Chuyên đề số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn số

Tài liệu gồm 10 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn số, có đáp án và lời giải chi tiết

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn số

Tài liệu gồm 10 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn số, có đáp án và lời giải chi tiết

104 52 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI 7. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. LÀM TRÒN SỐ
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nhận biết và nắm được cách xác định số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Hiểu được khái niệm làm tròn số qua các ví dụ, nắm được cách quy ước m tròn số và ý nghĩa
của việc làm tròn số trong thực tiễn.
Kĩ năng
+ Phân biệt được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Giải thích được một phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân
hạn tuần hoàn.
+ Viết được một phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại.
+ Vận dụng các quy ước làm tròn số để làm tròn số trong giải bài tập và trong thực tiễn.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc hạn
tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mẫu
không có ước nguyên tố khác 2 5 thì phân số
đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương
ước nguyên tố khác 2 5 thì phân số đó viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3
0,75
4
là số thập phân hữu hạn.
20
6,666... 6, 6
3
số thập phân hạn
tuần hoàn chu kì 6.
2. Quy ước làm tròn số
Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ
nguyên bộ phận còn lại. Trường hợp snguyên,
ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì
ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận
còn lại. Trường hợp số nguyên, ta thay các chữ số
bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ti vi loại 20 in-sơ có nghĩa là đường chéo của
ti vi dài 20 in-sơ.
Từ đó ta thể xác
định được đường
chéo của ti vi theo
các đơn vị đo độ
dài đã học.
Như vậy
20 50,8
in cm
.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
SỐ HỮU TỈ
Số thập phân
h
u h
n
Số thập phân vô
h
n tu
n hoàn
Phân số
a
b
tối giản với
0
b
b
không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Phân số
a
b
tối giản với
0
b
b
ước nguyên tố khác 2 và 5.
Trang 3
Dạng 1: Nhận biết một phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn
tuần hoàn
Phương pháp giải
dụ: Phân số
11
30
được viết dưới dạng số
thập phân hữu hạn hay viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn?
Hướng dẫn giải
Bước 1. Viết phân số dưới dạng phân số tối giản với
mẫu dương.
Bước 1. Ta có:
11 11
30 30
.
Bước 2. Phân tích mẫu dương đó ra thừa số nguyên tố. Bước 2. Ta có:
30 5.2.3
.
Bước 3. Nếu mẫu y không có ước nguyên tkhác 2
5 tphân số đó viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn; nếu mẫu này ước nguyên tố khác 2 5
thì phân số đó viết được ới dạng số thập phân
hạn tuần hoàn.
Bước 3. Mẫu này ước nguyên tố 3 khác 2
5 n phân số
11
30
viết dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ mẫu
dụ. Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
1 6 9
; ;
4 110 45
.
Hướng dẫn giải
+ Xét phân số
1
4
mẫu
2
4 2
không ước nguyên tố khác 2 và 5 n phân số viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn.
+ Xét phân số
6
110
.
Ta
6 6 3
110 110 55
. Mẫu
55 11.5
ước nguyên tố 11 khác 2 và 5 nên phân số viết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Xét phân số
9
45
.
Ta
9 9 1
45 45 5
. Mẫu phân snày không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn.
Bài tập tự luyện dạng 1
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu từ 1 đến 2
Câu 1: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Trang 4
A.
1
3
. B.
1
2
. C.
1
6
. D.
1
9
.
Câu 2: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A.
1
2
. B.
1
3
. C.
1
4
. D.
1
5
.
Câu 3: Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết dưới dạng đó:
6 9 39 121 204 378
1 ; ; ; ; ;
8 25 60 220 160 375
.
Câu 4: Phân so viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân hạn tuần hoàn? Giải
thích.
46 9 9999 117
; ; ;
3 12 21 26
.
Dạng 2: Viết một tỉ số hoặc một phân số dưới dạng số thập phân
Phương pháp giải
Để viết phân số dưới dạng số thập phân, ta thực
hiện phép chia tử cho mẫu.
dụ: Viết các phân số
3
20
5
12
dưới dạng số
thập phân.
Nếu phép chia đến một lúc chấm dứt, ta nói biểu
diễn thập phân này là số thập phân hữu hạn.
Ta có:
3.20 0,15
Ta nói biểu diễn số thập phân hữu hạn của phân
số
3
20
.
