Chuyên đề tính chất ba đường trung trực của tam giác

Tài liệu gồm 11 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề tính chất ba đường trung trực của tam giác, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập chương trình Toán 7

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề tính chất ba đường trung trực của tam giác

Tài liệu gồm 11 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề tính chất ba đường trung trực của tam giác, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập chương trình Toán 7

50 25 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CHUYÊN ĐỀ
BÀI 8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nắm được tính chất đường trung trực của tam giác cân.
+ Nắm được tính chất ba đường trung trực tam giác.
Kĩ năng
+ Vận dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác để giải toán.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Tính chất ba đường trung trực của tam giác
+ Trong một tam giác, đường trung trực của một cạnh
được gọi là một đường trung trực của tam giác đó.
+ Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một
điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Điểm này chính tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh của
tam giác (ta gọi đường tròn này là đường tròn ngoại
tiếp tam giác).
Chứng minh ba đường trung trực của tam
giác cùng đi qua một điểm:
Gọi O giao điểm của hai đường trung trực
ứng với các cạnh AB và AC của
ABC
.
Đường trung trực của tam giác đặc biệt
+ Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với
cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến, đường phân
giác xuất phát từ đỉnh đối diện.
+ Trong một tam giác, nếu hai trong ba đường (đường
trung tuyến, đường phân giác xuất phát từ một đỉnh
đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh
này) trùng nhau thì tam giác đó cân.
O nằm trên đường trung trực AB nên
OA OB
.
O nằm trên đường trung trực của AC n
OA OC
.
Từ (1)(2), ta có
( )
.
Suy ra O nằm trên đường trung trực của cạnh
BC (tính chất đường trung trực)
Vậy ba đường trung trực của
ABC
cùng đi
qua điểm O và
OA OB OC
.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất:
+ Giao điểm các đường trung trực trong tam giác
thì cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
+ ba đường trung trực trong tam giác cắt nhau tại
một điểm.
Do đó để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác, ta đi xác định giao điểm của hai đường trung
trực.
dụ: Cho
ABC
6cm
AB
,
8cm
BC
.
Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC
.
Hướng dẫn giải
Lấy D là trung điểm của AB
3cm
BD
.
Qua D kẻ đường thẳng
1
d AB
.
Trang 3
Lấy E là trung điểm của
4cm
BC BE
.
Qua E kẻ đường thẳng
2
d BC
.
1
d
cắt
2
d
tại O thì O chính là tâm đường tròn
ngoại tiếp
ABC
.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Chứng minh rằng trong tam giác vuông, giao điểm của ba đường trung trực là trung điểm của cạnh
huyền.
Hướng dẫn giải
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có
o
90
B C
.
Gọi D giao điểm của các đường trung trực cạnh AB
AC.
Ta
EA EC
. Khi đó DE cũng đường trung tuyến
ADC
nên
ADC
cân tại D.
o
3 4
90
D D C
AD DC
.
FA FB
FD AB DAB
cân tại D
o
1 2
90
D D B
AD BD
.
Do đó
o o
1 2 3 4
2 90 2 90
D D D D B C
o o o o
2 180 2 180 90 180
B C
, ,
B D C
thẳng hàng
D
nằm trên BC.
BD AD
và
AD DC
nên
BD DC D
trung điểm của BC hay giao điểm của ba
đường trung trực của
ABC
nằm trên trung điểm cạnh huyền.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho
ABC
A
là góc. Các đường trung trực của AB và của AC cắt nhau O cắt BC theo
thứ tự ở D E.
a) Các ,
ABD ACE
là tam giác gì?
b) Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua những điểm
nào trong hình vẽ?
Đáp án
a) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ABAC.
Xét
DAB
DM là trung trực của AB
DAB
cân tại D
Tương tự ta có
EAC
cân tại E.
b) Xét
OAB
OM là trung trực của
AB OAB
cân tại O
Trang 4
OA OB
(1)
Tương tự có
OAC
cân tại
O OA OC
(2).
Từ (1) và (2), ta có
OA OB OC
Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua ba điểm A, B, C.
Câu 2: Cho
ABC
vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC, khác phía với A lấy điểm D sao cho
BD CD
. Hãy xác định tâm đường tròn ngoại tiếp
ABD
.
Đáp án
Gọi O là trung điểm của BC.
Xét
ABC
o
90
BAC .
