Chuyên đề trắc nghiệm quan hệ song song

Tài liệu gồm 35 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán trọng tâm kèm phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm tự luyện chuyên đề quan hệ song song, có đáp án và lời giải chi tiết; hỗ trợ học sinh lớp 11 trong quá trình học tập chương trình Toán 11 phần Hình học chương 2.

CH ĐỀ 2: QUAN H SONG SONG
VN Đ 1. HAI ĐƯỜNG THNG SONG SONG
1. V trí tương đối giữa hai đường thẳng phân bit
Định nghĩa:
- Hai đường thng gi là đồng phẳng nếu chúng cùng nm trong mt mt phng.
- Hai đường thng gi là chéo nhau nếu chúng không đồng phng.
- Hai đường thng gi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung
Như vy: Hai đường thng a và b song song vi nhau
xác đnh mt mt phng ký hiu là mp(a;b)
2. Hai đưng thẳng song song
Tính cht 1: Trong không gian, qua mt đim nm ngoài một đường
thẳng cho trước, có mt và ch một đường thng song song với đường
thng đã cho.
Tính cht 2: Hai đưng thng phân bit cùng song song vi một đường thng th ba thì song song vi
nhau:
Định lý: Nếu ba mt phng đôi mt ct nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó hoặc đng quy
hoặc đôi một song song vi nhau.
=> H qu: Hai mt phng phân bit lần lượt chứa hai đường thng song song thì giao tuyến (nếu có) ca
hai mt phng nói trên s song song với hai đường thng đó hoặc trùng vi một trong hai đường thẳng đó.
d
1
d
2
d
Hai đường thng phân bit cùng song song vi một đường thng thì song song vi nhau.
Ví d 1: Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình thang với đáy ln AB. Gi M, N ln t trung đim
ca SA và SB.
a) Chng minh: MN//CD.
b) Tìm giao điểm P ca SC vi (AND). Kéo dài AN và DP ct nhau ti I.
Chng minh SI//AB//CD. T giác SIBA là hình gì? Vì sao?
Li gii
a) Ta có MN là đường trung bình ca tam giác SAB
nên MN//AB mt khác AB//CD
=> MN//CD.
b) Gi
O AC CD=
E SO ND=
khi đó SE cắt SC ti P.
Xét 3 mt phng (SAB);(SCD) và (ABCD) có các giao tuyến
chung là SI, AB và CD song song hoc đng quy.
Do AB//CD nên SI//AB//CD.
Ta có:
NS NI SI
SI / /AB 1.
NB NA AB
⇒===
Khi đó:
SI / /AB
SIBA
SI AB
=
là hình bình hành.
Ví d 2: Cho t din ABCD. Gi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm ca AB, CD, BC, AD, AC, BD.
a) Chng minh MNPQ là hình bình hành.
b) T đó suy ra ba đoạn MN, PQ, RS ct nhau tại trung điểm ca mỗi đoạn.
Li gii
a) Vì MQ là đường trung bình ca tam giác ABCD nên ta có
MQ / /BD
1
MQ BD
2
=
.
Tương tự ta cũng có:
Do vy MQNP là hình bình hành t đó suy ra MN và PQ ct nhau tại trung điểm I ca mỗi đường.
b) Tương tự chứng minh trên ta cũng có tứ giác RNSM cũng là hình bình hành do có
RN / /MS
1
RN MS AD
2
= =
suy ra RS và MN cũng cắt nhau tại trung điểm I ca MN.
Vậy ba đoạn MN, PQ, RS ct nhau tại trung điểm I ca mỗi đoạn.
Ví d 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, gọi M, N, P, Q lần lượt nm trên BC, SC, SD,
AD sao cho MN//SB, NP//CD, MQ//CD.
a) Chng minh rng: PQ//SA.
b) Gọi K là giao điểm ca MN và PQ. Chng minh rng: SK//AD//BC.
Li gii
a) Ta có:
( )
CN CM DQ
MN / /SB 1 .
