Chuyên đề hai đường thẳng vuông góc

Tài liệu gồm 11 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề hai đường thẳng vuông góc, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7

Trang 1
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu
Kiến thức
+ Phát biểu được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
+ Nắm vững cách vẽ và tính chất về hai đường thẳng vuông góc
+ Nắm vững định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Kĩ năng
+ Vẽ được hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng.
+ Chứng minh được một số bài toán vuông góc đơn giản.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định nghĩa
Hai đường thẳng
xx
,
yy
cắt nhau trong các
góc tạo thành một góc vuông được gọi hai
đường thẳng vuông góc được hiệu
xx yy
.
Tính chất hai đường thẳng vuông góc
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm và
vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Đường trung trực của đoạn thẳng
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại
trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của
đoạn thẳng ấy.
Khi d đường trung trực của đoạn thẳng AB thì A
B đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Vẽ hình
Phương pháp giải
Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a.
Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ba điểm A, B, C bất kì không thẳng hàng. Hãy vẽ các đường trung trực của tam giác ABC.
Hướng dẫn giải
Trang 3
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1. Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC. Xác định trung điểm của các đoạn thẳng
lần lượt là M, N, P.
Bước 2. Vẽ trung trực của đoạn thẳng BC.
Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng BC.
Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng BC sao cho cạnh c vuông thứ hai của ê ke gặp điểm P. Vạch
một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng trung trực của BC.
Tương tự ta vẽ trung trực của hai đoạn thẳng AB; AC.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho tam giác ABC. Chỉ dùng ê ke vẽ các đường cao AH, BKCE của tam giác ABC.
Câu 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Chỉ rõ cách vẽ.
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Phương pháp giải
Muốn chứng minh hai đường thẳng
,
yy
vuông
góc với nhau, ta thể sdụng một trong các cách
sau:
Cách 1. Chứng minh một trong bốn góc tạo thành
bởi hai đường thẳng ấy là góc vuông.
Cách 2. Chứng minh hai góc kề bằng nhau, từ
đó suy ra có một góc bằng 90°.
Ví dụ 1: Nếu
90
xOy
thì
xx yy
.
Ví dụ 2: Nếu
180
xOy x Oy
xOy x Oy
thì
90
xOy x Oy
Suy ra
xx yy
.
Trang 4
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho
120
xOy
, trong góc
xOy
vẽ tia OM sao cho
30
xOM
. Chứng minh
OM Oy
.
Hướng dẫn giải
Vì tia OM nằm giữa hai tia OxOy nên
xOy xOM MOy
.
120
xOy
30
MOx
nên
120 30 90
MOy xOy xOM
.
Suy ra
OM Oy
.
Phương pháp: Chứng minh
90
MOy
.
d2: Cho một điểm O nằm trên đường thẳng
xx
. Trên nửa mặt phẳng có bờ
xx
dựng hai tia OM
ON sao cho
30
xOM NOx
. Gọi tia Ot là phân giác của
MON
. Chứng minh
Ot xx
.
Hướng dẫn giải
Tia Ot là phân giác của
MON
nên
1
2
MOt NOt MON
.
1
Hai tia OM ON cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ
xx
và tia Ot là phân giác của
MON
nên ON nằm
giữa
Ox
Ot. Suy ra
x Ot x ON NOt
.
2
Trang 5
Từ
1
2
, ta có
x Ot x ON MOt
.
*
OM nằm giữa Ox và Ot nên
xOt xOM MOt
3
Mặt khác
30
xOM x ON
.
4
Từ
3
4
, ta có
xOt x ON MOt
.
**
Từ
*
**
suy ra
1 1
.180 90
2 2
xOt x Ot x Ox
.
Vậy
Ot x x
(hai góc kề bù bằng nhau).
Phương pháp: Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau
90
xOt x Ot
.
dụ 3: Cho hai góc kề
xOz
yOz
, vẽ hai tia phân giác của
xOz
,
yOz
theo thứ tự OA, OB.
Chứng minh
OA OB
.
Hướng dẫn giải
Ta có OA là tia phân giác
xOz
nên
1
2
xOA AOz xOz
.
