Chuyên đề tam giác Toán 6

Tài liệu gồm 10 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề tam giác, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 6 trong quá trình học tập chương trình Toán 6 phần Hình học chương 2: Góc.

Trang 1
BÀI 7. TAM GIÁC
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nắm được định nghĩa tam giác.
+ Hiểu được khái niệm đỉnh, góc, cạnh của tam giác.
Kĩ năng
+ Biết vẽ tam giác, biết gọi tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác.
+ Nhận biết được điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Tam giác ABC
- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA
với ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Tam giác ABC được hiệu
ABC
hoặc
ACB
,
, , , .
BCA BAC CAB CBA
- Ba điểm A, B, C được gọi là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi ba cạnh của tam
giác.
- Ba góc
, ,
CAB ABC BCA
được gọi là ba góc của tam giác.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Nhận biết tam giác và các yếu tố của tam giác
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho hình vẽ sau. Hãy điền trên các tam giác và các yếu tố của tam giác và bảng sau
Tam giác Các đỉnh Các cạnh
Tam giác ABC là hình gồm ba
cạnh AB, AC, BC khi A, B, C
không thẳng hàng.
Tam giác ABC gồm
- Ba đỉnh A, B, C.
- Ba cạnh AB, BC, CA.
- Ba góc A, B, C.
Kí hiệu
,
ABC ACB
,
BCA BAC
,
CAB CBA
Tam giác ABC
Trang 3
MNP M, N, P MN, MP, NP
Hướng dẫn giải
Tam giác Các đỉnh Các cạnh
MNP M, N, P MN, MP, NP
MPD M, P, D MP, PD, DM
MPO M, P, O MP, OP, OM
MDN M, N, D MN, ND, MD
MEO M, E, O ME, EO, OM
OPD O, P, D OP, PD, OD
PEN P, E, N PE, EN, NP
MPE M, P, E MP, PE, ME
Ví dụ 2. Trong hình vẽ dưới đây, có tất cả bao nhiêu hình tam giác? Hãy kể tên.
Hướng dẫn giải
Các tam giác có trong hình bên là
; ; ; ; ; .
OAB OBC OCD OAC OBD OAD
Ví dụ 3. Cho hình vẽ bên
a) Đoạn thẳng BD là cạnh chung của những tam giác nào?
b) Đoạn thẳng BC là cạnh chung của những tam giác nào?
c) Hai tam giác nào có hai góc bù nhau?
Hướng dẫn giải
a) Đoạn thẳng BD là cạnh chung của hai tam giác
ABD
BCD
.
b) Đoạn thẳng BC là cạnh chung của hai tam giác
ABC
.
BCD
Trang 4
c) Hai tam giác
ABD
BCD
có hai góc bù nhau là
ADB
BDC
.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho m điểm phân biệt trong đó bốn điểm thẳng hàng. Số các tam giác được tạo thành từ ba
trong năm điểm trên là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 2: Cho bốn điểm M, N, P, Q. Số tam giác có ba đỉnh là ba trong bốn điểm trên là
A. 3. B. 4. C. Hoặc 3 hoặc 4. D. Hoặc 0 hoặc 3 hoặc 4.
Câu 3: Cho hình vẽ sau
Số tam giác có trên hình vẽ là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 4: Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường thẳng a. Lấy điểm D nằm ngoài đường thẳng a. Nối D với
A, B, C. Số tam giác được tạo thành là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Cho hình vẽ sau
Số tam giác có trên hình vẽ là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 6: Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳngng. Nối các cặp điểm với nhau.
Số các tam giác được tạo thành là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
Dạng 2: Vẽ hình
Phương pháp giải
Ta xét hai bài toán cơ bản
Bài toán 1. Vẽ tam giác ABC khi biết độ dài 3 cạnh
dụ 1: Vẽ tam giác ABC biết
5
AB cm
,
6
AC cm
7 .
BC cm
Bước 1: Dựng đoạn
7
BC cm
Trang 5
Bước 1. Dựng đoạn BC.
Bước 2. Vẽ cung tròn tâm B bán kính BA.
Bước 3. Vẽ cung tròn tâm C bán kính CA.
