Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 16 Áp suất chất lỏng-Áp suất khí quyển

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 16 Áp suất chất lỏng-Áp suất khí quyển được soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 16: P SUT CHT LNG. P SUT KH QUYN
SGK KT NI TRI THC VI CUC SNG
A. TÓM TT LÝ THUYT
I. p sut cht lng
1. S tn ti ca p sut cht lng
Cht lng gây p sut theo mi phương lên cc vt trong lng n. Vt cng sâu trong lng cht
lng th chu tc dng ca p sut cht lng cng ln.
p sut tc dng vo cht lng s đưc cht lng truyn đi nguyên vn theo mi hưng.
2. Bình thông nhau
Bình thông nhau nh gm hai hoc nhiu nhánh hình dng bt kì, phn ming thông vi
không khí, phần đy đưc ni thông vi nhau.
Trong bình thông nhau cha cùng mt cht lng đng yên, các mt thoáng ca cht lng các nhánh
khc nhau đu cùng một độ cao (không ph thuc vào hình dng ca các nhánh).
3. My nn thy lc
Mt trong nhng ng dng cơ bản ca bình thông nhau và s truyn áp sut trong cht lng là máy nn
thy lc:
Khi tác dng mt lc f lên pittong nh có din tích s, lc này gây áp sut lên cht lng. Áp sut ny đưc
cht lng truyn đi nguyên vn theo mi hưng ti pittong ln din tích S gây ra lc nâng F lên
pittong này:
II. p sut kh quyn
1. S tn ti ca p sut kh quyn
Bao bc quanh Tri Đt l mt lp không khí dy ti hng nghn kilômt, gi l kh quyn.
p sut do lp không kh bao quanh Tri Đt tc dng lên mi vt trên Tri Đt gi l p sut kh
quyn.
Tri Đt v mi vt trên Tri Đt đu chu tc dng ca p sut kh quyn theo mi hưng.
2. Mt s nh hưng v ng dng ca p sut không kh
Khi thay đi p sut đột ngt c th gây ra ting động trong tai.
p sut không kh đưc ng dng đ ch to mt s dng c phc v đi sống như: gic mt, bnh
xt, …
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1: V sao muốn nưc trong bnh c th chy ra khi m vi th trên np bnh phi c mt l nh (hnh
bên)?
ng dn gii
Đ to áp sut trong bình ln hơn p sut ngoi bnh gip nưc trong bình chảy đưc xung vòi d dàng
hơn.
Câu 2: Chuẩn b:
- Một bnh hnh tr c đy C v cc l A, B  thnh bnh đưc bt bằng một mng cao
su mng (Hnh 16.1).
- Một bnh ln trong suốt chứa nưc, chiu cao khoảng 50 cm.
Tin hnh:
- Nhng bnh tr vo nưc, mô tả hiện tưng xảy ra đối vi cc mng cao su.
- Giữ nguyên độ sâu ca bnh tr trong nưc, di chuyn từ từ bnh tr đn cc v tr
khc, mô tả hiện tưng xảy ra vi cc mng cao su.
- Nhng bnh tr vo nưc sâu hơn (tối thiu 10 cm), mô tả hiện tưng xảy ra vi cc
màng cao su.
- Quan st hiện tưng v trả li câu hi.
1. Nu cc mng cao su b bin dạng như hnh th chng t điu g?
2. Vi nhng v tr khc nhau cng một độ sâu th p sut cht lng tc dng lên bnh
c thay đi không?
3. Khi đặt bnh sâu hơn (từ v tr P đn Q) th tc dng ca cht lng lên bnh thay đi
như th no?
4. C phi cht lng ch tc dng p sut lên bnh theo một phương như cht rn
không?
ng dn gii
- Nhúng bình tr vo nưc, ta thy các màng cao su b bin dng (móp vào).
- Gi nguyên độ sâu ca bình tr trong nưc, di chuyn t t bình tr đn các v trí khác, ta thy các
màng cao su vn b bin dạng như cũ (mp vo như cũ).
- Nhúng bình tr vo nưc sâu hơn (tối thiu 10 cm), ta thy các màng cao su b bin dng nhiu hơn
(móp vào nhiu hơn).
1. Nu các màng cao su b bin dạng như hình thì chng t cht lng gây ra áp sut lên vt trong lòng
nó theo mi phương.
2. Vi nhng v trí khác nhau cùng một độ sâu thì áp sut cht lng tác dng lên bnh không thay đi.
3. Khi đặt bnh sâu hơn (từ v tr P đn Q) thì tác dng ca cht lng lên bình ln hơn.
4. Cht lng tác dng áp sut lên bình theo mi phương không phải ch theo một phương như cht rn.
Câu 3: Thí nghim 2:
Ngưi ta đã lm th nghiệm như Hnh 16.3. Trong th nghim này pit ng (1) tit din ln gp hai
ln tit din ca pit tông (2). Các qu nặng đưc s dng trong thí nghim ging hệt nhau, khi đặt các
qu nặng lên đĩa ca mt trong hai pit tông s lm tăng p sut tác dng lên cht lng. Ban đầu hai pit
tông v trí cân bng.
- Nu đặt 4 qu nng lên pit tông (1) thì thy pit tông (2) dch chuyn lên trên. Đ hai pit tông tr v
v tr ban đầu cần đặt 2 qu nng lên pit tông (2).
- Nu đt 2 qu nng lên pit tông (1) mun pit tông tr v v tr ban đầu cần đặt 1 qu nng n pit
tông (2).
T kt qu t thí nghim trên, hãy rút ra kt lun v s truyn áp sut tác dng vào cht lng theo
mi hưng.
ng dn gii
T thí nghim trên ta thy khi pit tông (1) tit din ln gp hai ln tit din ca pit tông (2) lc
tác dng lên pit tông (1) gp 2 ln lc tác dng lên pit tông (2) (vì s qu cân đặt lên pit tông 1 gp
2 ln s qu cân đặt lên pit tông 2) tc là: S = 2s thì F = 2f và áp sut tác dng lên hai ct cht lng thông
nhau l như nhau.