SC CB AD
⇒= =
Li có:
( )
CN DP
NP / /CD 2 .
CS DS
⇒=
nh lý Ta-let)
T (l) và (2) suy ra
DP DQ
SA / /PQ
DS AD
=
.
b) Xét 3 mt phng (SAD); (SBC) và (ABCD) ct nhau theo các giao tuyến là SK,AD,BC.
Suy ra SK, AD, BC song song hoc đng quy.
Mt khác
AD/ /BC SK / /AD/ /BC.
Ví d 4: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành.
a) Tìm giao tuyến ca các cp mt phng (SAD) và (SBC); (SAB) và (SCD).
b) Ly M thuc SC. Tìm giao điểm N ca SD và (ABM). T giác ABMN là hình gì?
Li gii
a) Trong (SAD) dng đưng thng d di qua S và song song vi
AD.
Ta có:
d / /AD, AD/ /BC d / /BC.
Suy ra d thuc (SBC).
Nên d là giao tuyến ca (SAD) và (SBC).
Tương t, trong (SAB) dựng đường thng
1
d
đi qua S, song song
vi AB thì
1
d
là giao tuyến ca (SAB) vi (SCD).
b) Gi s
( )
SD ABM N∩=
( ) (
)
ABM SCD MN. ∩=
Xét ba mt phng (ABM); (ABCD); (SCD) lần lượt ct nhau theo 3 giao tuyến là AB, MN,CD nên chúng
song song hoc đng quy.
AB//CD AB//CD//MN⇒⇒
ABMN là hình thang.
Ví d 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thang (AB đáy ln). Gi I, J, K ln t là trung đim ca
AD, BC, SB.
a) m giao tuyến (SAB) và (SCD); (SCD) và (IJK).
b) Tìm giao điểm M ca SD và (IJK).
c) Tìm giao điểm N ca SA và (IJK).
d) Xác đnh thiết din ca hình chóp và (IJK). Thiết din là hình gì?
Li gii
a) Do
AB / /CD
giao tuyến ca (SAB) (SCD) đi qua điểm S
và song song vi AB và CD.
Gi s
(
) (
)
IJK SAB KP
∩=
vi
P SA
.
Ba mt phng (ABC); (IJK) và (SAB) lần lượt ct nhau theo 3 giao
tuyến là IJ, AB và PK nên chúng song song hoc đồng quy.
Mt khác
AB//IJ PK//AB//IJ.
b) Do
PK / /AB
KS KB P=
trung điểm ca SA. Khi đó
PI là đường trung bình trong tam giác SAD
suy ra
PI / /SD SD
không ct (IJKP).
c) Chng minh câu b, ta có N trùng vi P tức là N là trung điểm SA.
d) Ta có thiết din hình chóp vi mt phng (IJK) là t giác IPKJ.
KP / /IJ
(chng minh trên) suy ra thiết din IPKJ là hình thang.
Ví d 6: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm ca SB, BC, SD.
a) Tìm giao tuyến ca (SCD) và (MNP).
b) Tìm giao điểm ca CD và (MNP).
c)m giao điểm ca AB và (MNP).
d) Tìm giao tuyến ca (SAC) và (MNP) suy ra thiết din ca hình chóp vi mt phng (MNP).
Li gii
a) Do
MN / /SC
(tính chất đường trung bình) nên giao tuyến ca (SCD)
và (MNP) phi là
d//MN//SC.
Do đó d qua P và song song vi SC nên d đường trung bình tam giác
SCD. Gọi Q là trung điểm CD thì PQ là giao tuyến cn tìm.
b) Ta có
(
)
Q CD,Q MNP .
∈∈
Suy ra Q là giao điểm ca CD và (MNP).
c) Trong mp(ABCD), gi K là giao điểm ca NQ và AB.
Ta có
( ) ( )
K AB, K NQ M K .NPQ MNP ∈⊂
Vậy K là giao điểm ca AB vi (MNP).
d) Gi I là giao điểm ca AC và BD.
