyên canh, khu công nghiệp là biểu hiện của
A. chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
B. chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
C. chuyển dịch lãnh thổ nông nghiệp.
D. chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
Câu 14: Ngành dịch vụ ở nước ta hiện nay
A.
hiện đại ở tất cả các lĩnh vực.
B. chỉ phát triển ở vùng miền núi.
C. xuất hiện nhiều loại hình mới.
D. chủ yếu phục vụ cho sản xuất.
Câu 15: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta hiện nay
A. làm tăng mạnh tỉ trọng kinh tế Nhà nước.
B. tăng cao tỉ trọng công nghiệp khai khoáng.
C. đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển đất nước.
D. hình thành các khu công nghiệp tập trung. *Lưu ý:
Các dạng câu hỏi thường gặp:
- Dạng câu hỏi khẳng định:
+ Đặc điểm nào sau đây là đúng…
+ Phát biểu nào sau đây đúng....
- Dạng câu hỏi phủ định:
+ Đặc điểm nào sau đây không đúng…
- Dạng câu hỏi suy luận, giải thích:
+ Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây…
- Dạng câu hỏi kĩ năng sử dụng Atlat trang 17
- Dạng câu hỏi kĩ năng nhận dạng biểu đồ, nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu.
Những lỗi học sinh thường mắc phải
- Học sinh thường không đọc và phân tích kĩ câu hỏi và xác định rõ từ chìa khóa.
- Học sinh dễ nhầm lẫn giữa câu hỏi khẳng định và phủ định: Với câu khẳng định thì HS cần tìm đáp án đúng,
với câu phủ định thì cần tìm đáp án sai.
- Học sinh dễ nhầm giữa ngành kinh tế với thành phần kinh tế, lãnh thổ kinh tế.