Chuyên Đề Lượng Tử Ánh Sáng Vật Lí 12 Mức Vận Dụng

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm ôn tập Chương 6: Lượng tử ánh sáng (có đáp án)  Vật lí 12 . Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao !

Trang 1
CHUYÊN ĐỀ ÔN TÂP MỨC ĐỘ 3 CHƯƠNG 6 ỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1.Công suất bức xạ
Câu 1. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng của ánh sáng
λ = 0,7 μm, cho c= 3.10
8
m/s. Xác định số phôtôn đèn phát ra trong 1s.
A. 7,04.10
18
hạt B. 5,07.10
20
hạt C. 7.10
19
hạt D. 7.10
21
hạt
Câu 2. Mt tm pin Mt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tn s 5.10
14
Hz. Biết công
sut chiếu sáng vào tm pin là 0,1 W. Ly
h
= 6,625.10
-34
J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong 10 giây
A. 30,2.10
17
. B. 75,5.10
17
. C. 37,7.10
17
. D. 60,4.10
17
.
Câu 3. Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm
bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze
A phát ra trong mỗi giây là
A. 1. B. 2. C.
20
9
. D.
3
4
.
Câu 4. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có
bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số
giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời
gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.10
10
hạt. Số phôtôn của chùm sáng
phát quang phát ra trong 1s là
A. 2,6827.10
12
hạt. B. 2,4144.10
13
hạt. C. 1,3581.10
13
hạt. D. 2,9807.10
11
hạt.
Câu 5. Nguồn sáng thứ nhất có công suất P
1
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Nguồn sáng thứ
hai có công suất P
2
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa
số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P
1
và P
2
là:
A. 4. B.
9
4
. C.
4
3
. D. 3.
Câu 6. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ
1
= 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng
λ
2
= 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyn trong một môi trường trong sut thì chiết sut tuyệt đối ca
môi trường đó đối vi hai ánh sáng này lần lượt là n
1
= 1,33 và n
2
= 1,34. Khi truyền trong môi trường
trong sut trên, t s năng lượng của phôtôn có bước sóng λ
1
so với năng lượng của phôtôn có bước sóng
λ
2
bng
A.
5
9
. B.
9
5
. C.
133
134
. D.
134
133
.
Câu 7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 μm vào mt cht thì thy có hiện tượng phát quang.
Cho biết công sut ca chùm sáng phát quang ch bng 0,5% công sut ca chùm sáng kích thích và c
300 phôtôn ánh sáng kích thích cho 2 phôtôn ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là
A. 0,5 μm B. 0,4 μm C. 0,48 μm D. 0,6 μm
Câu 8. Trong y hc, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm.
Biết rằng để đốt được phn mô mm có th tích 6mm
3
thì phn mô này cn hp th hoàn toàn năng lượng
ca 45.40
18
phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm
3
mô là 2,53 J.
Ly h =6,625.10
-34
J.s. Giá tr của λ là
A. 589 nm. B. 683 nm. C. 485 nm. D. 489 nm.
2.Điu kin xy ra hiện tượng quang điện
Câu 9. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 m. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới
hạn quang điện của kẽm bằng
A. 0,36μm B. 0,7μm C. 0,9μm D. 0,3μm
Câu 10. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các
chùm bức xạ đơn sắc có tần số f
1
= 4,5.10
14
Hz; f
2
= 5,0.10
13
Hz; f
3
= 6,5.10
13
Hz; f
4
= 6,0.10
14
Hz. Hiện
ợng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số
A. f
1
và f
2
. B. f
1
và f
4
. C. f
2
và f
3
. D. f
3
và f
4
.
Câu 11. Biết công thoát electron của Liti (Li) là 2,39 eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường
biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li ?
A. E = E
0
cos(10.10
14
t)V/m. B. E = E
0
cos(9.10
14
t) V/m.
Trang 2
C. E = E
0
cos(2.10
15
t) V/m. D. E = E
0
cos(.10
15
t) V/m.
Câu 12. Gii hn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt : 0,55
m
; 0,43
m
; 0,36
0,3
.m
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra
5,6.10
19
phôtôn. Lấy h = 6,625.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt kim
loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
3.Nguyên tử Hidro
Câu 13. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Tỉ số giữa bán kính quỹ đạo dừng
M
và bán kính
quỹ đạo dừng L
A.
4
9
. B.
2
3
. C.
9
4
D.
3
2
.
Câu 14. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, coi như chuyển động của êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo
L
và tốc độ của êlectron trên
quỹ đạo
O
bằng
A. 9 B. 6,25 C. 3 D. 2,5
Câu 15. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì tốc độ
của electrôn là
1
v
. Khi electrôn chuyển động trên quĩ đạo
P
thì tốc độ của electrôn là
2
v
. Tỉ số
2
1
v
v
bằng
A.
1
2
. B.
1
4
. C. 2. D. 4.
Câu 16. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển động tròn đều
trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r
0
. Nếu electron chuyển động trên một quỹ
đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là
0
18 r
v
(s) thì electron này đang chuyển động trên
quỹ đạo
A. N B. P C. M D. L
Câu 17. Kích thích cho các nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho
bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của Hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài
nhất và bước sóng ngắn nhất bằng
A.
742 5
B.
384 9
C.
423 8
D.
529 3
Câu 18. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức
( )
n
2
13,6
E eV
n
=−
với
n 1, 2, 3...=
. Biết bán kính Bo là
0
r
. Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản
mà hấp thụ một photon có năng lượng là 12,75 eV thì electron chuyển lên trạng thái kích thích có bán
kính quỹ đạo dừng
A. tăng thêm
0
3r
. B. tăng thêm
0
8r
. C. giảm đi
0
15r
. D. tăng thêm
0
15r
.
Câu 19. Năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo biểu thức
n
2
13,6
eVE
n
=−
, với
1,2,3n =
.
Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích
hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử
có thể phát ra là
A.
0,567 m
. B.
0,726 m
. C.
0,627 m
. D.
0,657 m
.
Câu 20. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron khi chuyển về các quỹ đạo
dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của nó cho 10 vạch, biết các mức năng lượng của các trạng
thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (eV) (n = 1, 2, 3,…). c
sóng ngắn nhất trong vùng quang phổ nhìn thấy của đám nguyên tử hiđrô này là
A. 0,095 μm. B. 0,410 μm. C. 0,434 μm. D. 0,380 μm.
2
13,6
n
E
n
=−
Trang 3
Câu 21. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều
trên quỹ đạo dừng thì bán kính quỹ đạo đó là
2
0n
r r n=
, biết bán kính Bo là
11
0
5,3 10 mr
=
. Coi hạt
nhân đứng yên và lực hướng tâm tác dụng lên electron chỉ là lực điện của hạt nhân. Điện tích nguyên tố
19
1,6.10 Ce
=
, hằng số điện
29 2
9.10 Nm /kC=
. Nếu êlectron đang ở trạng thái cơ bản và bị kích thích
lên quỹ đạo
M(n 3)=
thì động năng của electron tảng hay giảm một lượng bằng bao nhiêu?
A. Tâng mọt lượng gần bằng 12,089 eV. B. Tăng một lượng gần bằng
9,067eV
.
C. Giảm một lượng gần bằng 9,067 eV. D. Giảm một lượng gần bằng
12,089eV
.
4.Các bài tập khác
Câu 22. Cho ngun laze phát ra chùm bc x có bước sóng 0,45µm vi công sut 1,2W. Trong mi giây,
s photon do chùm sáng phát ra là:
A. 4,42.10
12
photon/s B. 4,42.10
18
photon/s
C. 2,72.10
12
photon/s D. 2,72.10
18
photon/s
Câu 23. Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm
là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là
t
1
= 30ºC. Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m
3
; nhiệt dung riêng của thép là: c = 4481J/kg.độ;
Nhiệt nóng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 1535ºC. Thời gian tối thiểu để
khoan là:
A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s.
Câu 24. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10
14
Hz. Cho biết hằng số tốc độ
ánh sáng trong chân không là c = 3.10
8
m/s. Khi dùng ánh sáng kích thích có bước sóng nào dưới đây
không th gây ra s phát quang cho chất này?
A. 0,40 μm. B. 0,55 μm. C. 0,38 μm. D. 0,45 μm.
Câu 25. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng
có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng
kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một
khoảng thời gian là:
A. 4/5. B. 1/10. C. 1/5. D. 2/5.
Câu 26. Một chất có khả năng phát ra một photon có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ
0,4µm. Cho h=6,625.10
-34
Js, c=3.10
8
m/s. Tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình phát quang trên.
A. 9,9375.10
-20
J B. 1,25.10
-19
J C. 2,99.10
-20
J D. 8.10
-20
J
Câu 27. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào
catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt
một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Bước sóng của bức xạ là:
A. λ = 0,678μm. B. λ = 0,478μm. C. λ = 0,278μm. D. Một giá trị khác.
Câu 28. Giới hạn quang điện của rubi là λ
0
= 0,81μm. Chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng λ
1
=
0,4μm và λ
2
= 0,5 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng rubi. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn
toàn dòng quang điện là
A. 1,57V. B. 0,62V. C. 0,95V. D. 1,26V.
HẾT
Trang 4
LỜI GIẢI
1.Công suất bức xạ
Câu 1. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng của ánh sáng
λ = 0,7 μm, cho c= 3.10
8
m/s. Xác định số phôtôn đèn phát ra trong 1s.
A. 7,04.10
18
hạt B. 5,07.10
20
hạt C. 7.10
19
hạt D. 7.10
21
hạt
Hướng dẫn:
• Ta có:
18
W . . . .
7.04.10
..
n n hc P t
Pn
t t t h c