Nhưng cũng những phân số (mà phép chia tử
cho mẫu không bao giờ chấm dứt. Khi đó, ta nói
biểu diễn thập phân này là số thập phân vô hạn.
5 :12 0,416666...
Khi đó, ta nói 0,416666… là số thập phân vô hạn.
Có thể viết gọn:
0, 416666... 0,41 6
.
Ta nói 0,416666… số thập phân hạn tuần
hoàn chu kì 6.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Viết các số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn:
63 6 13 21 8
; ; ; ;
40 11 3 90 13
.
Hướng dẫn giải
63
63 : 40 1,575 1,575.
40
6
6 :11 0, 54 0, 54 .
11
13
13 : 3 4, 3 4, 3 .
3
21
21: 90 0,2 3 0,2 3 .
90
8
8 :13 0, 615384 0, 615384 .
13
Bài tập tự luyện dạng 2
Trang 5
Câu 1: Viết các số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn:
3 6 13 21
; ; ;
40 11 3 9
.
Câu 2: Viết các phân số
1 1 1
; ;
9 99 999
dưới dạng số thập phân.
Câu 3: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng gọn (có chu kì trong ngoặc):
a) 0,66666…; 1,838383…; b) 0,3636…; 0,6818181…
Câu 4: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương của các phép chia sau:
a) 8,5 : 3; b)
3 : 7
.
Câu 5: Chứng tỏ rằng:
a)
0, 123 0, 876 1
b)
0, 123 .3 0, 630 1
.
Dạng 3: Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản
Bài toán 1. Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản
Phương pháp giải
Ví dụ: Viết số 2,25 dưới dạng phân số tối giản.
Bước 1. Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng một phân
số tử là số nguyên tạo bởi phần nguyên và phần thập
phân của số đó, mẫu một lũy thừa của 10 với số
bằng số chữ số ở phần thập phân của số đã cho.
Bước 1. Ta có:
2
225 225
2,25
10 100
.
Bước 2. Rút gọn phân số nói trên.
Bước 2.
2
225 225 9
2,25
10 100 4
Vậy
9
2,25
4
.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản.
a)
0,22.
b)
0,15.
c)
8,125.
d)
1,19.
Hướng dẫn giải
a)
2
22 22 11
0,22 .
10 100 50
b)
2
15 15 3
0,15 .
10 100 20
c)
3
8125 8125 65
8,125 .
10 1000 8
d)
2
119 119
1,19 .
10 100
Bài toán 2. Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản
Phương pháp giải
Để giải dạng toán này cần có kiến thức bổ sung sau đây:
- Số thập phân hạn tuần hoàn gọi là đơn nếu chu bắt
Ví dụ:
0, 21 .
Trang 6
đầu ngay sau dấu phẩy.
- Số thập phân hạn tuần hoàn gọi tạp nếu chu
không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Phần thập phân đứng
trước chu kì gọi là phần bất thường.
dụ:
0,3 21
trong đó chữ số 3 là
phần bất thường.
Xét số thập phân với phần nguyên là 0, người ta đã chứng
minh được các quy tắc sau:
Muốn viết phần thập phân của số thập phân hạn tuần
hoàn đơn dưới dạng phân số, ta lấy chu làm tử số, còn
mẫu một số gồm c chữ s9, số chữ số 9 bằng số chữ
số của chu kì.
Ví dụ:
21 7
0, 21
99 33
.
Muốn viết phần thập phân của số thập phân hạn tuần
hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất
thường chu trừ đi phần bất thường làm tử, còn mẫu
là một số gồm các chữ số 9 và 0 trong đó số chữ số 0 bằng
số chữ số của phần bất thường, số chữ số 9 bằng số chữ số
của chu kì.
Ví dụ:
321 3 318 53
0,3 21
990 990 165
.
Chú ý: Nếu phần nguyên khác 0, thì ta chuyển phần thập phân
sang phân số rồi cộng với phần nguyên.
Ví dụ:
3 1 4
1, 3 1 1 .
9 3 3
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản.
a)
0, 6 .
b)
2,2 1 .
c)
8, 13 .
Hướng dẫn giải
a)
6 2
0, 6 .
9 3
b)
19 199
2,2 1 2
90 90
.
c)
13 805
8, 13 8
99 99
.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản.
a)
0,5.
b)
0,6.
c)
0, 3 .
d)
5,1 3 .
Câu 2: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản.
a)
0,75.
b)
5,6.
c)
0, 3 .
d)
5, 13 .
