Chuyên đề góc Toán 6

Tài liệu gồm 43 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, một số ví dụ minh họa và bài tập chọn lọc chuyên đề góc, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 6 học tốt chương trình Toán 6 phần Hình học chương 2.

CHUYÊN ĐỀ CHỌN LỌC TOÁN 6
GÓC
Chuyên đ
1. NA MT PHNG –GÓC
A.
KIN THC CN NH
1. Hình gm một đường thng a à mt phn ca mt phng
b chia ra bởi a được gi là mt na mt phng b a
(h.1)
2. Hai na m
t phng có chung b được gi là hai na mt
phẳng đối nhau. Trên hình 1, na mt phng b a cha
hai điểm M,N và na mt phng b a cha đim P là hai
na mt phẳng đối nhau.
Nhn xét: bt k đưng thng nào nm trên mt phẳng cũng bờ chung ca hai mt phng
đối nhau.
3. Hai điểm A,B cùng thuc mt na mt phng b a
( )
,AB a
thì đoạn thng AB không ct A
Hai điểm A,C thuc hai na mt phẳng đối nhau b a
( )
,AC a
thì đoạn thng AC ct A ti một điểm nm gia
A
và C (h.2). Hình 2
4. Tia Ot nm gia hai ti
a
Ox
Oy
nếu tia
Ot
cắt đoạn thng
AB
tại điểm M nm gia
A và B
(,,A Ox B Oy A∈∈
B
không trùng O)(h.3)
Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì mọi tia Ot khác Ox,Oy đều nm gia hai tia
Ox,Oy(h.4)
5. Góc là hình gm
hai tia chung gc (h.5 và h.6)
[53]
6. Góc bt là góc có hai cnh là hai tia đối nhau (h.6)
7. Khi hai tia
,Ox Oy
không đối nhau, điểm M điểm nm bên trong góc
nếu tia
OM
nm gia hai tia
,Ox Oy
. Ta còn nói tia OM nm trong góc
xOy
(h.3)
B. MT S VÍ D
Ví d 1. Cho ba điểm
,,ABC
không thng hàng, v đưng thẳng a không đi qua các
điểm đó nhưng cắt đoạn thng
AB
. Chng t rằng đường thng a ct 1 và ch mt trong
hai đoạn thng
AC
BC
.
Gii.
Đường thng a là b chung ca hai na mt phẳng đối nhau: mt na mt phng cha
điểm A và na mt phng kia chứa điểm B. Xét tiếp đến điểm C:
* Nếu điểm C điểm B cùng nm trên mt na mt phng b a (h.7) thì điểm A
điểm C thuc hai na mt phẳng đối nhau b a, do đó đường thng a cắt đoạn
thng AC mà không ct đoạn thng BC
* N
ếu điểm C điểm A cùng nm trên mt na mt phng b a (h.8) thì điểm B và
điểm C thuc hai na mt phẳng đối nhau b a, do đó đường thng a cắt đoạn thng
BC mà không cắt đoạn thng AC. Vy đưng thng a ct mt và ch mt trong hai
đoạn thng AC và BC.
Lưu ý: Bài toán trên đây được gọi định lý Pap (Pap là nhà toán hc Hi- Lp thế k
th III)
Ví d 2. Trên mt nửa đường thng lấy ba đim
,,MON
trong đó O nằm gia
M
N
. T điểm
A
nm ngoài
đường thng này v các tia
,,AM AN AO
.
[54]
a) Tia
AO
nm gia hai tia nào ? Tia
OA
nm gia hai tia nào ?
b) Ly đim
B
nm gia
O
A
. Tia
MB
ct tia
AN
ti
C
. Giải thích sao điểm C
nm gia A và N.
Giải.(h.9)
a) Điểm O nm giữa hai điểm M và N nên tia AO nm gia hai tia AM và AN.
Hai tia OM, ON đi nhau nên tia OA nm gia hai tia OM, ON.
b) Điểm B nm gia O và A nên tia MB nm gia hai tia MA, MO hay tia MB nm gia
hai tia MA, MN do đó tia MB cắt đoạn thng AN ti C nm gia A và N.
Lưu ý:Quan hệ tia nm gia hai tia và quan h điểm nm giữa hai điểm có s liên quan
cht ch vi nhau. T v trí tia nm gia hai tia ta có th suy ra v trí điểm nm gia hai
điểm và ngược li.
Ví dụ 3. Trên đường thng xy ly đim O . V thêm các tia
,,.Om On Op
trên hình v tt
c bao nhiêu góc ? k tên các góc đó?
Giải.(h.10) và(h.11)
Có tt c là 10 góc :
,,,, , ,,,,.xOm xOn xOp xOy mOn mOp mOy nOp nOy pOy
Lưu ý : gi n là s tia chung gốc, khi đó số góc do n tia này tạo ra được tính theo công
thc
( 1)
2
nn
.
Ví dụ 4: Cho ba đoạn thng ct nhau .Tính s góc to thành.
Giải:
* Trường hợp ba đoạn thng ct nhau ti một điểm A (h.12)
S tia chung gc A là
2.3 6=
(tia)
[55]
S góc to thành là
6.5
15
2
=
(góc)
* Trư
ng hợp ba đoạn thng ct nhau tại điểm
,,ABC
(h.13)
mỗi điểm A,B,C, mỗi điểm là gc chung ca 4 tia.
S góc có đỉnh mỗi điểm đó là :
4.3
6
2
=
( góc)
S góc có đỉnh c ba điểm A,B,C là:
6.3 18=
( góc)
C. BÀI TP
2.1. Cho bốn điểm A, B, C, D nm ngoài đường thng a. Biết đoạn thng AB không ct a,
đoạn thng BC cắt a, đoạn thng CD ct a. Hỏi đoạn thng AD có ct a hay không ? Vì sao ?
2.2. Cho 6 điểm nằm ngoài đường thng a. V các đon thẳng đi qua các cặp điểm. Hi nhiu
nhất có bao nhiêu đoạn thng cắt đường thng a.
2.3. Cho đường thng a. Ly đim
OA
điểm
MA
v tia OM. Chng t rng mi điểm
N của tia OM đều thuc na mt phng b a chứa điểm M.
2.4. Trên đường thng xy ly đim O. Trên hai na mt phẳng đối nhau b xy ta v hai tia
Om, On. Chng t rng có mt trong hai tia Ox, Oy nm gia hai tia Om và On.
2.5. Cho hai điểm A,B thuc hai na mt phng b đối nhau xy
( )
,A B xy
hãy nêu cách ly 1
điểm
O xy
sao cho:
a) Tia Ox nm gia hai tia OA và OB.
b) Tia Ox không nm gia hai tia OA và OB.
2.6. Cho đoạn thng
6MN cm=
O trung điểm ca MN. Trên tia ON ly đim P sao cho
2OP cm=
. T 1 điểm A nm ngoài đường thng xy v các tia AO, AP, AN. Hi trong ba tia
này, tia nào nm gia hai tia còn li?
2.7. Cho ba điểm A, B, C không thng hàng. Gi M, N lần lượt các đim nm gia A và B,
A và C. Giải thích vì sao hai đoạn thng BN và CM ct nhau ?
[56]
2.8. Ba đường đường thng ct nhau ti O to thành bao nhiêu góc không kc bt ?
2.9. V n tia chung gc, chúng to ra 21 góc. Tính giá tr ca n.
2.10. Cho n đường thng ct nhau ti một điểm. Tính s góc to thành.
2.11. Cho mt s tia chung gc to thành mt s góc. Sau khi v thêm mt tia chung gốc đó
thì s góc tăng thêm là 9. Tính số tia lúc đu.
2.12. Cho 5 tia chung gc O, chúng to thành 1 s góc. Nếu v thêm hai tia chung gc O thì s
góc tăng thêm là bao nhiêu?
[57]
Chu
yên đ 2. CNG S ĐO CÁC GÓC
A. KIN THC CN NH
1. Mi góc có mt s đo . S đo của góc bt là
. S đo của mỗi góc không vượt quá
0
180
2. Các loi góc:
Góc vuông là góc có s đo bằng
0
90
.
Góc nhn là góc nh hơn góc vuông.
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
3. Nếu tia Oy nm gia hai tia Ox và Oz thì
.xOy yOz xOz+=
Ngược li, nếu
xOy yOz xOz+=
thì tia Oy nm gia hai tia
Ox, Oz (h.14).
4. Quan h gia hai góc
Hai góc k nhau là hai góc có mt cnh chung và hai
cnh còn li nm trên hai na mt phẳng đối nhau có b
là cnh chung (h.14).
Hai góc ph nhau là hai góc có tng s đo bằng
0
90
.
Hai góc bù nhau là hai góc có tng s đo bằng
Hai góc k
bù là hai góc va k va bù nhau (h.15).
Nhn xét:
Nếu hai góc k có hai cnh ngoài là hai tia đối nhau thì hai góc đó kề bù.
Nếu hai góc k bù thì có tng bng
và hai cnh ngoài là hai tia đi nhau.
5. Trên na mt phẳng cho trưc có b cha tia Ox, bao gi ng vẽ được mt và ch
mt tia Oy sao cho
xOy m=
(độ ).
6. Trên na mt phẳng cho trước có b cha tia Ox,
00
,xOy m xOz n= =
; nếu
mn<
thì tia Oy nm
[58]
gia hai tia Ox, Oz (h.16)
B. MT S VÍ D
Ví d 1. Cho góc xOz và tia Oy nm gia hai tia Ox và Oz,
tia Ot nm gia hai tia Oy và Oz. Cho biết
0 00
35 , 50 , 40 .xOy yOt tOz= = =
Tính s đo góc
xOz
.
Gii. (h.17)
Ta có tia Ot nm gia hai tia Oy và Oz nên
.yOt tOz yOz+=
Do đó
000
50 40 90 .yOz =+=
Ta có tia Oy nm gia hai tia Ox và Oz nên
.xOy yOz xOz+=
Do đó
00 0
35 90 125 .xOy =+=
Ví d 2. Trên na mt phng b cha tia Ox, ta v các tia Oy,Oz và Ot sao cho
00
40 ; 60xOy xOz= =
0
100xOt =
. Tìm các cp góc bng nhau trong hình v.
Gii. (h.18)
*Trên na mt phng b cha tia Ox ta có
00
(60 100 )xOz xOt<<
nên tia Oz nm gia hai tia Ox và Ot.
Do đó
xOz zOt xOt+=
.
Suy ra
00 0
100 60 40 .zOt xOt xOz= = −=
Vy
0
( 40 )xOy zOt= =
* Trên na mt phng b cha tia Ox có
00
(40 100 )xOy xOt<<
tia Oy nm gia hai tia
Ox và Ot.
Do đó
.xOy yOt xOt+=
Suy ra
00 0
100 40 60yOt xOt xOy= = −=
Ví d
3. So sánh hai góc A và B biết 5 ln góc B bù vi góc A và hai ln góc B ph vi góc
A.
[59]
Gii.
Vì 5 ln góc B bù vi góc A nên
0
5 180 .BA+=
(1)
Vì 2 ln góc B ph vi góc A nên
0
2 90 .BA+=
(2)
T (1) và (2) suy ra
00
3 90 30 .BB= ⇒=
Ta có
00
5.30 180A+=
suy ra
00 0
180 150 30 .AA= ⇒=
Vy
.AB=
Ví d 4. Cho ba tia OA, OB, OC sao cho
110 , 130 120AOB BOC COA=°=° =°
. Hi
tia nào nm gia hai tia còn li ?
Gii. (h.19)
* Gi s tia OB nm gia hai tia OA, OC.
Khi đó thì
AOB BOC AOC+=
.
Thay s : 110
o
+ 130° = 120° (vô lí).
Vy tia OB không nm gia hai tia OA và OC.
* Gi s tia OC nm gia hai tia OA, OB.
Khi đó thì
.AOC COB AOB+=
Thay s : 120° + 130° = 110° (vô lí).
Vy tia OC không nm gia hai tia OA và OB.
* Lp luận tương tự, ta được tia OA không nm gia hai tia OB và OC.
Vy trong ba tia OA, OB, OC không có tia nào nm gia hai tia còn li.
Lưu ý: Bn có th giải cách khác như sau :
* Ta thy
AOB BOC AOC+≠
(110° + 130° 120°) nên tia OB không nằm gia hai tia
OA và OC.
* Ta thy
AOC COB AOB+=
(vì 120° + 130° 110°) nên tia OC không nằm gia hai tia
OA và OB.
* Lp luận tương tự ta được tia OA không nm gia hai tia OB và OC.
C. BÀI TP
2.13. Ch
o góc AOB có s đo bằng 70°. V tia OM trong góc đó sao cho
20 .AOM BOM = °
Tính s đo các góc AOM và BOM.
2.14. Trên đường thng xy ly mt điểm O. V tia Oz sao cho
2
3
xOz yOz=
.
Tính hiu
–.yOz xOz
2.15. Trên mt na mt phng b cha tia Ox v các tia Oy, Oz sao cho
50 , 80xOy xOz=°=°
. V tia Ot là tia đối ca tia Oy.
Chng t rng
zOt xOt xOy zOy−=
.
Hình 19
130
°
110
°
120
°
B
O
C
A
[60]
2.16. Cho góc AOB có s đo 130°. Vẽ tia OM trong góc đó sao cho
40
o
AOM =
. V tia
ON nm gia hai tia OM và OB sao cho
50MON = °
.
a) So sánh các góc
MON BON
.
b) Tìm các cp góc bng nhau trong hình v.
2.17. Cho góc bt xOy. Trên cùng mt na mt phng b xy ta v hai tia Om, On
sao cho
80 ,
o
xOm yOn a=°=
. Xác định giá tr ca a đ cho tia On nm gia hai tia Oy và
Om. Khi đó tính số đo của góc mOn.
2.18. Cho biết hai góc A và M ph nhau ; hai góc B và M bù nhau. Hãy so sánh góc A vi góc
B.
2.19. Trên đường thng xy ly mt đim O. V các tia Om, On, Ot sao cho
40 ; 50xOm yOn xOt yOt=°=° =
. Tìm trên hình v :
a) Các cp góc bng nhau;
b)
Các c
p góc bù nhau;
c) Các cp góc ph nhau.
2.20. Cho góc xOy = 150°. V các tia Om, On nm gia hai tia Ox và Oy sao cho
90 ; 0 110xOm y n=°=°
. Tính s đo của góc mOn.
2.21. Trên tia Ox ly ba đim A, B, C sao cho OA <OB < OC. T một điểm M ngoài đưng
thng cha tia Ox v các tia MO, MA, MB, MC. Gi s
120 ;OMC = °
30 ;OMA = °
50AMB = °
. Tính s đo của góc BMC.
2.22. Cho góc bt AOB. Trên cùng mt na mt phng b AB ta v hai tia OC, OD sao cho
BOD AOD BOC AOC<>
. Trong ba tia OB, OC, OD tia nào nm gia hai tia còn li.
2.23. Cho góc aOb có s đo 130°. Vẽ các tia Ox, Oy vào trong góc đó sao cho
0 0 100ax by+=°
. Tính s đo của góc xOy.
2.24. Cho góc bt AOB. Trên cùng mt na mt phng b AB v các tia OC, OD sao cho tia
OC nm gia hai tia OA, OD ;
70 10COD AOC BOD=° −=°
. Tính s đo các góc
AOC và BOD.
[61]
Chuyên đề 3. TIA PHÂN GIÁC CA GÓC
A. KI
N THC CN NH
1. Định nghĩa: Tia phân giác ca mt góc là tia nm gia hai cnh
ca góc và to vi hai cnh y hai góc bng nhau (h.20).
2. Tính cht: Nếu tia OM là tia phân giác ca góc AOB thì
2
AOB
AOM MOB= =
3. Chú
ý: Đường thng cha tia phân giác ca mt góc gi là
đường phân giác của góc đó. Mỗi góc ch có một đường phân giác.
B. M
T S VÍ D
Ví d 1. Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM ca góc
BOC. Cho biết
35BOM = °
, tính s đo của góc AOM.
Gii. (h.21)
Tia OM là tia phân giác ca góc BOC nên
2. 2.35 70BOC BOM= = °= °
.
Tia OC là tia phân giác ca góc AOB nên
2. 2.70 140AOB BOC= = °= °
.
Trên na mt phng b cha tia OB có
BOM BOA<
(35° < 140°).
Nên tia OM nm gia hai tia OB và OA.
Do đó
BOM AOM AOB+=
. Suy ra
140 35 105AOM = ° °= °
.
Ví d 2. Trên na mt phng b cha tia Ox v các tia Oy, Oz sao cho
100xOz = °
30 ;xOy = °
. V tia Ot trong góc yOz sao cho
20yOt = °
.
a) Tia Ot có phi là tia phân giác ca góc yOz không ? Vì sao ?
b) Gii thích vì sao tia Ot là tia phân giác ca góc xOz?
Gii. (h.22)
a) Trên na mt phng b cha tia Ox có
xOy xOz<
(30° <
100°) nên tia Oy nm gia hai tia Ox và Oz.
Do đó
xOy yOz xOz+=
.
Suy ra
100 30 70yOz = ° °= °
.
Tia Ot nm gia hai tia Oy và Oz nên
yOt Ot yOz+= z
.