OB là tia phân giác
yOz
nên .
Oz nằm giữa hai tia OAOB nên
1 1 1 1
.180 90
2 2 2 2
AOB AOz BOz xOz yOz xOz yOz
.
Vậy
OA OB
.
Ghi nhớ: Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho góc
50
xOy
. Vẽ góc
yOz
kề bù với góc
xOy
. Vẽ góc
40
zOt
sao cho Ot nằm giữa hai
tia OzOy. Chứng minh
Ot Oy
.
Câu 2: Cho
90
xOy
, vẽ hai tia OA, OB trong góc đó sao cho
60
xOA yOB
. Trên nửa mặt phẳng
bờ Ox chứa tia Oy, vẽ tia OM sao cho Oy là tia phân giác của
MOB
.
a) Chứng minh tia OA là tia phân giác
yOB
, tia OB là tia phân giác
xOA
.
b) Chứng minh
OM OA
.
Dạng 3: Các bài toán vận dụng
Trang 6
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho
100
AOB
. Dựng trong góc
AOB
một tia OM vuông góc OA.
a) Tính số đo góc
MOB
.
b) Gọi
OB
là tia đối của tia OB. Tính số đo góc
MOB
.
Hướng dẫn giải
a) Vì OM nằm giữa hai tia OAOB nên
AOB AOM MOB
.
100
AOB
( giả thiết),
90
AOM
(do
OM OA
) nên
100 90 10
MOB AOB MOA
.
b) Vì
OB
là tia đối của tia OB nên
180 180 180 10 170
BOM MOB MOB BOM
.
dụ 2. Cho góc
140
xOy
. ngoài của góc, vẽ hai tia OA OB sao cho
OA Ox
,
OB Oy
. Gọi
OM là tia phân giác của
xOy
OM
là tia đối của tia OM.
a) Chứng minh
OM
là tia phân giác của
AOB
.
b) Tính số đo góc
xOB
.
Hướng dẫn giải
a) Ta có
140
xOy
(giả thiết),
90
xOA yOB
(do
OA Ox
,
OB Oy
)
360
AOB xOy xOA yOB
Trang 7
360 140 90 90
40
.
OM là tia phân giác của
1 1
.140 70
2 2
xOy xOM MOy xOy
.
OM
là tia đối của OM
180
MOM
.
OA nằm ngoài góc
xOy
OA Ox
nên
MOM MOx xOA AOM
.
Do đó
180 70 90 20
AOM MOM MOx xOA AOM
.
1
Mặt khác Oy nằm giữa OB và OM nên
70 90 160
MOB MOy yOB
,
MOB MOM
. Do đó tia OBOy nằm cùng nửa mặt phẳng bờ
MM
.
Ox nằm giữa OA và OM nên
70 90 160
MOA MOx xOA
.
MOA MOM
. Do đó tia OAOx nằm cùng nửa mặt phẳng bờ
MM
.
Nên
OM
nằm giữa OAOB.
40 20 20
AOB AOM M OB M OB AOB AOM
.
2
Từ
1
2
ta có
1
20
2
M OB AOM AOB
.
Suy ra
OM
là tia phân giác của góc
AOB
.
b) Ta có
MOx MOA MOM
nên OA nằm giữa Ox và
OM
.
OM
là tia phân giác của góc
AOB
. Suy ra OA nằm giữa Ox OB.
Vậy
90 40 130
xOB xOA AOB
.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Cho góc
160
xOy
. Vẽ trong góc
xOy
, hai tia OM, ON sao cho
OM Ox
ON Oy
.
a) Chứng minh
xON yOM
.
b) Tính
MON
.
Câu 2: Cho góc
150
xOy
, bên ngoài của góc vẽ hai tia OA OB sao cho
OA Ox
,
OB Oy
. Gọi
OM là tia phân giác của
xOy
OM
là tia phân giác của
AOB
.
a) Chứng minh OM
OM
đối nhau.
b) Tính
xOB
yOA
.
Câu 3: Cho hai đường thẳng
yy
vuông góc nhau tại O. Trong góc
xOy
, dựng tia OM sao cho
2
xOM MOy
.
a) Hãy xác định số đo của góc
xOM
MOy
.