Trong mp(SCD) có MP là đường trung bình tam giác SBD.
Gi
( ) ( )
E MP SI SAC MNP EF.= ∩⇒ =
Trong mp(SAC), gi
R EF SA=∩⇒
thiết din ca mt phng (MNP) vi khối chóp ngũ giác
MNQPR.
Ví d 7: Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình thang với các cnh đáy là AB và CD. Gi I, J lần lượt là
trung điểm ca AD và BC và G là trng tâm tam giác SAB.
a) m giao tuyến ca (SAB) và (IJG).
b) Xác đnh thiết din ca hình chóp vi mt phng (IJG). Thiết din là hình gì? Tìm điều kiện đối vi AB
và CD để thiết din là hình bình hành.
Li gii
a) Gi s
( ) ( )
SAB IJG MN =
vi
M SB
N SA
. Ba mt
phng (SAB); (IJG) và (ABCD) ct nhau theo ba giao tuyến là các
đường thng MN, AB và IJ nên chúng song song hoc đng quy.
Mt khác
AB/ /IJ MN/ /AB/ /IJ.
Do vy
(
) ( )
SAB IJG MN∩=
vi MN là đưng thng qua G và song
song vi AB.
b) Thiết din ca hình chóp vi mt phng (IJG) là t giác MNIJ.
Ta có: MNIJ là hình bình hành khi
MN IJ.=
Li có:
MN SN SG 2 2
MN
AB CD
2
AB;
AB SA SK 3 3
IJ= = =
+
==
Do đó
2AB AB CD
AB 3CD.
32
MN IJ
+
= ⇔==
Vy
AB 3CD=
thì thiết din là hình bình hành.
VN Đ 2. ĐƯNG THNG SONG SONG VI MT PHNG
Định nghĩa: Một đường thng được gi là song song vi mt mt
phng nếu chúng không có điểm chung.
Hình bên ta có:
( )
a// .α
Định lý 1 : Nếu mt đường thng a không nm trong mt phng
( )
α
và song song vi một đường thng b nm trên
( )
α
thì a song song vi
( )
α
.
Định lý 2: Cho đường thng a song song vi mt phng
(
)
α
. Khi đó nếu mt mt phng
( )
β
cha a và
ct
( )
α
theo giao tuyến b thì a song song vi b.
H qu: Nếu hai mt phng
( )
α
(
)
β
cùng song song vi mt đường
thng b thì giao tuyến (nếu có) của chúng cũng song song với b.
Định 3: Với hai đường thng a b chéo nhau cho trước, có duy
nht mt mt phng
( )
α
cha a và song song vi b.
Với hai đường thng phân bit a và b không song song vi nhau, và mt đim O cho trước, có duy nht
mt mt phng
( )
α
qua O và song song vi (hoc cha) a và b.
Phương pháp giải toán:
Để chứng minh đường thng d song song vi mt phng (P) ta s chng minh đường thng d không nm
trong (P) đng thi song song vi một đtrờng thng nm trong mt phng (P).
Ví d 1: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Gi M, N lần lượt là trung đim ca
các cnh AB, CD.
a) Chng minh MN song song vi các mt phng (SBC), (SAD).
b) Gi P là trung điểm ca SA. Chứng minh SB,SC đều song song vi (MNP).
c) Gi
12
G ,G
lần lượt là trng tâm ca các tam giác ABC, SBC. Chng minh rng:
( )
12
//
GG SAC .
Li gii
a) Vì M, N là trung điểm ca AB, CD nên
MN / /AD/ /BC
Ta có:
(
)
( )
( )
AD SAD
MN / /AD MN / / SAD .
SADMN
Tương tự ta có:
( )
( )
(
)
BC SBC
MN / /BC MN / / SBC .
SBCMN
b) P là trung điểm ca SA nên
MP / /SB
NP / /SC
Ta có:
( )
(
)
( )
MP MNP
SB / /MP SB / / MNP .