Như vy din tích S ln hơn din tích s bao nhiêu ln thì lc F s ln hơn lực f by nhiêu lần nhưng p
sut hai ct cht lng thông nhau l không đi.
Kt lun: Áp sut tác dng vào cht lng s đưc cht lng truyn đi nguyên vn theo mi hưng.
Câu 4: Hãy tho lun nhóm thc hin nhim v sau: t gii thích các hiện tưng trong thí
nghim Hình 16.4 a và Hình 16.4 b.
ng dn gii
- Hình 16.4 a:
+ t: Khi thi không khí vào ng thì thy cht lng trong ống (2), (3) v (4) dâng lên c độ cao như
nhau.
+ Gii thích hiện tưng: Khi thi không khí vào ng s gây ra mt áp sut lên cht lng áp sut này
đưc cht lng truyn nguyên vn theo mi hưng, to ra lực đẩy làm cho cht lng dâng cao như nhau
ng (2), (3) và (4).
- Hình 16.4 b:
+ Mô t: Khi n pit tông làm cht lng b nén li và cht lng phun ra ngoài mi hưng.
+ Gii thích hiện tưng: Khi n pit tông s gây ra mt áp sut lên cht lng áp sut ny đưc cht
lng truyn nguyên vn theo mi hưng, to ra lực đẩy làm cho cht lng phun ra ngoài mi hưng.
Câu 5: Hãy tho lun nhóm thc hin nhim v sau: Hình 16.5 v đ nguyên máy nén thy lc.
Hãy vn dng tính cht truyn nguyên vn áp sut theo mi hưng ca cht lng đ gii thích ti sao khi
ngưi tác dng mt lc nh vào pit tông nh lại nâng đưc ô tô đặt trên pit tông ln.
ng dn gii
Khi tác dng mt lc f lên pit tông nh din tích s, lc này gây ra áp sut
lên cht lng. Áp
sut ny đưc cht lng truyn nguyên vn ti pit tông ln din tích S gây nên lc nâng F lên pit
tông này:
Như vy din tích S ln hơn diện tích s bao nhiêu ln thì lc F s ln hơn lực f by nhiêu ln. Nh đ m
ta có th tác dng mt lc nh vào pit tông nh lại nâng đưc ô tô đặt trên pit tông ln.
Câu 6: Hãy tìm thêm d trong đi sng minh ha áp sut tác dng vào cht lng s đưc cht lng
truyn đi nguyên vn theo mi hưng.
ng dn gii
Mt s d trong đi sng minh ha áp sut tác dng vào cht lng s đưc cht lng truyn đi nguyên
vn theo mi hưng.
- Đi phun nưc: hoạt đng da trên nguyên tc áp sut tác dng vào cht lng s đưc cht lng truyn
đi nguyên vn theo mi hưng. Khi my bơm chm ht nưc t b chứa v đưa nưc ti vi phun. Dưi
tc động ca lực my bơm to ra áp sut tác dng vào cht lng lm nưc đưc đẩy lên trên qua vòi phun
vào to thành các kiu dng như ý muốn.
- Các loi bình/ m c vi rt nưc thưng có l phn np đ thông vi không khí giúp to ra lc ép gây
lên áp sut tác dng vào cht lng s đưc cht lng truyn đi nguyên vn theo mi hưng v đẩy nưc
thoát ra khi vòi.
Câu 7: Thí nghim 3
Chun b: Mt cc thy tinh; một bnh nưc; mt tm nylon cứng; khay đựng dng c thí nghim (Hình
16.6).
Tin hành:
- Rt đầy nưc vào cốc, đt tm nylon cng che kín ming cc, ri dùng tay gi cht tm nylon cng trên
ming cc và t t p ngưc ming cc xung (Hình 16.7).
- T t đưa nh tay ra khi ming cc, quan sát xem tm nylon có b c đẩy ri khi ming cc không.
Gii thích hiện tưng quan st đưc.
ng dn gii
- Kt qu thí nghim: Tm nylon không b nưc đẩy ri khi ming cc.
- Gii thích: Do áp sut khí quyn bên ngoài cc tác dng lên tm nylon ln hơn p sut ca nưc bên
trong cc tác dng lên tm nylon.
Câu 8: S dng mt ng thy tinh h hai đầu mt cốc nưc (Hình 16.8). Nhúng ng thy tinh vào cc
nưc đ nưc dâng lên mt phn ca ng, ri ly ngón tay bt kn đầu trên và kéo ng ra khi nưc. Quan
st xem nưc chy ra khi ng hay không. Vn gi tay bt kn đầu trên ca ng nghiêng ng theo
cc phương khc nhau, khi đ nưc có chy ra khi ng hay không? Gii thích hiện tưng.
ng dn gii
- Kt qu thí nghim:
+ Khi nhc ng thy tinh ra khi cốc nưc 1 tay bt kn đầu trên ca ống th nưc không chy ra khi
ng.
Gii thích: Do áp sut không khí bên ngoài ng tác dng vo nưc t pha dưi lên ln hơn p sut ca
nưc bên trong ống nên nưc không chy ra khi ng.
+ Vn gi tay bt kn đầu trên ca ng nghiêng ống theo cc phương khc nhau, khi đ c cũng
không chy ra khi ng.
Gii thích: Do áp sut không khí bên ngoài ng tác dng vo nưc trong ng theo mi pha đu như nhau
và ln hơn p sut ca nưc bên trong ống nên nưc không chy ra khi ng.
Câu 9: Tìm mt s ví d chng t s tn ti ca áp sut khí quyn.
ng dn gii
Mt s ví d chng t s tn ti ca áp sut khí quyn.
- Hút bt không khí trong hp sa bng giy, ta thy v hp b bp theo nhiu phía.