Trang 8
b) Trên nửa mặt phẳng bờ
yy
chứa tia Ox dựng tia ON sao cho
60
y ON
. Tính s đo góc
MON
.
Trang 9
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Vẽ hình
Câu 1.
• Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng BC.
• Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng BC sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm A.
• Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường cao AH của tam giác ABC.
• Vẽ tương tự với hai đường cao xuất phát từ đỉnh BC.
Câu 2.
• Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm
• Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB:
10
5
2 2
AB cm
AM MB cm
.
• Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng AB.
Dịch chuyển ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh
góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm M. Vạch một đường
thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng trung trực của AB.
Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Câu 1.
xOy
,
yOz
kề bù nên
180
xOy yOz
.
50
xOy
nên
180 50 130
yOz
.
Mặt khác tia Ot nằm giữa hai tia OyOz nên
yOz yOt tOz yOt yOz zOt
130 40
90
.
Vậy
Ot Oy
.
Câu 2.
Trang 10
OA nằm trong góc
xOy
nên tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Suy ra
90 60 30
xOy xOA AOy AOy xOy xOA
.
1
OB nằm trong góc
xOy
nên tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Suy ra
90 60 30
xOy xOB BOy xOB xOy yOB
.
2
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
xOB xOA
(do
30 60
) nên tia OB nằm giữa hai
tia OxOA. Suy ra
60 30 30
xOA xOB AOB AOB xOA xOB
.
3
Từ
2
,
3
ta có
xOB AOB
.
Mà tia OB nằm giữa hai tia Ox, OA nên tia OB là tia phân giác
xOA
.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy
yOA yOB
(do
30 60
) nên tia OA nằm giữa hai
tia OyOB.
Lại có từ
1
,
3
suy ra
yOA AOB
nên OA là tia phân giác
yOB
.
b) Ta có
60
MOy yOB
(do Oy là tia phân giác của
MOB
).
Suy ra
120
MOB MOy yOB
.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB
120 30
MOB AOB
nên tia OA nằm giữa hai
tia OM OB
120 30 90
MOB MOA AOB AOM MOB AOB
.
Vậy
OM OA
.
Dạng 3. Các bài toán vận dụng
Câu 1.
a) Ta hai tia OM và ON nằm miền trong góc
xOy xOy xOM MOy
xOy xON NOy
.
Mặt khác
160
xOy
(giả thiết );
90
xOM NOy
(do
OM Ox
,
ON Oy
).
Suy ra
160 90 70
MOy xOy xOM
;
160 90 70
NOx xOy yON
.
Vậy
70
MOy NOx
.
Trang 11
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
xON xOM
(do
70 90
) n tia ON nằm giữa Ox
OM. Suy ra
90 70 20
xOM xON MON MON xOM xON
.
Câu 2.
a) Ta
150
xOy
,
90
xOA yOB
(do
Ox OA
,
Oy OB
)
360
AOB xOy AOx BOy
360 150 90 90
30
.
OM là tia phân giác của
xOy
nên
1 1
. .150 75
2 2
xOM MOy xOy
.
OM
là tia phân giác của
AOB
nên
1 1
.30 15
2 2
AOM M OB AOB
.
Do đó
75 90 15 180
MOM MOx xOA AOM
.
Suy ra hai tia OM
OM
đối nhau.
b) Ta có
90 30 120
xOB xOA AOB
;
90 30 120
yOA yOB AOB
.
Câu 3.
a) Do
xx yy O
nên
90
xOy
.
OM nằm trong góc
xOy xOy xOM MOy
.
2
xOM MOy
nên
90 3 30
xOy xOM MOy MOy MOy
2 60
xOM MOy
.
b) ON, Ox cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ
yy
,
y ON y Ox
(do
60 90
).
Suy ra ON nằm giữa
Oy
Ox. Suy ra
90 60 30
xOy xON NOy xON xOy NOy
.