Bước 4. Hai cung tròn cắt nhau tại điêm A. Vẽ điểm A.
Bước 5. Nối AB, BC, AC ta được tam giác ABC.
Bài toán 2. Vẽ tam giác ABC khi biết số đo c A
và độ dài hai cạnh AB, AC.
Bước 1. Vẽ góc A.
Ví dụ 2: Vẽ tam giác ABC biết
120 , 6
A AC cm
7 .
AB cm
Trang 6
Bước 2. Dựng hai đoạn AB, AC.
Bước 3. Nối BC được tam giác ABC.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ tam giác ABC. Trên tia đối của các tia AB, CA, BC lần lượt lấy các điểm D, E, F. Vẽ tam giác DEF.
Hướng dẫn giải
Ví dụ 2. Vẽ tam giác ABC biết:
a)
4
AB AC cm
3 .
BC cm
b)
90 , 3
A AB cm
5 .
AC cm
hướng dẫn giải
a)
- Vẽ đoạn
3 .
BC cm
- Vẽ hai đường tròn
;4
B cm
;4
C cm
.
- Hai đường tròn cắt nhau tại A.
- Vẽ tam giác ABC.
Trang 7
b)
- Vẽ tia Ax bất kì.
- Vẽ tia Ay sao cho
90 .
xAy
- Trên tia Ax lấy điểm B sao cho
3 .
AB cm
- Trên tia Ay lấy điểm C sao cho
5 .
AC cm
- Nối BC.
Ta được tam giác ABC.
Ví dụ 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
a) Vẽ
ABC
, lấy điểm M nằm ngoài tam giác. Sau đó vẽ các tia MA, MB, MC.
b) Vẽ tam giác DEF
4 , 4 , 5 .
DE cm EF cm FD cm
Trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho
2 .
DM cm
Kẻ đoạn thẳng FM.
Hướng dẫn giải
a)
b)
Trang 8
Ví dụ 4.
a) Vẽ tam giác ABC
2,5 ; 3 ; 4 .
AB cm BC cm AC cm
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho
MA MD
.
c) Vẽ đoạn thẳng DB, DC. Kể tên các tam giác có trong hình vẽ.
Hướng dẫn giải
Các tam giác có trong hình vẽ là
; ; ; ; ; ; ; .
AMB BMD CMD AMC ABC ABD ACD BCD
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Vẽ tam giác ABC
6 , 5 , 3 .
AB cm AC cm BC cm
Câu 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời nói
a) Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh
3 ; 4 ; 5 .
AB cm AC cm BC cm
Hãy đo góc
BAC
cho biết số đo (nêu
cách vẽ).
b) Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác rồi vẽ các tia AM, BM, CM.
Câu 3: Cho hai điểm M N nằm cùng phía đối với A, nằm cùng phía đối với B. Điểm M nằm giữa A và
B. Biết
5 ; 3 ; 1 .
AB cm AM cm BN cm
Chứng tỏ rằng:
a) Bốn điểm A, B, M, N thẳng hàng.
b) Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MB.
c) Vẽ đường tròn tâm N đi qua B và đường tròn tâm A đi qua N, chúng cắt nhau tại C. Tính chu vi của tam
giác CAN.
Câu 4: Cho tam giác ABC, lấy điểm M nằm giữa AC, điểm N nằm giữa AB. Các đoạn thẳng BM
CN cắt nhau tại H. Nối MN. Tìm số tam giác có trong hình vẽ.
Câu 5: Cho tam giác ABC. Một điểm M nằm trong tam giác. Nối BM cắt AC tại D, CM cắt AB tại E. Hỏi
có bao nhiêu tam giác trong hình?
Câu 6: Cho tam giác ABC và một điểm D trên cạnh AB (D không trùng với AB).
a) Tính độ dài cạnh AB biết
5 , 6 .
AD cm BD cm
b) Tính số đo góc C của tam giác biết
30 , 70 .
ACD BCD
c) Một đường thẳng d không đi qua bất kì đỉnh nào của tam giác cắt cạnh BC của tam giác. Hãy chứng
tỏ rằng đường thẳng d cắt một và chỉ một trong hai cạnh AB AC của tam giác ABC.