Do do
70 20 50zOt = ° °= °
.
zOt yOt>
(50° > 20°) nên tia Ot không là tia phân giác ca góc yOz.
b) Trên na mt phng b cha tia Oz có
zOt zOx<
(50° < 100°) nên tia Ot nm gia
hai
Hình 20
B
O
A
M
O
Hình 21
B
A
C
M
Hình 22
30
°
O
x
z
t
y
[62]
tia Oz và Ox. (1)
Do đó
OtzOt x xOz+=
. Suy ra
100 50 50xOt = °− °= °
.
Vy
xOt zOt=
. (2)
T (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác ca góc xOz.
Ví d 3. Cho góc bt xOy. Trên cùng mt na mt phng b xy v các tia Om, On sao
cho
o
xOm a=
(a < 180) và
70yOn = °
. Tìm giá tr ca a đ tia On là tia phân giác
ca góc yOm.
Gii. (h.23)
Nếu tia On là tia phân giác ca góc yOm thì
2. 2.70 140mOy yOn= = °= °
.
Hai góc xOm và yOm k bù nên
180 140xOm =°°
hay a
o
= 40
o
.
Vy a = 40
o
.
C. BÀI TP
2.25. Cho tia Ot nm gia hai tia Ox và Oy sao cho
1
2
xOt xOy=
.
Chng t rng tia Ot là tia phân giác ca góc xOy.
2.26. Cho góc bt xOy. V tia Oz sao cho
50yOz = °
.
V tia phân giác Om ca góc xOz. Tính s đo của góc yOm.
2.27. Cho góc AOB có s đo là 120°. Vẽ tia OC trong góc đó sao cho
50AOC = °
.
V tia phân giác OM ca góc BOC. Tính s đo của góc AOM.
2.28. Cho hai góc k bù AOB và BOC. V tia phân giác OM ca góc AOB. Biết s đo
ca góc MOC gp 5 ln s đo của góc AOM. Tính s đo của góc BOC.
2.29. Cho góc bt xOy. Trên cùng mt na mt phng b xy v các tia Oc, Od sao cho
120xOc yOd= = °
. K tên các tia phân giác ca các góc có trong hình.
2.30. Cho góc bt AOB. Trên cùng mt na mt phng b AB v các tia OM và ON
sao cho
100 ; 40AOM BON=°=°
.
Chng t rng tia ON là tia phân giác ca góc BOM.
2.31. Cho góc AOB có s đo là 135°. Vẽ tia OC trong góc đó sao cho góc AOC là
góc vuông. V tia OD là tia phân giác ca góc AOC. Chng t rng :
a) Góc BOD là góc vuông :
b) Tia OC là tia phân giác ca góc BOD.
2.32. Cho hai góc k AOM và BOM, mi góc có s đo là 95°. Hi tia OM có phi là tia
phân giác ca góc AOB không ? Vì sao ?
2.33. Cho góc bt xOy. Trên cùng mt na mt phng b xy, v các tia Oa, Ob sao cho
140 ;xOa = °
130yOb = °
. V các tia Om, On lần lượt là các tia phân giác ca các
góc xOy và yOa. Tính s đo của góc mOn.
Hình 23
a
°
70
°
x
y
m
n
O
[63]
2.34. Trên cùng mt na mt phng b cha tia Ox v các tia Oy, Oz sao cho
;
o
xOy a=
xOz b= °
( )
180ab<≤
. V các tia Om, On lần lượt là các tia phân
giác ca các góc xOy và xOz. Chng t rng
2
oo
ba
mOn
=
.
2.35. Cho góc bt xOy. Trên cùng mt na mt phng b xy v các tia Oa, Ob, Oc sao
cho tia Oa là tia phân giác ca góc xOb ; tia Ob là tia phân giác ca góc xOc và tia Oc là tia
phân giác ca góc yOb. Tính s đo của góc xOa.
2.36. Cho góc AOB có s đo 100°. Vẽ tia phân giác OM ca nó. V tia ON nm gia
hai tia OA và OB sao cho
75BON = °
. Chng t rng tia ON là tia phân giác ca góc AOM.
Chu
yên đ 4. ĐƯNG TRÒN VÀ TAM GIÁC
A. KI
N THC CN NH
1. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gm c đim cách điểm O mt khong bng
R, kí hiu (O; R) (h.24).
2. Hình tròn là hình gm các đim nằm trên đường tròn các đim nm bên trong
đường tròn đó.
3. Hai điểm M, N nằm trên đường tròn, chia đưng tròn thành hai phn, mi phn là
một cung tròn (h.25). Đoạn thng ni hai mút ca cung gọi y cung. Dây đi qua tâm
đường kính (h.25). Đưng kính dài gấp đôi bán kính.
4. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thng AB, BC, CA khi
ba điểm A, B, C không thng hàng (h.26).
Các đoạn thng AB, BC, CA, gi là ba cnh ca tam giác. Các
góc A, B, C gi là ba góc ca tam giác.
B. M
T S VÍ D
Ví d 1. Xem hình 27 ri cho biết:
a) Các điểm cách đu đim O;
b)
Các dây
cung ca đưng tròn (O);
c) S cung tròn;
d)
Các tam
giác có trong hình.
Gii.
Hình 24
R
O
M
Hình 25
O
B
A
M
N
Hình 27
O
D
B
A
C
Hình 26
A
B
C
[64]
a) Các điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn (O) nên bốn điểm này cách đều điểm O.
b) Các dây cung ca đưng tròn (O) là : AB, BC, CD, AD, AC và BD.
c)
Trong hình có 6
dây cung nên s cung tròn là : 6.2 = 12 (cung tròn).
d)
S
tam giác có trong hình là 8 tam giác, bao gm :
- Bốn tam giác “đơn” là AOB; BỌC; COD; DOA.
- Bốn tam giác “đôi” là ABC; BCD; CDA ; DAB.
Lưu ý: Cho n điểm trên đường tròn. V các dây có hai đầu hai trong n điểm đã cho.
Khi đó :
- S y to thành được tính theo công thc quen thuc
( 1)
2
nn
- S
cung tròn tạo thành được tính theo công thc n(n - 1).
(S cung tròn gấp đôi sy cung).
Ví d 2. Cho ba điểm A, B, C sao cho AB = 2 cm; AC = 3,5 cm; BC = 4 cm.
a)
Chng t
rng A, B, C có th là ba đỉnh ca mt tam giác
b) V đường tròn (B) đường tròn (C) cùng đi qua A, hai đường tròn này ct nhau ti
D (khác A). Tính chu vi tam giác BCD.
c) Đường tròn (B) đường tròn (C) cắt đoạn thng BC lần lượt ti M N. Tính độ
dài MN.
Gii. (h.28)
a) Ta BA + AC BC (vì 2 + 3,5 4) nên điểm A
không nm gia B và C.
Tương tự, B không nm gia A và C; C không nm
gia A và B.
Ba điểm A, B, C không có điểm nào nm giữa hai điểm
còn li nên chúng không thng hàng. Vy A, B, C có th là ba
đỉnh ca mt tam giác.
b) Ta có
2BD BA cm= =
(cùng là bán kính của đ
ường tròn (B)).
3,5CD CA cm= =
(cùng là bán kính của đường tròn (C).
Do đó chu vi của tam giác BCD là :
4 3,5 2 9,5BC CD BD+ + =+ +=
(cm).
c) Ta có
2BM BA cm= =
(bán kính của đưng tròn (B).
Điểm M nm giữa B và C, do đó
2CM BC BM=−=
(cm).
Ta có CN = CA = 3,5 cm (bán kính của đưng tròn (C).
Điểm M nm gia hai điểm C và N, do đó
3,52 1,5MN CN CM= = =
(cm).
Ví d 3. Cho bốn điểm A, B, C, D. V các tam giác ba đỉnh là ba trong bốn điểm
y. Hi v được tt c bao nhiêu tam giác ?
Gii.
* Trường hp c bn đim A, B, C, D thng hàng :
Trường hp này không v được mt tam giác nào.
* Trường hợp có đúng ba điểm thng hàng (h.29)
Trường hp này s được ba tam giác.
Hình 28
4
3,5
2
D
N
M
A
B
C
[65]
* Trư
ng hợp không có ba điểm nào thng hàng (h30)
Trường hp này s được bn tam giác là :
ABC; ABD; ACDBCD.
Lưu ý : S thiếu sót nếu ta không xét đủ ba trưng hp trên. Mỗi trường hp có một đáp
s khác nhau.
C. BÀI TP
2.37.
V đường tròn (O) ri ly bốn điểm A, B, C, D trên đường tròn đó. Vẽ các dây cũng
hai đầu là hai trong bn điểm đã cho. Hỏi trong hình v có :
a)
Bao nhiêu dâ
y cung ?
b) Bao nhiêu cung tròn ?
c) Bao nhiêu tam giác ?
2.38. Cho đoạn thng AB = 4 cm. Nêu cách v điểm M sao cho M cách A là 2 cm và M cách
B là 3 cm.
2.39. Cho đoạn thng AB = 4 cm. V đường tròn (A; 2 cm) và đường tròn (B; 2 cm). Chng t
rng có duy nht một điểm M nm c trên hai đường tròn và điểm này là trung điểm ca AB.
2.40. Trên đường tròn (O) ta ly mt s đim. V các dây cung hai đầu là hai trong s các
điểm đã cho. Biết rng có tt c 78 dây cung.
a) Tính s cung tròn to thành ;
b)
Tính s
điểm đã lấy trên đường tròn.
2.41. Quan sát hình 31 ri v li vào v, biết bán kính của đưng tròn là 2 cm. Mô t cách v.
2.42. Tron
g hình 32 có tt c bao nhiêu tam giác, đó là những tam giác nào ?
2.43. Trên đường thng xy ly bốn điểm A, B, C, D. T một điểm O xy v các đon thng
OA, OB, OC, OD.
a) Hi trong hình v có bao nhiêu tam giác đỉnh O hai đỉnh còn li là hai trong bn
điểm đã cho.
Hình 29
A
B
D
C
Hình 30
D
C
A
B
Hình 31
Hình 32
O
B
C
A
D
D
[66]
b) Thay bốn điểm A, B, C, D bởi n điểm A
1
, A
2
,..., A
n
(n ≥ 2) nằm trên đưng thng xy.
V các đon thng OA
1
, OA
2
, OA
3
,..., OA
n
,. Hỏi trong hình bao nhiêu tam giác đỉnh O và
hai đỉnh còn lại là hai trong n điểm nm trên đường thng xy.
2.44. Cho bốn điểm A, B, C, D. V các tam giác đnh là ba trong bốn điểm đã cho. Biết
rng s tam giác v được nh hơn bốn. Chng t rng trong bốn điểm đã cho ít nhất cũng
ba điểm thng hàng.
2.45. V tam giác ABC biết BC = 4 cm ; AB = 1,5 cm, AC = 3,5 cm. Gọi M trung điểm ca
BC. Trên tia MA ly điểm O sao cho MO = 3MA. Tia BA ct OC ti E, tia CA ct OB ti F.
a) Hi trong hình v bao nhiêu tam giác ?
b) Dùng compa để kim tra xem E và F có phải là trung điểm ca OC và OB không ?
2.46. Bài toán cơ bn v phương pháp tô màu:
Cho sáu điểm, trong đó không có ba điểm nào thng hàng. V các tam giác ba đnh
là ba trong s sáu điểm đó. Các cạnh ca mỗi tam giác được t bi mt trong hai màu xanh (x)
hoặc đỏ (đ). Chứng t rng bao gi cũng có một tam giác mà ba cnh cùng mt màu.
[67]
Chuyên đ nâng cao. CÁC DU HIU NHN BIT
MT TIA NM GIA HAI TIA KHÁC
A. KI
N THC CN NH
Ta đã biết nếu tia Oy nm gia hai tia Ox và Oz thì
xOy yOz xOz+=
. Còn mun
chng t mt tia là tia phân giác ca mt góc, ta phi chng t rằng tia đó nằm gia hai cnh
ca góc và to vi hai cnh y hai góc bằng nhau. Như vậy, trong nhiều trường hp ta phi
chng t mt tia nm gia hai tia khác. Nói chung, ta nhn biết mt tia nm gia hai tia khác
mt cách trc quan qua hình vẽ. Tuy nhiên, đ rèn luyện duy tích cực, trong chuyên đề này
ta s chng t mt tia nm gia hai tia khác bng nhng lp lun chính xác, suy lun căn
c.
Nhng du hiu nhn biết mt tia nm gia hai tia khác ta đã vn dụng để gii mt
s bài tp là :
* Du hiu 1.
Nếu tia Oy ct đon thng AB ti đim M nm gia A và B
(A và B khác O;A Ox ; B Oz) thì tia Oy nm gia hai tia Ox và
Oz (h.33).
* Du hiu 2.
Nếu
xOy yOz xOz+=
thì tia Oy nm gia hai tia Ox và
Oz (h.33).
* Du hiu 3.
Trên cùng mt na mt phng b cha tia Ox có các tia Oy, Oz sao cho
xOy xOz<
thì tia Oy
nm gia hai tia Ox và Oz (h.33).
Sau đây ta thừa nhn ba du hiu mới để nhn biết mt tia nm
gia hai tia khác.
* Du hiu 4.
Trên cùng mt na mt phng b cha tia Ox có các tia Oy, Oz, Ot sao
cho
xOy xOz xOt<<
thì tia Oz nm gia hai tia Oy và Ot (h.34).
* Du hiu 5.
Nếu tia Ot nm gia hai tia Ox, Oy ; tia Om nm gia hai tia Ot
và Ox ; tia On nm gia hai tia Ot và Oy thì tia Ot nm gia hai tia
Om và On (h.35).
* Du hiu 6.
Cho hai góc k AOB và AOC.
a) Nếu
180AOB AOC+ ≤°
thì tia OA nm gia hai tia OB và OC (1.36).
b) Nếu
180AOB AOC+ ≥°
thì tia OA không nm giữa hai tia OB, OC tia đối
ca tia OA (tia OA') nm gia hai tia OB và OC (1.37).
Hình 33
z
y
x
M
O
B
A
z
Hình 34
t
y
x
O
n
t
Hình 35
y
m
x
O
[68]
B. M
T S VÍ D
Ví d 1. Cho ba tia chung gc OA, OB, OC sao cho
50 ,AOB = °
70 ,BOC = °
120AOC = °
. V tia OM sao cho
30BOM = °
. Tính s đo của góc AOM.
Gii.
Ta có
AOB BOC AOC+=
(vì 50° + 70° = 120°) nên tia OB nm gia hai tia OA
và OC (du hiu 2).
* Xét trường hp tia OM và tia OA thuc cùng mt na mt phng b cha tia OB
(h.38).
Ta có
( )
30 50BOM BOA< °< °
nên tia OM nm gia hai tia OB và OA (du hiu
3). Do đó
BOM MOA BOA+=
.
Suy ra
50 30 20MOA BOA BOM= = ° °= °
.
* Xét
trường hp tia OM và tia OC thuc cùng mt na mt phng b cha tia OB
(h.39).
Hai góc AOB và MOB là hai góc k
50 30 80 180AOB MOB+ = + °= °< °
nên tia OB nm gia hai tia OA và OM (du hiệu 6a). Do đó
AOB BOM AOM+=
.
Suy ra
50 30 80AOM = °+ °= °
.
Ví d 2. Cho góc bt xOy. Trên cùng mt na mt phng b xy v các tia Om, On, Ot
sao cho
45 , 80 , 65xOm xOt yOn=°=° =°
. Chng t rng :
a) Tia Om không phi là tia phân giác ca góc xOt;
b)
Tia Ot là tia phân
giác ca góc mOn.
Gii. (h.40)
Hình 36
B
C
A
O
C
B
A'
A
Hình 37
O
30
°
M
C
B
A
O
Hình 39
30
°
M
C
B
A
O
Hình 38
Hình 40
65
°
45
°
O
t
n
m
y
x
[69]
a) Trên cùng mt na mt phng b cha tia Ox có
xOm xOt<
(45° < 80°) nên tia
Om nm gia hai tia Ox, Ot (du hiu 3).
Do đó
80 45 35 .
oo
mOt xOt xOm= = °− =
Vy
xOm mOt>
, suy ra tia Om không phi là tia phân giác ca góc xOt.
b) Hai góc xOn và yOn k bù, suy ra
180 65 115 .xOn = °− °= °
Trên na
mt phng b xy có
xOm xOt xOn<<
(45° < 80° < 115°) nên tia Ot nm
gia hai tia Om và On (du hiu 4). (1)
Đồng thi tia Om nm giữa hai tia Ox và On. Do đó
115 45 70 .mOn xOn xOm= = ° °= °
Ta có
11
35 .70 .
22
mOt mOn= °= °



(2)
T (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác ca góc mOn.
Ví d 3. Cho góc xOy và tia phân giác Ot ca nó. V các tia Om và On nm trong góc
xOy sao cho
2
xOy
xOm yOn= <
. Chng t rng tia Ot là tia phân giác ca góc mOn.
Gii. (h.41)
Tia Ot là tia phân giác ca góc xOy nên tia Ot nm gia hai
tia Ox, Oy. (1)
2
xOy
xOt tOy= =
Trên na
mt phng b cha tia Ox có
xOm xOt<
nên tia
Om nm gia hai tia Ox, Ot. (2)
Trên na mt phng b cha tia Oy có
yOn yOt<
nên tia Om nm gia hai tia Oy,
Ot. (3) T (1), (2), (3) suy ra tia Ot nm gia hai tia Om, On (du hiu 5).
Ta có
mOt xOt xOm=
. (4)
nOt yOt yOn=
(5)
;xOt yOt xOm yOn= =
nên t (4) và (5) suy ra
mOt nOt=
(6)
T (5) và (6) ta có tia Ot là tia phân giác ca góc mOn.