Theo chứng minh dụ 1 thì O là tâm đường tròn ngoại
tiếp
ABC
, ta có
OA OB OC
. (1)
Xét
DBC
o
90
BDC
nên
OB OC OD
. (2)
Từ (1) và (2), ta có
OA OB OD
.
Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABD
.
Câu 3: Cho
ABC
cân tại A, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM O. Chứng minh rằng
điểm O cách đều ba đỉnh của
ABC
.
Đáp án
Xét
OAB
OI là trung trực của AB nên
OA OB
. (1)
ABC
cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời đường
trung trực của BC.
đường trung trực của AB cắt AM tại O nên O giao điểm của 3
đường trung trực.
Vậy O cách đều ba đỉnh của
ABC
.
Dạng 2: Vận dụng tính chất ba đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất
Trong một tam giác, giao điểm của hai
đường trung trực thuộc đường trung trực
còn lại của tam giác đó.
dụ: Cho
ABC
đều. Gọi D là điểm nằm giữa A
B, E điểm nằm giữa A C sao cho
BD AE
.
Chứng minh rằng khi D E thay đổi trên các cạnh AB
AC thì đường trung trực của đoạn thẳng DE luôn đi
qua tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC
.
Hướng dẫn giải
Trang 5
Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC
OA OB OC
.
Ta AO đường trung trực ứng với cạnh BC đồng
thời là đường phân giác của góc A.
Suy ra
o
o
60
30
2
BAO OAC .
Tương tự, ta có
o
30
OCE
.
ABC
đều nên
AB AC BC
.
Lại có
CE AC AE
AD AB BD CE AD
AE BD
.
Xét
OAD
OCE
o
; 30 ;
OA OC OAD OCE CE AD
(chứng
minh trên)
OAD
OCE
(c.g.c)
OD OE
ODE
cân tại O.
Vậy đường trung trực của đoạn DE luôn đi qua điểm
cố định O.
Ví dụ mẫu
d1. Cho
ABC
, M trung điểm của BC. Các đường trung trực của AB AC cắt nhau tại O. Tính
số đo
OMB
.
Hướng dẫn giải
OF là trung trực nên
OA OB
.
OE là trung trực nên
OA OC
.
Suy ra
OA OB OC
OBC
cân tại OM trung điểm BC
OM
là đường trung trực của
OBC
o
90
OM BC OMB .
Ví dụ 2. Cho
ABC
cân tại A, có
o
50
A . Đường trung trực của AB cắt BC D.
Trang 6
a) Tính
CAD
.
b) Trên tia đối của tia AD lấy điểm M sao cho
AM CD
.
Chứng minh
BMD
là tam giác cân.
Hướng dẫn giải
a) Xét
DAB
DH là trung trực của AB nên
DAB
cân
tại D
( )
H AB
AD BD
BAD ABD
.
Ta có
ABC
cân tại A
o
50
A
o o o
o
180 180 50
65
2 2
BAC
ABC ACB
o o o o
65 65 50 15
BAD CAD BAD BAC
.
b) Xét
BAM
ACD
AB AC
(do
ABC
cân tại A);
o o o o
180 180 65 115
BAM BAD . (1)
o o o o
180 180 65 115
DCA ACB
. (2)
Từ (1) và (2) suy ra
BAM ACD
.
Lại có
MA CD
.
Do đó
BAM ACD
(c.g.c)
BM AD
.
Mặt khác
AD BD BD BM BMD
cân tại B.
dụ 3. Cho
ABC
vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm D E sao cho
BD BA
CE CA
.
Chứng minh tâm O của đường tròn ngoại tiếp
ADE
là giao điểm của các đường phân giác của
ABC
.
Hướng dẫn giải
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp
ADE OA OD OE
.
Xét
OBA
OBD
, ,
AB BD OA OD OB
chung.
Do đó
OAB ODB
(c.c.c)
OBA OBD
(hai góc tương ứng)
BO
là phân giác của góc
ABC
. (1)
Tương tự ta có
OAC OEC
(c.c.c)
Trang 7
OCA OCE
CO
là phân giác của
ACB
. (2)
Từ (1) và (2), ta có Ogiao của ba đường phân giác của
ABC
.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho
ABC
AB AC
, lấy E trên cạnh CA sao cho
CE BA
, các đường trung trực của c
đoạn thẳng BECA cắt nhau ở I.
a) Chứng minh
AIB CIE
.
b) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC.