Câu 3: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản.
a)
0,32.
b)
0,124.
c)
1,28.
d)
3,12.
Dạng 4: Làm tròn s
Trang 7
Phương pháp giải
Quy ước làm tròn số
1) Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ
nguyên bộ phận còn lại. Trường hợp số nguyên, ta
thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
354, 452 354,45
(chính xác đến chữ số thập
phân thứ hai).
3214 3200
(chính xác đến hàng trăm).
2) Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5
thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ
phận còn lại.
Trường hợp số nguyên, ta thay các chữ số bỏ đi
bằng các chữ số 0.
Ví dụ:
354, 452 354,5
(chính xác đến chữ số thập phân
thứ nhất).
354,452 400
(chính xác đến hàng trăm).
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Làm tròn các số 5724; 991,23 đến hàng chục.
Hướng dẫn giải
5724 5720; 991,23 990.
Ví dụ 2. Làm tròn các số 6251; 73,83 đến hàng trăm.
Hướng dẫn giải
6251 6300; 73,83 100.
Ví dụ 3. Làm tròn các số 55,2173; 0,346 đến chữ số thập phân thứ hai.
Hướng dẫn giải
55,2173 55, 22; 0,346 0,35.
Bài tập tự luyện dạng 4
Câu 1: Làm tròn số 4367,56:
a) Đến hàng chục.
b) Đến hàng đơn vị.
Câu 2: Làm tròn số 523,245:
a) Đến hàng chục.
b) Đến hàng đơn vị.
Câu 3: Làm tròn các số sau đến chữ số hàng nghìn: 59436; 56873; 754144,5; 247,91.
Câu 4: In-sơ (inch, số nhiều là inches), kí hiệu là “in”, là đơn vị đo chiều dài thuộc hệ thống đo lường của
Anh, Mỹ. Biết
1 2,54
in cm
.
a) Hỏi 1 cm gần bằng bao nhiêu in-sơ (làm tròn đến số thập phân thứ hai)?
b) Khi nói “Ti vi 23in”, ta hiểu là một loại ti vi có đường chéo màn hình bằng 23in. Tính đường chéo
màn hình theo đơn vị xen-ti-mét (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân
vô hạn tuần hoàn
Trang 8
Câu 1: Chọn B.
A.
1
3
có mẫu 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5 nên
1
3
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B.
1
2
có mẫu 2 nên không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Vậy
1
2
là số thập phân hữu hạn.
C.
1
6
. Vì
6 2.3
có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 nên
1
6
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
D.
1
9
. Vì
9 3.3
có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 nên
1
9
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 2: Chọn B.
A.
1
2
có mẫu 2 nên không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Vậy
1
2
là số thập phân hữu hạn.
B.
1
3
có mẫu 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5 nên
1
3
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
C.
1
4
. Vì
2
4 2
không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên
1
4
là số thập phân hữu hạn.
D.
1
5
có mẫu 5 nên không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Vậy
1
5
là số thập phân hữu hạn.
Câu 3:
Các phân số đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Thật vậy:
- Xét hỗn số
6
1
8
, ta có
6 14 7
1
8 8 4
. Mẫu
2
4 2
không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có:
6 14 7
1 1,75.
8 8 4
- Xét phân số
9
25
, ta có
2
25 5
không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có:
9
0,36
25
.
- Xét phân số
39
60
, ta có
39 13
60 20
. Mẫu
2
20 2 .5
không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có:
39 13
0,65.
60 20
- Xét phân số
121
220
, ta có
121 11
220 20
. Mẫu
2
20 2 .5
không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có:
121 11
0, 55.
220 20
- Xét phân số
204
160
, ta có
204 204 51
160 160 40
. Mẫu
3
40 2 .5
không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có:
204 204 51
1,275
160 160 40
.
- Xét phân số
378
375
, ta có
378 126
375 125
. Mẫu
3
125 5
không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Trang 9
Ta có:
378 126
1,008.
375 125
Câu 4:
- Xét phân s
46
3
. Mẫu phân số này ước nguyên tố 3 khác 2 5 nên phân sviết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Xét phân số
9
12
. Ta
9 3
12 4
với mẫu
2
4 2
không ước nguyên tkhác 2 5 n phân số viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Xét phân số
9999
21
. Ta có
9999 3333
21 7
. Mẫu phân số này ước nguyên tố 7 khác 2 5 nên phân
số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Xét phân số
117
26
. Ta
117 9
26 2
. Mẫu phân snày không ước nguyên tố khác 2 5 nên phân số
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Dạng 2. Viết một tỉ số hoặc một phân số dưới dạng số thập phân
Câu 1:
3
3 : 40 0,075 0,075;
40
6
6 :11 0, 54 0, 54 ;
11
13
13 : 3 4, 3 4, 3 ;
3
21
21: 9 2, 3 2, 3 .