Ví d 4. Cho hai góc k AOB và BC. Biết
120 , 150AOB BOC=°=°
tính s đo
ca góc AOC.
Gii. (h.42)
Ta có hai góc AOB và BOC là hai góc k
120 150 270 180
o
AOB BOC+ = °+ °= > °
nên tia OB’ là tia đối ca tia OB nm gia hai tia OA và OC.
Do do
( ) ( )
' ' 180 120 180 150AOC AOB B OC= + = °− ° + °− °
( )
360 120 150 90 .= °− °+ ° = °
Hình 41
n
m
t
y
x
O
Hình 42
150
°
120
°
B'
C
B
A
O
[70]
Nhn xét : Nếu hai góc k có tng các s đo bằng m
o
> 180° thì góc to thành bi hai
cnh ngoài ca chúng có s đo bằng 360° – m
o
.
C. BÀI TP
2.47. Cho góc xOy có s đo là 100°. Vẽ tia Ot sao cho
40 .yOt = °
Tính s đo của góc
xOt. 2.48. Cho góc bt AOB. V các tia OC, OD sao cho
30 , 110 .AOC BOD=°=°
Tính s đo của góc COD.
2.49. Cho góc xOy. V tia Om nm gia hai tia Ox và Oy, tia On nm gia hai tia Om
và Oy. Chng t rng tia Om nm gia hai tia Ox và On, tia On nm gia hai tia Ox và Oy.
2.50. Cho góc bt xOy. Trên hai na mt phẳng đối nhau b xy v các tia Om, On sao
cho
o
xOm yOn a= =
(0 < a < 180). Hi hai tia Om, On có v trí như thế nào đối vi nhau ?
2.51. Cho góc xOy có s đo 110°. Ly đim M trong góc xOy sao cho
50xOM = °
. Trên na mt phng b chứa tia Oy không điểm M ly đim N sao cho
120 .yON = °
Chng t rằng ba điểm M, O, N thng hàng.
2.52. Cho ba tia chung gc Ox, Oy, Ot. Biết
60 ; 80 .xOy xOt=°=°
Hi :
a) Tia Ot có nm gia hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
b) Trong ba tia đã cho, tia nào nằm gia hai tia còn li ?
2.53. Người ta đã chứng minh được tính cht sau:
Cho n tia chung gc O là Ox
1
, Ox
2
,..., Ox
n
, to thành n góc phân bit: x
1
Ox
2
,
x
2
Ox
3
,..,x
n-1
Ox
n
, x
n
Ox
1
sao cho bất kì hai góc nào cũng không có điểm trong chung. Khi đó :
12 23 1 1
360
nn n
x Ox x Ox x Ox x Ox
+ +…+ + = °
(h.43).
y vn dng tính chất trên để gii bài toán sau: Cho ba tia
OA, OB, OC tạo thành ba góc không điểm trong chung là
AOB, BC và COA.
a) Chng t rằng trong ba góc đó ít nhất cũng một góc
lớn hơn hoặc bng 120°.
b) Gi s
130 , 100 .AOB BOC=°=°
Gi tia OM là tia
đối ca tia OA. Chng t rng tia OM là tia phân giác ca góc
BOC.
2.54. Cho tia Ox. V hai tia Oy, Oz sao cho
90 , 130 .xOy xOz=°=°
Tính s đo ca
góc yOz.
2.55. Cho góc AOB có s đo 60°. Vẽ tia OM sao cho
1
3
MOB MOA=
. Tính s đo
ca góc MOB và MOA.
2.56. Cho góc tù xOy có s đo a
o
. Tia Ot bt kì nm trong góc xOy. V các tia Om,
On lần lượt là các tia phân giác ca các góc xOt và yOt. Chng t rng:
a)
2
O
a
mOn =
b) Góc
mOn
là góc nhn lớn hơn 45°.
x
n
x
n-1
x
3
x
2
x
1
O
Hình 43
[71]
2.57. Trên mt na mt phng b cha tia OA, v các tia OM, OB, OC sao cho
.AOM AOB AOC<<
Cho biết
2
AOC BOC
MOC
+
=
, chng t rng tia OM là tia phân
giác ca góc AOB.
2.58. Cho góc AOB và tia phân giác ON ca nó. V tia OM nm gia hai tia OB và
ON. Chng t rng
2
AOM BOM
MON
=
.
2.59. Trên mt na mt phng b cha tia Ox v các tia Oy, Oz sao cho
40 , 110xOy xOz=°=°
. V các tia phân giác Om và On ca các góc
xOy yOz
. Tính s
đo của góc mOn.
2.60. Cho góc bt xOy. Trên cùng mt na mt phng b xy v các tia Om và Ot sao
cho
, 75
o
yOm a yOt= = °
trong đó a < 75. Vẽ tia phân giác On ca góc xOm. Tìm giá tr
của a để tia Ot là tia phân giác ca góc mOn.
[72]
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ
CHUYÊN ĐỀ CHỌN LỌC TOÁN 6
GÓC
Chuyên đ 1: NA MT PHNG – GÓC
2.1 (h.44)
Ta đoạn thng AB không cắt a nên hai điểm
,AB
thuc cùng mt na mt phng b
a
, gi s là na mt
phng (I).
Ta có đoạn thng
BC
ct
a
nên
;bc
thuc hai na mt
phẳng đối nhau b a.
B
thuc na mt phng (I) nên
C
thuc na mt phng (II).
Ta có đoạn thng
CD
ct
a
nên
,CD
thuc hai na mt phẳng đối nhau b
a
.
Vì C thuc na mt phng (II) nên D thuc na mt phng (I).
Vy A và D cùng thuc na mt phẳng (I) nên đoạn thng AD không ct a.
2.2
* Nếu c 6 điểm cùng thuc mt na mt phng b a thì không có
đoạn thng nào ct a.
* Nếu có một điểm thuc na mt phẳng, năm điểm còn li thuc
na mt phẳng đối thì s đoạn thng ct a là
1.5 5=
* Nếu
hai điểm thuc mt na mt phng, 4 điểm còn li thuc
na mt phẳng đối thì s đoạn thăng cắt a là:
2.4 8.=
* Nếu mi na mt phẳng có ba điểm thì s đoạn thng ct a là
3.3 9=
(h.45)
Vy nhiu nht là có 9 đoạn thng ct a.
2.3 (h.46)
* Nếu điểm N trùng với điểm O hoặc điểm M thì hiểu nhiên điểm N
thuc na mt phng b a chứa điểm M.
* Nếu điểm N thuc tia OM mà N không trùng vi O hoc M thì hai
điểm M, N đu nm trên mt tia gc O nên gc O không nm gia hai
a
Hình 44
(II)
(I)
A
B
C
D
a
Hình 46
O
M
N
a
Hình 45
[112]
điểm M và N.
Vy đưng thng a không ct đon thng MN nên điểm N và điểm M cùng thuc mt na mt
phng b a.
2.4
Ly điểm A trên tia Om, điểm B trên tia On. Hai điểm A, B thuc hai na mt phẳng đối nhau
b xy nên đường thng xy cắt đoạn thng AB tại điểm C nm gia A và B.
* Nếu điểm C thuc tia Oy (h.47) thì tia Oy nm gia hai tia Om, On.
* Nếu điểm C thu
c tia Ox (h.48) thì tia Ox nm gia hai tia Om, On.
Vy
mt trong hai tia Ox, Oy nm gia hai tia Om,On.
2.5 V đon thng AB ct xy ti M
a) Ly đim O thuc tia My thì tia Ox nm gia hai tia OA, OB (h.49)
b) L
y điểm O thuc tia Mx (O khác M) thì tia Ox không nm gia hai tia OA, OB. (h. 50)
2.6 (h.51)
Điểm O là trung điểm cuNM nên ON = 3cm.
Trên tia ON có
( )
23OP ON<<
nên điểm P nm giữa hai điểm
O và N.
Do đó tia AP nămg giữa hai tia AO và AN.
x
m
n
Hình 47
y
C
O
A
B
x
m
n
Hình 48
y
C
O
A
B
x
y
Hình 49
M
O
A
B
x
y
Hình 50
M
O
A
B
Hình 51
P
O
M
N
A
[113]
2.7(h.52)
Điểm N nm gia hai điểm A và C nên tia BN nm gia hai tia BA và BC
hay tia BN nm giữa hai tia BM, BC. Do đó tia BN cắt đoạn thng CM (1)
Điểm M nm giữa hai điểm A và B nên tia CM nm gia hai tia CA, CB.
Do đó tia CM cắt đoạn thng BN (2)
T (1) và (2) suy ra hai đoạn thng BN và CM ct nhau.
2.8 (h.53)
Ba đường thng ct nhau ti O to thành 6 tia chung gc.
S góc do 6 tia này to ra là:
6.5
15
2
=
(góc)
Trong 15 góc này có 3 góc bt nên s góc còn li là:
15 3 12−=
(góc)
2.9 Ta có
( )
( )
1
21 1 42 7.6
2
nn
nn
= −= =
Vì n và
1n
là hai s t nhiên liên tiếp nên
7n =
2.10.
n
đường thng ct nhau ti một điểm to thành
2n
tia chung gc.
S góc do
2n
tia chung gc to ra là:
( )
( )
22 1
21
2
nn
nn
=
(góc)
2.11. Khi v thêm mt tia chung gc thì tia này to thêm mt góc vi mỗi tia đã cho. Vì số góc
tăng thêm là 9 nên số tia chung gốc đã cho lúc đầu là 9.
2.12. S góc do 5 tia chung gc to ra là
5.4
10
2
=
(góc).
S góc do 7 tia chung gc to ra là
7.6
21
2
=
(góc).
S góc tăng thêm là
21 10 11−=
(góc).
Hình 52
A
B
C
N
M
Hình 53
O
[114]
Chuyên đ 2. CNG S ĐO CÁC GÓC
2.13.(h.54)
Tia
OM
nm gia hai tia
,OA OB
nên
70
o
AOM BOM AOB+==
Mt khác
20
o
AOM BOM−=
nên
45
o
AOM =
;
25
o
BOM =
.
2.14. (h.55)
Ta có
180
o
xOz yOz+=
(kề bù)
2
3
xOz yOz=
Nên
00
72 ; 108xOz yOz= =
Do đó
0
36 .yOz xOz−=
2.15 (h.56). Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Ox
00
(50 80 )xOy xOz<<
nên tia
Oy
nằm hai
tia
Ox
.Oz
Do đó
.xOy yOz xOz+=
Suy ra
0
30 .yOz =
Hai góc
zOx
zOy
kề bù nên
0
150zOt =
Hai góc
xOt
xOy
kề bù nên
0
130 .xOt =
Ta có
0 00
00 0
150 130 20
50 30 20
zOt xOt
xOy zOy
−= =
=−=
Vậy
.zOt xOt xOy zOy−=
2.16 (h.57)
a) Tia
OM
nằm giữa hai tia
OA
OB
nên
AOM MOB AOB+=
Suy ra
000
130 40 90 .MOB = −=
Tia
ON
nằm giữa hai tia
OM
OB
nên
[115]
Hình 54
B
M
A
O
Hình 55
z
y
x
O
Hình 56
z
y
x
t
O
50°
Hình 57
B
N
M
A
O
40°
MON BON MOB+=
Suy ra
00 0
90 50 40BON =−=
Vậ
y
00
(50 40 )MON BON>>
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia
OB
00
(40 130 )BON BOA<<
nên tia
ON
nằm giữa hai
tia
OB
.OA
Do đó
.BON AON AOB+=
Suy ra
000
130 40 90 .AON = −=
Vậy
0
( 90 )AON BOM= =
0
( 40 )AOM BON= =
2.17 (h.58)
Hai góc
yOm
xOm
kề bù nên
00 0
180 80 100 .yOm = −=
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Oy
có hai tia
,.Om On
Muốn cho tia
On
nằm giữa hai tia
Oy
On
thì phải có điều kiện
yOn yOm<
hay
00
100a <
Vậy
100a <
Khi đó
00
100 .mOn yOm yOn a= −=
2.18 Hai góc
A
M
phụ nhau nên
0
90AM+=
(1)
Hai góc
B
M
phụ nhau nên
0
90BM+=
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
.AB<
2.19 (h.59)
Hai góc
xOt
yOt
kề bù mà
xOt yOt=
Nên
00
180 : 2 90 .xOt yOt= = =
Hai góc
xOm
yOm
kề bù nên
[116]
Hình 58
80°
m
n
y
x
O
Hình 59
50°
40°
t
m
n
y
x
O
00 0
180 40 140yOm = −=
* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Oy
00
(50 140 )yOn yOm<<
nên tia
On
nằm giữa hai tia
Oy
Om
Do đó
yOn nOm yOm+=
Suy ra
00 0
140 50 90 .mOn yOm yOn= = −=
* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Oy
00
(50 90 )yOn yOt<<
nên tia
On
nằm giữa hai tia
Oy
Ot
Do đó
yOn nOt yOt+=
Suy ra
00 0
90 50 40 .nOt =−=
* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Ox
00
(40 90 )xOm xOt<<
nên tia
Om
nằm giữa hai tia
Ox
Ot
Do đó
xOm mOt xOt+=
Suy ra
00 0
90 50 40 .mOt =−=
a) Các cp góc bng nhau là:
40 ; 50 .
oo
xOm nOt yOn mOt= = = =
( 90 ); ( 90 ); ( 90 ).
ooo
xOt yOt xOt mOn yOt mOn= = = = = =
b) Các cp góc bù nhau là:
xOm
;yOm
xOt
;yOt
xOn
;yOn
tOn
;mOy
tOm
.xOn
c) Các cp góc ph nhau là:
xOm
;mOt
yOn
;nOt
mOt
;nOt
xOm
.yOn
2.20. (h.60)
Tia
On
nm gia hai tia
Ox
Oy
nên
xOn nOy xOy+=
. Do đó
150 110 40 .
o oo
xOn xOy nOy=−==
Hình 60
y
m
n
x
O
[117]
Trên na mt phng b cha tia
Ox
(40 90 )
oo
xOn xOm<<
nên tia
On
nm gia hai tia
Ox
.Om
Do đó
.xOn nOm xOm+=
Suy ra
90 40 50 .
ooo
mOn xOm xOn= =−=
2.21. (h.61)
* Trên tia
Ox
OA OB<
nên điểm A nm gia
hai điểm O và B.
Suy ra tia
MA
nm gia hai tia MO và MB.
Do đó
.OMA AMB OMB+=
Suy ra
30 50 80 .
ooo
OMB =+=
* Trên tia Ox có
OB OC<
nên điểm B nm gia hai điểm O và C.
Suy ra tia OB nm gia hai tia MO và MC.
Do đó
.OMB BMC OMC+=
Vy
120 80 40 .
oo o
BMC = −=
2.22. (h.62)
Ta có
180
o
BOD AOD+=
(k bù)
BOD AOD<
nên
90 (1)
o
BOD <
Ta có
180
o
BOC AOC+=
(k bù)
BOC AOC<
nên
90 (2)
o
BOC >
T (1) và (2) suy ra
.BOD BOC<
Trên na mt phng b cha tia OB có
BOD BOC<
nên tia OD nm gia hai tia OB và OC.
2.23. (h.63)
Tia Oy nm gia hai tia Oa, Ob
Nên
130 . (1)
o
aOy bOy aOb+==
Mt khác
100
o
aOx bOy+=
nên
.aOx aOy<
Hình 62
C
D
B
A
O
Hình 63
a
x
y
b
O
[118]
Trên na mt phng b cha tia Oa
aOx aOy<
nên tia Ox nm gia hai tia Oa và Oy.
Do đó
.aOx xOy aOy+=
Thay kết qu y vào (1) ta được
( ) 130
o
aOx xOy bOy+ +=
Hay
( ) 130
o
aOx bOy xOy+ +=
100 130
oo
xOy+=
30 .
o
xOy =
2.24 (h.64)
Hai góc AOD và BOD k bù nên
( )
0
180 1AOD DOB+=
Tía OC nm gi
a hai tia OA, OD nên
AOC COD AOD+=
Thay
kết qu vào (1) ta được:
( )
0
180AOC COD DOB+ +=
00
70 180AOC DOB++ =
Do đó:
0
110AOC DOB+=
Mt khác
0
10AOC DOB−=
Nên
( )
00 0
00 0
110 10 :2 60 .
60 10 50 .
AOC
DOB
=+=
=−=
[119]
Chuyên đ 3. TIA PHÂN GIÁC CA GÓC
2.25 ( h.65
)
Ta có tia
Ot
nm gia hai tia
;Ox Oy
(1). Hình 65
Nên
xOt tOy xOy+=
.
Suy ra
2
xOy
tOy xOy+=
ha
y
.
22
xOy xOy
tOy xOy=−=
Vy
( )
.2xOt tOy=
T
( ) ( )
1;2
suy ra Ot là tia phân giác ca góc
.
Lưu ý: Bài toán trên cho ta mt du hiu nhn biết mt tia là tia phân giác ca mt góc.