Đáp án
a) Xét
IBE
IM là trung trực của
BE IBE
cân
tại
I IB IE
.
Xét
IAC
IN trung trực của AC
IAC
cân tại I
IA IC
.
Xét
AIB
CIE
; ;
IA IC AB CE IB IE
.
Do đó
AIB CIE
(c.c.c)
b) Vì
IAC
cân tại I nên
IAC ICA
. (1)
AIB CIE IAB ICE ICA
. (2)
Từ (1) và (2) ta có
IAC IAB AI
là tia phân giác của góc BAC.
Câu 2: Cho
ABC
ba góc nhọn, O giao điểm hai đường trung trực của AB AC. Trên tia đối của
tia OB lấy điểm D sao cho
OB OD
.
a) Chứng minh O thuộc đường trung trực của ADCD.
b) Chứng minh các tam giác ABD, CBD vuông.
c) Biết
o
70
ABC
. Hãy tính số đo góc
ADC
?
Đáp án
a) O giao điểm hai đường trung trực của AB AC
nên
OA OB OC
.
OD OB
nên
OD OA
O thuộc đường trung trực
của AD. (1)
OD OB
nên
OD OC
O thuộc đường trung trực
của CD. (2)
Từ (1) và (2) ta có O là giao điểm của ba đường trung trực tam giác ACD.
b) Xét
OAB
cân tại O
o
180
2
AOB
OAB OBA
.
Xét
OAD
cân tại O
o
180
2
AOD
OAD ODA
Trang 8
o o o
o o o
180 180 180
180 180 90
2 2 2 2
AOB AOD AOB AOD
OAB OAD
o
90
BAD ABD
vuông tại A.
Xét
OCD
cân tại O
o
180
2
DOC
OCD ODC
.
Xét
OBC
cân tại O
o
180
2
BOC
OCB OBC
.
o o o
o o o
180 180 180
180 180 90
2 2 2 2
DOC BOC DOC COB
OCB OCD
o
90
BCD CBD
vuông tại C.
c) Ta có
ABD
vuông tại A nên
o
90
ADB ABD
.
Ta có
BCD
vuông tại C nên
o
90
BDC CBD
.
Suy ra
o o o o o
180 180 180 70 110
ADO ODC ABO CBO ABC
o
110
ADC .
Câu 3: Cho
ABC
O giao điểm các đường trung trực của tam giác. Biết BO tia phân giác của
góc
ABC
. Chứng minh rằng:
a)
BOA BOC
;
b) BO là đường trung trực của AC.
Đáp án
a) Vì O là giao điểm các đường trung trực của
ABC
nên
OA OB OC
.
Suy ra
,
OAB OBC
cân tại O
;
OAB OBA OBC OCB
. (1)
Do OB là tia phân giác của góc
ABC
nên
OBA OBC
. (2)
Từ (1) và (2) ta có
AOB BOC
.
Xét
BOA
BOC
;
OA OC AOB BOC
OB chung.
Do đó
BOA BOC
(c.g.c).
b) Vì
BOA BOC
AB BC
(hai cạnh tương ứng)
BAC
cân tại B;
OB là tia phân giác của góc ABC nên OB là trung trực của AC.
Câu 4: Cho
ABC
,
o o
75 , 45
B C
. Vẽ đường trung trực d của BC cắt BC tại M. Gọi E là điểm thuộc d
và thuộc nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A sao cho
o
30
EBC . Chứng minh rằng:
a)
BEC
cân tại E;
b)
BAC ABE ACE
;
Trang 9
c)
o
90
AEB
.
Đáp án
a) Xét
BEC
EM là trung trực của cạnh BC
EB EC BEC
cân tại E.
b) Vì
BEC
cân tại E nên
o
30
EBC ECB
.
o o o
75 30 45
ABE ABC EBC
;
o o o
45 30 15
ACE ACB ECB
;
Trong
ABC
ta có
o o o o o
180 180 75 45 60
BAC ABC ACB
.
o o o
45 15 60
ABE ACE
nên
BAC ABE ACE
.
c) Nếu
o
90
AEB
, trong
ABE
o o o o o o
1
45 180 180 45 90 45
ABE A ABE AEB .
1
A ABE AE BE AE EC
.
Trong
EAC
o
2
15
AE EC A ACE
o o o
1 2
45 15 60
A A
.
