Chuyên đề diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng

Tài liệu gồm 09 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 4: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng

Tài liệu gồm 09 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 4: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

309 155 lượt tải Tải xuống
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân chiều cao.
Như vậy, ta có:
2 .
xq
S p h
Trong đó:
p là nửa chu vi đáy.
h là chiều cao.
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
Như vậy, ta có:
2
tp xq ®¸y
S S S
Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Như vậy, ta có:
.
V S h
.
Trong đó:
S là diện tích đáy.
h là chiều cao.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
VÍ DỤ 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình lăng trụ đứng trong hình 102.
Hướng dẫn: Sử dụng các công thức có sẵn.
Giải
a) Hình hộp chữ nhật (hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật) có:
Diện tích xung quanh:
2
2 3 4 5 70
xq
S cm
Diện tích toàn phần:
2
70 2 3.4 94
tp
S cm
b) Hình lăng trụ đứng tam giác
.
ABC DEF
ABC
vuông tại A nên:
2 2
2 3 13
BC
.
Ta lần lượt có:
Diện tích xung quanh:
2
2 3 13 5 25 5 13
xq
S cm
Diện tích toàn phần:
2
1
25 5 13 2 .2.3 31 5 13
2
tp
S cm
.
VÍ DỤ 2: Các hình a), b), c) trong sgk gồm một hoặc nhiều dạng lăng trụ đứng. Hãy tính thể tích và diện
tích toàn phần của chúng theo các kích thước đã cho trên hình 111.
Hướng dẫn: Ta lần lượt:
Với hình a), tính độ i cạnh đáy thứ ba bằng việc sử dụng định Py-ta-go. Tới đây, ta đi sử
dụng các công thức có sẵn.
Với hình b), sử dụng nhận xét nó chính bằng hình a.
Với hình c), cần chia nó thành hai khối lăng trụ đứng.
Giải
a) Hình a) là lăng trụ có đáy là tam giác vuông có:
Các cạnh 6cm, 8cm và cạnh thứ ba là
2 2
6 8 10
cm
.
Chiều có
3
h cm
.
Do đó:
3
1
. .6.8.3 72
2
V S h cm
.
2
1
2S 6 8 10 .3 2. .6.8 120
2
tp xq
S S cm
.
b) Hình b) là lăng trụ đứng bằng lăng trụ đứng ở hình a). Do đó:
3
72
V cm
;
2
120
tp
S cm
c) Hình c) gồm 2 lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.
Ta có:
3
4.1 1.1 .3 15
V cm
2
4 2 1 1 .2 16
xq
S cm
2
4.2 1.1 .2 18
haiñaùy
S cm
2
36 16 52
tp
S cm
.
DỤ 3: Cho hình lăng trụ đứng
1 1 1 1
.
ABCD A B C D
đáy
ABCD
hình thang vuông (
90
A D
),
6
AB cm
,
2
CD cm
,
3
AD cm
,
1
5
AA cm
. Tính diện tích một đáy, diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần và thể tích của hình lăng trụ.
ớng dẫn: Trước tiên, ta cần đi c định đầy đủ các độ dài bản của hình lăng trụ bằng việc sử
dụng tính chất hình thang vuông và định lí Py-ta-go. Cuối cùng, ta đi sử dụng các công thức có sẵn.
Giải
Xét hình thang
ABCD
, hạ CH vuông góc với AB, ta có:
3
CH AD cm
,
D 4
BH AB AH AB C cm
.
Trong
HBC
vuông tại H, ta có:
2 2 2 2 2
4 3 25 5
BC BH CH BC cm
.
Khi đó, ta lần lượt có:
Diện tích một đáy:
2
. D 6 2 .3 24
ñaùy
S AB CD A cm
.
Diện tích xung quanh:
1
.
xq
S AB BC CD DA AA
2
6 5 2 3 .5 80
cm
Diện tích toàn phần:
2
2 80 2.24 128
tp xq ñaùy
S S S cm
Thể tích:
3
. 24.5 120
ñaùy
V S h cm
.
VÍ DỤ 4: Cho hình lăng trụ tam giác đều
1 1 1
.
ABC A B C
có các cạnh bằng a.
a) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác
ABC
1
A BC
.