Đáp án và lời giải
Dạng 1. Nhận biết tam giác và các yếu tố của tam giác
Trang 9
1 – C 2 – D 3 – C 4 – B 5 – B 6 – B
Dạng 2. Vẽ hình
Câu 1.
Câu 2.
a) Vẽ đoạn
3
AB cm
Vẽ đường tròn
;4
A cm
.
Vẽ đường tròn
;5
B cm
.
Hai đường tròn cắt nhau tại điểm C.
Nối AC, BC ta được tam giác ABC.
Đo được
90 .
BAC
b)
Câu 3.
a) Theo đbài, hai điểm MN nằm cùng phía đối
với A, cùng phía với B nên bốn điểm A, B, M, N
thẳng hàng.
b) Từ đề i ta suy ra được thứ tự c điểm trên
đường thẳng AB A, M, N, B.
Do đó
AB AM MN NB
5 3 1
MN
1
MN
.
Do vậy điểm N nằm giữa M, B
NM NB
1
cm
.
Suy ra N là trung điể của MB.
c) Chu vi tam giác CAN
Trang 10
4 4 1 9.
CA AN CN AN AN BN
Câu 4.
Có tất cả 11 tam giác.
Câu 5.
Có tất cả 8 tam giác.
Câu 6.
a) D nằm trên cạnh AB nên
5 6 11 .
AB DA DB cm
b) D thuộc cạnh AB trên tia CD nằm giữa hai tia CACB.
Do vậy
30 70 100 .
ACB ACD DCB
c) Đường thẳng d chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng. Do d cắt đoạn BC nên B, C nằm khác phía so
với đường thẳng
1 .
d
Giả sử d không cắt đoạn AB, hay AB nằm cùng phía so với đường thẳng
2 .
d
Từ (1) và (2) suy ra hai điểm AC nằm khác phía so với đường thẳng d.
Do đó đường thẳng d cắt đoạn thẳng AC.
Vậy nếu d không cắt đoạn AB thì d cắt đoạn thẳng AC.
Chứng minh tương tự ta có nếu d không cắt đoạn thẳng AC thì d cắt đoạn thẳng AB.
Vậy d cắt một và chỉ một trong hai cạnh ABAC của tam giác ABC.
| 1/10

Preview text:

BÀI 7. TAM GIÁC Mục tiêu  Kiến thức
+ Nắm được định nghĩa tam giác.
+ Hiểu được khái niệm đỉnh, góc, cạnh của tam giác.  Kĩ năng
+ Biết vẽ tam giác, biết gọi tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác.
+ Nhận biết được điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Tam giác ABC
- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA
với ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Tam giác ABC được kí hiệu là ABC hoặc ACB , BC , A BAC, C  AB, C  B . A
- Ba điểm A, B, C được gọi là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là ba cạnh của tam giác. - Ba góc  CAB,  ABC, 
BCA được gọi là ba góc của tam giác. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Tam giác ABC là hình gồm ba cạnh AB, AC, BC khi A, B, C không thẳng hàng. Tam giác ABC gồm Kí hiệu - Ba đỉnh A, B, C. ABC, A  CB - Ba cạnh AB, BC, CA. B  C , A B  AC - Ba góc A, B, C. C  AB, C  BA Tam giác ABC II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Nhận biết tam giác và các yếu tố của tam giác Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho hình vẽ sau. Hãy điền trên các tam giác và các yếu tố của tam giác và bảng sau Tam giác Các đỉnh Các cạnh Trang 2 MNP M, N, P MN, MP, NP … … … … … … Hướng dẫn giải Tam giác Các đỉnh Các cạnh MNP M, N, P MN, MP, NP MPD M, P, D MP, PD, DM MPO M, P, O MP, OP, OM MDN M, N, D MN, ND, MD MEO M, E, O ME, EO, OM OPD O, P, D OP, PD, OD PEN P, E, N PE, EN, NP MPE M, P, E MP, PE, ME
Ví dụ 2. Trong hình vẽ dưới đây, có tất cả bao nhiêu hình tam giác? Hãy kể tên. Hướng dẫn giải
Các tam giác có trong hình bên là OAB; O  BC;OCD;OAC; O  BD; O  A . D
Ví dụ 3. Cho hình vẽ bên
a) Đoạn thẳng BD là cạnh chung của những tam giác nào?