Ox nằm giữa hai tia OM, ON nên
30 60 90
MON NOx xOM
.
| 1/11

Preview text:

CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Mục tiêu  Kiến thức
+ Phát biểu được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
+ Nắm vững cách vẽ và tính chất về hai đường thẳng vuông góc
+ Nắm vững định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng  Kĩ năng
+ Vẽ được hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng.
+ Chứng minh được một số bài toán vuông góc đơn giản. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa
Hai đường thẳng xx , yy cắt nhau và trong các
góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai
đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx  yy .
Tính chất hai đường thẳng vuông góc
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm và
vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Đường trung trực của đoạn thẳng
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại
trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì A
và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Vẽ hình Phương pháp giải
Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a.
Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a. Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ba điểm A, B, C bất kì không thẳng hàng. Hãy vẽ các đường trung trực của tam giác ABC. Hướng dẫn giải Trang 2
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1. Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC. Xác định trung điểm của các đoạn thẳng lần lượt là M, N, P.
Bước 2. Vẽ trung trực của đoạn thẳng BC.
Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng BC.
Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng BC sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm P. Vạch
một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng trung trực của BC.
Tương tự ta vẽ trung trực của hai đoạn thẳng AB; AC.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho tam giác ABC. Chỉ dùng ê ke vẽ các đường cao AH, BK và CE của tam giác ABC.
Câu 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Chỉ rõ cách vẽ.
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc Phương pháp giải
Muốn chứng minh hai đường thẳng xx , yy vuông Ví dụ 1: Nếu 
xOy  90 thì xx  yy .
góc với nhau, ta có thể sử dụng một trong các cách sau:
Cách 1. Chứng minh một trong bốn góc tạo thành
bởi hai đường thẳng ấy là góc vuông.
Cách 2. Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau, từ
đó suy ra có một góc bằng 90°.  xOy   x O  y 180 Ví dụ 2: Nếu  thì xOy   x O  y  xOy   x O  y  90 Suy ra xx  yy . Trang 3 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho 
xOy  120 , trong góc  xOy vẽ tia OM sao cho 
xOM  30. Chứng minh OM  Oy . Hướng dẫn giải
Vì tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy nên  xOy   xOM   MOy . Mà  xOy  120 và  MOx  30 nên  MOy   xOy  
xOM  120  30  90 . Suy ra OM  Oy .
Phương pháp: Chứng minh  MOy  90 .
Ví dụ 2: Cho một điểm O nằm trên đường thẳng xx . Trên nửa mặt phẳng có bờ là xx dựng hai tia OM và ON sao cho  xOM  
NOx  30 . Gọi tia Ot là phân giác của 
MON . Chứng minh Ot  xx. Hướng dẫn giải 1
Tia Ot là phân giác của  MON nên  MOt   NOt   MON .   1 2
Hai tia OM và ON cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ xx và tia Ot là phân giác của  MON nên ON nằm
giữa Ox và Ot. Suy ra  x O  t   x O  N   NOt . 2 Trang 4 Từ   1 và 2 , ta có  x O  t   x O  N   MOt .   *
OM nằm giữa Ox và Ot nên  xOt   xOM   MOt 3 Mặt khác  xOM   x O  N  30 . 4
Từ 3 và 4 , ta có  xOt   x O  N   MOt . ** 1 1
Từ * và ** suy ra  xOt   x O  t   x O  x  .180  90 . 2 2 Vậy Ot  x x
 (hai góc kề bù bằng nhau).
Phương pháp: Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau  xOt   x O  t  90 .
Ví dụ 3: Cho hai góc kề bù  xOz và 
yOz , vẽ hai tia phân giác của  xOz , 
yOz theo thứ tự là OA, OB. Chứng minh OA  OB . Hướng dẫn giải 1
Ta có OA là tia phân giác  xOz nên  xOA   AOz   xOz . 2 OB là tia phân giác  yOz nên .
Vì Oz nằm giữa hai tia OA và OB nên  AOB   AOz   1 BOz   1 xOz   1 yOz   xOz    yOz 1  .180  90 . 2 2 2 2 Vậy OA  OB .
Ghi nhớ: Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.