Hướng dẫn: Ta lần lượt:
Với câu a), sử dụng ngay các công thức có sẵn.
Với câu b), cần tính được diện tích của
1
A BC
bằng lưu ý nó là tam giác cân tại A
1
Giải
a) Ta lần lượt có:
Diện tích xung quanh:
2
1
. . 3
xq
S AB BC CA AA a a a a a
.
Diện tích toàn phần:
2 2
2 2
3 3
2 3 2. 3
4 2
tp xq ñaùy
a a
S S S a a
Thể tích:
2 3
3 3
. .
4 4
ñaùy
a a
V S h a
.
b) Gọi M là trung điểm của BC
Trong
1
A BC
, ta có:
2 2 2 2 2 2
1 1 1
A M A C BM A A AC BM
2 2
2 2
1
7 7
4 4 2
a a a
a a A M
.
Ta có:
1
2
1
1 1 7 7
. . . .a
2 2 2 4
A BC
a a
S A M BC
.
Khi đó:
1
2
2
3
3
4
7
7
4
ABC
A BC
a
S
S
a
VÍ DỤ 5: Các kích thước của một bể bơi được cho trên hình sgk (mặt nước có dạng hình chữ nhật). Hãy
tính xem bể nước chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước.
Giải
Bể bơi có dạng lăng trụ đứng mà các mặt đáy là các hình
ABCDE
,
A B C D E
.
Để tính thể tích bể bơi, ta chia thành hai lăng trụ đứng:
Lăng trụ có đáy là hình chữ nhật ABCD.
Lăng trụ có đáy là hình tam giác DEF.
Thể tích nước chứa trong lăng trụ đứng
.
ABCD A B C D
là:
3
1
25.2.10 500
V m
.
Thể tích nước chứa trong lăng trụ đứng
.
DEF D E F
là:
3
2
1
.2.7.10 70
2
V m
.
Do đó, ta được:
3
1 2
500 70 570
V V m
PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN
Dạng 1: Tính Sxq, Stp và thể tích hình lăng trụ đứng.
Bài 1: Cho hình lăng trụ đứng tam giác
.
ABC A B C
, đáy tam giác
ABC
cân tại
C
,
D
trung
điểm của cạnh
AB
. Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
Bài 2: Một khối gỗ hình lập phương
.
ABCD A B C D
, có cạnh bằng
a
. Người ta cắt khối gỗ theo mặt
ACC A
được hai hình lăng trụ đứng bằng nhau. Tính diện tích xung quanh của mỗi hình lăng trụ đó.
Bài 3: Cho lăng trụ đứng tam giác
.
ABC A B C
có đáy
ABC
tam giác vuông cân tại
B
với
BA BC a
,biết
A B
hợp với đáy
ABC
một góc
60
. Tính thể tích lăng trụ.
Bài 4: Cho hình lăng trụ đứng tam giác
.
ABC A B C
có đáy là tam giác
ABC
cân tại
A
có các kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình lăng trụ.
Dạng 2: Lắp ghép một số hình lăng trụ đứng đơn giản tính toán các dữ liệu của
hình lăng trụ đứng.
Bài 5: Cho hình lăng trụ đáy hình vuông cạnh a. Tính chiều cao (theo a) của nh lăng trụ, biết
diện tích xung quanh bằng
1
2
diện tích toàn phần.
Bài 6: Cho hình vẽ bên
a) Tính diện tích toàn phần hình lăng trụ
.
HFG JIK
b) Tính diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) và thể tích của hình đã cho
Dạng 3: Bài toán thực tế.
Bài 7: Thành được mẹ mua cho một thanh kẹo như hình:
Hai mặt bên của hộp đựng kẹo là hai tam giác đều cạnh 4cm. Chiều dài thanh kẹo là 20 cm. Tính thể
tích của hộp đựng kẹo.
Bài 8: Một nh thủy tinh hình lăng trụ đứng
.
ABC A B C
, đáy tam
giác
cân
ABC
có kích thước như hình vẽ. Mực nước hiện tại trong bình bằng
2
3
chiều
cao của lăng trụ. Bây giờ ta đậy bình lại lật đứng lên sao cho mặt
BCC B
mặt đáy. Tính chiều
cao của mực nước khi đó.
Bài 9: Một bình thủy tinh hình lăng trụ đứng
.