= = = = =
Câu 2. Mt tm pin Mt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tn s 5.10
14
Hz. Biết công
sut chiếu sáng vào tm pin là 0,1 W. Ly
h
= 6,625.10
-34
J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong 10 giây
A. 30,2.10
17
. B. 75,5.10
17
. C. 37,7.10
17
. D. 60,4.10
17
.
Hướng dẫn:
• Ta có:
17
W . . . .
30.2.10
.
n n h f P t
Pn
t t t h f
= = = = =
Câu 3. Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm
bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze
A phát ra trong mỗi giây là
A. 1. B. 2. C.
20
9
. D.
3
4
.
Hướng dẫn:
Ta có:
W . .
.
n n hc
P
t t t
= = =
Tương tự
. . .
;1
. . .
A B B B B
AB
A B A A A
n hc n hc n P
PP
t t n P
= = = =
Câu 4. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có
bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số
giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời
gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.10
10
hạt. Số phôtôn của chùm sáng
phát quang phát ra trong 1s là
A. 2,6827.10
12
hạt. B. 2,4144.10
13
hạt. C. 1,3581.10
13
hạt. D. 2,9807.10
11
hạt.
Hướng dẫn:
Công suất của ánh sáng kích thích:
W . .
.
n n hc
P
t t t
= = =
n số phôtôn của ánh sáng kích thích phát ra trong t (s)
Công suất của ánh sáng phát quang:
' ' ' '
'
'
W . .
.
n n hc
P
t t t
= = =
n’ số phôtôn của ánh sáng phát quang phát ra trong t (s)
Hiệu suất của sự phát quang:
''
13
'
.
2,4144.10
.
Pn
H
Pn
= = =
Câu 5. Nguồn sáng thứ nhất có công suất P
1
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Nguồn sáng thứ
hai có công suất P
2
phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa
số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P
1
và P
2
là:
A. 4. B.
9
4
. C.
4
3
. D. 3.
Hướng dẫn:
1 2 1 1 2
12
1 2 2 2 1
. . .
;4
. . .
n hc n hc P n
PP
t t P n
= = = =
Câu 6. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ
1
= 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng
λ
2
= 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyn trong một môi trường trong sut thì chiết sut tuyệt đối ca
môi trường đó đối vi hai ánh sáng này lần lượt là n
1
= 1,33 và n
2
= 1,34. Khi truyền trong môi trường
Trang 5
trong sut trên, t s năng lượng của phôtôn có bước sóng λ
1
so với năng lượng của phôtôn có bước sóng
λ
2
bng
A.
5
9
. B.
9
5
. C.
133
134
. D.
134
133
.
Hướng dẫn:
Ta có:
11
22
5
.
9
f
hf
f
= = =
Câu 7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 μm vào mt cht thì thy có hiện tượng phát quang.
Cho biết công sut ca chùm sáng phát quang ch bng 0,5% công sut ca chùm sáng kích thích và c
300 phôtôn ánh sáng kích thích cho 2 phôtôn ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là
A. 0,5 μm B. 0,4 μm C. 0,48 μm D. 0,6 μm
Hướng dẫn:
W . .
.
n n hc
P
t t t
= = =
lp t s
1 2 1 1 2
1 2 2
1 2 2 2 1
. . .
; 0,4
. . .
n hc n hc P n
P P m
t t P n