Điều này vô lý vì
o
1 2
60
A A . (1)
Nếu
o
90
AEB
, lập luận tương tự, ta có
o o o
1 2
; 45 15 60
AE EC A A
.
Điều này vô lý vì
o
1 2
60
A A . (2)
Từ (1) và (2) ta có
o
90
AEB
.
Dạng 3: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất: “Ba đường trung
trực trong tam giác cắt nhau tại một
điểm”.
dụ: Cho
ABC
cân A. Gọi M là trung điểm của BC.
Các đường trung trực của AB AC cắt nhau E. Chứng
minh rằng ba điểm A, E, M thẳng hàng.
Hướng dẫn giải
Xét
MAB
MAC
AB AC
(vì
ABC
cân tại A);
Trang 10
BM MC
(vì M là trung điểm BC);
AM chung.
MAB MAC
(c.c.c)
AMB AMC
(hai góc tương ứng)
Mặt khác
o o
180 90
AMB AMC AMB AMC
AM BC AM
trung trực ứng với cạnh BC của
ABC
Giao điểm E của các đường trung trực phải thuộc AM
hay A, E, M thẳng hàng.
Ví dụ mẫu
dụ 1. Cho góc
o
xOy
, A một điểm di động góc trong góc đó. Vẽ các điểm M N sao cho
đường Ox là đường trung trực của AM, đường thẳng Oy là đường trung trực của AN.
a) Chứng minh rằng đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
b) Tính giá trị của
để O là trung điểm của MN.
Hướng dẫn giải
a) Xét
AMN
Ox là trung trực của AM;
Oy là trung trực của AN
Vậy O là giao điểm của ba đường trung trực của
AMN
.
Trung trực của MN luôn đi qua O cố định khi A di động
(vì 3 đường trung trực trong tam giác luôn đồng quy tại một
điểm).
b) Vì O thuộc MN nên O, M, N thẳng hàng
o
180
xOM xOA yOA yON
.
Mặt khác
xOM xOA
yON yOA
o o o o
2 180 2 180 90 90
xOA yOA xOy xOy
.
d2. Cho
ABC
cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng tam giác cân BCD.
Chứng minh rằng các đường trung trực của ABAC đồng quy với đường thẳng AD.
Hướng dẫn giải
Gọi I là trung điểm của BC thì
IB IC
.
ABC
cân tại A nên
AB AC AI
là trung trực của BC.
Suy ra AI là đường trung trực của BC.
Tương tự, ta có
ABD
cân tại D nên DI là trung trực của BC.
Trang 11
A, D, I thẳng hàng hay AD là trung trực của BC.
Khi đó AD là đường trung trực của
ABC
.
Vậy các đường trung trực của ABAC đồng quy với AD tại O.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Cho
ABC
cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng tam giác cân BCD.
Chứng minh rằng các đường trung trực của ABAC đồng quy với đường thẳng AD.
Đáp án
Gọi I là trung điểm của BC thì
IB IC
.
ABC
cân tại A nên
AB AC AI
trung trực
của BC.
Tương tự, ta có
ABD
cân tại D nên DI trung trực của
BC.
, ,
A D I
thẳng hàng hay AD là trung trực của BC.
Khi đó AD là đường trung trực của
ABC
.
Vậy các đường trung trực của ABAC đồng quy với AD tại O.
Câu 2: Cho
ABC
đều. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm M, N, P sao cho
AM BN CP
.
a) Chứng minh tam giác
MNP
là tam giác đều.
b) Gọi O là giao điểm các đường trung trực.
Đáp án
a)
ABC
đều nên
AB AC BC
.
Ta có
AP AC PC
CN BC BN
PC BN
AC BC
nên
AP CN
.
Xét
MAP
PCN
AM CP
(giả thiết);
o
60
MAP PCN (giả thiết);
AP CN
(chứng minh trên).
Do đó
MAP PCN
(c.g.c)
MP PN
(hai cạnh tương ứng). (1)
Tương tự ta có
NBM PCN
MN PN
(hai cạnh tương ứng). (2)
Từ (1) và (2) ta có
MN MP PN MPN
đều.
b) Vì O là giao điểm các đường trung trực của
ABC
OA OB OC
.
Mặt khác
ABC
đều nên ta có
o
30
OAM OAP OCP OCN OBN OBM .