ABC A B C
, đáy tam giác
ABC
6
AB cm
,
10
BC cm
,
8
AC cm
, chiều cao
' 12
CC cm
. Mực ớc trong bình hiện tại bằng
2
3
chiều
cao của nh lăng trụ. Bây giờ ta đậy bình lại lật đứng lên sao cho mặt
ACC A
mặt đáy. Tính
chiều cao của mực nước khi đó.
LỜI GIẢI PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN
Bài 1:
D là trung điểm AB, suy ra CD là chiều cao tam giác đáy
Vậy nên
2 2
5 4 25 16 9 3cm
DB
BB AB
, áp dụng định lí py-ta-go, ta có
2 2
5 3 25 9 16 4cm
BB
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là
1
2 (5 5 6) 4 2 4.6
2
tp xq d
S S S
2
64 24 88
tp
S cm
Bài 2:
Ta có
2
2
AC a a a cm
Chu vi đáy hình lăng trụ
2 (2 2)
a a a a
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ
2
2(2 2)
2 (2 2)
2
xq
a a
S ph a
(
2
cm
)
Bài 3:
Ta nhớ lại một bổ đề quan trọng: Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30
o
bằng nửa cạnh huyền
( HS tự chứng minh)
Ta có
( )
A A ABC A A AB
AB
là hình chiếu của
'
A B
trên đáy
ABC
ABA' 60
Tam giác
'
A AB
vuông tại A,
AB a
thì
' 2
A B a
, áp dụng định
lý Pytago ta tính được
' 3
A B a
2
1
2 2
ABC
a
S BA BC
. Vậy
3
ABC
a 3
V S AA'
2
Bài 4:
Chiều cao của tam giác đáy
3 2
' 13 5 169 25 ' 144 12
h h cm
Diện tích tam giác ABC là
2
1 1
'. 12.10 60cm
2 2
S h BC
Thể tích của hình lăng trụ
. ' ' '
ABC A B C
3
60.12 720
d
V S h cm
Bài 5:
Diện tích xung quanh hình trụ
2( )
xq
S a a h
(cm)
Diện tích toàn phần của hình trụ
2 2( ) 2 .
tp xq d
S S S a a h a a
2
4 2 2 (2 )
tp
S ah a a h a
Theo đề ta có
1
2
xq tp
S S
Hay
1
4 2 ( 2 )
2
ah a a h
4 2
h a h
2
2
a
h a h
Vậy chiều cao của hình trụ là
2
a
(cm)
Bài 6:
Độ dài đường chéo của tam giác đáy là
2 2
3 4 25 5cm
JK HG
Diện tích tam giác đáy
2
1
3.4 6cm
2
HFG TIK
S S
Diện tích toàn phần hình lăng trụ
.
HFG JIK
2
1
3 4 5
2 2 3 2.6 48
2
tp xq day
S S S cm
* Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
. '
ABCD EFII
(I’ là điểm phía dưới)
2
2
2 2(1 3).5 2.1.3 46
tp xq d
S S S cm
*
2
3.3 9
JIFH
S cm
* Diện tích toàn phần của hình đã cho là
2
1 2
48 46 9 85
tp tp tp MFH
S S S S cm
Thể tích hình lăng trụ
3
1
6.3 18
d
V S h cm
Thể tích hình hộp chữ nhật
3
2
3.5 15cm
d
V S h
Thể tích của hình đã cho là
3
1 2
18 15 33cm
V V V
Bài 7:
Diện tích đáy tam giác đều:
4. 3
2 3
2
S (
2
cm
)
Thể tích hộp kẹo:
20.2 3 40 3
V
(
3
cm
).
Bài 8:
Chiều cao của tam giác đáy
3 2
13 5 169 2' '
5 144 12
h h cm
Diện tích tam giác
ABC
2
1 1
12.10 60cm
2 2
'.S h BC
Thể tích nước hiện tại trong hình lăng trụ là
3
2
60. .12 480cm
3
V
Nếu chọn đáy là
' '
BCC B
thì
2
10.12 120cm
d
S
Chiều cao mực nước mới là
480
' ' 4cm
120
d
V
h h
S
Vậy chiều cao mực nước mới là 4cm.