2.26 ( h.66 ) Hình 66
Hai góc
xOz
k bù nên:
00 0
180 50 130 .xOz = −=
Vì tia Om là tia phân giác ca góc
xOz
nên
00
130 : 2 65 .xOm = =
Hai góc
yOm
xOm
là hai góc k bù nên:
00
180 65 115 .yOm =−=
2.27 ( h.67 )
Tia OC nm gia tia OA và OB nên
AOC BOC AOB+=
Hình 67
Suy ra
00 0
120 50 70 .BOC = −=
Tia OM là tia phân giác ca góc BOC nên
00
70 : 2 35 .BOM = =
Trên na mt phng b cha tia OB có
( )
00
35 120BOM BOA<<
nên tia OM nm
giữa tia OB và OA. Do đó
AOM BOM AOB+=
. Suy ra
00 0
120 35 85 .AOM = −=
[120]
2.28. (h.68)
Ta có
0
180AOM MOC+=
( hai góc k bù )
5MOC AOM=
nên
00
180 :6 30 .AOM = =
Tia OM là tia phân giác góc AOB
nên
00
30 .2 60 .AOB = =
Hai góc AOB và BOC k bù nên
00 0
180 60 120BOC = −=
Hình 68
2.29. ( h.69 )
Trước hết tính được:
0
60 .yOc xOd= =
Trên na mt phng b cha tia Oy có
( )
00
60 120yOc yOd<<
nên tia Oc nm gia
hai tia Oy và Od. (1)
Do đó
.yOc cOd yOd+=
Suy ra
00 0
120 60 60 .dOc = −=
Vy
( )
2yOc cOd=
. Hình 69
T
( ) ( )
1;2
suy ra tia Oc là tia phân giác ca góc
yOd
.
Giải tương tự ta đưc tia Od là tia phân giác ca góc
xOc
2.30. ( h.70 ) Hình 70
Trước hết ta tính được
0
80 .BOM =
Sau đó chứng t
tia ON nm gia
hai tia OB và OM, suy ra
0
40 .MON =
Vy
BON MON=
, dn ti tia ON là tia phân giác ca góc BOM.
2.31. ( H. 71 )
a. Trước hết ta tính đưc
0
45AOD =
ri chng t tia OD nm gia hai tia OA và OB.
Do đó
.AOD BOD AOB+=
Suy ra
00 0
135 45 90 .BOD = −=
[121]
b. Tính được
00 0
130 90 45BOC = −=
Trên na
mt phng b cha tia OB có
( )
00
45 90BOC BOD<<
nên tia OC n
m gia hai tia OB và OD. (1)
Do đó:
00 0
90 45 45 .BOC COD BOD COD+ = =−=
Hình 71
Vy
( )
0
45 2BOC COD= =
T
( ) ( )
1;2
suy ra tia OC là tia phân giác ca góc BOD.
2.32. (H.72)
Nếu tia OM nm gia hai tia OA và OB
thì
AOM BOM AOB+=
Hay
0000
95 95 190 180AOB =+= >
( vô lý )
Vy tia OM không nm gia hai tia OA và OB.
Do đó tia OM không phải là tia phân giác ca góc
.AOB
Hình 72
2.33. ( H.73 ) Hình 73
Trước hết ta tính được
00
40 ; 50yOa xOb= =
Sau đó tính được:
00 0
25 ; 20 ; 160 .xOm yOn xOn= = =
Trên na mt phng b xy có
( )
00
25 160xOm xOn<<
nên tia Om nm gia hai tia Ox
và On.
Do đó
00 0
160 25 135mOn xOn xOm= = −=
.
2.34 (h.74)
Tia Om là tia phân giác ca góc xOy
nên
0
.
2
a
xOm =
[122]
Tia On là tia phân giác ca góc xOz
nên
0
.
2
b
xOn =
ab<
nên
xOm xOn<
Hình 74
Trên na mt phng b cha tia Ox có
xOm xOn<
nên tia Om nm gia hai tia Ox và
On.
Do đó
00
2
ba
mOn xOn xOm
=−=
.
2.35 (h.75 )
Ta đặt
0
xOa m=
Vì tia Oa là tia phân giác ca góc xOb
nên
0
2.xOb m=
Vì tia Ob là tia phân giác ca góc xOc
nên
00
4; 2.xOc m bOc m= =
Hình 75
Vì tia Oc là tia phân giác góc yOb nên
0
2.yOc bOc m= =
Hai góc xOc và yOc là hai góc k bù nên:
0
180xOc yOc+=
Suy ra:
000 0000
4 2 180 6 180 30 .mm m m+ = = ⇒=
Vy
0
30 .xOa =
2.36 ( h.76 )
Tia ON nm gia hai tia OA và OB
nên
.AON NOB AOB+=
Suy ra:
00 0
100 75 25AON = −=
.
Tia OM là tia phân giác ca góc AOB
nên
0
50AOM =
. Hình 76
Trên na mt phng b cha tia OA có
( )
00
25 50AON AOM<<
nên tia ON nm gia
hai tia OA và OM.
Mt khác,
00
11
25 50
22
AON AOM

= =


nên tia ON là tia phân giác ca góc AOM.
[123]
Chu
yên đ 4. ĐƯNG TRÒN VÀ TAM GIÁC
2.37. (H.77 )
a. Có 6 dây cung;
b. Có 12 cung tròn;
c. Có 4 tam giác. Hình 77
2.38 ( h. 78 )
V đường tròn
( )
;2A cm
và đường tròn
( )
;3B cm
hai đường tròn này
ct nhau ti M.
Đó là điểm cn v.
Lưu ý: Ngoài điểm M còn có điểm M’
cũng thỏa mãn u cầu đề bài. Hình 78
2.39 (h.79)
Gọi M là giao điểm ca đường tròn
( )
;2A cm
vi AB.
Vì AM là mt bán kính của đường tròn
( )
;2A cm
nên
2AM cm=
.
Điểm M nm giữa hai điểm A và B nên Hình 79
( )
422AM MB AB BM AB AM cm+ = = =−=
Điểm M cách B là 2cm nên M nằm trên đưng tròn
( )
;2 .B cm
Vy M nm trên c hai đưng tròn. Ta có
2MA MB cm= =
và điểm M nm gia hai
điểm A và B nên M là trung điểm ca AB.
2.40 a. S cung tròn to thành là
( )
78.2 156 cung=
b. Ta g
i s điểm ly trên đường tròn là n.
Ta có
( )
( )
1
78 1 156 13.12
2
nn
nn
= −= =
[124]
Vì n và n-1 là hai s t nhiên liên tiếp nên
13.n =
Vậy trên đường tròn đã lấy 13 điểm.
2.41. Các bước v như sau (h.80):
- V đường tròn
( )
;2O cm
.
- V đường kính AB.
- V đường tròn
( )
;2A cm
cắt đường tròn
( )
O
ti C và D.
- V đường tròn
( )
;2B cm
cắt đường tròn
( )
O
ti E và F. Hình 80
- Nối các đoạn thng AE, EF, FA, BC, CD, DB.
2.42. Trong hình 32 có tt c 12 tam giác gm:
- 5 tam giác đơn là: AOB, AOE, BOD, DOE, ECD.
- 4 tam giác ‘đôi’ là: ABE, DBE, ABD, AED.
- 2 ta
m giác ‘ba’ là: ADC và EBC
- 1 tam giác ‘năm’ là ABC.
2.43. (h.81 )
a. Có 6 tam giác đỉnh O là
OAB, OAC, OA
D, OBC, OBD, OCD.
Ta nhn thy trên đường thng xy
có bao nhiêu đoạn thng thì kết hp
với đỉnh O ta được by nhiêu tam giác. Hình 81
b. Nếu trên đường thng xy có n điểm
12
; ;.......;
n
AA A
thì s đon thẳng có trên đường
thng xy là
( )
1
.
2
nn
Do đó số tam giác đỉnh O có hai đỉnh còn li là hai trong s n điểm
12
, ,.......,
n
AA A
( )
1
2
nn
( tam giác ).
2.44. Gi s trong bốn điểm A, B, C, D
[125]
không có ba điểm nào thng hàng.
Khi đó số tam giác có đỉnh là ba
trong s bốn điểm đã cho là 4.
Đó là các tam giác: ABC, ABD, ACD, BCD (h.82)
Điều này trái với đề bài ( s tam giác
v được nh hơn bốn ).
Vy trong bốn điểm đã cho ít nhất cũng có ba điểm thng hàng. Hình 82
2.45 ( h.83 )
a. Có 16 tam giác gm 6 tam
giác “đơn”, 3 tam giác “đôi”,
6 tam giác “ba” và mt tam giác “sáu”.
b. E là trung điểm ca OC, F
là trung điểm ca OB.
Hình 83
2.46. Gi s 6 điểm đã cho là A, B, C, D, E, F.
Xét 5 đoạn thẳng có chung điểm đầu A, đó là các đoạn thng AB, AC, AD, AE và AF.
Có 5 đoạn thng mà ch có hai màu xanh hoặc đỏ nên ít nhất cũng có 3 đoạn thng cùng
màu. Gii s ba đoạn thẳng AB, AC, AD có cùng màu đỏ (h.84).
Hình 84 Hình 85 Hình 86
* Xét
,BCD
nếu có mt cạnh được tô đỏ, chng hn cnh BC (h.85) thì
ABC
có các
cạnh đều màu đỏ.
Nếu
,BCD
không có cạnh nào được tô đỏ thì ba cnh đu xanh (h.86)
[126]
* Vy luôn luôn có mt tam giác có ba cnh cùng mt màu.
Chu
yên đ nâng cao.
CÁC DU HIU NHN BIT MT TIA NM GIA HAI TIA KHÁC
2.47. Xét hai trường hp:
*Trường hp tia Ot và tia Ox cùng nm trong mt na mt phng b cha tia Oy (h.87).
Hình 87 Hình 88
Khi đó tia Ot nằm
gia hai tia Oy và Ox ( vì
yOt yOx<
do
00
40 100<
).
Ta có
yOt tOx yOx+=
, suy ra
00 0
100 40 60 .xOt = −=
* Trường hp tia Ot và tia Ox thuc hai na mt phẳng đối nhau b cha tia Oy (h.88)
Khi đó hai góc yOt và yOx là hai góc kề có tng là:
00 0 0
40 100 140 180 .yOt yOx+=+=<
Do đó tia Oy nằm gia hai tia Ox và Ot ( du hiu 6a ).
Suy ra
00 0
100 40 140 .xOt xOy yOt= + = +=
2.48. Xét hai trường hp:
* Trường hp hai tia OC, OD cùng nm trong mt na mt phng b AB (h.89).
Hình 89 Hình 90
Hai góc AOC và B
OC k bù nên
00 0
180 30 150 .BOC = −=
[127]
Trên na mt phng b cha tia OB ta có
( )
00
110 150BOD BOC<<
nên tia OD nm
gia hai tia OB và OC.
Do đó
0 00
150 110 40 .DOB DOC COB DOC+ = =−=
* Trường hp hai tia OC, OD nm trên hai na mt phẳng đối nhau b AB (h.90)
Hai góc AOD và BOD k bù nên
0 00
180 110 70 .AOD =−=
Hai góc AOC và AOD là hai góc k
00 0 0
30 70 100 180AOC AOD+ =+= <
nên tia
OA nm gia hai tia OC, OD ( du hiu 6a ). Do đó:
00 0
30 70 100 .COD AOC AOD= + =+=
2.49 (h.91)
Tia On nm gia hai tia Om
và Oy nên
( )
1yOn yOm<
Tia Om
nm gia hai tia Ox
và Oy nên
( )
2yOm yOx<
T
( ) ( )
1;2
suy ra
.yOn yOm yOx<<
Hình 91
Do đó tia Om nằm gia hai tia Ox và On ( du hiu 4 ), tia On nm gia hai tia Ox và
Oy.
2.50 (h.92)
Hai góc xOn và yOn k bù nên
0 00
180 180 .xOn yOn a=−=
Hai góc xOm và xOn là hai góc k mà có tng:
( )
0 00 0
180 180xOm xOn a a+ =+ −=
nên tia Ox n
m gia hai tia Om và On ( du hiu 6a ). Hình 92
Do đó
0
180 .xOm xOn mOn mOn+= =
Vậy hai tia Om, On đối nhau.
2.51 (h.93)
Trên na mt phng b cha tia Ox có
( )
00
50 110xOM xOy<<
[128]
Nên tia OM nm gia hai tia Ox, Oy.
Do đó
00 0
110 50 60 .MOy = −=
Hai góc Moy và Noy là hai góc k
00 0
60 120 180MOy NOy+=+=
tia Oy nm gia hai tia OM và ON
( du hiu 6a ).
Do đó
0
180MOy NOy MON MON+= =
. Hình 93
Vậy ba điểm M, O, N thng hàng.
2.52. a. Gi s tia Ot nm gia hai tia Ox, Oy.
Ta có
00
80 60xOt tOy xOy tOy+= +=
( vô lý )
Vy tia Ot không nm gia hai tia Ox, Oy.
b. hai góc xOy và xOt đã có chung cạnh Ox nên ta xét hai trưng hp:
* Trường hp hai tia Oy, Ot cùng nm trên mt na mt phng b cha tia Ox (h.94).
( )
00
60 80xOy xOt<<
nên tia Oy nm gia hai tia Ox và Ot.
Hình 94 Hình 95
* Trường hp hai tia
Oy và Ot nm trên hai na mt phẳng đối nhau b cha tia Ox
(h.95).
Hai góc xOy
và xOt là hai góc k mà:
00 0 0
60 80 140 180 .xOy xOt+ =+= <
Nên tia Ox nm gia hai tia Oy và Ot ( du hiu 6a ).
2.53. a. Ta có
00
360 120 .3AOB BOC AOC++==
Suy ra trong ba góc này ít nhất cũng
[129]
có mt góc lớn hơn hoặc bng
vì nếu trái li, thì tng ba góc này s
nh hơn
00
120 .3 360=
( vô lý ).
b. (h.96)
Ta có
( )
0 00 0
360 130 100 130 .AOC =−+=
Hình 96
Hai góc k AOB và AOC có tng
00 0 0
130 130 260 180AOB AOC+ =+=>
nên tia đối
ca tia OA tc là tia OM nm gia hai tia OB và OC ( du hiu 6b ). (1)
Hai góc MOB và AOB k bù nên
0 00
180 130 50 .MOB =−=
Hai góc MOC và AOC k bù nên
0 00
180 130 50 .MOC =−=
Vy
MOB MOC=
(2)
T
( ) ( )
1;2
suy ra tia OM là tia phân giác ca góc BOC.
2.54. * Trường hp hai tia Oy, Oz thuc cùng mt na mt phng b cha tia Ox (h.97).
Ta có
( )
00
90 130xOy xOz<<
nên tia Oy nm gia hai tia Ox và Oz.
Do đó
00 0
130 90 40yOz = −=
Hình 97 Hình 98
* Trường hp hai tia Oy, Oz thuc hai na mt phẳng đối nhau b Ox (h.98).
Hai góc k xOy và xOz có tng
00 0 0
90 130 220 180xOy xOz+=+ = >
nên tia đối ca
tia Ox ( gi là tia OM ) nm gia hai tia Oy, Oz (du hiu 6b).
Ta tính được
00
90 ; 50 .MOy MOz= =
[130]
Suy ra
00 0
90 50 140 .yOz =+=
2.55. * Trường hp hai tia OA, OB cùng thuc
mt na mt phng b cha tia OM (h.99).
Ta có
MOB AOM<
( vì
1
3
MOB AOM=
)
nên tia OB nm gia hai tia OM và OA.
Do đó
MOB AOB AOM+=
Hình 99
Suy ra
0
60 3.MOB MOB+=
hay
00
2. 60 30MOB MOB=⇒=
00
30 .3 90 .AOM = =
* Trường hp hai tia OA, OB thuc hai
na mt phẳng đối nhau b cha tia OM.
- Nếu tia OM nm gia hai tia
OA và OB ( h.100).
Ta có
0
3. 60AOM MOB AOB MOB MOB+= +=
hay
0 0 00
60 : 4 15 15 .3 45 .MOB AOM==⇒==
Hình 100
- Nếu tia OM không nm gia hai tia OA và OB thì OM’
là tia đối ca tia OM nm gia hai
tia OA và OB (h.101)
Ta có
00
' 180 ; ' 180AOM AOM BOM MOB=−=
Su
y ra
( )
0
' ' 360AOM BOM AOM MOB+=+
Ha
y
00 0 0
360 60 300 75 .AOB MOB= −= =
Do đó
00
75 .3 225AOM = =
( vô lý ) Hình 101
Vậy trường hp này không xy ra. Tóm lại bài toán có hai đáp số
( ) ( )
00 00
30 ;90 ; 15 ;45
2.56 ( h.10
2 )
a. Tia Om là tia phân giác ca góc xOt
nên tia Om nm gia hai tia Ot, Ox (1)
[131]
.
2
xOt
tOm =
Tia On là tia phân giác ca góc yOt
nên tia On nm gia hai tia Ot, Oy (2) Hình 102
.
2
yOt
tOn =
Mt khác, tia Ot nm gia hai tia Ox, Oy (3) nên t (1), (2) và (3) suy ra tia Ot nm
gia hai tia Om và On ( du hu 5).
Do đó
0
.
2 22
xOt yOt xOy a
mOn mOt nOt
+
= += = =
b. Góc xOy là góc tù nên
00 0
90 180 .a<<
Do đó
0
00
45 90
2
a
<<
hay
00
45 90 .mOn<<
Vy góc mOn là góc nhn ln hơn
0
45 .
2.57. (h.103)
Trên na mt phng b cha tia OA có
AOM AOB AOC<<
nên tia OB nm
gia hai tia OM, OC ( du hiu 4 ) (1)
Đồng thi tia OM nm gia hai tia OA, OC (2)
Và nm gia hai tia OA,OB (3)
T (1) suy ra
MOC MOB BOC= +
.