Xét
MAO
NBO
o
; 30 ;
MA NB MAO NBO OA OB
MAO NBO
(c.g.c)
MO NO
(hai cạnh tương ứng). (3)
Tương tự ta có
NO PO
. (4)
Từ (3) và (4) ta có O là tâm đường tròn ngoại tiếp
MNP
O
là giao điểm của các đường trung
trực
MNP
.
| 1/11

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ
BÀI 8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC Mục tiêu  Kiến thức
+ Nắm được tính chất đường trung trực của tam giác cân.
+ Nắm được tính chất ba đường trung trực tam giác.  Kĩ năng
+ Vận dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác để giải toán. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Chứng minh ba đường trung trực của tam
+ Trong một tam giác, đường trung trực của một cạnh
giác cùng đi qua một điểm:
được gọi là một đường trung trực của tam giác đó.
Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực
+ Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một
ứng với các cạnh AB và AC của A  BC .
điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Điểm này chính là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh của
tam giác (ta gọi đường tròn này là đường tròn ngoại tiếp tam giác).
Đường trung trực của tam giác đặc biệt
Vì O nằm trên đường trung trực AB nên
+ Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với OA  OB .
cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến, đường phân
Vì O nằm trên đường trung trực của AC nên
giác xuất phát từ đỉnh đối diện. OA  OC .
+ Trong một tam giác, nếu hai trong ba đường (đường
Từ (1) và (2), ta có OB  OC ( O ) A .
trung tuyến, đường phân giác xuất phát từ một đỉnh
Suy ra O nằm trên đường trung trực của cạnh
và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh
BC (tính chất đường trung trực)
này) trùng nhau thì tam giác đó cân.
Vậy ba đường trung trực của ABC cùng đi
qua điểm O và OA  OB  OC . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Phương pháp giải Sử dụng tính chất:
Ví dụ: Cho ABC có AB  6 cm , BC  8cm .
+ Giao điểm các đường trung trực trong tam giác
Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
thì cách đều ba đỉnh của tam giác đó. Hướng dẫn giải
+ ba đường trung trực trong tam giác cắt nhau tại một điểm.
Do đó để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác, ta đi xác định giao điểm của hai đường trung trực.
Lấy D là trung điểm của AB  BD  3cm .
Qua D kẻ đường thẳng d  AB . 1 Trang 2
Lấy E là trung điểm của BC  BE  4 cm .
Qua E kẻ đường thẳng d  BC . 2
d cắt d tại O thì O chính là tâm đường tròn 1 2 ngoại tiếp ABC . Ví dụ mẫu
Ví dụ. Chứng minh rằng trong tam giác vuông, giao điểm của ba đường trung trực là trung điểm của cạnh huyền. Hướng dẫn giải
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có B   o C  90 .
Gọi D là giao điểm của các đường trung trực cạnh AB và AC.
Ta có EA  EC . Khi đó DE cũng là đường trung tuyến
ADC nên ADC cân tại D.   D   o D  90   C và AD  DC . 3 4
FA  FB và FD  AB  DAB cân tại D   D   o
D  90  B và AD  BD . 1 2 Do đó  D   D   D   o
D  2 90  B  2 90  C 1 2 3 4   o    o   B    C    o o   o 2 180 2 180 90  180
 B, D,C thẳng hàng  D nằm trên BC.
Mà BD  AD và AD  DC nên BD  DC  D là trung điểm của BC hay giao điểm của ba
đường trung trực của ABC nằm trên trung điểm cạnh huyền.
Bài tập tự luyện dạng 1 Câu 1: Cho ABC có 
A là góc tù. Các đường trung trực của AB và của AC cắt nhau ở O và cắt BC theo thứ tự ở D và E.
a) Các ABD, ACE là tam giác gì?
b) Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua những điểm nào trong hình vẽ? Đáp án
a) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Xét DAB có DM là trung trực của AB  DAB cân tại D
Tương tự ta có EAC cân tại E.
b) Xét OAB có OM là trung trực của AB  OAB cân tại O Trang 3  OA  OB (1)
Tương tự có OAC cân tại O  OA  OC (2).
Từ (1) và (2), ta có OA  OB  OC  Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua ba điểm A, B, C.
Câu 2: Cho ABC vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ là BC, khác phía với A lấy điểm D sao cho
BD  CD . Hãy xác định tâm đường tròn ngoại tiếp ABD . Đáp án
Gọi O là trung điểm của BC. Xét ABC có  o BAC  90 .