= = = =
Câu 8. Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm.
Biết rằng để đốt được phn mô mm có th tích 6mm
3
thì phn mô này cn hp th hoàn toàn năng lượng
ca 45.40
18
phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm
3
mô là 2,53 J.
Ly h =6,625.10
-34
J.s. Giá tr của λ là
A. 589 nm. B. 683 nm. C. 485 nm. D. 489 nm.
9
. . . .
W . 589.10
W
n h c n h c
nm

= = = =
2.Điu kin xy ra hiện tượng quang điện
Câu 9. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 m. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới
hạn quang điện của kẽm bằng
A. 0,36μm B. 0,7μm C. 0,9μm D. 0,3μm
Hướng dẫn:
0
0
0 0 0
. . .
; 1,4 3,6
Zn Na
Zn Na Zn
Zn Na Na Zn
A
h c h c h c
A A A m
A

= = = = = =
Câu 10. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các
chùm bức xạ đơn sắc có tần số f
1
= 4,5.10
14
Hz; f
2
= 5,0.10
13
Hz; f
3
= 6,5.10
13
Hz; f
4
= 6,0.10
14
Hz. Hiện
ợng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số
A. f
1
và f
2
. B. f
1
và f
4
. C. f
2
và f
3
. D. f
3
và f
4
.
Hướng dẫn:
0
. ; .h f A h f
==
ĐK có hiện tượng quang điện là:
0
A f f
Ta tính được:
8
14
0
6
0
3.10
3,86.10
0,78.10
c
f
= = =
Câu 11. Biết công thoát electron của Liti (Li) là 2,39 eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường
biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li ?
A. E = E
0
cos(10.10
14
t)V/m. B. E = E
0
cos(9.10
14
t) V/m.
C. E = E
0
cos(2.10
15
t) V/m. D. E = E
0
cos(.10
15
t) V/m.
Hướng dẫn:
19
14 14
0 0 0 0
34
2,39.1,6.10
. 5,77.10 2 . 11,54. .10
6,625.10
A
A h f f Hz f
h
= = = = = =
ĐK có hiện tượng quang điện là
00
f f C

Câu 12. Gii hạn quang đin của các kim loi K, Ca, Al, Cu lần ợt là: 0,55
m
; 0,43
m
; 0,36
0,3
.m
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra
5,6.10
19
phôtôn. Lấy h = 6,625.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt kim
loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Trang 6
Hướng dẫn:
Công suất của ánh sáng kích thích:
W . .
.
n n hc
P
t t t
= = =
Ta có:
6
..
0,412.10 0,412
.
n h c
mm
Pt

= = =
Áp dụng ĐK có hiện tượng quang điện:
0


3.Nguyên tử Hidro
Câu 13. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Tỉ số giữa bán kính quỹ đạo dừng
M
và bán kính
quỹ đạo dừng L
A.
4
9
. B.
2
3
. C.
9
4
D.
3
2
.
ớng dẫn
2
2
0
0
2
0
3
9
24
M
L
r
r
r n r
rr
= = =
. Chọn C
Câu 14. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, coi như chuyển động của êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo
L
và tốc độ của êlectron trên
quỹ đạo
O
bằng
A. 9 B. 6,25 C. 3 D. 2,5
ớng dẫn
2 2 2
2
22
0
15
. . . . 2,5
2
O
L
ht
OL
n
v
e v e
F ma k m k mv v
r r n r n v n
= = = = = =
. Chọn D
Câu 15. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì tốc độ
của electrôn là
1
v
. Khi electrôn chuyển động trên quĩ đạo
P
thì tốc độ của electrôn là
2
v
. Tỉ số
2
1
v
v
bằng
A.
1
2
. B.
1
4
. C. 2. D. 4.
Lời giải
2 2 2
2
21
22
0 1 2
1 3 1
.
62
ht
vn
ke v ke
F ma m mv v
r r n r n v n
= = = = = =
. Chọn A
Câu 16. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển động tròn đều
trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r
0
. Nếu electron chuyển động trên một quỹ
đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là
0
18 r
v
(s) thì electron này đang chuyển động trên
quỹ đạo
A. N B. P C. M D. L
ớng dẫn ()
2 2 2 2
2
22
0
33
. . . . . .
n
ht ht n M
M
v
e v k e k e
F m a k m v v v
r r m r m n r v n n
= = = = = =
3
2
3
0
0
2
.
22
22
3
18 3
3
3
.
n
n n M
M
n
r
r n r
n
Tn
vv
v
n