T (2) suy ra
.MOC AOC AOM=
Hình 103
Do đó
( )
( )
( )
2. . 4MOC MOB BOC AOC AOM= ++
M
t khác
2
AOC COB
MOC
+
=
( đề bài cho ) nên
2.MOC AOC COB= +
(5)
T (4) và (5) suy ra
MOB COB AOC AOM AOC COB++ = +
Do đó
MOB AOM=
. (6)
T (3) và (6) suy ra tia OM là tia phân giác ca góc AOB.
[132]
2.58. (h.104)
Tia OM nm gia tia OB, ON nên
.BOM BON<
Mt khác
NOB AOB<
( vì tia ON là
tia phân giác ca góc AOB ).
Do đó
.MOB NOB AOB<<
Suy ra tia ON nm gia hai
tia OM và OA ( du hiu 4 ).
Vy
( )
.1MON AOM AON=
Hình 104
Ta li có tia OM nm gia hai tia OB và ON ( đề bài cho )
Nên
( )
2MON NOB MOB=
T (1) và (2) su
y ra
( )
( )
2.MON AOM AON NOB MOB= +−
Ha
y
2.MON AOM MOB=
( vì
AON BON=
).
Suy ra
.
2
AOM BOM
MON
=
2.59 (h.105)
Trên mt na mt phng b cha tia Ox có
( )
00
40 110xOy xOz<<
nên tia Oy
nm gia hai tia Ox và Oz (1).
Do đó
00 0
110 40 70 .yOz = −=
Tia Om là tia phân giác ca góc xOy Hình 105
nên tia Om nm gia hai tia Ox, Oy (2) và
0
20 .yOm =
Tia On là tia phân giác ca góc yOz nên tia On nm gia hai tia Oz, Oy (3) và
0
35 .yOn =
T (1), (2), (3) suy ra tia Oy nm gia hai tia Om và On ( du hiu 5)
Khi đó
00 0
20 35 55 .mOn =+=
[133]
2.60. (h.106)
Trên na mt phng b cha tia Oy có
( )
00
75yOm yOt a<<
nên tia Om nm
gia hai tia Oy và Ot. Suy ra
00
75 .mOt a=
Hai góc xOm và yOm k bù nên
00
180 .xOm a=
Hình 106
Vì On là tia phân giác ca góc xOm nên
00 0
0
180
90 .
22
aa
xOn nOm
= = =
Hai góc xOn và yOn k bù nên:
00
0 00 0
180 180 90 90 .
22
aa
yOn xOn

= = −=+


Trên na mt phng b cha tia Oy có
0
000
75 90
2
a
yOm yOt yOn a

< < <<+


nên tia
Ot nm gia hai tia Om và On.
Để tia Ot là tia phân giác ca góc mOn thì phải có thêm điều kin:
0
00 0
11
75 90 .
2 22
a
mOt mOn a

= −=


Giải ra ta được
00
40 .a =
[134]
| 1/43

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ CHỌN LỌC TOÁN 6 GÓC
Chuyên đề 1. NỬA MẶT PHẲNG –GÓC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hình gồm một đường thẳng a à một phần của mặt phẳng
bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a (h.1)
2. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt
phẳng đối nhau. Trên hình 1, nửa mặt phẳng bờ a chứa
hai điểm M,N và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P là hai
nửa mặt phẳng đối nhau.
Nhận xét: bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
3. Hai điểm A,B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a ( ,
A B a) thì đoạn thẳng AB không cắt A
Hai điểm A,C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a ( ,
A C a) thì đoạn thẳng AC cắt A tại một điểm nằm giữa A và C (h.2). Hình 2
4. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox Oy nếu tia Ot cắt đoạn thẳng AB tại điểm M nằm giữa
A và B ( A Ox, B Oy, A B không trùng O)(h.3)
• Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì mọi tia Ot khác Ox,Oy đều nằm giữa hai tia Ox,Oy(h.4)
5. Góc là hình gồm hai tia chung gốc (h.5 và h.6) [53]
6. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau (h.6)
7. Khi hai tia Ox,Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia
OM nằm giữa hai tia Ox,Oy . Ta còn nói tia OM nằm trong góc xOy (h.3) B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho ba điểm ,
A B,C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng a không đi qua các
điểm đó nhưng cắt đoạn thẳng AB . Chứng tỏ rằng đường thẳng a cắt 1 và chỉ một trong
hai đoạn thẳng AC BC . Giải.
Đường thẳng a là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau: một nửa mặt phẳng chứa
điểm A và nửa mặt phẳng kia chứa điểm B. Xét tiếp đến điểm C:
* Nếu điểm C và điểm B cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ a (h.7) thì điểm A
và điểm C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a, do đó đường thẳng a cắt đoạn
thẳng AC mà không cắt đoạn thẳng BC
* Nếu điểm C và điểm A cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ a (h.8) thì điểm B và
điểm C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a, do đó đường thẳng a cắt đoạn thẳng
BC mà không cắt đoạn thẳng AC. Vậy đường thẳng a cắt một và chỉ một trong hai đoạn thẳng AC và BC.
Lưu ý: Bài toán trên đây được gọi là định lý Pap (Pap là nhà toán học Hi- Lạp thế kỷ thứ III)
Ví dụ 2. Trên một nửa đường thẳng lấy ba điểm M ,O, N
trong đó O nằm giữa M N . Từ điểm A nằm ngoài
đường thẳng này vẽ các tia AM , AN, AO . [54]
a) Tia AO nằm giữa hai tia nào ? Tia OAnằm giữa hai tia nào ?
b) Lấy điểm B nằm giữa O A. Tia MB cắt tia AN tại C . Giải thích vì sao điểm C nằm giữa A và N. Giải.(h.9)
a) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N nên tia AO nằm giữa hai tia AM và AN.
Hai tia OM, ON đối nhau nên tia OA nằm giữa hai tia OM, ON.
b) Điểm B nằm giữa O và A nên tia MB nằm giữa hai tia MA, MO hay tia MB nằm giữa
hai tia MA, MN do đó tia MB cắt đoạn thẳng AN tại C nằm giữa A và N.
Lưu ý:Quan hệ tia nằm giữa hai tia và quan hệ điểm nằm giữa hai điểm có sự liên quan
chặt chẽ với nhau. Từ vị trí tia nằm giữa hai tia ta có thể suy ra vị trí điểm nằm giữa hai điểm và ngược lại.
Ví dụ 3. Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Vẽ thêm các tia , Om On, .
Op trên hình vẽ có tất
cả bao nhiêu góc ? kể tên các góc đó?
Giải.(h.10) và(h.11) Có tất cả là 10 góc :
          x ,
Om xOn, xOp, xOy, mOn, mOp,mOy, nOp, nOy, p . Oy
Lưu ý : gọi n là số tia chung gốc, khi đó số góc do n tia này tạo ra được tính theo công n(n −1) thức . 2
Ví dụ 4: Cho ba đoạn thẳng cắt nhau .Tính số góc tạo thành. Giải:
* Trường hợp ba đoạn thẳng cắt nhau tại một điểm A (h.12)
Số tia chung gốc A là 2.3 = 6 (tia) [55] 6.5 Số góc tạo thành là = 15(góc) 2
* Trường hợp ba đoạn thẳng cắt nhau tại điểm , A B,C (h.13)
Ở mỗi điểm A,B,C, mỗi điểm là gốc chung của 4 tia.
Số góc có đỉnh ở mỗi điểm đó là : 4.3 = 6 ( góc) 2
Số góc có đỉnh ở cả ba điểm A,B,C là: 6.3 = 18 ( góc) C. BÀI TẬP
2.1. Cho bốn điểm A, B, C, D nằm ngoài đường thẳng a. Biết đoạn thẳng AB không cắt a,
đoạn thẳng BC cắt a, đoạn thẳng CD cắt a. Hỏi đoạn thẳng AD có cắt a hay không ? Vì sao ?
2.2. Cho 6 điểm nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi nhiều
nhất có bao nhiêu đoạn thẳng cắt đường thẳng a.
2.3. Cho đường thẳng a. Lấy điểm O Avà điểm M Avẽ tia OM. Chứng tỏ rằng mỗi điểm
N của tia OM đều thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M.
2.4. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy ta vẽ hai tia
Om, On. Chứng tỏ rằng có một trong hai tia Ox, Oy nằm giữa hai tia Om và On.
2.5. Cho hai điểm A,B thuộc hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau xy( ,
A B xy ) hãy nêu cách lấy 1
điểm O xy sao cho:
a) Tia Ox nằm giữa hai tia OA và OB.
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia OA và OB.
2.6. Cho đoạn thẳng MN = 6cm và O là trung điểm của MN. Trên tia ON lấy điểm P sao cho
OP = 2cm . Từ 1 điểm A nằm ngoài đường thẳng xy vẽ các tia AO, AP, AN. Hỏi trong ba tia
này, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
2.7. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Gọi M, N lần lượt là các điểm nằm giữa A và B,
A và C. Giải thích vì sao hai đoạn thẳng BN và CM cắt nhau ? [56]
2.8. Ba đường đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc không kể góc bẹt ?
2.9. Vẽ n tia chung gốc, chúng tạo ra 21 góc. Tính giá trị của n.
2.10. Cho n đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Tính số góc tạo thành.
2.11. Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm một tia chung gốc đó
thì số góc tăng thêm là 9. Tính số tia lúc đầu.
2.12. Cho 5 tia chung gốc O, chúng tạo thành 1 số góc. Nếu vẽ thêm hai tia chung gốc O thì số
góc tăng thêm là bao nhiêu? [57]
Chuyên đề 2. CỘNG SỐ ĐO CÁC GÓC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Mỗi góc có một số đo . Số đo của góc bẹt là 0
180 . Số đo của mỗi góc không vượt quá 0 180 2. Các loại góc:
− Góc vuông là góc có số đo bằng 0 90 .
− Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.
− Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
3. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì  +  =  xOy yOz xOz.
Ngược lại, nếu  +  =  xOy yOz
xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz (h.14).
4. Quan hệ giữa hai góc
− Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai
cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung (h.14).
− Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 0 90 .
− Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 0 180
− Hai góc kề bù là hai góc vừa kề vừa bù nhau (h.15). Nhận xét:
− Nếu hai góc kề có hai cạnh ngoài là hai tia đối nhau thì hai góc đó kề bù.
− Nếu hai góc kề bù thì có tổng bằng 0
180 và hai cạnh ngoài là hai tia đối nhau.
5. Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho 
xOy = m (độ ).
6. Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox,  0 =  0 xOy
m , xOz = n ; nếu m < n thì tia Oy nằm [58] giữa hai tia Ox, Oz (h.16) B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho góc xOz và tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz,
tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz. Cho biết  0 =  0 =  0 xOy 35 , yOt 50 ,tOz = 40 .
Tính số đo góc xOz . Giải. (h.17)
Ta có tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz nên  +  =  yOt tOz yOz. Do đó  0 0 0 yOz = 50 + 40 = 90 .
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên  +  =  xOy yOz xOz. Do đó  0 0 0 xOy = 35 + 90 = 125 .
Ví dụ 2. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta vẽ các tia Oy,Oz và Ot sao cho  0 =  0 xOy 40 ; xOz = 60 và  0
xOt = 100 . Tìm các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ. Giải. (h.18)
*Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có  <  0 0 xOz
xOt(60 < 100 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot. Do đó  +  =  xOz zOt xOt . Suy ra  =  −  0 0 0 zOt xOt xOz = 100 − 60 = 40 . Vậy  =  0 xOy zOt(= 40 )
* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  0 0 xOy
xOt(40 < 100 ) tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot. Do đó  +  =  xOy yOt xOt. Suy ra  =  −  0 0 0 yOt xOt xOy = 100 − 40 = 60
Ví dụ 3. So sánh hai góc A và B biết 5 lần góc B bù với góc A và hai lần góc B phụ với góc A. [59] Giải.
Vì 5 lần góc B bù với góc A nên  +  0 5B A = 180 . (1)
Vì 2 lần góc B phụ với góc A nên  +  0 2B A = 90 . (2) Từ (1) và (2) suy ra  0 = ⇒  0 3B 90 B = 30 . Ta có 0 +  0 5.30 A = 180 suy ra  0 0 = − ⇒  0 A 180 150 A = 30 . Vậy  =  A . B
Ví dụ 4. Cho ba tia OA, OB, OC sao cho  = °  = °  AOB 110 , BOC 130 và COA = 120 ° . Hỏi
tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Giải. (h.19) B
* Giả sử tia OB nằm giữa hai tia OA, OC. Khi đó thì  +  =  AOB BOC AOC .
Thay số : 110o + 130° = 120° (vô lí). 110°
Vậy tia OB không nằm giữa hai tia OA và OC. 130° O A 120°
* Giả sử tia OC nằm giữa hai tia OA, OB. Khi đó thì  +  =  AOC COB . AOB C
Thay số : 120° + 130° = 110° (vô lí). Hình 19
Vậy tia OC không nằm giữa hai tia OA và OB.
* Lập luận tương tự, ta được tia OA không nằm giữa hai tia OB và OC.
Vậy trong ba tia OA, OB, OC không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Lưu ý: Bạn có thể giải cách khác như sau : * Ta thấy  +  ≠  AOB BOC AOC
(110° + 130° ≠ 120°) nên tia OB không nằm giữa hai tia OA và OC. * Ta thấy  +  =  AOC COB AOB
(vì 120° + 130° ≠ 110°) nên tia OC không nằm giữa hai tia OA và OB.
* Lập luận tương tự ta được tia OA không nằm giữa hai tia OB và OC. C. BÀI TẬP
2.13. Cho góc AOB có số đo bằng 70°. Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho   AOM BOM = 20 .
° Tính số đo các góc AOM và BOM. 2.14. Trên đườ 2
ng thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ tia Oz sao cho  =  xOz yOz . 3 Tính hiệu   yOz xO z.
2.15. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho  = °  xOy 50 , xO z = 80°
. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Chứng tỏ rằng  −  =  −  zOt xOt xOy zOy . [60]
2.16. Cho góc AOB có số đo là 130°. Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho  40o AOM = . Vẽ tia
ON nằm giữa hai tia OM và OB sao cho  MON = 50° . a) So sánh các góc   MON và BON .
b) Tìm các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ.
2.17. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy ta vẽ hai tia Om, On sao cho  = °  80 , o xOm yO n = a
. Xác định giá trị của a để cho tia On nằm giữa hai tia Oy và
Om. Khi đó tính số đo của góc mOn.
2.18. Cho biết hai góc A và M phụ nhau ; hai góc B và M bù nhau. Hãy so sánh góc A với góc B.
2.19. Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ các tia Om, On, Ot sao cho  = °  = °  =  xOm 40 ; yOn 50 và xOt
yOt . Tìm trên hình vẽ :
a) Các cặp góc bằng nhau; b) Các cặp góc bù nhau; c) Các cặp góc phụ nhau.
2.20. Cho góc xOy = 150°. Vẽ các tia Om, On nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho  = °  xOm 90 ; y0 n = 110
° . Tính số đo của góc mOn.
2.21. Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA thẳng chứa tia Ox vẽ các tia MO, MA, MB, MC. Giả sử  OMC = 120 ; °  OMA = 30 ; °  AMB = 50°
. Tính số đo của góc BMC.
2.22. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ hai tia OC, OD sao cho  <   >  BOD AOD và BOC AOC
. Trong ba tia OB, OC, OD tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
2.23. Cho góc aOb có số đo 130°. Vẽ các tia Ox, Oy vào trong góc đó sao cho  +  a0x
b0 y = 100° . Tính số đo của góc xOy.
2.24. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia OC, OD sao cho tia
OC nằm giữa hai tia OA, OD ;  = °  −  COD 70 và AOC BOD = 10° . Tính số đo các góc AOC và BOD. [61]
Chuyên đề 3. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Định nghĩa: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh
của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (h.20). B
2. Tính chất: Nếu tia OM là tia phân giác của góc AOB thì  =   AOB M AOM MOB = 2
3. Chú ý: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc gọi là O A
đường phân giác của góc đó. Mỗi góc chỉ có một đường phân giác. Hình 20 B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Cho biết  BOM = 35°
, tính số đo của góc AOM. Giải. (h.21)
Tia OM là tia phân giác của góc BOC nên  M =  C BOC 2.BOM = 2.35 ° = 70° . B
Tia OC là tia phân giác của góc AOB nên  =  AOB 2.BOC = 2.70 ° = 140 ° .
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có  A <  O BOM BOA (35° < 140°). Hình 21
Nên tia OM nằm giữa hai tia OB và OA. Do đó  +  =  BOM AOM AOB . Suy ra  AOM = 140 ° – 35° = 105 ° .
Ví dụ 2. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho  xOz = 100 °  xOy = 30 ; °
. Vẽ tia Ot ở trong góc yOz sao cho  yOt = 20° .
a) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOz không ? Vì sao ?
b) Giải thích vì sao tia Ot là tia phân giác của góc xOz? Giải. (h.22)
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  xOy xO z z t
(30° < 100°) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Do đó  +  =  xOy yOz xO z . y Suy ra  yOz = 100 ° – 30° = 70° . 30°
Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz nên O Hình 22 x  +  z =  yOt Ot yOz . Do do  zOt = 70° – 20° = 50° . Vì  >  zOt yOt
(50° > 20°) nên tia Ot không là tia phân giác của góc yOz.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz có  <  zOt
zOx (50° < 100°) nên tia Ot nằm giữa hai [62] tia Oz và Ox. (1) Do đó  +  =  zOt Ot x xOz . Suy ra  xOt = 100 ° − 50° = 50° . Vậy  =  xOt zOt . (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOz.