Theo chứng minh ở ví dụ 1 thì O là tâm đường tròn ngoại
tiếp ABC , ta có OA  OB  OC . (1) Xét DBC có  o
BDC  90 nên OB  OC  OD . (2)
Từ (1) và (2), ta có OA  OB  OD .
Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABD .
Câu 3: Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng
điểm O cách đều ba đỉnh của A  BC . Đáp án
Xét OAB vì OI là trung trực của AB nên OA  OB . (1)
Vì ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực của BC.
Mà đường trung trực của AB cắt AM tại O nên O là giao điểm của 3 đường trung trực.
Vậy O cách đều ba đỉnh của ABC .
Dạng 2: Vận dụng tính chất ba đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác Phương pháp giải Sử dụng tính chất
Ví dụ: Cho ABC đều. Gọi D là điểm nằm giữa A và
Trong một tam giác, giao điểm của hai
B, E là điểm nằm giữa A và C sao cho BD  AE .
đường trung trực thuộc đường trung trực
Chứng minh rằng khi D và E thay đổi trên các cạnh AB
còn lại của tam giác đó.
và AC thì đường trung trực của đoạn thẳng DE luôn đi
qua tâm đường tròn ngoại tiếp ABC . Hướng dẫn giải Trang 4 Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC  OA  OB  OC .
Ta có AO là đường trung trực ứng với cạnh BC đồng
thời là đường phân giác của góc A. 60 Suy ra  BAO   o o OAC   30 . 2 Tương tự, ta có  o OCE  30 .
Vì ABC đều nên AB  AC  BC . C  E  AC  AE 
Lại có AD  AB  BD  CE  AD . AE  BD  Xét OAD và OCE có OA  OC  OAD   o ;
OCE  30 ; CE  AD (chứng minh trên)
OAD  OCE (c.g.c)  OD  OE  ODE cân tại O.
Vậy đường trung trực của đoạn DE luôn đi qua điểm cố định O. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho ABC , M là trung điểm của BC. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Tính số đo  OMB . Hướng dẫn giải
Vì OF là trung trực nên OA  OB .
Vì OE là trung trực nên OA  OC . Suy ra OA  OB  OC  O
 BC cân tại O mà M là trung điểm BC
 OM là đường trung trực của OBC  OM  BC   o OMB  90 .
Ví dụ 2. Cho ABC cân tại A, có  o
A  50 . Đường trung trực của AB cắt BC ở D. Trang 5 a) Tính  CAD .
b) Trên tia đối của tia AD lấy điểm M sao cho AM  CD .
Chứng minh BMD là tam giác cân. Hướng dẫn giải
a) Xét DAB có DH là trung trực của AB nên DAB cân tại D (H  AB)  AD  BD và  BAD   ABD .
Ta có ABC cân tại A có  o A  50     ABC   o 180  o o BAC 180 50 o ACB    65 2 2   o BAD    CAD   BAD   o o o 65 BAC  65  50  15 . b) Xét BAM và ACD có AB  AC (do A  BC cân tại A);  o BAM    o o o 180 BAD  180  65  115 . (1)  o DCA    o o o 180 ACB  180  65  115 . (2) Từ (1) và (2) suy ra  BAM   ACD . Lại có MA  CD .
Do đó BAM  ACD (c.g.c)  BM  AD .
Mặt khác AD  BD  BD  BM  BMD cân tại B.
Ví dụ 3. Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E sao cho BD  BA và CE  CA .
Chứng minh tâm O của đường tròn ngoại tiếp ADE là giao điểm của các đường phân giác của ABC . Hướng dẫn giải
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ADE  OA  OD  OE . Xét OBA và OBD có
AB  BD, OA  OD, OB chung.
Do đó OAB  ODB (c.c.c)   OBA  
OBD (hai góc tương ứng)  BO là phân giác của góc  ABC . (1)
Tương tự ta có OAC  OEC (c.c.c) Trang 6   OCA  
OCE  CO là phân giác của  ACB . (2)
Từ (1) và (2), ta có O là giao của ba đường phân giác của ABC .
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho ABC có AB  AC , lấy E trên cạnh CA sao cho CE  BA , các đường trung trực của các
đoạn thẳng BE và CA cắt nhau ở I. a) Chứng minh AIB  C  IE .
b) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Đáp án
a) Xét IBE có IM là trung trực của BE  I  BE cân tại I  IB  IE .