= = = = = =
. Chọn C
Câu 17. Kích thích cho các nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho
bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của Hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài
nhất và bước sóng ngắn nhất bằng
A.
742 5
B.
384 9
C.
423 8
D.
529 3
ớng dẫn
Trang 7
Chọn B
2
00
ax 54 min 51
5 4 5 1
25 5
,
n
m
r n r r n
hc hc
E E E E
= = =
= = = =
−−
Câu 18. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức
( )
n
2
13,6
E eV
n
=−
với
n 1, 2, 3...=
. Biết bán kính Bo là
0
r
. Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản
mà hấp thụ một photon có năng lượng là 12,75 eV thì electron chuyển lên trạng thái kích thích có bán
kính quỹ đạo dừng
A. tăng thêm
0
3r
. B. tăng thêm
0
8r
. C. giảm đi
0
15r
. D. tăng thêm
0
15r
.
ớng dẫn
22
13,6 13,6
12,75 4
1
n
n
−−
= =
2
0 0 0
4 15r r r r = =
. Chọn D
Câu 19. Năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo biểu thức
n
2
13,6
eVE
n
=−
, với
1,2,3n =
.
Khi kích thích nguyên thiđrô trạng thái bản bằng cách cho hấp thmột phôtôn năng ợng
thích hợp thì n kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức x
nguyên tử có thể phát ra là
A.
0,567 m
. B.
0,726 m
. C.
0,627 m
. D.
0,657 m
.
ớng dẫn
2
00
93r n r r n= = =
25
19 6
3 2 max
22
max max
13,6 13,6 1,9875.10
.1,6.10 0,657.10 0,657
32
hc
E E m m


−−

= + = =


Chọn D
Câu 20. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron khi chuyển về các quỹ đạo
dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của nó cho 10 vạch, biết các mức năng lượng của các trạng
thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (eV) (n = 1, 2, 3,…). c
sóng ngắn nhất trong vùng quang phổ nhìn thấy của đám nguyên tử hiđrô này là
A. 0,095 μm. B. 0,410 μm. C. 0,434 μm. D. 0,380 μm.
ớng dẫn
( )
2
1
10 5
2
n
nn
Cn
= = =
Vùng quang phổ nhìn thấy khi chuyển về quỹ đạo
2n =
25
6
5 1 min
2 2 19
min min
13,6 13,6 1,9875.10
0,43.10 0,43
5 2 1,6.10 .
hc
E E m m


= + = =
. Chọn C
Câu 21. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều
trên quỹ đạo dừng thì bán kính quỹ đạo đó là
2
0n
r r n=
, biết bán kính Bo là
11
0
5,3 10 mr
=
. Coi hạt
nhân đứng yên và lực hướng tâm tác dụng lên electron chỉ là lực điện của hạt nhân. Điện tích nguyên tố
19
1,6.10 Ce
=
, hằng số điện
29 2
9.10 Nm /kC=
. Nếu êlectron đang ở trạng thái cơ bản và bị kích thích
lên quỹ đạo
M(n 3)=
thì động năng của electron tảng hay giảm một lượng bằng bao nhiêu?
A. Tâng mọt lượng gần bằng 12,089 eV. B. Tăng một lượng gần bằng
9,067eV
.
C. Giảm một lượng gần bằng 9,067 eV. D. Giảm một lượng gần bằng
12,089eV
.
ớng dẫn
2
13,6
n
E
n
=−
Trang 8
9 19
1
2 11
2 2 2 2
2
22
9 19
0
3
2 11
9.10 .1,6.10
13,6
2.1 .5,3.10
11
.
2 2 2
9.10 .1,6.10
1,51
2.3 .5,3.10
d
d
d
W eV
ke v ke ke
m mv W
r r r n r
W eV
=
= = =
=
Vậy động năng giảm một lượng
13,6 1,51 12,09eV eV eV−=
. Chọn D
4.Các bài tập khác
Câu 22. Cho ngun laze phát ra chùm bc x có bước sóng 0,45µm vi công sut 1,2W. Trong mi giây,
s photon do chùm sáng phát ra là:
A. 4,42.10
12
photon/s B. 4,42.10
18
photon/s
C. 2,72.10
12
photon/s D. 2,72.10
18
photon/s
Li gii: Đáp án D
hc
P N N

==
=>
6
18
34 8
1,2.0,45.10
2,72.10
6,625.10 .3.10
P
N
hc
= = =
Câu 23. Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm
là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là
t
1
= 30ºC. Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m
3
; nhiệt dung riêng của thép là: c = 4481J/kg.độ;
Nhiệt nóng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 1535ºC. Thời gian tối thiểu để
khoan là:
A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s.
Lời giải:
Thể tích thép cần nấu chảy:
Khối lượng thép cần nấu chảy: V = m.D = 122,46.10
-7
kg.
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép lên điểm nóng chảy:
Q
1
= m.C(T
C
- T
0
) = 6,257 J.
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép chuyển từ thể rắn sang lỏng là:
Q
2
= m.L = 3,306J.
Thời gian khoang thép là:
=> Đáp án A
Câu 24. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10
14
Hz. Cho biết hằng số tốc độ
ánh sáng trong chân không là c = 3.10
8
m/s. Khi dùng ánh sáng kích thích có bước sóng nào dưới đây
không th gây ra s phát quang cho chất này?
A. 0,40 μm. B. 0,55 μm. C. 0,38 μm. D. 0,45 μm.
Lời giải:
c sóng ánh sáng phát quang:
Để xy ra s phát quang thì ánh sáng kích thích phi có bước sóng nh hơn bước sóng ca ánh sáng
phát quang. Nên vi λ = 0,55 µm không gây ra s phát quang cho cht này.
=> Đáp án B.
Câu 25. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng
có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng
kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một
khoảng thời gian là:
A. 4/5. B. 1/10. C. 1/5. D. 2/5.
Lời giải
S photon ánh sáng phát quang:
Trang 9
S photon ánh sáng kích thích:
Công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích:
P’ = 20%P.
Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng
thời gian:
=>Đáp án D.
Câu 26. Một chất có khả năng phát ra một photon có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ
0,4µm. Cho h=6,625.10
-34
Js, c=3.10
8
m/s. Tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình phát quang trên.
A.9,9375.10
-20
J B. 1,25.10
-19
J C. 2,99.10
-20
J D. 8.10
-20
J
Lời giải:
Năng lượng bị mất đi trong quá trình phát quang:
11
(
kt pq
kt pq
hc