Gii thích: Khi hút bt không khí trong hp sữa, khi đ p sut trong hp sa nh hơn p sut khí quyn
bên ngoài hp nên v hp sa b bp theo nhiu phía.
- Gói bim bim phng to, khi bóc ra b xp.
Gii thích: Khi bóc gói bim bim không khí thoát ra ngoài dn ti áp sut không khí bên ngoài ln hơn p
sut không khí trong gói bim bim nên gói bim bim b xp theo nhiu phía.
Câu 10: Em hãy cho bit áp sut tác dng lên mt h và áp sut tác dng lên đy hồ là áp sut nào.
ng dn gii
- Áp sut tác dng lên mt h là áp sut khí quyn.
- Áp sut tác dng lên đy hồ là áp sut khí quyn và áp sut cht lng.
Câu 11: Em hãy tìm ví d và mô t hiện tưng trong thc t v s to thành ting động trong tai khi thay
đi áp sut đột ngt.
ng dn gii
- d như khi đi xe ô tô hoặc xe máy khi phóng nhanh, hay khi thang máy lên hoặc đi xuống đu gây
nên ting động trong tai hoc triu chng ù tai.
- Gii thích: Khi áp sut thay đi đột ngột th vi tai thưng không phn ng kp làm mt cân bng áp
sut hai bên mng nhĩ, khin mng nhĩ b đẩy v phía áp sut nh hơn, gây nên ting động trong tai
hoc triu chng ù tai.
Câu 12: Tìm thêm ví d v giác mút trong thc t và gii thích hoạt động ca nó.
ng dn gii
- Trong thc t rt nhiu loại gic mt chân không, chng đưc s dng trong vic hút gi, di chuyn
các vt. Dựa vo kch thưc ca giác mút kh năng mt m chng đưc chia thành giác mút chân
không mini hay giác mút chân không công nghip, vi các hình dng phong phú như:
- Hoạt động:
+ Khi n phu ca giác mút sát vào mt kính hoặc tưng phng làm giác mút bám chc vào kính hoc
ng.
+ Khi ta kéo núm ra, gây ra ting “bt” c th nghe thy đưc.
- Gii thích hoạt động:
+ Khi n phu ca giác mút sát o mt kính hoặc tưng phng làm cho áp sut không khí còn li n
trong giác mút nh hơn p sut khí quyn bên ngoài nh lực ma st cũng đng vai tr giữ cho giác
mút không b trưt khi b mt ca vt, giúp giác mút bám chc vào kính hoặc tưng.
+ Khi ta kéo núm ra, không khí tràn o lp đầy không gian chân không ca núm, gây ra ting “bt” c
th nghe thy đưc.
Câu 13: Hãy tìm trong thc t nhng dng c hoạt động theo nguyên lí ca bình xt. Cho bit chng đưc
s dng vào công vic gì.
ng dn gii
Trong thc t có nhiu dng c hoạt động theo nguyên lí ca bình xt như:
- Các loi thuc xt cha bnh: xt mũi, xt hng, xt hen suyn, …
- Các loi bình xt tưi nưc.
- Các loi bình xt dit côn trùng.
- Các dng c lm đp: Du gi/ du x dng xt, xt keo tóc to kiu, chai xt khoáng, l xt tonner,
C. CÂU HI CUI BÀI HC
(KHÔNG CÓ)
D. SON 5 CÂU T LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ NG DNG THC T HOC HÌNH NH,
PHÁT TRIN NĂNG LỰC)
Câu 1: Hình bên mt máy nén thy lc đưc dng đ nâng ô trong các gara. Mun mt lc nâng
10000N tác dng lên pit-tôngln, thì phi tác dng lên pit-tông nh mt lc bng bao nhiêu? Bit pit-
tông ln din tích ln gp 5 ln pit-tông nh và cht lng th truyn nguyên vn áp sut t pit-tông
nh sang pit-tông ln.
ng dn gii
- Gi S, s là din tích ca pit-tông ln và pit-tông nh. Suy ra S = 5.s
- Áp dng công thc máy nén thy lc:
Bit pit-tông ln din tích ln gp 5 ln pit-tông nh cht lng th truyn nguyên vn áp sut
t pit-tông nh sang pit-tông ln.


󰇛󰇜
Câu 2: Tác dng mt lc f = 300N lên pit-tông nh ca một my p dng nưc. Din tích pit-tông nh
25 cm
2
, din tích pit-tông ln 150 cm
2
. Tính áp sut tác dng lên pit-tông nh lc tác dng lên pit-
tông ln.
ng dn gii
- Áp sut tác dng lên pit-tông nh:


󰇛
󰇜
- Theo nguyên lí my nn thy lc: p sut ny đưc cht lng truyn nguyên vn đn pit-tông ln, do đ
áp sut tác dng lên pit-tông ln là 120000 (N/m
2
)
- Lc tác dng lên pit-tông ln là: F = p.S = 120000. 0,015 = 1800 (N)
Câu 3: Ngui ta dùng mt cái kích thu lực đ nâng mt vt trng lưng P = 30000N. Khi đặt vt này
lên pit-tông ln thì lc cn thit tác dng lên pit-tông nhf = 100N. Mi ln nén xung pit-tông nh di
chuyn đưc một đoạn h = 30 cm. Sau 50 ln nén thì vt đưc nâng lên một độ cao là bao nhiêu? B qua
các loi ma sát.
ng dn gii
Đ nâng đưc vt thì lc cn thit tác dng lên pit-tông ln bng vi trng lưng P ca vt.
- Ta có :

=


300
- Mà:
H



 (cm)
- Mi ln nén pit-tông nh pit-tông ln đưc nâng lên mt đoạn H = 0,1cm.