Xét IAC có IN là trung trực của AC  IAC cân tại I  IA  IC .
Xét AIB và CIE có IA  IC; AB  CE; IB  IE . Do đó AIB  C  IE (c.c.c)
b) Vì IAC cân tại I nên  IAC   ICA . (1) AIB  C  IE   IAB   ICE   ICA. (2) Từ (1) và (2) ta có  IAC  
IAB  AI là tia phân giác của góc BAC.
Câu 2: Cho ABC có ba góc nhọn, O là giao điểm hai đường trung trực của AB và AC. Trên tia đối của
tia OB lấy điểm D sao cho OB  OD .
a) Chứng minh O thuộc đường trung trực của AD và CD.
b) Chứng minh các tam giác ABD, CBD vuông. c) Biết  o
ABC  70 . Hãy tính số đo góc  ADC ? Đáp án
a) Vì O là giao điểm hai đường trung trực của AB và AC nên OA  OB  OC .
Vì OD  OB nên OD  OA  O thuộc đường trung trực của AD. (1)
Vì OD  OB nên OD  OC  O thuộc đường trung trực của CD. (2)
Từ (1) và (2) ta có O là giao điểm của ba đường trung trực tam giác ACD. o 180  AOB
b) Xét OAB cân tại O   OAB    OBA  . 2 o 180  AOD
Xét OAD cân tại O   OAD    ODA  2 Trang 7      OAB   o 180  o AOB 180  AOD  AOB  o AOD 180 o o o OAD    180  180   90 2 2 2 2   o BAD  90  A  BD vuông tại A. o 180  DOC
Xét OCD cân tại O   OCD    ODC  . 2 o 180  BOC
Xét OBC cân tại O   OCB    OBC  . 2     OCB   o 180  o DOC 180  BOC  DOC  o COB 180 o o o OCD   180  180   90 2 2 2 2   o BCD  90  C  BD vuông tại C.
c) Ta có ABD vuông tại A nên  o ADB  90   ABD .
Ta có BCD vuông tại C nên  o BDC  90   CBD . Suy ra  ADO   o ODC    ABO    CBO o    o o o 180 180
ABC  180  70  110   o ADC  110 .
Câu 3: Cho ABC có O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. Biết BO là tia phân giác của góc  ABC . Chứng minh rằng: a) BOA  B  OC ;
b) BO là đường trung trực của AC. Đáp án
a) Vì O là giao điểm các đường trung trực của ABC nên OA  OB  OC .
Suy ra OAB, OBC cân tại O   OAB   OB ; A  OBC   OCB . (1)
Do OB là tia phân giác của góc  ABC nên  OBA   OBC . (2) Từ (1) và (2) ta có  AOB   BOC . Xét BOA và BOC có OA  OC;  AOB   BOC và OB chung.
Do đó BOA  BOC (c.g.c).
b) Vì BOA  BOC  AB  BC (hai cạnh tương ứng)  BAC cân tại B;
Mà OB là tia phân giác của góc ABC nên OB là trung trực của AC. Câu 4: Cho ABC ,  o B   o
75 , C  45 . Vẽ đường trung trực d của BC cắt BC tại M. Gọi E là điểm thuộc d
và thuộc nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A sao cho  o
EBC  30 . Chứng minh rằng: a) BEC cân tại E; b)  BAC   ABE   ACE ; Trang 8 c)  o AEB  90 . Đáp án
a) Xét BEC có EM là trung trực của cạnh BC  EB  EC  B  EC cân tại E.
b) Vì BEC cân tại E nên  EBC   o ECB  30 .  ABE   ABC   o o o EBC  75  30  45 ;  ACE   ACB   o o o ECB  45  30  15 ; Trong ABC ta có  o BAC    ABC   o o o o 180
ACB  180  75  45  60 . Mà  ABE   o o o
ACE  45 15  60 nên  BAC   ABE   ACE . c) Nếu  o
AEB  90 , trong ABE có  o ABE  45   o A  180   ABE   o o o o
AEB  180  45  90  45 . 1   A  
ABE  AE  BE  AE  EC . 1
Trong EAC có AE  EC   A   o ACE  15 2   A   o o o A  45 15  60 . 1 2 Điều này vô lý vì  A   o A  60 . (1) 1 2 Nếu  o
AEB  90 , lập luận tương tự, ta có AE  EC;  A   o o o A  45 15  60 . 1 2 Điều này vô lý vì  A   o A  60 . (2) 1 2 Từ (1) và (2) ta có  o AEB  90 .