= =
)
=>đáp án đúng:A
Câu 27. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào
catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt
một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V.
Bước sóng của bức xạ là:
A. λ = 0,678μm.
B. λ = 0,478μm.
C. λ = 0,278μm.
D. Một giá trị khác.
Lời giải:
Theo công thức Anh-xtanh:
2
0
1
2
max h
hc
hf A mv A eU
= = + = +
h
hc
A eU
=
+
=0,478 µm
Đáp án B
Câu 28. Giới hạn quang điện của rubi là λ
0
= 0,81μm. Chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng λ
1
=
0,4μm và λ
2
= 0,5 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng rubi. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn
toàn dòng quang điện là
A. 1,57V. B. 0,62V. C. 0,95V. D. 1,26V.
Lời giải:
12
;
h
λ λ U
triệt tiêu dòng quang điện có:
10
10
1,57
= + = = =
hh
hc hc
λλ
hc h c
eU U V
λ λ e
Đáp án A
| 1/9

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ ÔN TÂP MỨC ĐỘ 3 CHƯƠNG 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1.Công suất bức xạ
Câu 1. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng của ánh sáng
λ = 0,7 μm, cho c= 3.108m/s. Xác định số phôtôn đèn phát ra trong 1s.
A.
7,04.1018 hạt
B. 5,07.1020 hạt
C. 7.1019 hạt D. 7.1021 hạt
Câu 2. Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công
suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong 10 giây là A. 30,2.1017. B. 75,5.1017. C. 37,7.1017. D. 60,4.1017.
Câu 3. Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm
bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze
A phát ra trong mỗi giây là 20 3 A. 1. B. 2. C. . D. . 9 4
Câu 4. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có
bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số
giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời
gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng
phát quang phát ra trong 1s là
A. 2,6827.1012 hạt.
B. 2,4144.1013 hạt.
C. 1,3581.1013 hạt. D. 2,9807.1011 hạt.
Câu 5. Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Nguồn sáng thứ
hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa
số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là: 9 4 A. 4. B. . C. . D. 3. 4 3
Câu 6. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng
λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của
môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường
trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng 5 9 133 134 A. . B. . C. . D. . 9 5 134 133
Câu 7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 μm vào một chất thì thấy có hiện tượng phát quang.
Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,5% công suất của chùm sáng kích thích và cứ
300 phôtôn ánh sáng kích thích cho 2 phôtôn ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là A. 0,5 μm B. 0,4 μm C. 0,48 μm D. 0,6 μm
Câu 8. Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm.
Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng
của 45.4018 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm3 mô là 2,53 J.
Lấy h =6,625.10-34 J.s. Giá trị của λ là A. 589 nm. B. 683 nm. C. 485 nm. D. 489 nm.
2.Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện
Câu 9. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 m. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới
hạn quang điện của kẽm bằng A. 0,36μm B. 0,7μm C. 0,9μm D. 0,3μm
Câu 10. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các
chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz. Hiện
tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số A. f1 và f2. B. f1 và f4. C. f2 và f3. D. f3 và f4.
Câu 11. Biết công thoát electron của Liti (Li) là 2,39 eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường
biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li ?
A. E = E0cos(10.1014t)V/m.
B. E = E0cos(9.1014t) V/m. Trang 1
C. E = E0cos(2.1015t) V/m.
D. E = E0cos(.1015t) V/m.
Câu 12. Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55 m ; 0,43 m ; 0,36  ; m 0,3  .
m Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra
5,6.1019 phôtôn. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt kim
loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 3.Nguyên tử Hidro
Câu 13. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Tỉ số giữa bán kính quỹ đạo dừng M và bán kính
quỹ đạo dừng L là A. 4 . B. 2 . C. 9 D. 3 . 9 3 4 2
Câu 14. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, coi như chuyển động của êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo L và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo O bằng A. 9 B. 6,25 C. 3 D. 2,5
Câu 15. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì tốc độ của electrôn là v
v . Khi electrôn chuyển động trên quĩ đạo P thì tốc độ của electrôn là v . Tỉ số 2 bằng 1 2 v1 A. 1 . B. 1 . C. 2. D. 4. 2 4
Câu 16. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển động tròn đều
trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu electron chuyển động trên một quỹ 
đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 18 r0 (s) thì electron này đang chuyển động trên v quỹ đạo A. N B. P C. M D. L
Câu 17. Kích thích cho các nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho
bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của Hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài
nhất và bước sóng ngắn nhất bằng A. 742 5 B. 384 9 C. 423 8 D. 529 3