Ví dụ 3. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om, On sao cho  o xOm = a (a < 180) và  yOn = 70°
. Tìm giá trị của a để tia On là tia phân giác của góc yOm. Giải. (h.23)
Nếu tia On là tia phân giác của góc yOm thì m n  =  mOy 2.y On = 2.70 ° = 140 ° .
Hai góc xOm và yOm kề bù nên  a° 70° xOm = 180 ° – 140 ° x O y hay ao = 40o. Hình 23 Vậy a = 40o. C. BÀI TẬP 2.25. 1
Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho  =  xOt x Oy . 2
Chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc xOy.
2.26. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho  yOz = 50° .
Vẽ tia phân giác Om của góc xOz. Tính số đo của góc yOm.
2.27. Cho góc AOB có số đo là 120°. Vẽ tia OC ở trong góc đó sao cho  AOC = 50° .
Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính số đo của góc AOM.
2.28. Cho hai góc kề bù AOB và BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc AOB. Biết số đo
của góc MOC gấp 5 lần số đo của góc AOM. Tính số đo của góc BOC.
2.29. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oc, Od sao cho  =  xOc yO d = 120
° . Kể tên các tia phân giác của các góc có trong hình.
2.30. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia OM và ON sao cho  = °  AOM 100 ; BON = 40° .
Chứng tỏ rằng tia ON là tia phân giác của góc BOM.
2.31. Cho góc AOB có số đo là 135°. Vẽ tia OC ở trong góc đó sao cho góc AOC là
góc vuông. Vẽ tia OD là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng : a) Góc BOD là góc vuông :
b) Tia OC là tia phân giác của góc BOD.
2.32. Cho hai góc kề AOM và BOM, mỗi góc có số đo là 95°. Hỏi tia OM có phải là tia
phân giác của góc AOB không ? Vì sao ?
2.33. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ các tia Oa, Ob sao cho  xOa = 140 ; °  yOb = 130
° . Vẽ các tia Om, On lần lượt là các tia phân giác của các
góc xOy và yOa. Tính số đo của góc mOn. [63]
2.34. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho  o xOy = a ;  xOz = b° (a < b ≤ 180
) . Vẽ các tia Om, On lần lượt là các tia phân o o b a
giác của các góc xOy và xOz. Chứng tỏ rằng  mOn = . 2
2.35. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oa, Ob, Oc sao
cho tia Oa là tia phân giác của góc xOb ; tia Ob là tia phân giác của góc xOc và tia Oc là tia
phân giác của góc yOb. Tính số đo của góc xOa.
2.36. Cho góc AOB có số đo 100°. Vẽ tia phân giác OM của nó. Vẽ tia ON nằm giữa hai tia OA và OB sao cho  BON = 75°
. Chứng tỏ rằng tia ON là tia phân giác của góc AOM.
Chuyên đề 4. ĐƯỜNG TRÒN VÀ TAM GIÁC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R) (h.24).
2. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong M N R O M A B O Hình 24 Hình 25 đường tròn đó.
3. Hai điểm M, N nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là
một cung tròn (h.25). Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung. Dây đi qua tâm là
đường kính (h.25). Đường kính dài gấp đôi bán kính.
4. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi A
ba điểm A, B, C không thẳng hàng (h.26).
Các đoạn thẳng AB, BC, CA, gọi là ba cạnh của tam giác. Các
góc A, B, C gọi là ba góc của tam giác. B C Hình 26 B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Xem hình 27 rồi cho biết:
a) Các điểm cách đều điể A B m O;
b) Các dây cung của đường tròn (O); c) Số cung tròn; O
d) Các tam giác có trong hình. D C Giải. Hình 27 [64]
a) Các điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn (O) nên bốn điểm này cách đều điểm O.
b) Các dây cung của đường tròn (O) là : AB, BC, CD, AD, AC và BD.
c) Trong hình có 6 dây cung nên số cung tròn là : 6.2 = 12 (cung tròn).
d) Số tam giác có trong hình là 8 tam giác, bao gồm :
- Bốn tam giác “đơn” là AOB; BỌC; COD; DOA.
- Bốn tam giác “đôi” là ABC; BCD; CDA ; DAB.
Lưu ý: Cho n điểm trên đường tròn. Vẽ các dây có hai đầu là hai trong n điểm đã cho. Khi đó : n(n −1)
- Số dây tạo thành được tính theo công thức quen thuộc 2
- Số cung tròn tạo thành được tính theo công thức n(n - 1).
(Số cung tròn gấp đôi số dây cung).
Ví dụ 2. Cho ba điểm A, B, C sao cho AB = 2 cm; AC = 3,5 cm; BC = 4 cm.
a) Chứng tỏ rằng A, B, C có thể là ba đỉnh của một tam giác
b) Vẽ đường tròn (B) và đường tròn (C) cùng đi qua A, hai đường tròn này cắt nhau tại
D (khác A). Tính chu vi tam giác BCD.
c) Đường tròn (B) và đường tròn (C) cắt đoạn thẳng BC lần lượt tại M và N. Tính độ dài MN. Giải. (h.28)
a) Ta có BA + AC ≠ BC (vì 2 + 3,5 ≠ 4) nên điểm A A không nằm giữa B và C. 3,5
Tương tự, B không nằm giữa A và C; C không nằm 2 giữa A và B. 4 B C N M
Ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại nên chúng không thẳng hàng. Vậy A, B, C có thể là ba
đỉnh của một tam giác. D
b) Ta có BD = BA = 2 c m Hình 28
(cùng là bán kính của đường tròn (B)).
CD = CA = 3,5 cm (cùng là bán kính của đường tròn (C).
Do đó chu vi của tam giác BCD là : BC + CD + BD = 4 + 3,5 + 2 = 9,5(cm).
c) Ta có BM = BA = 2 c
m (bán kính của đường tròn (B).
Điểm M nằm giữa B và C, do đó CM = BC BM = 2 (cm).
Ta có CN = CA = 3,5 cm (bán kính của đường tròn (C).
Điểm M nằm giữa hai điểm C và N, do đó MN = CN CM = 3,5 – 2 =1,5 (cm).
Ví dụ 3. Cho bốn điểm A, B, C, D. Vẽ các tam giác có ba đỉnh là ba trong bốn điểm
này. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu tam giác ? Giải.
* Trường hợp cả bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng :
Trường hợp này không vẽ được một tam giác nào.
* Trường hợp có đúng ba điểm thẳng hàng (h.29)
Trường hợp này sẽ được ba tam giác. [65] A A B B C D D C Hình 29 Hình 30
* Trường hợp không có ba điểm nào thẳng hàng (h30)
Trường hợp này sẽ được bốn tam giác là :
∆ABC; ∆ABD; ∆ACD và ∆BCD.
Lưu ý : Sẽ thiếu sót nếu ta không xét đủ ba trường hợp trên. Mỗi trường hợp có một đáp số khác nhau. C. BÀI TẬP
2.37. Vẽ đường tròn (O) rồi lấy bốn điểm A, B, C, D trên đường tròn đó. Vẽ các dây cũng có
hai đầu là hai trong bốn điểm đã cho. Hỏi trong hình vẽ có : a) Bao nhiêu dây cung ? b) Bao nhiêu cung tròn ? c) Bao nhiêu tam giác ?
2.38. Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Nêu cách vẽ điểm M sao cho M cách A là 2 cm và M cách B là 3 cm.
2.39. Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ đường tròn (A; 2 cm) và đường tròn (B; 2 cm). Chứng tỏ
rằng có duy nhất một điểm M nằm cả trên hai đường tròn và điểm này là trung điểm của AB.
2.40. Trên đường tròn (O) ta lấy một số điểm. Vẽ các dây cung có hai đầu là hai trong số các
điểm đã cho. Biết rằng có tất cả 78 dây cung.
a) Tính số cung tròn tạo thành ;
b) Tính số điểm đã lấy trên đường tròn.
2.41. Quan sát hình 31 rồi vẽ lại vào vở, biết bán kính của đường tròn là 2 cm. Mô tả cách vẽ. A D O B C D Hình 31 Hình 32
2.42. Trong hình 32 có tất cả bao nhiêu tam giác, đó là những tam giác nào ?
2.43. Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D. Từ một điểm O ∉ xy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OD.
a) Hỏi trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác đỉnh O và hai đỉnh còn lại là hai trong bốn điểm đã cho. [66]
b) Thay bốn điểm A, B, C, D bởi n điểm A1, A2,..., An (n ≥ 2) nằm trên đường thẳng xy.
Vẽ các đoạn thẳng OA1, OA2, OA3,..., OAn,. Hỏi trong hình có bao nhiêu tam giác đỉnh O và
hai đỉnh còn lại là hai trong n điểm nằm trên đường thẳng xy.
2.44. Cho bốn điểm A, B, C, D. Vẽ các tam giác có đỉnh là ba trong bốn điểm đã cho. Biết
rằng số tam giác vẽ được nhỏ hơn bốn. Chứng tỏ rằng trong bốn điểm đã cho ít nhất cũng có ba điểm thẳng hàng.
2.45. Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm ; AB = 1,5 cm, AC = 3,5 cm. Gọi M là trung điểm của
BC. Trên tia MA lấy điểm O sao cho MO = 3MA. Tia BA cắt OC tại E, tia CA cắt OB tại F.
a) Hỏi trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác ?
b) Dùng compa để kiểm tra xem E và F có phải là trung điểm của OC và OB không ?
2.46. Bài toán cơ bản về phương pháp tô màu:
Cho sáu điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các tam giác có ba đỉnh
là ba trong số sáu điểm đó. Các cạnh của mỗi tam giác được tổ bởi một trong hai màu xanh (x)
hoặc đỏ (đ). Chứng tỏ rằng bao giờ cũng có một tam giác mà ba cạnh cùng một màu. [67]
Chuyên đề nâng cao. CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
MỘT TIA NẰM GIỮA HAI TIA KHÁC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Ta đã biết nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì  +  =  xOy yOz xO z . Còn muốn
chứng tỏ một tia là tia phân giác của một góc, ta phải chứng tỏ rằng tia đó nằm giữa hai cạnh
của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Như vậy, trong nhiều trường hợp ta phải
chứng tỏ một tia nằm giữa hai tia khác. Nói chung, ta nhận biết một tia nằm giữa hai tia khác
một cách trực quan qua hình vẽ. Tuy nhiên, để rèn luyện tư duy tích cực, trong chuyên đề này
ta sẽ chứng tỏ một tia nằm giữa hai tia khác bằng những lập luận chính xác, suy luận có căn cứ.
Những dấu hiệu nhận biết một tia nằm giữa hai tia khác mà ta đã vận dụng để giải một số bài tập là : z * Dấu hiệu 1.
Nếu tia Oy cắt đoạn thẳng AB tại điểm M nằm ở giữa A và B y B M
(A và B khác O;A ∈ Ox ; B ∈ Oz) thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (h.33). x * Dấu hiệu 2. O A Hình 33 Nếu  +  =  xOy yOz xO
z thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (h.33). * Dấu hiệu 3.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có các tia Oy, Oz sao cho  <  xOy xO z
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (h.33).
Sau đây ta thừa nhận ba dấu hiệu mới để nhận biết một tia nằm t giữa hai tia khác. z * Dấu hiệu 4. y
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có các tia Oy, Oz, Ot sao x cho  <  <  xOy xOz xO
t thì tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot (h.34). O Hình 34 * Dấu hiệu 5. y n
Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy ; tia Om nằm giữa hai tia Ot t
và Ox ; tia On nằm giữa hai tia Ot và Oy thì tia Ot nằm giữa hai tia m Om và On (h.35). * Dấu hiệu 6. x O Hình 35
Cho hai góc kề AOB và AOC. a) Nếu  +  AOB AOC ≤ 180
° thì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC (1.36). b) Nếu  +  AOB AOC ≥ 180
°thì tia OA không nằm giữa hai tia OB, OC mà tia đối
của tia OA (tia OA') nằm giữa hai tia OB và OC (1.37). [68] B B O A A' O A C C Hình 36 Hình 37 B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho ba tia chung gốc OA, OB, OC sao cho  AOB = 50 , °  BOC = 70 , °  AOC = 120 ° . Vẽ tia OM sao cho  BOM = 30°
. Tính số đo của góc AOM. Giải. Ta có  +  =  AOB BOC AOC
(vì 50° + 70° = 120°) nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC (dấu hiệu 2).
* Xét trường hợp tia OM và tia OA thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB (h.38). Ta có  <  BOM BOA (30 ° < 50°
) nên tia OM nằm giữa hai tia OB và OA (dấu hiệu 3). Do đó  +  =  BOM MOA BOA . Suy ra  =   MOA BOA BOM = 50° – 30° = 20° . C B M C B 30° M 30° O A Hình 38 O A Hình 39
* Xét trường hợp tia OM và tia OC thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB (h.39).
Hai góc AOB và MOB là hai góc kề mà  +  AOB MOB = 50 + 30 ° = 80 ° < 180 °
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OM (dấu hiệu 6a). Do đó  +  =  AOB BOM AOM . Suy ra  AOM = 50° + 30° = 80° .
Ví dụ 2. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om, On, Ot sao cho  = °  = °  xOm 45 , xOt 80 , yO n = 65° . Chứng tỏ rằng :
a) Tia Om không phải là tia phân giác của góc xOt; t n
b) Tia Ot là tia phân giác của góc mOn. m Giải. (h.40) 45° 65° x O y Hình 40 [69]
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  xOm xO
t (45° < 80°) nên tia
Om nằm giữa hai tia Ox, Ot (dấu hiệu 3). Do đó  =   – = 80° − 45o = 35 .o mOt xOt xOm Vậy  >  xOm mOt
, suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc xOt.
b) Hai góc xOn và yOn kề bù, suy ra  xOn = 180 ° − 65° = 115 . °
Trên nửa mặt phẳng bờ xy có  <  <  xOm xOt xO
n (45° < 80° < 115°) nên tia Ot nằm
giữa hai tia Om và On (dấu hiệu 4). (1)
Đồng thời tia Om nằm giữa hai tia Ox và On. Do đó  =   mOn xOn xOm = 115 ° – 45° = 70 . ° 1  1  Ta có  =  mOt mOn 35 ° = .70 ° .   (2) 2  2 
Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của góc mOn.
Ví dụ 3. Cho góc xOy và tia phân giác Ot của nó. Vẽ các tia Om và On nằm trong góc xOy xOy sao cho  =   xOm yO n <
. Chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc mOn. 2 Giải. (h.41)
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên tia Ot nằm giữa hai n y tia Ox, Oy. (1) t xOy Và  =   xOt tOy = 2 m O
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  xOm xOt nên tia x Hình 41
Om nằm giữa hai tia Ox, Ot. (2)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có  <  yOn yO
t nên tia Om nằm giữa hai tia Oy,
Ot. (3) Từ (1), (2), (3) suy ra tia Ot nằm giữa hai tia Om, On (dấu hiệu 5). Ta có  =   mOt xOt xOm . (4)  =  −  nOt yOt yOn (5) Vì  =   =  xOt yOt; xOm yO
n nên từ (4) và (5) suy ra  =  mOt nOt (6)
Từ (5) và (6) ta có tia Ot là tia phân giác của góc mOn.
Ví dụ 4. Cho hai góc kề AOB và BỌC. Biết  = °  AOB 120 , BOC = 150 ° tính số đo của góc AOC. Giải. (h.42) B
Ta có hai góc AOB và BOC là hai góc kề mà
 +  =120° +150° = 270o AOB BOC > 180° 120°
nên tia OB’ là tia đối của tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. 150° O A Do do  =  +  AOC AOB ' B 'OC = (180 ° − 120 °) + (180 ° − 150 °) B' C
= 360° − (120° +150°) = 90 .° Hình 42 [70]
Nhận xét : Nếu hai góc kề có tổng các số đo bằng mo > 180° thì góc tạo thành bởi hai
cạnh ngoài của chúng có số đo bằng 360° – mo. C. BÀI TẬP
2.47.
Cho góc xOy có số đo là 100°. Vẽ tia Ot sao cho  yOt = 40 . ° Tính số đo của góc
xOt. 2.48. Cho góc bẹt AOB. Vẽ các tia OC, OD sao cho  = °  AOC 30 , BOD = 110 . °
Tính số đo của góc COD.
2.49. Cho góc xOy. Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy, tia On nằm giữa hai tia Om
và Oy. Chứng tỏ rằng tia Om nằm giữa hai tia Ox và On, tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy.
2.50. Cho góc bẹt xOy. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy vẽ các tia Om, On sao cho  =  o xOm yO n = a
(0 < a < 180). Hỏi hai tia Om, On có vị trí như thế nào đối với nhau ?
2.51. Cho góc xOy có số đo là 110°. Lấy điểm M ở trong góc xOy sao cho  xOM = 50°
. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy mà không có điểm M lấy điểm N sao cho  yON = 120 .
° Chứng tỏ rằng ba điểm M, O, N thẳng hàng.