Dạng 3: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng Phương pháp giải
Sử dụng tính chất: “Ba đường trung
Ví dụ: Cho ABC cân ở A. Gọi M là trung điểm của BC.
trực trong tam giác cắt nhau tại một
Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau ở E. Chứng điểm”.
minh rằng ba điểm A, E, M thẳng hàng. Hướng dẫn giải Xét MAB và MAC có
AB  AC (vì ABC cân tại A); Trang 9
BM  MC (vì M là trung điểm BC); AM chung.  MAB  M  AC (c.c.c)   AMB   AMC (hai góc tương ứng) Mặt khác  AMB   o AMC    AMB   o 180 AMC  90
 AM  BC  AM là trung trực ứng với cạnh BC của ABC
 Giao điểm E của các đường trung trực phải thuộc AM hay A, E, M thẳng hàng. Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho góc  o
xOy   , A là một điểm di động ở góc trong góc đó. Vẽ các điểm M và N sao cho
đường Ox là đường trung trực của AM, đường thẳng Oy là đường trung trực của AN.
a) Chứng minh rằng đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
b) Tính giá trị của  để O là trung điểm của MN. Hướng dẫn giải
a) Xét AMN có Ox là trung trực của AM; Oy là trung trực của AN
Vậy O là giao điểm của ba đường trung trực của AMN .
Trung trực của MN luôn đi qua O cố định khi A di động
(vì 3 đường trung trực trong tam giác luôn đồng quy tại một điểm).
b) Vì O thuộc MN nên O, M, N thẳng hàng   xOM   xOA   yOA   o yON  180 .  xOM   xOA Mặt khác    yON   yOA   xOA    yOA o    o xOy    o o 2 180 2 180 xOy  90    90 .
Ví dụ 2. Cho ABC cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng tam giác cân BCD.
Chứng minh rằng các đường trung trực của AB và AC đồng quy với đường thẳng AD. Hướng dẫn giải
Gọi I là trung điểm của BC thì IB  IC .
Mà ABC cân tại A nên AB  AC  AI là trung trực của BC.
Suy ra AI là đường trung trực của BC.
Tương tự, ta có ABD cân tại D nên DI là trung trực của BC. Trang 10
 A, D, I thẳng hàng hay AD là trung trực của BC.
Khi đó AD là đường trung trực của ABC .
Vậy các đường trung trực của AB và AC đồng quy với AD tại O.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Cho ABC cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng tam giác cân BCD.
Chứng minh rằng các đường trung trực của AB và AC đồng quy với đường thẳng AD. Đáp án
Gọi I là trung điểm của BC thì IB  IC .
Mà ABC cân tại A nên AB  AC  AI là trung trực của BC.
Tương tự, ta có ABD cân tại D nên DI là trung trực của BC.  ,
A D, I thẳng hàng hay AD là trung trực của BC.
Khi đó AD là đường trung trực của ABC .
Vậy các đường trung trực của AB và AC đồng quy với AD tại O.
Câu 2: Cho ABC đều. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm M, N, P sao cho AM  BN  CP .
a) Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều.
b) Gọi O là giao điểm các đường trung trực. Đáp án
a) ABC đều nên AB  AC  BC . AP  AC  PC C   N  BC  BN Ta có  nên AP  CN . PC  BN  AC  BC Xét MAP và PCN có AM  CP (giả thiết);  MAP   o
PCN  60 (giả thiết); AP  CN (chứng minh trên).
Do đó MAP  PCN (c.g.c)  MP  PN (hai cạnh tương ứng). (1)
Tương tự ta có NBM  PCN  MN  PN (hai cạnh tương ứng). (2)
Từ (1) và (2) ta có MN  MP  PN  MPN đều.
b) Vì O là giao điểm các đường trung trực của ABC  OA  OB  OC . Mặt khác A  BC đều nên ta có  OAM   OAP   OCP   OCN   OBN   o OBM  30 .
Xét MAO và NBO có MA  NB  MAO   o ; NBO  30 ; OA  OB
MAO  NBO (c.g.c)  MO  NO (hai cạnh tương ứng). (3)
Tương tự ta có NO  PO . (4)
Từ (3) và (4) ta có O là tâm đường tròn ngoại tiếp MNP  O là giao điểm của các đường trung trực MNP . Trang 11