- Vy sau 50 ln nén pit-tông nh thì vt đưc nâng lên một đoạn là: 50.0,1 = 5 (cm)
Câu 4: Mt phanh ô tô dùng du gm 2 xi lanh ni vi nhau bng mt ng nh dn du. Pit-tông nh ca
xi lanh đầu bn đạp tit din 4cm
2
, còn pít tông ln ni vi 2 phanh có tit din 8cm
2
. Tác dng
lên bn đp mt lực 100N. Đn by ca bn đạp làm cho lực đẩy tác dng lên pit-tông nh tăng lên 4 lần.
Tính lực đã truyn đn má phanh.
ng dn gii
- Áp lc tác dng lên pit-tông là: F
2
= 4.F
1
= 4.100 = 400(N)
- Khi đ p sut lên pit-tông bn đạp là
đưc truyn nguyên vn đn pit-tông phanh có din tích S
2
là:
- Nên:



󰇛󰇜
- Vy lực đã truyn đn má phanh là F = 800(N).
Câu 5: Một ngưi trưng thành nng 60kg cao 1,6 m thì diện tch th trung bình 1,6m
2
hãy tính
áp lc ca khí quyn c dng lên ngưi đ trong điu kin tiêu chun. Bit trng lưng riêng ca
Mercury (thy ngân) 136000 N/m
3
. Tại sao ngưi ta th chu đựng đưc áp lc ln như vy
không h cm thy tác dng ca áp lc này?
ng dn gii
- điu kin tiêu chun áp sut khí quyn là 76 cmHg
p = d.h = 136000. 0,76 = 103360 (N/m
2
)
- Ap dng công thc:
F=p.S
- Áp lc mà khí quyn tác dng lên cơ th ngưi là:
F = p.S = 103360.1,6 = 165376 (N)
- S ngưi ta th chu đựng đưc không cm thy tác dng ca áp lực ny v bên trong th
cũng c không kh nên p lực tác dng t bên ngoài và bên trong cân bng nhau.
E. BÀI TP TRC NGHIM
Son 15 câu trc nghim : + (5 câu hiu + 3 câu vn dng = 8 câu (có 3 câu có ng dng thc tế
hoc hình nh, phát trin năng lc).
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. Điu no sau đây đng khi ni v p sut cht lng?
A. Cht lng gây p sut theo mi phương.
B. p sut tc dng lên thnh bnh không ph thuc din tch b p.
C. p sut gây ra do trng lưng ca cht lng tc dng lên một đim t l nghch vi độ sâu.
D. Nu cng độ sâu th p sut như nhau trong mi cht lng
Câu 2. Điu no sau đây sai khi ni v p sut cht lng?
A. Cht lng gây p sut theo mi hưng.
B. p sut tc dng lên thnh bnh phc thuc vo din tch b p.
C. p sut gây ra do trng lưng ca cht lng tc dng lên một đim t l vi độ sâu.
D. p sut ti những đim trên mt mt phng nm ngang trong cht lng đứng yên l khc nhau.
Câu 3. p sut m cht lng tc dng lên một đim ph thuc:
A. Khối lưng lp cht lng pha trên.
B. Trng lưng lp cht lng pha trên.
C. Th tch lp cht lng pha trên.
D. Độ cao lp cht lng pha trên.
Câu 4. Điu no sau đây đng khi ni v bnh thông nhau?
A. Trong bnh thông nhau cha cng mt cht lng đứng yên, lưng cht lng hai nhnh luôn khc
nhau.
B. Trong bnh thông nhau cha cng mt cht lng đứng yên, mc cht lng hai nhnh c th khc
nhau.
C. Trong bnh thông nhau cha cng mt cht lng đứng yên, không tn ti p sut ca cht lng
D. Trong bnh thông nhau cha cng mt cht lng đứng yên, cc mc cht lng hai nhnh luôn c
cng một độ cao.
Câu 5. Ht bt không kh trong mt v hộp đựng sa bng giy, ta thy v hp giy b bp li l v:
A. vic ht mạnh đã lm bp hp.
B. p sut bên trong hộp tăng lên lm cho hp b bin dng.
C. p sut bên trong hp gim, p sut kh quyn bên ngoi hp ln hơn lm n bp.
D. khi ht mnh lm yu cc thnh hp lm hp bp đi.
Câu 6. Trong cc hiện tưng sau đây, hiện tưng no KHÔNG do p sut kh quyn gây ra?
A. Mt cốc đựng đầy nưc đang đưc đy bng ming ba khi lộn ngưc cc th nưc không chy ra
ngoi.
B. Con ngưi c th ht không kh vo phi.
C. Chng ta kh rt chân ra khi bn.
D. Vt rơi từ trên cao xung.
Câu 7. Pht biu no sau đây l đng khi ni v p sut kh quyn?
A. p sut kh quyn tc dng theo mi phương.
B. p sut kh quyn bng p sut thy ngân.
C. p sut kh quyn ch tc dng theo phương thẳng đứng hưng t dưi lên trên.
D. p sut kh quyn ch tc dng theo phương thẳng đứng hưng t trên xuống dưi.
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 1. Cng lên cao p sut không kh ________
A. cang tăng.
B. cng gim.
C. không thay đi.
D. c th vừa tăng, vừa gim.
Câu 2. Mt cc nưc đ đang ni trong bnh c. Mực nưc trong bnh thay đi như th no khi cc
nưc đ tan ht?
A. Tăng
B. Gim.
C. Không đi.
D. Không xc đnh
Câu 3. Ba bnh cha cng 1 lưng nưc 4
0
C. Đun nng c 3 bnh lên cng 1 nhiệt độ. So snh p sut
ca nưc tc dng lên đy bnh ta thy:
A. p
1
= p
2
= p
3
.
B. p
1
> p
2 >
p
3
.
C. p
3
> p
2 >
p
1
.
D. p
2
> p
3 >
p
1
.
Câu 4. Mt bnh đựng cht lng như hnh dưi. p sut ti đim no nh nht?