Bài 9:
Diện tích tam giác đáy là
2
1
8.6 24cm
2
S
Thể tích nước hiện tại trong hình lăng trụ là
3
2
24. 12 192cm
3
V
Nếu chọn đáy là
' '
ACC A
thì
2
8.12 96cm
d
S
Chiều cao mực nước mới là
192
2cm
96
d
V
h h
S
Vậy chiều cao mực nước mới là 2cm.
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
| 1/9

Preview text:

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân chiều cao. Như vậy, ta có: S  2 p.h xq Trong đó:  p là nửa chu vi đáy.  h là chiều cao.
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. Như vậy, ta có: S  S  2S tp xq ®¸y
Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Như vậy, ta có: V  S.h . Trong đó:  S là diện tích đáy.  h là chiều cao.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
VÍ DỤ 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình lăng trụ đứng trong hình 102.
 Hướng dẫn: Sử dụng các công thức có sẵn.  Giải
a) Hình hộp chữ nhật (hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật) có:  Diện tích xung quanh: S       2 2 3 4 5 70 cm xq 
 Diện tích toàn phần: S       2 70 2 3.4 94 cm tp 
b) Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF có ABC vuông tại A nên: 2 2 BC  2  3  13 . Ta lần lượt có:  Diện tích xung quanh: S         2 2 3 13 5 25 5 13 cm xq 
 Diện tích toàn phần:  1  S  25  5 13  2 .2.3  31 5 13 cm . tp    2  2 
VÍ DỤ 2: Các hình a), b), c) trong sgk gồm một hoặc nhiều dạng lăng trụ đứng. Hãy tính thể tích và diện
tích toàn phần của chúng theo các kích thước đã cho trên hình 111.
 Hướng dẫn: Ta lần lượt:
 Với hình a), tính độ dài cạnh đáy thứ ba bằng việc sử dụng định lí Py-ta-go. Tới đây, ta đi sử
dụng các công thức có sẵn.
 Với hình b), sử dụng nhận xét nó chính bằng hình a.
 Với hình c), cần chia nó thành hai khối lăng trụ đứng.  Giải
a) Hình a) là lăng trụ có đáy là tam giác vuông có:
 Các cạnh 6cm, 8cm và cạnh thứ ba là 2 2 6  8  10cm .  Chiều có h  3cm . 1
Do đó: V  S.h  .6.8.3  72 3 cm  . 2 S  S       cm . tp xq   1 2S 6 8 10 .3 2. .6.8 120 2  2
b) Hình b) là lăng trụ đứng bằng lăng trụ đứng ở hình a). Do đó: V   3 72 cm  ; S   2 120 cm tp 
c) Hình c) gồm 2 lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật. Ta có: V       3 4.1 1.1 .3 15 cm 
S         2 4 2 1 1 .2 16 cm xq  S       2 4.2 1.1 .2 18 cm haiñaùy  S     2 36 16 52 cm . tp 
VÍ DỤ 3: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A B C D có đáy ABCD là hình thang vuông ( A   D  90), 1 1 1 1
AB  6cm , CD  2cm , AD  3cm , AA  5cm . Tính diện tích một đáy, diện tích xung quanh, diện tích 1
toàn phần và thể tích của hình lăng trụ.
 Hướng dẫn: Trước tiên, ta cần đi xác định đầy đủ các độ dài cơ bản của hình lăng trụ bằng việc sử
dụng tính chất hình thang vuông và định lí Py-ta-go. Cuối cùng, ta đi sử dụng các công thức có sẵn.  Giải
Xét hình thang ABCD , hạ CH vuông góc với AB, ta có:
CH  AD  3cm , BH  AB  AH  AB  CD  4cm .
Trong HBC vuông tại H, ta có: 2 2 2 2 2
BC  BH  CH  4  3  25  BC  5cm .
Khi đó, ta lần lượt có:  Diện tích một đáy:
S  AB CD A      2 . D 6 2 .3 24cm . ñaùy  Diện tích xung quanh:
S   AB  BC  CD  DA.AA xq 1       2 6 5 2 3 .5  80cm
 Diện tích toàn phần: S  S  S    2 2 80 2.24 128cm tp xq ñaùy  Thể tích: V  S h   3 . 24.5 120cm . ñaùy
VÍ DỤ 4: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có các cạnh bằng a. 1 1 1
a) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABC và A BC . 1
 Hướng dẫn: Ta lần lượt:
 Với câu a), sử dụng ngay các công thức có sẵn.