9
Câu 2:
1 1 1
0, 1 ; 0, 01 ; 0, 001
9 99 999
.
Câu 3:
a)
0,66666... 0, 6 ;1,838383... 1, 83 .
b)
0,3636... 0, 36 ; 0,6818181... 0,6 81 .
Câu 4:
a)
8,5 : 3 2,833333... 2,8 3 .
b)
3 : 7 0,428571428... 0, 428571 .
Câu 5:
a)
123 876 999
0, 123 0, 876 1.
999 999 999
b)
123 630 369 630 999
0, 123 .3 0, 630 .3 1.
999 999 999 999 999
Dạng 3. Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản
Câu 1:
Trang 10
a)
5 1
0, 5
10 2
. b)
6 3
0,6
10 5
.
c)
3 1
0, 3
9 3
. d)
13 1 2 77
5,1 3 5 5
90 15 15
.
Câu 2:
a)
75 3
0, 75
100 4
. b)
56 28
5,6
10 5
.
c)
3 1
0, 3
9 3
. d)
13 508
5, 13 5
99 99
.
Câu 3:
a)
32 8
0,32
100 25
. b)
124 31
0,124
1000 250
.
c)
128 32
1,28
100 25
. d)
312 78
3,12
100 25
.
Dạng 4. Làm tròn số
Câu 1:
a)
4367,56 4370
(làm tròn đến hàng chục).
b)
4367,56 4368
(làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 2:
a)
523,245 520
(làm tròn đến hàng chục).
b)
523,245 523
(làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 3:
Làm tròn các số đến hàng nghìn, ta được:
59436 59000;56873 57000;75144,5 75000;247, 9
1 0
.
Câu 4:
a) Vì
1 2,54
in cm
nên
1
1 0,3937... 0,39
2,54
cm in in in
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Vậy 1cm gần bằng 0,39in.
b) Đổi 23 58,42 58, 4
in cm cm
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Vậy độ dài đường chéo của ti vi 23 in khoảng 58,4 cm.
| 1/10

Preview text:

BÀI 7. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. LÀM TRÒN SỐ Mục tiêu  Kiến thức
+ Nhận biết và nắm được cách xác định số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Hiểu được khái niệm làm tròn số qua các ví dụ, nắm được cách quy ước làm tròn số và ý nghĩa
của việc làm tròn số trong thực tiễn.  Kĩ năng
+ Phân biệt được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Giải thích được một phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Viết được một phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại.
+ Vận dụng các quy ước làm tròn số để làm tròn số trong giải bài tập và trong thực tiễn. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
 Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
3  0,75 là số thập phân hữu hạn.
 Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu 4
không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số
đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà có
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
20  6,666...  6,6 là số thập phân vô hạn 3 tuần hoàn chu kì 6. 2. Quy ước làm tròn số
 Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ Ti vi loại 20 in-sơ có nghĩa là đường chéo của
nguyên bộ phận còn lại. Trường hợp số nguyên, ti vi dài 20 in-sơ.
ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Từ đó ta có thể xác
 Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì định được đường
ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận chéo của ti vi theo
còn lại. Trường hợp số nguyên, ta thay các chữ số các đơn vị đo độ
bỏ đi bằng các chữ số 0. dài đã học.
Như vậy 20 in  50,8 cm . SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Phân số a tối giản với b  0 và b Số thập phân b hữu hạn
không có ước nguyên tố khác 2 và 5. SỐ HỮU TỈ Số thập phân vô
Phân số a tối giản với b  0 và b có hạn tuần hoàn b
ước nguyên tố khác 2 và 5. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Trang 2
Dạng 1: Nhận biết một phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn Phương pháp giải 11 Ví dụ: Phân số
được viết dưới dạng số 30
thập phân hữu hạn hay viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn? Hướng dẫn giải
Bước 1. Viết phân số dưới dạng phân số tối giản với 11 1  1 Bước 1. Ta có:  . mẫu dương. 3  0 30
Bước 2. Phân tích mẫu dương đó ra thừa số nguyên tố. Bước 2. Ta có: 30  5.2.3 .