A. Ti M.
B. Ti N.
C. Ti P.
D. Ti Q.
Câu 5. V sao cng lên cao p sut kh quyn cng gim?
A. V b dy ca kh quyn tnh t đim đo p sut cng gim.
B. V mt độ kh quyn cng gim.
C. V lc ht ca Tri Đt lên cc phân t không kh cng gim.
D. C A, B, C.
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. Mt tu ngầm đang di chuyn dưi bin. p k đặt ngoi v tu ch 875000 N/m
2
, mt lc sau
p k ch 1165000 N/m
2
. Nhn xt no sau đây l đng?
A. Tu đang lặn xung.
B. Tu đang chuyn động v pha trưc theo phương ngang.
C. Tu đang từ t ni lên.
D. Tu đang chuyn động li v ohias sau theo phương ngang.
ng dn gii
Theo đ bi, ta c:
- p sut ban đầu l 875000 N/m
2
.
- p sut lc sau l 1165000 N/m
2
.
Ta c, p sut p = d.h
Trong đ: h l độ sâu tnh t mt thong cht lng đn đim tnh p sut (m).
M: p sut lc sau hơn p sut ban đầu.
Suy ra độ sâu ca tu so vi mặt nưc bin lc sau ln hơn ban đầu.
Vy: tu đang lặn.
Câu 2. Cng lên cao không kh cng loãng nên p sut cng gim. C lên cao 12m th p sut kh quyn
gim khong 1mmHg. p sut kh quyn độ cao 800m l bao nhiêu? Bit ti mặt đt khí quyn l
760mmHg.
A. 748 mmHg.
B. 693,3 mmHg.
C. 663 mmHg.
D. 826,7 mmHg.
ng dn gii
Theo đ bi, ta c:
- p sut kh quyn mặt nưc bin l p
0
= 760 mmHg.
- C lên cao 12m th p sut kh quyn gim khong 1 mmHg.
Suy ra, độ gim p sut tại độ cao 800m l:




Vy, p sut kh quyn độ cao 800m l:
 



Câu 3. Một căn phng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Bit trng ng riêng ca không khí 1,29 kg/m
3
.
Tính trng lưng ca không khí trong phòng.
A. 500 N
B. 789,7 N
C. 928,8 N
D. 1000 N
ng dn gii
- Th tích ca phòng là:
V = 4.6.3 = 72 m
3
- Trng ng không khí trong phòng là:
m = V.D = 72.1,29 = 92,88 kg
- Trng lưng ca không khí trong phòng là:
P = 10.m = 10.92,88 = 928,8 N
| 1/11

Preview text:

BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
SGK KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Áp suất chất lỏng
1. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. Vật càng ở sâu trong lòng chất
lỏng thì chịu tác dụng của áp suất chất lỏng càng lớn.
Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. 2. Bình thông nhau
Bình thông nhau là bình gồm hai hoặc nhiều nhánh có hình dạng bất kì, phần miệng thông với
không khí, phần đáy được nối thông với nhau.
• Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh
khác nhau đều cùng ở một độ cao (không phụ thuộc vào hình dạng của các nhánh).
3. Máy nén thủy lực
Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong chất lỏng là máy nén thủy lực:
Khi tác dụng một lực f lên pittong nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất lên chất lỏng. Áp suất này được
chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới pittong lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pittong này:
II. Áp suất khí quyển

1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
• Bao bọc quanh Trái Đất là một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển.
• Áp suất do lớp không khí bao quanh Trái Đất tác dụng lên mọi vật trên Trái Đất gọi là áp suất khí quyển.
• Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
2. Một số ảnh hưởng và ứng dụng của áp suất không khí
• Khi thay đổi áp suất đột ngột có thể gây ra tiếng động trong tai.
• Áp suất không khí được ứng dụng để chế tạo một số dụng cụ phục vụ đời sống như: giác mút, bình xịt, …
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1: Vì sao muốn nước trong bình có thể chảy ra khi mở vòi thì trên nắp bình phải có một lỗ nhỏ (hình bên)? Hướng dẫn giải
Để tạo áp suất trong bình lớn hơn áp suất ngoài bình giúp nước trong bình chảy được xuống vòi dễ dàng hơn. Câu 2: Chuẩn bị:
- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng (Hình 16.1).
- Một bình lớn trong suốt chứa nước, chiều cao khoảng 50 cm. Tiến hành:
- Nhúng bình trụ vào nước, mô tả hiện tượng xảy ra đối với các màng cao su.
- Giữ nguyên độ sâu của bình trụ trong nước, di chuyển từ từ bình trụ đến các vị trí
khác, mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
- Nhúng bình trụ vào nước sâu hơn (tối thiểu 10 cm), mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
- Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.
1. Nếu các màng cao su bị biến dạng như hình thì chứng tỏ điều gì?
2. Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên bình có thay đổi không?
3. Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình thay đổi như thế nào?
4. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không? Hướng dẫn giải
- Nhúng bình trụ vào nước, ta thấy các màng cao su bị biến dạng (móp vào).
- Giữ nguyên độ sâu của bình trụ trong nước, di chuyển từ từ bình trụ đến các vị trí khác, ta thấy các
màng cao su vẫn bị biến dạng như cũ (móp vào như cũ).
- Nhúng bình trụ vào nước sâu hơn (tối thiểu 10 cm), ta thấy các màng cao su bị biến dạng nhiều hơn (móp vào nhiều hơn).
1. Nếu các màng cao su bị biến dạng như hình thì chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên vật ở trong lòng nó theo mọi phương.
2. Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên bình không thay đổi.
3. Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình lớn hơn.
4. Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo mọi phương không phải chỉ theo một phương như chất rắn.