2.52. Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Ot. Biết  = °  xOy 60 ; xO t = 80 . ° Hỏi :
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
b) Trong ba tia đã cho, tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
2.53. Người ta đã chứng minh được tính chất sau:
Cho n tia chung gốc O là Ox1, Ox2,..., Oxn, tạo thành n góc phân biệt: x1Ox2,
x2Ox3,..,xn-1Oxn , xnOx1 sao cho bất kì hai góc nào cũng không có điểm trong chung. Khi đó :  +  +…+  +  x Ox x Ox x Ox x Ox = 360° (h.43). 1 2 2 3 n 1 − n n 1
Hãy vận dụng tính chất trên để giải bài toán sau: Cho ba tia x3
OA, OB, OC tạo thành ba góc không có điểm trong chung là x2 AOB, BỌC và COA.
a) Chứng tỏ rằng trong ba góc đó ít nhất cũng có một góc x1
lớn hơn hoặc bằng 120°. x O n-1 b) Giả sử  = °  AOB 130 , BOC = 100 . ° Gọi tia OM là tia x đố n
i của tia OA. Chứng tỏ rằng tia OM là tia phân giác của góc Hình 43 BOC.
2.54. Cho tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho  = °  xOy 90 , xO z = 130 . ° Tính số đo của góc yOz. 2.55. 1
Cho góc AOB có số đo là 60°. Vẽ tia OM sao cho  =  MOB MOA . Tính số đo 3 của góc MOB và MOA.
2.56. Cho góc tù xOy có số đo là ao. Tia Ot bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ các tia Om,
On lần lượt là các tia phân giác của các góc xOt và yOt. Chứng tỏ rằng: O a a)  mOn = b) Góc 
mOn là góc nhọn lớn hơn 45°. 2 [71]
2.57. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OM, OB, OC sao cho  <  + <  AOC BOC AOM AOB AOC . Cho biết    MOC =
, chứng tỏ rằng tia OM là tia phân 2 giác của góc AOB.
2.58. Cho góc AOB và tia phân giác ON của nó. Vẽ tia OM nằm giữa hai tia OB và AOM BOM ON. Chứng tỏ rằng    MON = . 2
2.59. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho  = °  xOy 40 , xO z = 110
°. Vẽ các tia phân giác Om và On của các góc   xOy và yO z . Tính số đo của góc mOn.
2.60. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om và Ot sao cho  o =  yOm a , yO t = 75°
trong đó a < 75. Vẽ tia phân giác On của góc xOm. Tìm giá trị
của a để tia Ot là tia phân giác của góc mOn. [72]
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ
CHUYÊN ĐỀ CHỌN LỌC TOÁN 6 GÓC
Chuyên đề 1: NỬA MẶT PHẲNG – GÓC 2.1 (h.44) Ta có đoạ A
n thẳng AB không cắt a nên hai điểm , A B
thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a , giả sử là nửa mặt B D phẳng (I). a (I) (II)
Ta có đoạn thẳng BC cắt a nên ;
b c thuộc hai nửa mặt C phẳng đối nhau bờ a. Hình 44
B thuộc nửa mặt phẳng (I) nên C thuộc nửa mặt phẳng (II).
Ta có đoạn thẳng CD cắt a nên C, D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a .
Vì C thuộc nửa mặt phẳng (II) nên D thuộc nửa mặt phẳng (I).
Vậy A và D cùng thuộc nửa mặt phẳng (I) nên đoạn thẳng AD không cắt a. 2.2
* Nếu cả 6 điểm cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a thì không có đoạn thẳng nào cắt a. a
* Nếu có một điểm thuộc nửa mặt phẳng, năm điểm còn lại thuộc
nửa mặt phẳng đối thì số đoạn thẳng cắt a là 1.5 = 5 Hình 45
* Nếu có hai điểm thuộc một nửa mặt phẳng, 4 điểm còn lại thuộc
nửa mặt phẳng đối thì số đoạn thăng cắt a là: 2.4 = 8.
* Nếu mỗi nửa mặt phẳng có ba điểm thì số đoạn thẳng cắt a là 3.3 = 9 (h.45)
Vậy nhiều nhất là có 9 đoạn thẳng cắt a. 2.3 (h.46)
* Nếu điểm N trùng với điểm O hoặc điểm M thì hiểu nhiên điểm N N
thuộc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M. M a
* Nếu điểm N thuộc tia OM mà N không trùng với O hoặc M thì hai O
điểm M, N đều nằm trên một tia gốc O nên gốc O không nằm giữa hai Hình 46 [112] điểm M và N.
Vậy đường thẳng a không cắt đoạn thẳng MN nên điểm N và điểm M cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a. 2.4
Lấy điểm A trên tia Om, điểm B trên tia On. Hai điểm A, B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau
bờ xy nên đường thẳng xy cắt đoạn thẳng AB tại điểm C nằm giữa A và B.
* Nếu điểm C thuộc tia Oy (h.47) thì tia Oy nằm giữa hai tia Om, On.
* Nếu điểm C thuộc tia Ox (h.48) thì tia Ox nằm giữa hai tia Om, On. m m A A x O y x O y C C B B n Hình 47 n Hình 48
Vậy có một trong hai tia Ox, Oy nằm giữa hai tia Om,On.
2.5 Vẽ đoạn thẳng AB cắt xy tại M
a) Lấy điểm O thuộc tia My thì tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB (h.49)
b) Lấy điểm O thuộc tia Mx (O khác M) thì tia Ox không nằm giữa hai tia OA, OB. (h. 50) A A x O O y x y M M B B Hình 49 Hình 50 2.6 (h.51) Điểm O là trung điể A m cuảNM nên ON = 3cm.
Trên tia ON có OP < ON (2 < 3) nên điểm P nằm giữa hai điểm M O và N. O P N
Do đó tia AP nămg giữa hai tia AO và AN. Hình 51 [113] 2.7(h.52) Điể A
m N nằm giữa hai điểm A và C nên tia BN nằm giữa hai tia BA và BC
hay tia BN nằm giữa hai tia BM, BC. Do đó tia BN cắt đoạn thẳng CM (1) N M
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên tia CM nằm giữa hai tia CA, CB.
Do đó tia CM cắt đoạn thẳng BN (2) B C Hình 52
Từ (1) và (2) suy ra hai đoạn thẳng BN và CM cắt nhau. 2.8 (h.53)
Ba đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốc. O 6.5
Số góc do 6 tia này tạo ra là: = 15 (góc) 2 Hình 53
Trong 15 góc này có 3 góc bẹt nên số góc còn lại là: 15 − 3 = 12 (góc) n (n − ) 2.9 1 Ta có
= 21⇒ n(n − ) 1 = 42 = 7.6 2
Vì n và n −1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n = 7
2.10. n đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo thành 2n tia chung gốc. 2n (2n − ) 1
Số góc do 2n tia chung gốc tạo ra là: = n(2n − ) 1 (góc) 2
2.11. Khi vẽ thêm một tia chung gốc thì tia này tạo thêm một góc với mỗi tia đã cho. Vì số góc
tăng thêm là 9 nên số tia chung gốc đã cho lúc đầu là 9. 2.12. 5.4
Số góc do 5 tia chung gốc tạo ra là = 10 (góc). 2 7.6
Số góc do 7 tia chung gốc tạo ra là = 21 (góc). 2
Số góc tăng thêm là 21−10 = 11 (góc). [114]
Chuyên đề 2. CỘNG SỐ ĐO CÁC GÓC 2.13.(h.54) B
Tia OM nằm giữa hai tia , OA OB nên M  +  =  = 70o AOM BOM AOB
Mặt khác  −  = 20o AOM BOM nên O  A 45o AOM = ;  25o BOM = . Hình 54 2.14. (h.55) Ta có  +  = 180o xOz yOz (kề bù) z 2 Mà  =  xOz yOz 3 Nên  0 =  0 xOz 72 ; yOz = 108 x O y Do đó  −  0 Hình 55 yOz xOz = 36 .
2.15 (h.56). Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  0 0 xOy
xOz(50 < 80 ) nên tia Oy nằm hai tia Ox Oz. z Do đó  +  =  xOy yOz xOz. Suy ra  0 yOz = 30 . y Hai góc  zOx và  zOy kề bù nên  0 zOt = 150 50° Hai góc  xOt và  xOy kề bù nên  0 xOt = 130 . O x  −  0 0 0 zOt xOt = 150 −130 = 20 Ta có  −  0 0 0 xOy zOy = 50 − 30 = 20 Hình 56 t
Vậy  −  =  −  zOt xOt xOy z . Oy 2.16 (h.57) N
a) Tia OM nằm giữa hai tia OAOB nên B  +  =  AOM MOB AOB M Suy ra  0 0 0
MOB = 130 − 40 = 90 . 40°
Tia ON nằm giữa hai tia OM OB nên O A Hình 57 [115]  +  =  MON BON MOB Suy ra  0 0 0 BON = 90 − 50 = 40 Vậy  >  0 0 MON BON (50 > 40 )
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có  <  0 0 BON (
BOA 40 < 130 ) nên tia ON nằm giữa hai tia OB và . OA Do đó  +  =  BON AON . AOB Suy ra  0 0 0
AON = 130 − 40 = 90 . Vậy  =  0 AON BOM (= 90 )  =  0 AOM BON (= 40 ) m 2.17 (h.58) n Hai góc  yOm và  xOm kề bù nên 80° x O y 0 0 0
yOm = 180 − 80 = 100 . Hình 58
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có hai tia , Om . On
Muốn cho tia On nằm giữa hai tia Oy On thì phải có điều kiện  <  yOn yOm hay 0 0 a < 100 Vậy a <100 Khi đó  =  −  0 0 mOn yOm
yOn = 100 − a .
2.18 Hai góc Avà 
M phụ nhau nên  +  0 A M = 90 (1) Hai góc  B và 
M phụ nhau nên  +  0 B M = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra  <  A . B 2.19 (h.59) t Hai góc  xOt và 
yOt kề bù mà  =  xOt yOt m n Nên  =  0 0 xOt yOt = 180 : 2 = 90 . 40° 50° Hai góc  xOm và  yOm kề bù nên x O y Hình 59 [116]  0 0 0 yOm = 180 − 40 = 140
* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có  <  0 0 yOn
yOm(50 < 140 ) nên tia On nằm giữa hai tia Oy Om Do đó  +  =  yOn nOm yOm Suy ra  =  −  0 0 0 mOn yOm
yOn = 140 − 50 = 90 .
* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có  <  0 0 yOn
yOt(50 < 90 ) nên tia On nằm giữa hai tia Oy Ot Do đó  +  =  yOn nOt yOt Suy ra  0 0 0 nOt = 90 − 50 = 40 .
* Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  0 0 xOm
xOt(40 < 90 ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox Ot Do đó  +  =  xOm mOt xOt Suy ra  0 0 0 mOt = 90 − 50 = 40 .
a) Các cặp góc bằng nhau là:  =  o =  =  40 ; = 50 .o xOm nOt yOn mOt  =  o =  =  o =  =  ( 90 ); ( 90 ); (= 90o xOt yOt xOt mOn yOt mOn ).
b) Các cặp góc bù nhau là:  xOm và  yO ; m xOt và  yOt;  xOn và  yO ; n tOn và  mOy;  tOm và  xO . n
c) Các cặp góc phụ nhau là:  xOm và  mOt;  yOn và  nOt;  mOt và  nOt;  xOm và  yO . n 2.20. (h.60) m
Tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy nên y n  +  =  xOn nOy xOy . Do đó
 =  −  =150o −110o = 40 .o xOn xOy nOy O x Hình 60 [117]
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  (40o < 90o xOn xOm
) nên tia On nằm giữa hai tia Ox và . Om Do đó  +  =  xOn nOm x . Om
Suy ra  =  −  = 90o − 40o = 50 . o mOn xOm xOn 2.21. (h.61)
* Trên tia Ox OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
Suy ra tia MA nằm giữa hai tia MO và MB. Do đó  +  =  OMA AMB O . MB Suy ra  30o 50o 80 . o OMB = + =
* Trên tia Ox có OB < OC nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C.
Suy ra tia OB nằm giữa hai tia MO và MC. Do đó  +  =  OMB BMC OMC.
Vậy  120o 80o 40 . o BMC = − = 2.22. (h.62) Ta có  +  = 180o BOD AOD (kề bù) C D Mà  <  BOD AOD nên  90o BOD < (1) Ta có  +  = 180o BOC AOC (kề bù) A O B Mà  <  BOC AOC nên  90o BOC > (2) Hình 62
Từ (1) và (2) suy ra  <  BOD BOC.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có  <  BOD
BOC nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC. 2.23. (h.63) y
Tia Oy nằm giữa hai tia Oa, Ob x b Nên  +  =  = 130 . o aOy bOy aOb (1)
Mặt khác  +  = 100o aOx bOy nên  <  aOx a . Oy O a Hình 63 [118]
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa Có  <  aOx
aOy nên tia Ox nằm giữa hai tia Oa và Oy. Do đó  +  =  aOx xOy a . Oy
Thay kết quả này vào (1) ta được  +  +  ( ) = 130o aOx xOy bOy Hay  +  +  ( ) = 130o aOx bOy xOy o +  100 = 130o xOy  30 .o xOy = 2.24 (h.64)
Hai góc AOD và BOD kề bù nên  +  0 AOD DOB = 180 ( ) 1
Tía OC nằm giữa hai tia OA, OD nên  +  =  AOC COD AOD
Thay kết quả vào (1) ta được:  +  (AOC COD)+  0 DOB = 180  0 + +  0 AOC 70 DOB = 180 Do đó:  +  0 AOC DOB = 110 Mặt khác  −  0 AOC DOB = 10  AOC = ( 0 0 110 +10 ) 0 : 2 = 60 . Nên  0 0 0 DOB = 60 −10 = 50 . [119]
Chuyên đề 3. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 2.25 ( h.65)
Ta có tia Ot nằm giữa hai tia ; Ox Oy (1). Hình 65 Nên  +  =  xOt tOy xOy .  xOy Suy ra +  =  tOy xOy 2 xOy xOy hay  =    tOy xOy − = . 2 2 Vậy  =  xOt t . Oy (2) Từ ( )
1 ;(2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy .
Lưu ý: Bài toán trên cho ta một dấu hiệu nhận biết một tia là tia phân giác của một góc. 2.26 ( h.66 ) Hình 66
Hai góc xOz yOz kề bù nên:  0 0 0
xOz = 180 − 50 = 130 .
Vì tia Om là tia phân giác của góc  xOz nên  0 0 xOm = 130 : 2 = 65 . Hai góc  yOm và 
xOm là hai góc kề bù nên:  0 0
yOm = 180 − 65 = 115 . 2.27 ( h.67 )
Tia OC nằm giữa tia OA và OB nên  +  =  AOC BOC AOB Hình 67 Suy ra  0 0 0
BOC = 120 − 50 = 70 .
Tia OM là tia phân giác của góc BOC nên  0 0 BOM = 70 : 2 = 35 .
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có  <  BOM BOA( 0 0
35 < 120 ) nên tia OM nằm
giữa tia OB và OA. Do đó  +  =  AOM BOM AOB . Suy ra  0 0 0
AOM = 120 − 35 = 85 . [120] 2.28. (h.68) Ta có  +  0 AOM
MOC = 180 ( hai góc kề bù ) Mà  =  MOC 5AOM nên  0 0 AOM = 180 : 6 = 30 .
Tia OM là tia phân giác góc AOB nên  0 0 AOB = 30 .2 = 60 .
Hai góc AOB và BOC kề bù nên  0 0 0 BOC = 180 − 60 = 120 Hình 68 2.29. ( h.69 )
Trước hết tính được:  =  0 yOc xOd = 60 .
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có  <  yOc yOd ( 0 0
60 < 120 ) nên tia Oc nằm giữa hai tia Oy và Od. (1) Do đó  +  =  yOc cOd yOd. Suy ra  0 0 0
dOc = 120 − 60 = 60 . Vậy  =  yOc cOd (2). Hình 69 Từ ( )
1 ;(2) suy ra tia Oc là tia phân giác của góc  yOd .
Giải tương tự ta được tia Od là tia phân giác của góc  xOc 2.30. ( h.70 ) Hình 70
Trước hết ta tính được  0 BOM = 80 .
Sau đó chứng tỏ tia ON nằm giữa hai tia OB và OM, suy ra  0 MON = 40 . Vậy  =  BON
MON , dẫn tới tia ON là tia phân giác của góc BOM. 2.31. ( H. 71 )
a. Trước hết ta tính được  0
AOD = 45 rồi chứng tỏ tia OD nằm giữa hai tia OA và OB. Do đó  +  =  AOD BOD . AOB Suy ra  0 0 0
BOD = 135 − 45 = 90 . [121] b. Tính được  0 0 0 BOC = 130 − 90 = 45
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có  <  BOC BOD ( 0 0 45 < 90 )
nên tia OC nằm giữa hai tia OB và OD. (1)
Do đó:  +  =  ⇒  0 0 0 BOC COD BOD COD = 90 − 45 = 45 . Hình 71 Vậy  =  0 BOC COD = 45 (2) Từ ( )
1 ;(2) suy ra tia OC là tia phân giác của góc BOD. 2.32. (H.72)
Nếu tia OM nằm giữa hai tia OA và OB thì  +  =  AOM BOM AOB Hay  0 0 0 0
AOB = 95 + 95 = 190 > 180 ( vô lý )
Vậy tia OM không nằm giữa hai tia OA và OB.
Do đó tia OM không phải là tia phân giác của góc . AOB Hình 72 2.33. ( H.73 ) Hình 73
Trước hết ta tính được  0 =  0 yOa 40 ; xOb = 50 Sau đó tính được:  0 =  0 =  0 xOm 25 ; yOn 20 ; xOn = 160 .