Bước 3. Nếu mẫu này không có ước nguyên tố khác 2 Bước 3. Mẫu này có ước nguyên tố 3 khác 2 và
và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân 11 5 nên phân số
viết dưới dạng số thập phân
hữu hạn; nếu mẫu này có ước nguyên tố khác 2 và 5 30
thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô vô hạn tuần hoàn. hạn tuần hoàn. Ví dụ mẫu
Ví dụ. Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích. 1 6 9 ; ; . 4 110 4  5 Hướng dẫn giải 1 + Xét phân số có mẫu 2
4  2 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số viết được dưới dạng số 4 thập phân hữu hạn. 6 + Xét phân số . 1  10 6 6  3  Ta có  
. Mẫu 55  11.5 có ước nguyên tố 11 khác 2 và 5 nên phân số viết được dưới dạng 1  10 110 55
số thập phân vô hạn tuần hoàn. 9 + Xét phân số . 4  5 9 9  1  Ta có  
. Mẫu phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số viết được dưới 4  5 45 5
dạng số thập phân hữu hạn.
Bài tập tự luyện dạng 1
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu từ 1 đến 2
Câu 1: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Trang 3 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 2 6 9
Câu 2: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 3 4 5
Câu 3: Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết dưới dạng đó: 6 9 39 121 204 378 1  ; ; ; ; ; . 8 25 60 220 1  60 375
Câu 4: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích. 46 9  9999 117 ; ; ; . 3 12 2  1 2  6
Dạng 2: Viết một tỉ số hoặc một phân số dưới dạng số thập phân Phương pháp giải
Để viết phân số dưới dạng số thập phân, ta thực 3 5
Ví dụ: Viết các phân số và dưới dạng số
hiện phép chia tử cho mẫu. 20 12 thập phân.
Nếu phép chia đến một lúc chấm dứt, ta nói biểu Ta có: 3.20  0,15
diễn thập phân này là số thập phân hữu hạn.
Ta nói là biểu diễn số thập phân hữu hạn của phân 3 số . 20
Nhưng cũng có những phân số (mà phép chia tử 5:12  0,416666...
cho mẫu không bao giờ chấm dứt. Khi đó, ta nói Khi đó, ta nói 0,416666… là số thập phân vô hạn.
biểu diễn thập phân này là số thập phân vô hạn.
Có thể viết gọn: 0,416666...  0,416 .
Ta nói 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 6. Ví dụ mẫu 63 6 13 21 8
Ví dụ. Viết các số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn: ; ; ; ; . 40 11 3 90 13 Hướng dẫn giải 63 63: 40  1,575   1,575. 40    6 6 :11 0, 54   0,54. 11    13 13 : 3 4, 3   4,3. 3    21 21: 90 0,2 3   0,23. 90    8 8 :13 0, 615384   0,615384. 13
Bài tập tự luyện dạng 2 Trang 4 3 6 13 21
Câu 1: Viết các số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn: ; ; ; . 40 1  1 3 9 1 1 1
Câu 2: Viết các phân số ; ;
dưới dạng số thập phân. 9 99 999
Câu 3: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng gọn (có chu kì trong ngoặc): a) 0,66666…; 1,838383…; b) 0,3636…; 0,6818181…
Câu 4: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương của các phép chia sau: a) 8,5 : 3; b) 3: 7. Câu 5: Chứng tỏ rằng:
a) 0,123  0,876 1
b) 0,123.3  0,630 1.
Dạng 3: Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản
Bài toán 1. Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản Phương pháp giải
Ví dụ: Viết số 2,25 dưới dạng phân số tối giản.
Bước 1. Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng một phân 225 225 Bước 1. Ta có: 2,25   . 2
số có tử là số nguyên tạo bởi phần nguyên và phần thập 10 100
phân của số đó, mẫu là một lũy thừa của 10 với số mũ
bằng số chữ số ở phần thập phân của số đã cho.
Bước 2. Rút gọn phân số nói trên. 225 225 9 Bước 2. 2,25    2 10 100 4 9 Vậy 2,25  . 4 Ví dụ mẫu
Ví dụ. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản. a) 0,22. b) 0,15. c) 8,125. d) 1,19. Hướng dẫn giải 22 22 11 a) 0,22    . 2 10 100 50 15 15 3 b) 0,15    . 2 10 100 20 8  125 8  125 65 c) 8,125     . 3 10 1000 8 1  19 1  19 d) 1,19   . 2 10 100
Bài toán 2. Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản Phương pháp giải
Để giải dạng toán này cần có kiến thức bổ sung sau đây:
- Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là đơn nếu chu kì bắt Ví dụ: 0,2  1 . Trang 5 đầu ngay sau dấu phẩy.
- Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là tạp nếu chu kì Ví dụ: 0,32  1 trong đó chữ số 3 là
không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Phần thập phân đứng phần bất thường.
trước chu kì gọi là phần bất thường.
Xét số thập phân với phần nguyên là 0, người ta đã chứng
minh được các quy tắc sau:
 Muốn viết phần thập phân của số thập phân vô hạn tuần Ví dụ:   21 7 0, 21   .
hoàn đơn dưới dạng phân số, ta lấy chu kì làm tử số, còn 99 33
mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì.
 Muốn viết phần thập phân của số thập phân vô hạn tuần  Ví dụ:   321 3 318 53 0,3 21    .
hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất 990 990 165
thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử, còn mẫu
là một số gồm các chữ số 9 và 0 trong đó số chữ số 0 bằng
số chữ số của phần bất thường, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì.
Chú ý: Nếu phần nguyên khác 0, thì ta chuyển phần thập phân Ví dụ:   3 1 4 1, 3  1  1  .
sang phân số rồi cộng với phần nguyên. 9 3 3 Ví dụ mẫu
Ví dụ. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản. a) 0,6. b) 2,2  1 . c) 8  ,13. Hướng dẫn giải a)   6 2 0, 6   . 9 3 b)   19 199 2,2 1  2   . 90 90 c)    13 805 8, 13  8   . 99 99
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản. a) 0,5. b) 0  ,6. c) 0,3. d) 5,13.
Câu 2: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản. a) 0,75. b) 5,6. c) 0  ,3. d) 5,13.
Câu 3: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản. a) 0,32. b) 0,124. c) 1,28. d) 3,12. Dạng 4: Làm tròn số Trang 6 Phương pháp giải Quy ước làm tròn số
1) Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ Ví dụ: 354,452  354,45 (chính xác đến chữ số thập
nguyên bộ phận còn lại. Trường hợp số nguyên, ta phân thứ hai).
thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
3214  3200 (chính xác đến hàng trăm).
2) Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 Ví dụ:
thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ 354,452  354,5 (chính xác đến chữ số thập phân phận còn lại. thứ nhất).
Trường hợp số nguyên, ta thay các chữ số bỏ đi 354,452  400 (chính xác đến hàng trăm). bằng các chữ số 0. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Làm tròn các số 5724; 991,23 đến hàng chục. Hướng dẫn giải
5724  5720; 991,23  990.
Ví dụ 2. Làm tròn các số 6251; 73,83 đến hàng trăm. Hướng dẫn giải 6251  6300; 73,83  100.
Ví dụ 3. Làm tròn các số 55,2173; 0,346 đến chữ số thập phân thứ hai. Hướng dẫn giải
55,2173  55,22; 0,346  0,35.
Bài tập tự luyện dạng 4
Câu 1: Làm tròn số 4367,56: a) Đến hàng chục. b) Đến hàng đơn vị.
Câu 2: Làm tròn số 523,245: a) Đến hàng chục. b) Đến hàng đơn vị.
Câu 3: Làm tròn các số sau đến chữ số hàng nghìn: 59436; 56873; 754144,5; 247,91.
Câu 4: In-sơ (inch, số nhiều là inches), kí hiệu là “in”, là đơn vị đo chiều dài thuộc hệ thống đo lường của
Anh, Mỹ. Biết 1in  2,54 cm .
a) Hỏi 1 cm gần bằng bao nhiêu in-sơ (làm tròn đến số thập phân thứ hai)?