b) Đoạn thẳng BC là cạnh chung của những tam giác nào?
c) Hai tam giác nào có hai góc bù nhau? Hướng dẫn giải
a) Đoạn thẳng BD là cạnh chung của hai tam giác A  BD và B  CD .
b) Đoạn thẳng BC là cạnh chung của hai tam giác ABC và B  C . D Trang 3 c) Hai tam giác ABD và B
 CD có hai góc bù nhau là  ADB và  BDC .
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho năm điểm phân biệt trong đó có bốn điểm thẳng hàng. Số các tam giác được tạo thành từ ba trong năm điểm trên là A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 2: Cho bốn điểm M, N, P, Q. Số tam giác có ba đỉnh là ba trong bốn điểm trên là A. 3. B. 4. C. Hoặc 3 hoặc 4.
D. Hoặc 0 hoặc 3 hoặc 4. Câu 3: Cho hình vẽ sau
Số tam giác có trên hình vẽ là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 4: Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường thẳng a. Lấy điểm D nằm ngoài đường thẳng a. Nối D với
A, B, C. Số tam giác được tạo thành là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Cho hình vẽ sau
Số tam giác có trên hình vẽ là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 6: Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Nối các cặp điểm với nhau.
Số các tam giác được tạo thành là A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. Dạng 2: Vẽ hình Phương pháp giải
Ta xét hai bài toán cơ bản
Ví dụ 1: Vẽ tam giác ABC biết AB  5cm ,
Bài toán 1. Vẽ tam giác ABC khi biết độ dài 3 cạnh AC  6cm và BC  7 c . m
Bước 1: Dựng đoạn BC  7cm Trang 4 Bước 1. Dựng đoạn BC.
Bước 2. Vẽ cung tròn tâm B bán kính BA.
Bước 3. Vẽ cung tròn tâm C bán kính CA.
Bước 4. Hai cung tròn cắt nhau tại điêm A. Vẽ điểm A.
Bước 5. Nối AB, BC, AC ta được tam giác ABC.
Bài toán 2. Vẽ tam giác ABC khi biết số đo góc A Ví dụ 2: Vẽ tam giác ABC biết A 120 , AC  6cm
và độ dài hai cạnh AB, AC. và AB  7c . m Bước 1. Vẽ góc A. Trang 5
Bước 2. Dựng hai đoạn AB, AC.
Bước 3. Nối BC được tam giác ABC. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ tam giác ABC. Trên tia đối của các tia AB, CA, BC lần lượt lấy các điểm D, E, F. Vẽ tam giác DEF. Hướng dẫn giải
Ví dụ 2. Vẽ tam giác ABC biết:
a) AB  AC  4cm và BC  3c . m b) A  90 ,  AB  3cm và AC  5c . m hướng dẫn giải a) - Vẽ đoạn BC  3c . m
- Vẽ hai đường tròn B;4cm và C;4cm .
- Hai đường tròn cắt nhau tại A. - Vẽ tam giác ABC. Trang 6 b) - Vẽ tia Ax bất kì. - Vẽ tia Ay sao cho  xAy  90 . 
- Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB  3 c . m
- Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC  5c . m - Nối BC. Ta được tam giác ABC.
Ví dụ 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
a) Vẽ ABC , lấy điểm M nằm ngoài tam giác. Sau đó vẽ các tia MA, MB, MC.
b) Vẽ tam giác DEF có DE  4c , m EF  4cm, FD  5c . m
Trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho DM  2c . m Kẻ đoạn thẳng FM. Hướng dẫn giải a) b) Trang 7 Ví dụ 4.
a) Vẽ tam giác ABC có AB  2,5c ; m BC  3c ; m AC  4c . m
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA  MD .
c) Vẽ đoạn thẳng DB, DC. Kể tên các tam giác có trong hình vẽ. Hướng dẫn giải
Các tam giác có trong hình vẽ là A  MB; B  MD;CMD; A  MC;ABC; A  BD; A  CD;BCD.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Vẽ tam giác ABC có AB  6c , m AC  5cm, BC  3c . m
Câu 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời nói
a) Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh AB  3c ; m AC  4c ; m BC  5c . m Hãy đo góc 
BAC và cho biết số đo (nêu cách vẽ).
b) Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác rồi vẽ các tia AM, BM, CM.