Trên nửa mặt phẳng bờ xy có  <  xOm xOn ( 0 0
25 < 160 ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On. Do đó  =  −  0 0 0 mOn xOn
xOm = 160 − 25 = 135 . 2.34 (h.74)
Tia Om là tia phân giác của góc xOy a nên  0 xOm = . 2 [122]
Tia On là tia phân giác của góc xOz b nên  0 xOn = . 2
a < b nên  <  xOm xOn Hình 74
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  xOm
xOn nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On. − Do đó  =  −  0 0 b a mOn xOn xOm = . 2 2.35 (h.75 ) Ta đặt  0 xOa = m
Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb nên  0 xOb = 2m .
Vì tia Ob là tia phân giác của góc xOc nên  0 =  0 xOc
4m ;bOc = 2m . Hình 75
Vì tia Oc là tia phân giác góc yOb nên  =  0 yOc bOc = 2m .
Hai góc xOc và yOc là hai góc kề bù nên:  +  0 xOc yOc = 180 Suy ra: 0 0 0 0 0 0 0
4m + 2m = 180 ⇔ 6m = 180 ⇒ m = 30 . Vậy  0 xOa = 30 . 2.36 ( h.76 )
Tia ON nằm giữa hai tia OA và OB nên  +  =  AON NOB . AOB Suy ra:  0 0 0
AON = 100 − 75 = 25 .
Tia OM là tia phân giác của góc AOB nên  0 AOM = 50 . Hình 76
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có  <  AON AOM ( 0 0
25 < 50 ) nên tia ON nằm giữa hai tia OA và OM. 1  1  Mặt khác,  =  0 0 AON AOM 25 = 50 
 nên tia ON là tia phân giác của góc AOM. 2  2  [123]
Chuyên đề 4. ĐƯỜNG TRÒN VÀ TAM GIÁC 2.37. (H.77 ) a. Có 6 dây cung; b. Có 12 cung tròn; c. Có 4 tam giác. Hình 77 2.38 ( h. 78 ) Vẽ đường tròn ( ;
A 2cm) và đường tròn ( ;3
B cm) hai đường tròn này cắt nhau tại M. Đó là điểm cần vẽ.
Lưu ý: Ngoài điểm M còn có điểm M’
cũng thỏa mãn yêu cầu đề bài. Hình 78 2.39 (h.79)
Gọi M là giao điểm của đường tròn ( ;
A 2cm) với AB.
Vì AM là một bán kính của đường tròn ( ;
A 2cm) nên AM = 2cm .
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên Hình 79
AM + MB = AB BM = AB AM = 4 − 2 = 2(cm)
Điểm M cách B là 2cm nên M nằm trên đường tròn ( ; B 2cm).
Vậy M nằm trên cả hai đường tròn. Ta có MA = MB = 2cm và điểm M nằm giữa hai
điểm A và B nên M là trung điểm của AB.
2.40 a. Số cung tròn tạo thành là 78.2 =156(cung)
b. Ta gọi số điểm lấy trên đường tròn là n. n (n − ) 1 Ta có
= 78 ⇒ n(n − ) 1 = 156 = 13.12 2 [124]
Vì n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n = 13.
Vậy trên đường tròn đã lấy 13 điểm.
2.41. Các bước vẽ như sau (h.80): - Vẽ đường tròn ( ; O 2cm) . - Vẽ đường kính AB. - Vẽ đường tròn ( ;
A 2cm) cắt đường tròn (O) tại C và D.
- Vẽ đường tròn ( B;2cm) cắt đường tròn (O) tại E và F. Hình 80
- Nối các đoạn thẳng AE, EF, FA, BC, CD, DB.
2.42. Trong hình 32 có tất cả 12 tam giác gồm:
- 5 tam giác đơn là: AOB, AOE, BOD, DOE, ECD.
- 4 tam giác ‘đôi’ là: ABE, DBE, ABD, AED.
- 2 tam giác ‘ba’ là: ADC và EBC
- 1 tam giác ‘năm’ là ABC. 2.43. (h.81 )
a. Có 6 tam giác đỉnh O là OAB, OAC, OAD, OBC, OBD, OCD.
Ta nhận thấy trên đường thẳng xy
có bao nhiêu đoạn thẳng thì kết hợp
với đỉnh O ta được bấy nhiêu tam giác. Hình 81
b. Nếu trên đường thẳng xy có n điểm A ; A ;.......; A thì số đoạn thẳng có trên đường 1 2 n n (n − ) 1 thẳng xy là . 2
Do đó số tam giác đỉnh O có hai đỉnh còn lại là hai trong số n điểm A , A ,......., A là 1 2 n n (n − ) 1 ( tam giác ). 2
2.44. Giả sử trong bốn điểm A, B, C, D [125]
không có ba điểm nào thẳng hàng.
Khi đó số tam giác có đỉnh là ba
trong số bốn điểm đã cho là 4.
Đó là các tam giác: ABC, ABD, ACD, BCD (h.82)
Điều này trái với đề bài ( số tam giác
vẽ được nhỏ hơn bốn ).
Vậy trong bốn điểm đã cho ít nhất cũng có ba điểm thẳng hàng. Hình 82 2.45 ( h.83 )
a. Có 16 tam giác gồm 6 tam
giác “đơn”, 3 tam giác “đôi”,
6 tam giác “ba” và một tam giác “sáu”.
b. E là trung điểm của OC, F là trung điểm của OB. Hình 83
2.46. Giả sử 6 điểm đã cho là A, B, C, D, E, F.
Xét 5 đoạn thẳng có chung điểm đầu A, đó là các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE và AF.
Có 5 đoạn thẳng mà chỉ có hai màu xanh hoặc đỏ nên ít nhất cũng có 3 đoạn thẳng cùng
màu. Giải sử ba đoạn thẳng AB, AC, AD có cùng màu đỏ (h.84). Hình 84 Hình 85 Hình 86 * Xét BC
D, nếu có một cạnh được tô đỏ, chẳng hạn cạnh BC (h.85) thì ABC ∆ có các cạnh đều màu đỏ. Nếu BC
D, không có cạnh nào được tô đỏ thì ba cạnh đều xanh (h.86) [126]
* Vậy luôn luôn có một tam giác có ba cạnh cùng một màu.
Chuyên đề nâng cao.
CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT TIA NẰM GIỮA HAI TIA KHÁC
2.47. Xét hai trường hợp:
*Trường hợp tia Ot và tia Ox cùng nằm trong một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy (h.87). Hình 87 Hình 88
Khi đó tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Ox ( vì  <  yOt yOx do 0 0 40 < 100 ). Ta có  +  =  yOt tOx yOx , suy ra  0 0 0
xOt = 100 − 40 = 60 .
* Trường hợp tia Ot và tia Ox thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oy (h.88)
Khi đó hai góc yOt và yOx là hai góc kề có tổng là:  +  0 0 0 0 yOt
yOx = 40 +100 = 140 < 180 .
Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot ( dấu hiệu 6a ). Suy ra  =  +  0 0 0 xOt xOy yOt = 100 + 40 = 140 .
2.48. Xét hai trường hợp:
* Trường hợp hai tia OC, OD cùng nằm trong một nửa mặt phẳng bờ AB (h.89). Hình 89 Hình 90
Hai góc AOC và BOC kề bù nên  0 0 0
BOC = 180 − 30 = 150 . [127]
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB ta có  <  BOD BOC ( 0 0
110 < 150 ) nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC.
Do đó  +  =  ⇒  0 0 0 DOB DOC COB
DOC = 150 −110 = 40 .
* Trường hợp hai tia OC, OD nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB (h.90)
Hai góc AOD và BOD kề bù nên  0 0 0
AOD = 180 −110 = 70 .
Hai góc AOC và AOD là hai góc kề mà  +  0 0 0 0 AOC
AOD = 30 + 70 = 100 < 180 nên tia
OA nằm giữa hai tia OC, OD ( dấu hiệu 6a ). Do đó:  =  +  0 0 0 COD AOC AOD = 30 + 70 = 100 . 2.49 (h.91)
Tia On nằm giữa hai tia Om và Oy nên  <  yOn yOm ( )1
Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy nên  <  yOm yOx (2) Từ ( )
1 ;(2) suy ra  <  <  yOn yOm yO . x Hình 91
Do đó tia Om nằm giữa hai tia Ox và On ( dấu hiệu 4 ), tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy. 2.50 (h.92)
Hai góc xOn và yOn kề bù nên  0 = −  0 0 xOn 180
yOn = 180 − a .
Hai góc xOm và xOn là hai góc kề mà có tổng:  +  0 xOm xOn = a + ( 0 0 − a ) 0 180 = 180
nên tia Ox nằm giữa hai tia Om và On ( dấu hiệu 6a ). Hình 92
Do đó  +  =  ⇒  0 xOm xOn mOn mOn = 180 .
Vậy hai tia Om, On đối nhau. 2.51 (h.93)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  xOM xOy ( 0 0 50 < 110 ) [128]
Nên tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. Do đó  0 0 0
MOy = 110 − 50 = 60 .
Hai góc Moy và Noy là hai góc kề mà  +  0 0 0 MOy NOy = 60 +120 = 180
tia Oy nằm giữa hai tia OM và ON ( dấu hiệu 6a ).
Do đó  +  =  ⇒  0 MOy NOy MON MON = 180 . Hình 93
Vậy ba điểm M, O, N thẳng hàng.
2.52. a. Giả sử tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy. Ta có  +  =  0 ⇒ +  0 xOt tOy xOy 80 tOy = 60 ( vô lý )
Vậy tia Ot không nằm giữa hai tia Ox, Oy.
b. hai góc xOy và xOt đã có chung cạnh Ox nên ta xét hai trường hợp:
* Trường hợp hai tia Oy, Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox (h.94). Vì  <  xOy xOt ( 0 0
60 < 80 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot. Hình 94 Hình 95
* Trường hợp hai tia Oy và Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox (h.95).
Hai góc xOy và xOt là hai góc kề mà:  +  0 0 0 0 xOy
xOt = 60 + 80 = 140 < 180 .
Nên tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ot ( dấu hiệu 6a ).
2.53. a. Ta có  +  +  0 0 AOB BOC
AOC = 360 = 120 .3
Suy ra trong ba góc này ít nhất cũng [129]
có một góc lớn hơn hoặc bằng 0 120
vì nếu trái lại, thì tổng ba góc này sẽ nhỏ hơn 0 0 120 .3 = 360 ( vô lý ). b. (h.96) Ta có  0 AOC = − ( 0 0 + ) 0 360 130 100 = 130 . Hình 96
Hai góc kề AOB và AOC có tổng  +  0 0 0 0 AOB
AOC = 130 + 130 = 260 > 180 nên tia đối
của tia OA tức là tia OM nằm giữa hai tia OB và OC ( dấu hiệu 6b ). (1)
Hai góc MOB và AOB kề bù nên  0 0 0
MOB = 180 −130 = 50 .
Hai góc MOC và AOC kề bù nên  0 0 0
MOC = 180 −130 = 50 . Vậy  =  MOB MOC (2) Từ ( )
1 ;(2) suy ra tia OM là tia phân giác của góc BOC.
2.54. * Trường hợp hai tia Oy, Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox (h.97). Ta có  <  xOy xOz ( 0 0
90 < 130 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Do đó  0 0 0 yOz = 130 − 90 = 40 Hình 97 Hình 98
* Trường hợp hai tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox (h.98).
Hai góc kề xOy và xOz có tổng  +  0 0 0 0 xOy
xOz = 90 +130 = 220 > 180 nên tia đối của
tia Ox ( gọi là tia OM ) nằm giữa hai tia Oy, Oz (dấu hiệu 6b). Ta tính được  0 =  0 MOy 90 ; MOz = 50 . [130] Suy ra  0 0 0 yOz = 90 + 50 = 140 .
2.55. * Trường hợp hai tia OA, OB cùng thuộc
một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM (h.99). 1 Ta có  <  MOB AOM ( vì  =  MOB AOM ) 3
nên tia OB nằm giữa hai tia OM và OA. Do đó  +  =  MOB AOB AOM Hình 99 Suy ra  0 + =  MOB 60 3.MOB hay  0 = ⇒  0 2.MOB 60 MOB = 30 và  0 0 AOM = 30 .3 = 90 .
* Trường hợp hai tia OA, OB thuộc hai
nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OM.
- Nếu tia OM nằm giữa hai tia OA và OB ( h.100). Ta có  +  =  ⇒  +  0 AOM MOB AOB 3.MOB MOB = 60 hay  0 0 = = ⇒  0 0 MOB 60 : 4 15 AOM = 15 .3 = 45 . Hình 100
- Nếu tia OM không nằm giữa hai tia OA và OB thì OM’
là tia đối của tia OM nằm giữa hai tia OA và OB (h.101) Ta có  0 = −   0 = −  AOM ' 180 AOM ; BOM ' 180 MOB Suy ra  +  0 = −  +  AOM ' BOM ' 360 (AOM MOB) Hay  0 0 0 = − = ⇒  0 AOB 360 60 300 MOB = 75 . Do đó  0 0
AOM = 75 .3 = 225 ( vô lý ) Hình 101
Vậy trường hợp này không xảy ra. Tóm lại bài toán có hai đáp số là ( 0 0) ( 0 0 30 ;90 ; 15 ; 45 ) 2.56 ( h.102 )
a. Tia Om là tia phân giác của góc xOt
nên tia Om nằm giữa hai tia Ot, Ox (1) [131] xOt và   tOm = . 2
Tia On là tia phân giác của góc yOt
nên tia On nằm giữa hai tia Ot, Oy (2) Hình 102 yOt Và   tOn = . 2
Mặt khác, tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (3) nên từ (1), (2) và (3) suy ra tia Ot nằm
giữa hai tia Om và On ( dấu hệu 5). +
Do đó  =  +     0 xOt yOt xOy a mOn mOt nOt = = = . 2 2 2 b. Góc xOy là góc tù nên 0 0 0 90 < a < 180 . 0 Do đó a 0 0 45 < < 90 hay 0 <  0 45
mOn < 90 . Vậy góc mOn là góc nhọn lớn hơn 0 45 . 2 2.57. (h.103)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có  <  <  AOM AOB AOC nên tia OB nằm
giữa hai tia OM, OC ( dấu hiệu 4 ) (1)
Đồng thời tia OM nằm giữa hai tia OA, OC (2)
Và nằm giữa hai tia OA,OB (3)
Từ (1) suy ra  =  +  MOC MOB BOC .
Từ (2) suy ra  =  −  MOC AOC AOM . Hình 103 Do đó  =  +  2.MOC (MOB BOC)+  − (AOC AOM). (4) AOC + COB Mặt khác    MOC =
( đề bài cho ) nên  =  +  2.MOC AOC COB (5) 2
Từ (4) và (5) suy ra  +  +  −  =  +  MOB COB AOC AOM AOC COB Do đó  =  MOB AOM . (6)
Từ (3) và (6) suy ra tia OM là tia phân giác của góc AOB. [132] 2.58. (h.104)
Tia OM nằm giữa tia OB, ON nên  <  BOM BON. Mặt khác  <  NOB AOB ( vì tia ON là
tia phân giác của góc AOB ). Do đó  <  <  MOB NOB . AOB
Suy ra tia ON nằm giữa hai
tia OM và OA ( dấu hiệu 4 ). Vậy  =  −  MON AOM AON. ( )1 Hình 104
Ta lại có tia OM nằm giữa hai tia OB và ON ( đề bài cho ) Nên  =  −  MON NOB MOB (2)
Từ (1) và (2) suy ra  =  −  2.MON (AOM AON)+  −  (NOB MOB) Hay  =  −  2.MON AOM MOB ( vì  =  AON BON ). AOM BOM Suy ra    MON = . 2 2.59 (h.105)
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  <  xOy xOz ( 0 0 40 < 110 ) nên tia Oy
nằm giữa hai tia Ox và Oz (1). Do đó  0 0 0
yOz = 110 − 40 = 70 .
Tia Om là tia phân giác của góc xOy Hình 105
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy (2) và  0 yOm = 20 .
Tia On là tia phân giác của góc yOz nên tia On nằm giữa hai tia Oz, Oy (3) và  0 yOn = 35 .
Từ (1), (2), (3) suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Om và On ( dấu hiệu 5) Khi đó  0 0 0 mOn = 20 + 35 = 55 . [133] 2.60. (h.106)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có  <  yOm yOt ( 0 0
a < 75 ) nên tia Om nằm
giữa hai tia Oy và Ot. Suy ra  0 0
mOt = 75 − a .
Hai góc xOm và yOm kề bù nên  0 0
xOm = 180 − a . Hình 106 180 − a a
Vì On là tia phân giác của góc xOm nên  =  0 0 0 0 xOn nOm = = 90 − . 2 2  a a
Hai góc xOn và yOn kề bù nên:  = −  0 0 0 0 0 0 yOn 180 xOn = 180 − 90  −  = 90 + . 2 2    a
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có  <  <  0 0 0 0 yOm yOt yOn a  < 75 < 90 +  nên tia 2  
Ot nằm giữa hai tia Om và On.
Để tia Ot là tia phân giác của góc mOn thì phải có thêm điều kiện:  1 =  0 1  a  0 0 0 mOt
mOn ⇔ 75 − a = 90  − .  2 2 2   Giải ra ta được 0 0 a = 40 . [134]
Document Outline

  • 6GÓC DE
  • GOC GIAI