MNPSB
Tương tự chng minh trên ta có:
( )
( )
( )
NP MNP
SC / /NP SC / / MNP .
MNP
SC
c) Gọi I là trung điểm ca BC
1
2
G AI
G BC
( )
12
12 12
IG IG
1
G G / /S
IA IS 3
A G G / / SAC .
= =
Ví d 2: Cho t din ABCD. G là trng tâm ca
ABD
, M là mt đim trên cnh BC sao cho
MB 2MC=
. Chng minh rng:
( )
MG / / ACD .
Li gii
Gi N là trung điểm ca AD
Vì G là trng tâm ca tam giác ABC nên
BG 2GN
=
MB 2MC=
nên
BG MB
MG / / NC.
GN MB
=
Ta có:
( )
( )
( )
NC ACD
MG / /NC MG / / ACD .
ACDMG
Ví d 3: Cho t din ABCD. Gi M, N lần lượt là trung điểm ca các cnh AB, CD và G là trung đim ca
đoạn MN.
a) Tìm giao điểm
A
của đường thng AG vi mp(BCD).
b) Qua M k đường thng Mx song song vi
AA
và Mx ct (BCD) ti
M
. Chng minh B,
M
,
A
thng
hàng và
BM M A A N.
′′
= =
c) Chng minh rng:
Li gii
a)Trong mp(ABN): Gi
A AG BN
=
( )
A AG BCD .
⇒=
b) Xét trong mp(ABN): K
MM / /AA
′′
ct BN ti
M M BN.
′′
⇒∈
Do M trung điểm ca AB nên
MM
đưng trung bình trong
ABA M B M A.
′′
⇒=
Do G trung điểm ca MN mà
GA / /M M
′′
nên
GA
đường trung bình
trong
MNM
suy ra
A
trung điểm ca
MN
hay
M A NA .
′′
=
Suy ra
BM M A A N.
′′
= =
c) Ta có:
MM BM 1
AA 2MM
A A BA 2
GA A N 1
MM 2GA
MM M N 2
= =
′′
=

′′
′′
=
= =
′′
A A 2MM 4GA AG 3GA .
′′
= = ⇔=
Ví d 4: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành. Gi M, N, P lần lượt trung điểm ca AB,
CD, SA.
a) Chng minh rng
( ) ( )
MN / / SBC , MN / / SAD .
b) Chng minh rng
( ) ( )
SB / / MNP ,SC / / MNP .
c) Gi I, J lần lượt là trng tâm ca các tam giác ABC và SBC.
Chng minh rng:
( ) ( ) (
)
IJ / / SAB , IJ / / SAD IJ / / SAC .
Li gii
a) Ta có: ABCD là hình bình hành và M, N lần lượt trung điểm ca
AB và CD nên
MN / /AD/ /BC.
Do đó
( )
MN / / SBC
( )
MN / / SAD .
b) Trong tam giác SAB có M, P lần lượt trung điểm ca AB và SA
nên MP là đường trung bình suy ra
( )
MP / /SP SP / / MNP .
D thy AMCN là hình bình hành nên giao đim O ca chúng là trung
điểm ca AC và
( )
MN O MNP .⇒∈
Trong mt phng (SAC) có PO là đường trung bình ca
SAC
nên
( )
PO / / SC SC/ / MNP .
c) Gọi K trung điểm ca BC
(tính cht trng tâm tam giác)
Do đó
(
)
(
)
/ /SA / / SAB , / / SAD
IJ IJ IJ
( )
/ / SAC
IJ
.
Ví d 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành tâm O. Gi I, J lần lượt trung điểm ca BC,
SC, và K là điểm trên SD cho cho
1
SK KD.
2
=
a) Chng minh rng
(
)
OJ / / SAC
( )
OJ / / SAB .
b) Chng minh rng
( )
OI / / SCD
( )
IJ / / SBD .
c) Gi M là giao điểm ca AI và BD. Chng minh rng
( )
MK / / SBC .