Bài tập tự luyện dạng 2 Câu 1: Cho góc  xOy  50 . Vẽ góc  yOz kề bù với góc  xOy . Vẽ góc 
zOt  40 sao cho Ot nằm giữa hai
tia Oz và Oy. Chứng minh Ot  Oy . Câu 2: Cho 
xOy  90 , vẽ hai tia OA, OB ở trong góc đó sao cho  xOA  
yOB  60. Trên nửa mặt phẳng
bờ Ox chứa tia Oy, vẽ tia OM sao cho Oy là tia phân giác của  MOB .
a) Chứng minh tia OA là tia phân giác 
yOB , tia OB là tia phân giác  xOA . b) Chứng minh OM  OA .
Dạng 3: Các bài toán vận dụng Trang 5 Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho 
AOB  100 . Dựng trong góc 
AOB một tia OM vuông góc OA. a) Tính số đo góc  MOB .
b) Gọi OB là tia đối của tia OB. Tính số đo góc  MOB . Hướng dẫn giải
a) Vì OM nằm giữa hai tia OA và OB nên  AOB   AOM   MOB . Mà 
AOB  100 ( giả thiết), 
AOM  90 (do OM  OA ) nên  MOB   AOB  
MOA  100  90  10 .
b) Vì OB là tia đối của tia OB nên  BOM   MOB  180   MOB  180  
BOM  180 10  170 . Ví dụ 2. Cho góc 
xOy  140 . Ở ngoài của góc, vẽ hai tia OA và OB sao cho OA  Ox , OB  Oy . Gọi
OM là tia phân giác của 
xOy và OM  là tia đối của tia OM.
a) Chứng minh OM  là tia phân giác của  AOB . b) Tính số đo góc  xOB . Hướng dẫn giải a) Ta có 
xOy  140 (giả thiết),  xOA  
yOB  90 (do OA  Ox , OB  Oy )   AOB  360   xOy   xOA    yOB Trang 6
 360  140  90  90  40 . 1 1
OM là tia phân giác của  xOy   xOM   MOy   xOy  .140  70 . 2 2
OM  là tia đối của OM   MOM   180 . Mà OA nằm ngoài góc  xOy và OA  Ox nên  MOM    MOx   xOA   AOM  . Do đó  AOM    MOM    MOx    xOA  
AOM   180  70  90  20.   1
Mặt khác Oy nằm giữa OB và OM nên  MOB   MOy  
yOB  70  90  160 ,   MOB  
MOM  . Do đó tia OB và Oy nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM .
Ox nằm giữa OA và OM nên  MOA   MOx  
xOA  70  90  160 .   MOA  
MOM  . Do đó tia OA và Ox nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM .
Nên OM  nằm giữa OA và OB.   AOB   AOM    M O  B   M O  B   AOB  
AOM   40  20  20 . 2 1 Từ   1 và 2 ta có  M O  B   AOM   20   AOB . 2
Suy ra OM  là tia phân giác của góc  AOB . b) Ta có  MOx   MOA  
MOM  nên OA nằm giữa Ox và OM  .
Mà OM  là tia phân giác của góc 
AOB . Suy ra OA nằm giữa Ox và OB. Vậy  xOB   xOA  
AOB  90  40  130 .
Bài tập tự luyện dạng 3 Câu 1: Cho góc 
xOy  160 . Vẽ trong góc 
xOy , hai tia OM, ON sao cho OM  Ox và ON  Oy . a) Chứng minh  xON   yOM . b) Tính  MON . Câu 2: Cho góc 
xOy  150 , bên ngoài của góc vẽ hai tia OA và OB sao cho OA  Ox , OB  Oy . Gọi
OM là tia phân giác của 
xOy và OM  là tia phân giác của  AOB .
a) Chứng minh OM và OM  đối nhau. b) Tính  xOB và  yOA .
Câu 3: Cho hai đường thẳng xx và yy vuông góc nhau tại O. Trong góc  xOy , dựng tia OM sao cho  xOM  2 MOy .
a) Hãy xác định số đo của góc  xOM và  MOy . Trang 7
b) Trên nửa mặt phẳng bờ yy có chứa tia Ox dựng tia ON sao cho  y O
 N  60. Tính số đo góc  MON . Trang 8 ĐÁP ÁN Dạng 1. Vẽ hình Câu 1.
• Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng BC.
• Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng BC sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm A.
• Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường cao AH của tam giác ABC.
• Vẽ tương tự với hai đường cao xuất phát từ đỉnh B và C. Câu 2.
• Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm
• Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB: AB 10 cm AM  MB    5cm . 2 2
• Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng AB.
• Dịch chuyển ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh
góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm M. Vạch một đường
thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng trung trực của AB.
Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc Câu 1. Vì  xOy ,  yOz kề bù nên  xOy   yOz  180 . Mà  xOy  50 nên 
yOz  180  50  130 .
Mặt khác tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz nên  yOz   yOt   tOz   yOt   yOz   zOt  130  40  90 . Vậy Ot  Oy . Câu 2. Trang 9 Vì OA nằm trong góc 
xOy nên tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy. Suy ra  xOy   xOA   AOy   AOy   xOy  
xOA  90  60  30 .  1 Vì OB nằm trong góc 
xOy nên tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy. Suy ra  xOy   xOB   BOy   xOB   xOy  
yOB  90  60  30 . 2
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  xOB  
xOA (do 30  60 ) nên tia OB nằm giữa hai tia Ox và OA. Suy ra  xOA   xOB   AOB   AOB   xOA  
xOB  60  30  30 . 3
Từ 2 , 3 ta có  xOB   AOB .
Mà tia OB nằm giữa hai tia Ox, OA nên tia OB là tia phân giác  xOA .
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có  yOA  
yOB (do 30  60 ) nên tia OA nằm giữa hai tia Oy và OB. Lại có từ   1 , 3 suy ra  yOA  
AOB nên OA là tia phân giác  yOB . b) Ta có  MOy  
yOB  60 (do Oy là tia phân giác của  MOB ). Suy ra  MOB   MOy   yOB  120.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có  MOB  
AOB 120  30 nên tia OA nằm giữa hai tia OM và OB   MOB   MOA   AOB   AOM   MOB  
AOB  120  30  90 . Vậy OM  OA .
Dạng 3. Các bài toán vận dụng Câu 1.
a) Ta có hai tia OM và ON nằm ở miền trong góc  xOy   xOy   xOM   MOy và  xOy   xON   NOy . Mặt khác 
xOy  160 (giả thiết );  xOM  
NOy  90 (do OM  Ox , ON  Oy ). Suy ra  MOy   xOy  
xOM  160  90  70 ;  NOx   xOy  
yON  160  90  70 . Vậy  MOy   NOx  70 . Trang 10
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có  xON  
xOM (do 70  90 ) nên tia ON nằm giữa Ox và OM. Suy ra  xOM   xON   MON   MON   xOM  
xON  90  70  20 . Câu 2. a) Ta có  xOy  150 ,  xOA   yOB  90 (do Ox  OA , Oy  OB )   AOB  360   xOy   AOx    BOy
 360  150  90  90  30 .
OM là tia phân giác của  xOy nên  xOM   1 MOy   1 .xOy  .150  75 . 2 2
OM  là tia phân giác của  AOB nên  AOM    1 M O  B   1 AOB  .30  15 . 2 2 Do đó  MOM    MOx   xOA  
AOM   75  90 15  180 .
Suy ra hai tia OM và OM  đối nhau. b) Ta có  xOB   xOA  
AOB  90  30  120 ;  yOA   yOB  
AOB  90  30  120. Câu 3.
a) Do xx  yy    O nên  xOy  90 . OM nằm trong góc  xOy   xOy   xOM   MOy . Vì  xOM  2 MOy nên  xOy  90   xOM   MOy  3 MOy   MOy  30   xOM  2 MOy  60 .
b) ON, Ox cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ yy ,  y O  N   y O  x (do 60  90).
Suy ra ON nằm giữa Oy và Ox. Suy ra  xOy   xON   NOy   xON   xOy  
NOy  90  60  30 .
Mà Ox nằm giữa hai tia OM, ON nên  MON   NOx  
xOM  30  60  90 . Trang 11