b) Khi nói “Ti vi 23in”, ta hiểu là một loại ti vi có đường chéo màn hình bằng 23in. Tính đường chéo
màn hình theo đơn vị xen-ti-mét (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). ĐÁP ÁN
Dạng 1. Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn Trang 7 Câu 1: Chọn B. 1 1
A. có mẫu 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5 nên là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3 3 1 1
B. có mẫu 2 nên không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Vậy là số thập phân hữu hạn. 2 2 1 1
C. . Vì 6  2.3 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 nên là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 6 6 1 1
D. . Vì 9  3.3 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 nên là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 9 9 Câu 2: Chọn B. 1 1
A. có mẫu 2 nên không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Vậy là số thập phân hữu hạn. 2 2 1 1
B. có mẫu 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5 nên là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3 3 1 1 C. . Vì 2
4  2 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên là số thập phân hữu hạn. 4 4 1 1
D. có mẫu 5 nên không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Vậy là số thập phân hữu hạn. 5 5 Câu 3:
Các phân số đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Thật vậy: 6 6 14 7  - Xét hỗn số 1  , ta có 1    . Mẫu 2
4  2 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 8 8 8 4 6 14 7  Ta có: 1     1  ,75. 8 8 4 9 - Xét phân số  , ta có 2
25  5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 25 9 Ta có:   0  ,36 . 25 39 39 13 - Xét phân số , ta có  . Mẫu 2
20  2 .5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 60 60 20 39 13 Ta có:   0,65. 60 20 121 121 11 - Xét phân số , ta có  . Mẫu 2
20  2 .5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 220 220 20 121 11 Ta có:   0,55. 220 20 204 204 2  04 5  1 - Xét phân số , ta có   . Mẫu 3
40  2 .5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 1  60 1  60 160 40 204 2  04 5  1 Ta có:    1  ,275. 1  60 160 40 378 378 126 - Xét phân số , ta có  . Mẫu 3
125  5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 375 375 125 Trang 8 378 126 Ta có:   1,008. 375 125 Câu 4: 46 - Xét phân số
. Mẫu phân số này có ước nguyên tố là 3 khác 2 và 5 nên phân số viết được dưới dạng 3
số thập phân vô hạn tuần hoàn. 9  9 3 - Xét phân số . Ta có  với mẫu 2
4  2 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số viết 12 12 4
được dưới dạng số thập phân hữu hạn. 
- Xét phân số 9999 . Ta có 9999 3333 
. Mẫu phân số này có ước nguyên tố là 7 khác 2 và 5 nên phân 2  1 2  1 7
số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 117 117 9  - Xét phân số . Ta có 
. Mẫu phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số 26 2  6 2
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Dạng 2. Viết một tỉ số hoặc một phân số dưới dạng số thập phân Câu 1: 3 3 : 40  0,075   0,075; 40      6 6 :11 0, 54   0  ,54; 1  1    13 13 : 3 4, 3   4,3; 3    21 21: 9 2, 3   2,3. 9 Câu 2: 1    1    1 0, 1 ; 0, 01 ;  0,001 . 9 99 999 Câu 3:
a) 0,66666...  0,6;1,838383... 1,83.
b) 0,3636...  0,36;0,6818181...  0,68  1 . Câu 4:
a) 8,5: 3  2,833333...  2,83.
b) 3: 7  0,428571428...  0,42857  1 . Câu 5: a)      123 876 999 0, 123 0, 876     1. 999 999 999 b) 
     123  630  369  630  999 0, 123 .3 0, 630 .3  1. 999 999 999 999 999
Dạng 3. Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản Câu 1: Trang 9 5 1 6  3  a) 0,5   . b) 0,6   . 10 2 10 5  c)   3 1 0, 3   . d)   13 1 2 77 5,1 3  5   5   . 9 3 90 15 15 Câu 2: 75 3 5  6 2  8 a) 0,75   . b) 5  ,6   . 100 4 10 5   c)    3 1 13 508 0, 3   . d) 5,13  5   . 9 3 99 99 Câu 3: 32 8 1  24 3  1 a) 0,32   . b) 0  ,124   . 100 25 1000 250 128 32 312 7  8 c) 1,28   . d) 3  ,12   . 100 25 100 25 Dạng 4. Làm tròn số Câu 1:
a) 4367,56  4370 (làm tròn đến hàng chục).
b) 4367,56  4368 (làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 2:
a) 523,245  520 (làm tròn đến hàng chục).
b) 523,245  523 (làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 3:
Làm tròn các số đến hàng nghìn, ta được: 59436  59000;56873  57000;75144,5  75000;247,91  0 . Câu 4: 1
a) Vì 1in  2,54 cm nên 1cm 
in  0,3937...in  0,39 in (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). 2,54
Vậy 1cm gần bằng 0,39in.
b) Đổi 23 in  58,42 cm  58,4 cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Vậy độ dài đường chéo của ti vi 23 in khoảng 58,4 cm. Trang 10