Li gii
a) Do ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm ca AC và BD.
Ta có: OJ đưng trung bình trong tam giác SAC nên
OJ / /SA
suy ra
( )
OJ / / SAC
( )
OJ / / SAB
.
b) OI là đưng trung bình trong tam giác ABC nên
( )
OI / /AB OI / /CD OI / / SCD .⇒⇒
Tương t IJ là đưng trung bình trong tam giác SBC nên
( )
IJ / /SB IJ / / SBD .
c) Do
M AI BO
=
nên M là trng tâm
ABC
2 BD
BM BO
33
⇒= =
Li có:
11
SK KD SK SD
22
= ⇔=
hay
SK 1
.
SD 3
=
Do đó
(
)
SK BM 1
MK/ /SB MK/ / SBC .
SD BD 3
==⇒⇒
Ví d 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thoi tâm O. Gi M. N, P lần lượt trung điểm ca SB,
SO, OD.
a) Chng minh rng
( ) ( )
MN / / ABCD , MO / / SCD .
b) Chng minh rng
( )
NP / / SAC
, t giác NPOM là hình gì?
c) Gi I là điểm thuc SD sao cho
SD 4ID=
. Chng minh rng
( ) ( )
PI / / SBC , PI / / SAC .
Li gii
a) Do M, N lần lượt là trung điểm ca SB,SO.
Do đó MN là đường trung bình ca tam giác SBO nên
( )
MN / /BO MN / / ABCD .
Tương t MO là đường trung bình ca tam giác SBD nên
( )
MO / /SD MO / / SCD .
b) NP là đường trung bình ca tam giác SOD nên
( )
NP / /SD NP / / SAD .
T giác NPOM là hình bình hành vì
MN / /OP
1
MN OP OB.
2
= =
c) Ta có
( )
SD BD
4 IP / /SB IP / / SBC .
ID PD
==⇒⇒
Ví d 7: Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai đim trên AB, CD. Mt phng (P) qua MN và song song vi
SA.
a) Tìm các giao tuyến ca (P) vi (SAB) và (SAC).
b) Xác đnh thiết din ca hình chóp vi mt phng (P).
c) Tìm điều kin ca MN để thiết din là hình thang.
Li gii
a) Trong mt phng (SAB), qua M k đường thng song song vi SA,
ct SB ti P.
Trong mt phng (ABCD) gi
I MN AC.=
Trong mt phng (SAC) k đường thng song song vi SA, ct SC ti
Q, ta có
( ) ( )
SAC P IQ
∩=
( ) ( )
SAB Q MP.∩=
b) Thiết din là t giác MNQP.
c) Thiết din là hình thang khi
QP / /MN.
Mt khác ba mt phng (SBC); (ABCD); (MNP) ct nhau theo 3 giao tuyến là PQ, MN và BC nên chúng
song song hoc đng quy.
Để
QP / /MN MN/ /BC/ /PQ
. Vy
MN / /BC
thì thiết din là hình thang.
Ví d 8: Trong mt phng (P), cho tam giác ABC vuông ti A,
ABC 60= °
,
AB a=
. Gi O trung điểm
ca BC. Ly đim S ngoài (P) sao cho
SB a=
SB OA
. Gi M là một điểm trên cnh AB. Mt
phng (Q) qua M và song song vi SB và OA, ct BC, SC, SA lần lượt ti N, P, Q. Đặt
( )
x BM 0 x a .= <<
a) Chng minh MNPQ là hình thang vuông.
b*) Tính diện tích hình thang đó. Tìm x để din tích ln nht.
Li gii
a) Trong mt phng (SAB), t M k đường thng song song vi SB, ct SB
ti Q.
Trong mt (ABC), t M k đường thng song song vi AO, ct BC ti N.
Trong mt phng (SBC), t N k đường thng song song vi SB, ct SC ti P.
Thiết din là t giác MNPQ.