Câu 3: Thí nghiệm 2:
Người ta đã làm thí nghiệm như Hình 16.3. Trong thí nghiệm này pit – tông (1) có tiết diện lớn gấp hai
lần tiết diện của pit – tông (2). Các quả nặng được sử dụng trong thí nghiệm giống hệt nhau, khi đặt các
quả nặng lên đĩa của một trong hai pit – tông sẽ làm tăng áp suất tác dụng lên chất lỏng. Ban đầu hai pit –
tông ở vị trí cân bằng.
- Nếu đặt 4 quả nặng lên pit – tông (1) thì thấy pit – tông (2) dịch chuyển lên trên. Để hai pit – tông trở về
vị trí ban đầu cần đặt 2 quả nặng lên pit – tông (2).
- Nếu đặt 2 quả nặng lên pit – tông (1) muốn pit – tông trở về vị trí ban đầu cần đặt 1 quả nặng lên pit – tông (2).
Từ kết quả mô tả ở thí nghiệm trên, hãy rút ra kết luận về sự truyền áp suất tác dụng vào chất lỏng theo mọi hướng. Hướng dẫn giải
Từ thí nghiệm trên ta thấy khi pit – tông (1) có tiết diện lớn gấp hai lần tiết diện của pit – tông (2) và lực
tác dụng lên pit – tông (1) gấp 2 lần lực tác dụng lên pit – tông (2) (vì số quả cân đặt lên pit – tông 1 gấp
2 lần số quả cân đặt lên pit tông 2) tức là: S = 2s thì F = 2f và áp suất tác dụng lên hai cột chất lỏng thông nhau là như nhau.
Như vậy diện tích S lớn hơn diện tích s bao nhiêu lần thì lực F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần nhưng áp
suất ở hai cột chất lỏng thông nhau là không đổi.
Kết luận: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Câu 4: Hãy thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau: Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí
nghiệm ở Hình 16.4 a và Hình 16.4 b. Hướng dẫn giải - Ở Hình 16.4 a:
+ Mô tả: Khi thổi không khí vào ống thì thấy chất lỏng trong ống (2), (3) và (4) dâng lên có độ cao như nhau.
+ Giải thích hiện tượng: Khi thổi không khí vào ống sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này
được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng dâng cao như nhau ở ống (2), (3) và (4). - Ở Hình 16.4 b:
+ Mô tả: Khi ấn pit – tông làm chất lỏng bị nén lại và chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.
+ Giải thích hiện tượng: Khi ấn pit – tông sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất
lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.
Câu 5: Hãy thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau: Hình 16.5 vẽ sơ đồ nguyên lí máy nén thủy lực.
Hãy vận dụng tính chất truyền nguyên vẹn áp suất theo mọi hướng của chất lỏng để giải thích tại sao khi
người tác dụng một lực nhỏ vào pit – tông nhỏ lại nâng được ô tô đặt trên pit – tông lớn. Hướng dẫn giải 𝑓
Khi tác dụng một lực f lên pit – tông nhỏ có diện tích s, lực này gây ra áp suất 𝑝 = lên chất lỏng. Áp 𝑠
suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit – tông lớn có diện tích S và gây nên lực nâng F lên pit 𝑓 𝐹 𝐹 𝑆 – tông này: 𝑝 = = ⇒ = 𝑠 𝑆 𝑓 𝑠
Như vậy diện tích S lớn hơn diện tích s bao nhiêu lần thì lực F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. Nhờ đó mà
ta có thể tác dụng một lực nhỏ vào pit – tông nhỏ lại nâng được ô tô đặt trên pit – tông lớn.
Câu 6: Hãy tìm thêm ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng
truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. Hướng dẫn giải
Một số ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
- Đài phun nước: hoạt động dựa trên nguyên tắc áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền
đi nguyên vẹn theo mọi hướng. Khi máy bơm chùm hút nước từ bể chứa và đưa nước tới vòi phun. Dưới
tác động của lực máy bơm tạo ra áp suất tác dụng vào chất lỏng làm nước được đẩy lên trên qua vòi phun
vào tạo thành các kiểu dáng như ý muốn.
- Các loại bình/ ấm có vòi rót nước thường có lỗ ở phần nắp để thông với không khí giúp tạo ra lực ép gây
lên áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng và đẩy nước thoát ra khỏi vòi.
Câu 7: Thí nghiệm 3
Chuẩn bị: Một cốc thủy tinh; một bình nước; một tấm nylon cứng; khay đựng dụng cụ thí nghiệm (Hình 16.6). Tiến hành:
- Rót đầy nước vào cốc, đặt tấm nylon cứng che kín miệng cốc, rồi dùng tay giữ chặt tấm nylon cứng trên
miệng cốc và từ từ úp ngược miệng cốc xuống (Hình 16.7).
- Từ từ đưa nhẹ tay ra khỏi miệng cốc, quan sát xem tấm nylon có bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc không.
Giải thích hiện tượng quan sát được. Hướng dẫn giải
- Kết quả thí nghiệm: Tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc.
- Giải thích: Do áp suất khí quyển bên ngoài cốc tác dụng lên tấm nylon lớn hơn áp suất của nước bên
trong cốc tác dụng lên tấm nylon.
Câu 8: Sử dụng một ống thủy tinh hở hai đầu và một cốc nước (Hình 16.8). Nhúng ống thủy tinh vào cốc
nước để nước dâng lên một phần của ống, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu trên và kéo ống ra khỏi nước. Quan
sát xem nước có chảy ra khỏi ống hay không. Vẫn giữ tay bịt kín đầu trên của ống và nghiêng ống theo
các phương khác nhau, khi đó nước có chảy ra khỏi ống hay không? Giải thích hiện tượng. Hướng dẫn giải - Kết quả thí nghiệm:
+ Khi nhấc ống thủy tinh ra khỏi cốc nước và 1 tay bịt kín đầu trên của ống thì nước không chảy ra khỏi ống.
Giải thích: Do áp suất không khí bên ngoài ống tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn áp suất của
nước bên trong ống nên nước không chảy ra khỏi ống.