Câu 18. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức 13, 6 E = −
eV với n = 1, 2, 3... . Biết bán kính Bo là r . Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản n 2 ( ) n 0
mà hấp thụ một photon có năng lượng là 12,75 eV thì electron chuyển lên trạng thái kích thích có bán
kính quỹ đạo dừng
A. tăng thêm 3r .
B. tăng thêm 8r .
C. giảm đi 15r . D. tăng thêm 15r . 0 0 0 0 Câu 19. 13, 6
Năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo biểu thức E = −
eV , với n = 1, 2, 3 . n 2 n
Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích
hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là A. 0,567m . B. 0,726m . C. 0,627m . D. 0,657m .
Câu 20. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron khi chuyển về các quỹ đạo
dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của nó cho 10 vạch, biết các mức năng lượng của các trạng 13, 6
thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = −
(eV) (n = 1, 2, 3,…). Bước n 2 n
sóng ngắn nhất trong vùng quang phổ nhìn thấy của đám nguyên tử hiđrô này là A. 0,095 μm. B. 0,410 μm. C. 0,434 μm. D. 0,380 μm. Trang 2
Câu 21. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều
trên quỹ đạo dừng thì bán kính quỹ đạo đó là 2
r = r n , biết bán kính Bo là 11 r 5, 3 10− =  m . Coi hạt n 0 0
nhân đứng yên và lực hướng tâm tác dụng lên electron chỉ là lực điện của hạt nhân. Điện tích nguyên tố 19 e 1, 6.10− = C , hằng số điện 9 2 2
k = 9.10 Nm / C . Nếu êlectron đang ở trạng thái cơ bản và bị kích thích
lên quỹ đạo M(n = 3) thì động năng của electron tảng hay giảm một lượng bằng bao nhiêu?
A. Tâng mọt lượng gần bằng 12,089 eV.
B. Tăng một lượng gần bằng 9, 067eV .
C. Giảm một lượng gần bằng 9,067 eV.
D. Giảm một lượng gần bằng 12,089eV .
4.Các bài tập khác
Câu 22. Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45µm với công suất 1,2W. Trong mỗi giây,
số photon do chùm sáng phát ra là:
A. 4,42.1012 photon/s
B. 4,42.1018 photon/s
C. 2,72.1012 photon/s
D. 2,72.1018 photon/s
Câu 23. Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm
là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là
t1 = 30ºC. Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là: c = 4481J/kg.độ;
Nhiệt nóng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 1535ºC. Thời gian tối thiểu để khoan là: A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s.
Câu 24. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Cho biết hằng số tốc độ
ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Khi dùng ánh sáng kích thích có bước sóng nào dưới đây
không thể gây ra sự phát quang cho chất này? A. 0,40 μm. B. 0,55 μm. C. 0,38 μm. D. 0,45 μm.
Câu 25. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng
có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng
kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một
khoảng thời gian là: A. 4/5. B. 1/10. C. 1/5. D. 2/5.
Câu 26. Một chất có khả năng phát ra một photon có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ
0,4µm. Cho h=6,625.10-34Js, c=3.108 m/s. Tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình phát quang trên.
A. 9,9375.10-20J B. 1,25.10-19J C. 2,99.10-20J D. 8.10-20J
Câu 27. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào
catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt
một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Bước sóng của bức xạ là:
A. λ = 0,678μm.
B. λ = 0,478μm.
C. λ = 0,278μm.
D. Một giá trị khác.
Câu 28. Giới hạn quang điện của rubi là λ0 = 0,81μm. Chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng λ1 =
0,4μm và λ2 = 0,5 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng rubi. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn
toàn dòng quang điện là A. 1,57V. B. 0,62V. C. 0,95V. D. 1,26V. HẾT Trang 3 LỜI GIẢI
1.Công suất bức xạ
Câu 1. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng của ánh sáng
λ = 0,7 μm, cho c= 3.108m/s. Xác định số phôtôn đèn phát ra trong 1s.
A.
7,04.1018 hạt
B. 5,07.1020 hạt
C. 7.1019 hạt D. 7.1021 hạt Hướng dẫn:   • Ta có: W . n . n hc . P .t 18 P = = = → n = = 7.04.10 t t .t . h c
Câu 2. Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công
suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong 10 giây là A. 30,2.1017. B. 75,5.1017. C. 37,7.1017. D. 60,4.1017. Hướng dẫn:  • Ta có: W . n . n . h f . P t 17 P = = = → n = = 30.2.10 t t t . h f
Câu 3. Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm
bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze
A phát ra trong mỗi giây là 20 3 A. 1. B. 2. C. . D. . 9 4 Hướng dẫn: W . n  . n hc Ta có: P = = = t t .t  Tương tự n .hc n .hc n P . có A P = ; B B B B P =  = =1 A  . B t  .t n P . A B A A A
Câu 4. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có
bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số
giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời
gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng
phát quang phát ra trong 1s là
A. 2,6827.1012 hạt.
B. 2,4144.1013 hạt.
C. 1,3581.1013 hạt. D. 2,9807.1011 hạt. Hướng dẫn:
Công suất của ánh sáng kích thích: W . n . n hc P = = = t t .t
n số phôtôn của ánh sáng kích thích phát ra trong t (s) ' ' ' ' 
Công suất của ánh sáng phát quang: W n . n .hc ' P = = = ' t t  .t
n’ số phôtôn của ánh sáng phát quang phát ra trong t (s) ' ' 
Hiệu suất của sự phát quang: P n . 13 H = = = 2,4144.10 ' P . n