 Với câu b), cần tính được diện tích của A BC bằng lưu ý nó là tam giác cân tại A 1 1  Giải a) Ta lần lượt có:  Diện tích xung quanh:
S   AB  BC  CA.AA  a  a  a 2 .a  3a . xq 1
 Diện tích toàn phần: 2 2 a 3 a 3 S  S  2S  2 3a  2.  2 3a  tp xq ñaùy 4 2  Thể tích: 2 3 a 3 a 3 V  S .h  .a  . ñaùy 4 4
b) Gọi M là trung điểm của BC Trong A BC , ta có: 1 2 2 2 2 2 2
A M  A C  BM  A A  AC  BM 1 1 1 2 2 a 7a a 7 2 2  a  a    A M  . 1 4 4 2 2 1 1 a 7 a 7 Ta có: S  .A M .BC  . .a  .  1 A BC 1 2 2 2 4 2 a 3 S 3 Khi đó: A  BC 4   2 S a A BC 7 7 1 4
VÍ DỤ 5: Các kích thước của một bể bơi được cho trên hình sgk (mặt nước có dạng hình chữ nhật). Hãy
tính xem bể nước chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước.  Giải
Bể bơi có dạng lăng trụ đứng mà các mặt đáy là các hình ABCDE , AB C  D  E   .
Để tính thể tích bể bơi, ta chia thành hai lăng trụ đứng:
 Lăng trụ có đáy là hình chữ nhật ABCD.
 Lăng trụ có đáy là hình tam giác DEF.
Thể tích nước chứa trong lăng trụ đứng ABC . D AB C  D
  là: V  25.2.10  500 3 m . 1  1
Thể tích nước chứa trong lăng trụ đứng DEF.D E  F
  là: V  .2.7.10  70 3 m . 2  2
Do đó, ta được: V V  500  70  570 3 m 1 2  PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN
Dạng 1: Tính Sxq, Stp và thể tích hình lăng trụ đứng.
Bài 1: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.AB C
  , có đáy là tam giác ABC cân tạiC , D là trung
điểm của cạnh AB . Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
Bài 2: Một khối gỗ hình lập phương ABCD.AB C  D
 , có cạnh bằng a . Người ta cắt khối gỗ theo mặt
ACC A được hai hình lăng trụ đứng bằng nhau. Tính diện tích xung quanh của mỗi hình lăng trụ đó.
Bài 3: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.AB C
  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B với BA  BC  a ,biết A B
 hợp với đáy ABC một góc 60 . Tính thể tích lăng trụ.
Bài 4: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.AB C
  có đáy là tam giác ABC cân tại A
có các kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình lăng trụ.
Dạng 2: Lắp ghép một số hình lăng trụ đứng đơn giản và tính toán các dữ liệu của hình lăng trụ đứng.
Bài 5: Cho hình lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a. Tính chiều cao (theo a) của hình lăng trụ, biết 1
diện tích xung quanh bằng diện tích toàn phần. 2 Bài 6: Cho hình vẽ bên
a) Tính diện tích toàn phần hình lăng trụ HFG.JIK
b) Tính diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) và thể tích của hình đã cho
Dạng 3: Bài toán thực tế.
Bài 7: Thành được mẹ mua cho một thanh kẹo như hình:
Hai mặt bên của hộp đựng kẹo là hai tam giác đều cạnh 4cm. Chiều dài thanh kẹo là 20 cm. Tính thể
tích của hộp đựng kẹo.
Bài 8: Một bình thủy tinh hình lăng trụ đứng ABC.AB C   , đáy là tam giác 2
cân ABC có kích thước như hình vẽ. Mực nước hiện tại trong bình bằng chiều 3
cao của lăng trụ. Bây giờ ta đậy bình lại và lật đứng lên sao cho mặt BCC B
  là mặt đáy. Tính chiều
cao của mực nước khi đó.
Bài 9: Một bình thủy tinh hình lăng trụ đứng ABC.AB C
  , đáy là tam giác ABC có AB  6cm , BC  10cm 2
, AC  8cm , chiều cao CC '  12cm . Mực nước trong bình hiện tại bằng chiều 3
cao của hình lăng trụ. Bây giờ ta đậy bình lại và lật đứng lên sao cho mặt ACC A
  là mặt đáy. Tính
chiều cao của mực nước khi đó.