+ Vẫn giữ tay bịt kín đầu trên của ống và nghiêng ống theo các phương khác nhau, khi đó nước cũng
không chảy ra khỏi ống.
Giải thích: Do áp suất không khí bên ngoài ống tác dụng vào nước trong ống theo mọi phía đều như nhau
và lớn hơn áp suất của nước bên trong ống nên nước không chảy ra khỏi ống.
Câu 9: Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Hướng dẫn giải
Một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Hút bớt không khí trong hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Giải thích: Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, khi đó áp suất trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển
bên ngoài hộp nên vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.
- Gói bim bim phồng to, khi bóc ra bị xẹp.
Giải thích: Khi bóc gói bim bim không khí thoát ra ngoài dẫn tới áp suất không khí bên ngoài lớn hơn áp
suất không khí trong gói bim bim nên gói bim bim bị xẹp theo nhiều phía.
Câu 10: Em hãy cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ và áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất nào. Hướng dẫn giải
- Áp suất tác dụng lên mặt hồ là áp suất khí quyển.
- Áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất khí quyển và áp suất chất lỏng.
Câu 11: Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay
đổi áp suất đột ngột. Hướng dẫn giải
- Ví dụ như khi đi xe ô tô hoặc xe máy khi phóng nhanh, hay khi thang máy lên hoặc đi xuống đều gây
nên tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai.
- Giải thích: Khi áp suất thay đổi đột ngột thì vòi tai thường không phản ứng kịp làm mất cân bằng áp
suất hai bên màng nhĩ, khiến màng nhĩ bị đẩy về phía có áp suất nhỏ hơn, gây nên tiếng động trong tai
hoặc triệu chứng ù tai.
Câu 12: Tìm thêm ví dụ về giác mút trong thực tế và giải thích hoạt động của nó. Hướng dẫn giải
- Trong thực tế có rất nhiều loại giác mút chân không, chúng được sử dụng trong việc hút giữ, di chuyển
các vật. Dựa vào kích thước của giác mút và khả năng mút mà chúng được chia thành giác mút chân
không mini hay giác mút chân không công nghiệp, với các hình dạng phong phú như: - Hoạt động:
+ Khi ấn phễu của giác mút sát vào mặt kính hoặc tường phẳng làm giác mút bám chắc vào kính hoặc tường.
+ Khi ta kéo núm ra, gây ra tiếng “bật” có thể nghe thấy được.
- Giải thích hoạt động:
+ Khi ấn phễu của giác mút sát vào mặt kính hoặc tường phẳng làm cho áp suất không khí còn lại bên
trong giác mút nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài và nhờ có lực ma sát cũng đóng vai trò giữ cho giác
mút không bị trượt khỏi bề mặt của vật, giúp giác mút bám chắc vào kính hoặc tường.
+ Khi ta kéo núm ra, không khí tràn vào lấp đầy không gian chân không của núm, gây ra tiếng “bật” có
thể nghe thấy được.
Câu 13: Hãy tìm trong thực tế những dụng cụ hoạt động theo nguyên lí của bình xịt. Cho biết chúng được
sử dụng vào công việc gì. Hướng dẫn giải
Trong thực tế có nhiều dụng cụ hoạt động theo nguyên lí của bình xịt như:
- Các loại thuốc xịt chữa bệnh: xịt mũi, xịt họng, xịt hen suyễn, …
- Các loại bình xịt tưới nước.
- Các loại bình xịt diệt côn trùng.
- Các dụng cụ làm đẹp: Dầu gội/ dầu xả dạng xịt, xịt keo tóc tạo kiểu, chai xịt khoáng, lọ xịt tonner,…
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ)
D. SOẠN 5 CÂU TỰ LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ HOẶC HÌNH ẢNH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: Hình bên là một máy nén thủy lực được dùng để nâng ô tô trong các gara. Muốn có một lực nâng
là 10000N tác dụng lên pit-tônglớn, thì phải tác dụng lên pit-tông nhỏ một lực bằng bao nhiêu? Biết pit-
tông lớn có diện tích lớn gấp 5 lần pit-tông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pit-tông nhỏ sang pit-tông lớn. Hướng dẫn giải
- Gọi S, s là diện tích của pit-tông lớn và pit-tông nhỏ. Suy ra S = 5.s
- Áp dụng công thức máy nén thủy lực: 𝐹 𝑆 = 𝑓 𝑠
Biết pit-tông lớn có diện tích lớn gấp 5 lần pit-tông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất
từ pit-tông nhỏ sang pit-tông lớn. 𝐹. 𝑠 1000. 𝑠 𝑓 = = = 2000 (𝑁) 𝑆 5. 𝑠
Câu 2: Tác dụng một lực f = 300N lên pit-tông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích pit-tông nhỏ là
25 cm2, diện tích pit-tông lớn là 150 cm2. Tính áp suất tác dụng lên pit-tông nhỏ và lực tác dụng lên pit- tông lớn. Hướng dẫn giải
- Áp suất tác dụng lên pit-tông nhỏ: 𝑓 300 𝑝 = = = 120000 (𝑁/𝑚2) 𝑠 0,0025
- Theo nguyên lí máy nén thủy lực: Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn, do đó
áp suất tác dụng lên pit-tông lớn là 120000 (N/m2)
- Lực tác dụng lên pit-tông lớn là: F = p.S = 120000. 0,015 = 1800 (N)
Câu 3: Nguời ta dùng một cái kích thuỷ lực để nâng một vật có trọng lượng P = 30000N. Khi đặt vật này
lên pit-tông lớn thì lực cần thiết tác dụng lên pit-tông nhỏ là f = 100N. Mỗi lần nén xuống pit-tông nhỏ di
chuyển được một đoạn h = 30 cm. Sau 50 lần nén thì vật được nâng lên một độ cao là bao nhiêu? Bỏ qua các loại ma sát. Hướng dẫn giải
Để nâng được vật thì lực cần thiết tác dụng lên pit-tông lớn bằng với trọng lượng P của vật. - Ta có : 𝐹 𝑆 𝑃 𝑆 30000 = ⇒ = = =300 𝑓 𝑠 𝑓 𝑠 100 - Mà: 𝑆 𝐻 𝑆 ℎ 30 = ⇒ H= . ℎ = = = 0,1 (cm) 𝑠 ℎ 𝑠 300 300
- Mỗi lần nén pit-tông nhỏ pit-tông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,1cm.