Câu 3: Cho hai điểm M và N nằm cùng phía đối với A, nằm cùng phía đối với B. Điểm M nằm giữa A và B. Biết AB  5c ; m AM  3c ; m BN  1c . m Chứng tỏ rằng:
a) Bốn điểm A, B, M, N thẳng hàng.
b) Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MB.
c) Vẽ đường tròn tâm N đi qua B và đường tròn tâm A đi qua N, chúng cắt nhau tại C. Tính chu vi của tam giác CAN.
Câu 4: Cho tam giác ABC, lấy điểm M nằm giữa A và C, điểm N nằm giữa A và B. Các đoạn thẳng BM và
CN cắt nhau tại H. Nối MN. Tìm số tam giác có trong hình vẽ.
Câu 5: Cho tam giác ABC. Một điểm M nằm trong tam giác. Nối BM cắt AC tại D, CM cắt AB tại E. Hỏi
có bao nhiêu tam giác trong hình?
Câu 6: Cho tam giác ABC và một điểm D trên cạnh AB (D không trùng với A và B).
a) Tính độ dài cạnh AB biết AD  5c , m BD  6c . m
b) Tính số đo góc C của tam giác biết  ACD  30 ,   BCD  70 . 
c) Một đường thẳng d không đi qua bất kì đỉnh nào của tam giác và cắt cạnh BC của tam giác. Hãy chứng
tỏ rằng đường thẳng d cắt một và chỉ một trong hai cạnh AB và AC của tam giác ABC. Đáp án và lời giải
Dạng 1. Nhận biết tam giác và các yếu tố của tam giác Trang 8 1 – C 2 – D 3 – C 4 – B 5 – B 6 – B Dạng 2. Vẽ hình Câu 1. Câu 2. a) Vẽ đoạn AB  3cm Vẽ đường tròn  ; A 4cm .
Vẽ đường tròn B;5cm .
Hai đường tròn cắt nhau tại điểm C.
Nối AC, BC ta được tam giác ABC. Đo được  BAC  90 .  b) Câu 3.
a) Theo đề bài, hai điểm M và N nằm cùng phía đối
với A, cùng phía với B nên bốn điểm A, B, M, N thẳng hàng.
b) Từ đề bài ta suy ra được thứ tự các điểm trên
đường thẳng AB là A, M, N, B. Do đó AB  AM  MN  NB 5  3  MN 1 MN  1 .
Do vậy điểm N nằm giữa M, B và NM  NB 1cm .
Suy ra N là trung điể của MB. c) Chu vi tam giác CAN là Trang 9
CA  AN  CN  AN  AN  BN  4  4 1  9. Câu 4. Có tất cả 11 tam giác. Câu 5. Có tất cả 8 tam giác. Câu 6.
a) D nằm trên cạnh AB nên AB  DA  DB  5  6 11cm.
b) D thuộc cạnh AB trên tia CD nằm giữa hai tia CA và CB. Do vậy  ACB   ACD  
DCB  30  70  100 . 
c) Đường thẳng d chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng. Do d cắt đoạn BC nên B, C nằm khác phía so
với đường thẳng d   1 .
Giả sử d không cắt đoạn AB, hay A và B nằm cùng phía so với đường thẳng d 2.
Từ (1) và (2) suy ra hai điểm A và C nằm khác phía so với đường thẳng d.
Do đó đường thẳng d cắt đoạn thẳng AC.
Vậy nếu d không cắt đoạn AB thì d cắt đoạn thẳng AC.
Chứng minh tương tự ta có nếu d không cắt đoạn thẳng AC thì d cắt đoạn thẳng AB.
Vậy d cắt một và chỉ một trong hai cạnh AB và AC của tam giác ABC. Trang 10