LỜI GIẢI PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN Bài 1:
D là trung điểm AB, suy ra CD là chiều cao tam giác đáy Vậy nên 2 2
DB  5  4  25 16  9  3cm
BB  AB , áp dụng định lí py-ta-go, ta có 2 2
BB  5  3  25  9  16  4cm
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là 1 
S  S  2S  (5  5  6) 4  2  4.6 tp xq d 2  2 S  64  24  88cm tp Bài 2: Ta có 2 AC  a  a  a 2cm
Chu vi đáy hình lăng trụ
a  a  a 2  (2  2)a
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ 2(2  2)a  a 2 S  2 ph   (2  2)a ( 2 cm ) xq 2 Bài 3:
Ta nhớ lại một bổ đề quan trọng: Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30o bằng nửa cạnh huyền ( HS tự chứng minh) Ta có A A (ABC) A 
 A  AB và AB là hình chiếu của A'B trên đáy ABC và  ABA'  60
Tam giác A' AB vuông tại A, AB  a thì A' B  2a , áp dụng định
lý Pytago ta tính được A' B  a 3 2 1 a 3 S  BA BC  a 3 . Vậy V  S  AA'  ABC 2 2 ABC 2 Bài 4:
Chiều cao của tam giác đáy 3 2
h '  13  5  169  25  h '  144  12cm 1 1
Diện tích tam giác ABC là 2
S  h '.BC  12.10  60cm 2 2
Thể tích của hình lăng trụ ABC.A'B 'C ' là 3
V  S  h  60.12  720 cm d Bài 5:
Diện tích xung quanh hình trụ S  2(a  a)  h (cm) xq
Diện tích toàn phần của hình trụ
S  S  2S  2(a  a)  h  2 . a a 2
 S  4ah  2a  2a(2h  a) tp xq d tp 1 Theo đề ta có S  S xq 2 tp 1 a
Hay 4ah  2a(a  2h)  4h  a  2h  2h  a  h  2 2 a
Vậy chiều cao của hình trụ là (cm) 2 Bài 6:
Độ dài đường chéo của tam giác đáy là 2 2
JK  HG  3  4  25  5cm 1 Diện tích tam giác đáy 2 S  S  3.4  6cm H  FG T  IK 2
Diện tích toàn phần hình lăng trụ HFG.JIK 3  4  5   2 S  S  2S  2  3  2.6  48cm tp1 xq day  2 
* Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
ABCD.EFII ' (I’ là điểm phía dưới) 2 S
 S  2S  2(1 3).5  2.1.3  46cm tp2 xq d * 2 S  3.3  9cm JIFH
* Diện tích toàn phần của hình đã cho là 2 S  S  S  S  48  46  9  85cm tp t 1 p tp2 MFH Thể tích hình lăng trụ 3
V  S  h  6.3  18cm 1 d
Thể tích hình hộp chữ nhật 3
V  S  h  3.5  15cm 2 d
Thể tích của hình đã cho là 3
V  V V  18 15  33cm 1 2 Bài 7: 4. 3
Diện tích đáy tam giác đều: S   2 3 ( 2 cm ) 2
Thể tích hộp kẹo: V  20.2 3  40 3 ( 3 cm ). Bài 8:
Chiều cao của tam giác đáy 3 2
h '  13  5  169  25  h '  144  12cm 1 1
Diện tích tam giác ABC là 2
S  h '.BC  12.10  60cm 2 2 2
Thể tích nước hiện tại trong hình lăng trụ là 3 V  60. .12  480cm 3
Nếu chọn đáy là BCC 'B ' thì 2 S  10.12  120cm d V 480
Chiều cao mực nước mới là h '    h'  4cm S 120 d
Vậy chiều cao mực nước mới là 4cm. Bài 9: 1
Diện tích tam giác đáy là 2 S  8.6  24cm 2 2
Thể tích nước hiện tại trong hình lăng trụ là 3 V  24. 12  192cm 3
Nếu chọn đáy là ACC 'A' thì 2 S  8.12  96cm d  V 192
Chiều cao mực nước mới là h h     2cm S 96 d
Vậy chiều cao mực nước mới là 2cm.
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========