- Vậy sau 50 lần nén pit-tông nhỏ thì vật được nâng lên một đoạn là: 50.0,1 = 5 (cm)
Câu 4: Một phanh ô tô dùng dầu gồm 2 xi lanh nối với nhau bằng một ống nhỏ dẫn dầu. Pit-tông nhỏ của
xi lanh ở đầu bàn đạp có tiết diện 4cm2, còn pít tông lớn nối với 2 má phanh có tiết diện 8cm2. Tác dụng
lên bàn đạp một lực 100N. Đòn bẩy của bàn đạp làm cho lực đẩy tác dụng lên pit-tông nhỏ tăng lên 4 lần.
Tính lực đã truyền đến má phanh. Hướng dẫn giải
- Áp lực tác dụng lên pit-tông là: F2 = 4.F1 = 4.100 = 400(N)
- Khi đó áp suất lên pit-tông bàn đạp là 𝐹 𝑝 2 1 = 𝑆1
được truyền nguyên vẹn đến pit-tông phanh có diện tích S2 là: 𝐹 𝑝2 = 𝑆2 - Nên: 𝐹 𝐹 𝐹 400.8 2 = ⇒ 𝐹 = 2.𝑆2 = = 800 (𝑁) 𝑆1 𝑆2 𝑆1 4
- Vậy lực đã truyền đến má phanh là F = 800(N).
Câu 5: Một người trưởng thành nặng 60kg cao 1,6 m thì có diện tích cơ thể trung bình là 1,6m2 hãy tính
áp lực của khí quyển tác dụng lên người đó trong điều kiện tiêu chuẩn. Biết trọng lượng riêng của
Mercury (thủy ngân) là 136000 N/m3. Tại sao người ta có thể chịu đựng được áp lực lớn như vậy mà
không hề cảm thấy tác dụng của áp lực này? Hướng dẫn giải
- Ở điều kiện tiêu chuẩn áp suất khí quyển là 76 cmHg
p = d.h = 136000. 0,76 = 103360 (N/m2) - Ap dụng công thức: 𝐹 𝑝 = ⇒ F=p.S 𝑆
- Áp lực mà khí quyển tác dụng lên cơ thể người là:
F = p.S = 103360.1,6 = 165376 (N)
- Sở dĩ người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể
cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau.
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Soạn 15 câu trắc nghiệm : + (5 câu hiểu + 3 câu vận dụng = 8 câu (có 3 câu có ứng dụng thực tế
hoặc hình ảnh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng
Câu 2. Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình phục thuộc vào diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu.
D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau.
Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
Câu 4. Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất của chất lỏng
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
Câu 5.
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra?
A. Một cốc đựng đầy nước đang được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D.
Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 1. Càng lên cao áp suất không khí ________ A. cang tăng.
B. càng giảm.
C. không thay đổi.
D. có thể vừa tăng, vừa giảm.
Câu 2. Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết? A. Tăng B. Giảm.
C. Không đổi.
D. Không xác định
Câu 3. Ba bình chứa cùng 1 lượng nước ở 40C. Đun nóng cả 3 bình lên cùng 1 nhiệt độ. So sánh áp suất
của nước tác dụng lên đáy bình ta thấy:
A. p1 = p2 = p3.
B. p1 > p2 > p3.
C. p3 > p2 > p1.
D. p2 > p3 > p1.
Câu 4. Một bình đựng chất lỏng như hình dưới. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất? A. Tại M. B. Tại N. C. Tại P. D. Tại Q.
Câu 5. Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
A. Vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.
B. Vì mật độ khí quyển càng giảm.
C. Vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm. D. Cả A, B, C.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1. Một tầu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875000 N/m2, một lúc sau
áp kế chỉ 1165000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống.
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang.
C. Tàu đang từ từ nổi lên.
D. Tàu đang chuyển động lùi về ohias sau theo phương ngang. Hướng dẫn giải Theo đề bài, ta có:
- Áp suất ban đầu là 875000 N/m2.
- Áp suất lúc sau là 1165000 N/m2. Ta có, áp suất p = d.h
Trong đó: h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m).
Mà: áp suất lúc sau hơn áp suất ban đầu.
Suy ra độ sâu của tàu so với mặt nước biển lúc sau lớn hơn ban đầu. Vậy: tàu đang lặn.
Câu 2. Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển
giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất khí quyển là 760mmHg. A. 748 mmHg. B. 693,3 mmHg. C. 663 mmHg. D. 826,7 mmHg. Hướng dẫn giải Theo đề bài, ta có:
- Áp suất khí quyển ở mặt nước biển là p0 = 760 mmHg.
- Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1 mmHg.
Suy ra, độ giảm áp suất tại độ cao 800m là: 800 Δp = 𝑚𝑚𝐻𝑔. 12
Vậy, áp suất khí quyển ở độ cao 800m là: 800 p = 𝑝0 − Δp = 760 − = 693,33𝑚𝑚𝐻𝑔. 12
Câu 3. Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Biết trọng lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3.
Tính trọng lượng của không khí trong phòng. A. 500 N B. 789,7 N C. 928,8 N D. 1000 N Hướng dẫn giải
- Thể tích của phòng là: V = 4.6.3 = 72 m3
- Trọng lượng không khí trong phòng là: m = V.D = 72.1,29 = 92,88 kg
- Trọng lượng của không khí trong phòng là: P = 10.m = 10.92,88 = 928,8 N