Câu 5. Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Nguồn sáng thứ
hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa
số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là: 9 4 A. 4. B. . C. . D. 3. 4 3 Hướng dẫn: n .hc n .hc P n . 1 2 1 1 2 P = ; P =  = = 4 1 2  .t  .t P n . 1 2 2 2 1
Câu 6. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng
λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của
môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường Trang 4
trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng 5 9 133 134 A. . B. . C. . D. . 9 5 134 133 Hướng dẫn: f 5 Ta có: 1 1  = . h f  = =  f 9 2 2
Câu 7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 μm vào một chất thì thấy có hiện tượng phát quang.
Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,5% công suất của chùm sáng kích thích và cứ
300 phôtôn ánh sáng kích thích cho 2 phôtôn ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là A. 0,5 μm B. 0,4 μm C. 0,48 μm D. 0,6 μm Hướng dẫn: W . n  . n hc n .hc n .hc P n . P = = = lập tỉ số 1 2 1 1 2 P = ; P =  =   = 0,4m t t .t 1 2 2  .t  .t P n . 1 2 2 2 1
Câu 8. Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm.
Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng
của 45.4018 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm3 mô là 2,53 J.
Lấy h =6,625.10-34 J.s. Giá trị của λ là A. 589 nm. B. 683 nm. C. 485 nm. D. 489 nm. . n . h c . n . h c 9 W . n   589.10− = =  = = m  W
2.Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện
Câu 9. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 m. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới
hạn quang điện của kẽm bằng A. 0,36μm B. 0,7μm C. 0,9μm D. 0,3μm Hướng dẫn: . h c . h c . h c AZn 0 A =  A = ; Na A =  = =1,4   = 3,6m Zn Na 0Zn    A  0Zn 0 Na Na 0Zn
Câu 10. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các
chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz. Hiện
tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số A. f1 và f2. B. f1 và f4. C. f2 và f3. D. f3 và f4. Hướng dẫn:  = . h f ; A = . h f 0
ĐK có hiện tượng quang điện là:   A f f 0 8 Ta tính được: c 3.10 14 f = = = 3,86.10 0 6  0,78.10− 0
Câu 11. Biết công thoát electron của Liti (Li) là 2,39 eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường
biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li ?
A. E = E0cos(10.1014t)V/m.
B. E = E0cos(9.1014t) V/m.
C. E = E0cos(2.1015t) V/m.
D. E = E0cos(.1015t) V/m. Hướng dẫn: 19 A 2,39.1,6.10− 14 14 A = . h f f = =
= 5,77.10 Hz   = 2. f =11,54..10 0 0 34 − 0 0 h 6,625.10
ĐK có hiện tượng quang điện là f f      C 0 0
Câu 12. Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55 m ; 0,43 m ; 0,36  ; m 0,3  .
m Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra
5,6.1019 phôtôn. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt kim
loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Trang 5 Hướng dẫn:
Công suất của ánh sáng kích thích: W . n . n hc P = = = t t .t Ta có: . n . h c 6  0, 412.10− = = m = 0, 412m . P t
Áp dụng ĐK có hiện tượng quang điện:     0 3.Nguyên tử Hidro
Câu 13. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Tỉ số giữa bán kính quỹ đạo dừng M và bán kính
quỹ đạo dừng L là A. 4 . B. 2 . C. 9 D. 3 . 9 3 4 2 Hướng dẫn 2 r 3 r 9 2 M 0 r = n r  = = . Chọn C 0 2 r 2 r 4 L 0
Câu 14. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, coi như chuyển động của êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo L và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo O bằng A. 9 B. 6,25 C. 3 D. 2,5 Hướng dẫn 2 2 2 e v e 1 v n 5 2
F = ma k. = . mk. = . L O m v v  = = = 2,5 . Chọn D ht 2 2 r r n r n v n 2 0 O L
Câu 15. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì tốc độ của electrôn là v
v . Khi electrôn chuyển động trên quĩ đạo P thì tốc độ của electrôn là v . Tỉ số 2 bằng 1 2 v1 A. 1 . B. 1 . C. 2. D. 4. 2 4 Lời giải 2 2 2 ke v ke 1 v n 3 1 2 2 1 F = ma  = . m  = mv v  = = = . Chọn A ht 2 2 r r n r n v n 6 2 0 1 2
Câu 16. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển động tròn đều
trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu electron chuyển động trên một quỹ 
đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 18 r0 (s) thì electron này đang chuyển động trên v quỹ đạo A. N B. P C. M D. L Hướng dẫn () 2 2 2 2 e v k e k e v 3 3 2 F = . m a k. = . mv = . = . n
=  v = v . ht ht 2 2 n M r r m r m n r v n n 0 M 3 2n  2 . r 3 0 2 2 r 2 n r 2n n 0 3 T = = = = 
= 18  n = 3. Chọn C v 3 v 3 n n v . M M n
Câu 17. Kích thích cho các nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho
bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của Hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài
nhất và bước sóng ngắn nhất bằng A. 742 5 B. 384 9 C. 423 8 D. 529 3 Hướng dẫn Trang 6 2
r = n r = 25r n = 5 n 0 0 Chọn B hc hc  =  = ,  =  = a m x 54 min 51 E E E E 5 4 5 1
Câu 18. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức 13, 6 E = −
eV với n = 1, 2, 3... . Biết bán kính Bo là r . Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản n 2 ( ) n 0
mà hấp thụ một photon có năng lượng là 12,75 eV thì electron chuyển lên trạng thái kích thích có bán
kính quỹ đạo dừng
A. tăng thêm 3r .
B. tăng thêm 8r .
C. giảm đi 15r . D. tăng thêm 15r . 0 0 0 0 Hướng dẫn 1 − 3,6 1 − 3,6 −
=12,75  n = 4 2 2 n 1 2 r
 = 4 r r = 15r . Chọn D 0 0 0 Câu 19. 13, 6
Năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo biểu thức E = −
eV , với n = 1, 2, 3 . n 2 n
Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một phôtôn có năng lượng
thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà
nguyên tử có thể phát ra là A. 0,567m . B. 0,726m . C. 0,627m . D. 0,657m . Hướng dẫn 2
r = n r = 9r n = 3 0 0 25 hc  13,6 13,6  − 1,9875.10− 19 6 E E =  − + .1, 6.10 =  
 0,657.10− m = 0,657m 3 2   2 2 max   3 2   max max Chọn D
Câu 20. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron khi chuyển về các quỹ đạo
dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của nó cho 10 vạch, biết các mức năng lượng của các trạng 13, 6
thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = −
(eV) (n = 1, 2, 3,…). Bước n 2 n
sóng ngắn nhất trong vùng quang phổ nhìn thấy của đám nguyên tử hiđrô này là A. 0,095 μm. B. 0,410 μm. C. 0,434 μm. D. 0,380 μm. Hướng dẫn n n −1 2 ( ) C = =10  n = 5 n 2
Vùng quang phổ nhìn thấy khi chuyển về quỹ đạo n = 2 25 hc 13, 6 13, 6 1,9875.10− 6 E E =  − + =
   0,43.10− m = 0,43m . Chọn C 5 1 2 2 1 − 9 min  5 2 1, 6.10 . min min
Câu 21. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều
trên quỹ đạo dừng thì bán kính quỹ đạo đó là 2
r = r n , biết bán kính Bo là 11 r 5, 3 10− =  m . Coi hạt n 0 0
nhân đứng yên và lực hướng tâm tác dụng lên electron chỉ là lực điện của hạt nhân. Điện tích nguyên tố 19 e 1, 6.10− = C , hằng số điện 9 2 2
k = 9.10 Nm / C . Nếu êlectron đang ở trạng thái cơ bản và bị kích thích
lên quỹ đạo M(n = 3) thì động năng của electron tảng hay giảm một lượng bằng bao nhiêu?
A. Tâng mọt lượng gần bằng 12,089 eV.
B. Tăng một lượng gần bằng 9, 067eV .
C. Giảm một lượng gần bằng 9,067 eV.
D. Giảm một lượng gần bằng 12,089eV . Hướng dẫn Trang 7 9 19  9.10 .1, 6.10− W =  13,6eVd1 2 2 2 2 2 11 − ke v 1 1 ke ke  2.1 .5, 3.10 2 = . mmv =  W =   2 d 2 9 19 r r 2 2 r 2n r − 0  9.10 .1, 6.10 W =  1,51eV d 3 2 11  2.3 .5, 3.10−
Vậy động năng giảm một lượng 13,6eV −1,51eV = 12,09eV . Chọn D 4.Các bài tập khác
Câu 22. Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45µm với công suất 1,2W. Trong mỗi giây,
số photon do chùm sáng phát ra là:
A. 4,42.1012 photon/s
B. 4,42.1018 photon/s
C. 2,72.1012 photon/s D. 2,72.1018 photon/s
Lời giải: Đáp án D − hc 6 P 1, 2.0, 45.10
P = N  = N 18 = = =  => N 2, 72.10    3 − 4 8 hc 6, 625.10 .3.10
Câu 23. Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm
là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là
t1 = 30ºC. Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là: c = 4481J/kg.độ;
Nhiệt nóng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 1535ºC. Thời gian tối thiểu để khoan là: A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s. Lời giải:
Thể tích thép cần nấu chảy:
Khối lượng thép cần nấu chảy: V = m.D = 122,46.10-7 kg.
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép lên điểm nóng chảy: Q1 = m.C(TC - T0) = 6,257 J.
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép chuyển từ thể rắn sang lỏng là: Q2 = m.L = 3,306J. Thời gian khoang thép là: => Đáp án A
Câu 24. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Cho biết hằng số tốc độ
ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Khi dùng ánh sáng kích thích có bước sóng nào dưới đây
không thể gây ra sự phát quang cho chất này? A. 0,40 μm. B. 0,55 μm. C. 0,38 μm. D. 0,45 μm. Lời giải:
Bước sóng ánh sáng phát quang:
Để xảy ra sự phát quang thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng
phát quang. Nên với λ = 0,55 µm không gây ra sự phát quang cho chất này. => Đáp án B.
Câu 25. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng
có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng
kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một
khoảng thời gian là: A. 4/5. B. 1/10. C. 1/5. D. 2/5. Lời giải
Số photon ánh sáng phát quang: Trang 8
Số photon ánh sáng kích thích:
Công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích: P’ = 20%P.
Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian: =>Đáp án D.
Câu 26. Một chất có khả năng phát ra một photon có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ
0,4µm. Cho h=6,625.10-34Js, c=3.108 m/s. Tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình phát quang trên. A.9,9375.10-20J B. 1,25.10-19J C. 2,99.10-20J D. 8.10-20J Lời giải:
Năng lượng bị mất đi trong quá trình phát quang: 1 1  =  − = hc( − ) kt pq   kt pq =>đáp án đúng:A
Câu 27. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào
catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt
một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V.
Bước sóng của bức xạ là: A. λ = 0,678μm. B. λ = 0,478μm. C. λ = 0,278μm.
D.
Một giá trị khác. Lời giải: Theo công thức Anh-xtanh: hc 1 2 hf = = A + mv = A + eU 0  2 max h hc  = =0,478 µm A + eUh Đáp án B
Câu 28. Giới hạn quang điện của rubi là λ0 = 0,81μm. Chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng λ1 =
0,4μm và λ2 = 0,5 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng rubi. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn
toàn dòng quang điện là A. 1,57V. B. 0,62V. C. 0,95V. D. 1,26V. Lời giải:
λ λ ; U triệt tiêu dòng quang điện có: 1 2 h
hc hc hc hc λ λ 1 0 =
+ eU = U = = 1,57V h h λ λ e 1 0 Đáp án A Trang 9