Ta có:
MN / /AO
MQ / /SB MN MQ
SB OA
⊥⇒
thiết din là hình thang vuông ti M và N.
b) Áp dng đnh lý Talet ta có:
MQ MQ MA a x
BM x MA a x MQ a x
SB a AB a
= =−⇒ = = = =
1 MN MN BM x
BC 2a OA BC a MN x
2 OA a AB a
=⇒= = = = = =
BN MN NP NP NC 2a x 2a x
BN MN x NC 2a x NP
BO OA SB a BC 2a 2
−−
= = = = −⇒ = = = =
( )
( )
MNPQ
x 4a 3x
1 1 2a x
S MN MQ NP x. a x
2 2 24

= + = −+ =


Do đó áp dng bất đẳng thc
2
uv
uv
2
+



ta có:
( ) ( ) ( )
2
2
MNPQ
x 4a 3x 3x 4a 3x 3x 4a 3x
1
S a.
4 12 12.4 3
+−
==≤=
Dấu đẳng thc xy ra khi và ch khi
2a
3x 4a 3x 6x 4a x .
3
= = ⇔=
Ví d 9: Cho hình chóp S.ABCD. Gi M, N là hai đim bt kì trên SB, CD. Mt phng (P) qua MN và
song song vi SC.
a) Tìm các giao tuyến ca (P) vi các mt phng (SBC), (SCD), (SAC).
b) Xác đnh thiết din ca hình chóp vi mt phng (P).
Li gii
a) Trong mt phng (SBC), t M k đường thng song song vi SC
ct BC ti Q.
Trong mt phng (SCD), t N k đường thng song song vi SC ct
SD ti P.
Khi đó giao tuyến ca (P) vi (SBC) và (SCD) lần lượt là MQ và NP.
Gi
I AC NQ=
. T I k đường thng song song vi SC ct SA ti
H.
Khi đó
( ) ( )
P SAC IH.∩=
b) Thiết din ca mt phng (P) vi khối chóp là ngũ giác MQNPH.
Ví d 10: Cho t din ABCD. Gi I, J lần lượt trung đim ca AB và CD. Mt phng (P) đi qua một
điểm M trên đoạn IJ và song song vi AB và CD.
a) Tìm giao tuyến ca (P) vi (ICD).
b) Xác đnh thiết din ca t din ABCD vi (P).
Li gii
a) Mt phng (P) qua M và song song vi CD nên giao tuyến ca (P) và
(ICD) cũng song song với CD.
Trong mt phng (ICD), qua M k đường thng
d / /CD
ct IC ID ln
t ti R và S khi đó giao tuyến ca (P) vi (ICD) RS.
b) Qua R và (S) lần lượt k các đưng thng song song vi SA ct các
cnh bên AC, BC, BD, AD lần lượt ti E, P, N, F khi đó thiết din ca t
din ABCD vi (P) là t giác EFNP.
VN Đ 3. HAI MT PHNG SONG SONG
■ Đnh nghĩa: Hai mt phẳng được gi là song song nếu chúng không có
điểm chung.
Định : Nếu mt phng
( )
α
cha hai đưng thng a và b ct nhau và
cùng song song vi
( )
β
thì
( )
α
song song vi
( )
β
.
Tính cht 1: Qua một điểm A nm ngoài mt phng
( )
β
cho trước, có
duy nht mt mt phng
( )
α
song song vi
( )
β
.
H qu: Cho điểm A không nm trên mt phng
( )
α
. Khi đó các
đường thng đi qua A và song song vi
( )
α
cùng nm trên mt
phng
( )
β
đi qua A và song song với
( )
α
.
Tính cht 2: Cho hai mt phng
(
)
α
( )
β
song song vi nhau. Khi
đó một mt phng nếu ct
( )
α
( )
β
lần lượt theo các giao tuyến a, b thì
a song song vi b.
Phương pháp giải toán:
Để chng minh hai mt phng (P) và (Q) song song vi nhau ta chng minh hai đường thng a và b ct
nhau nm trong mt phng (P) song song vi ln ợt hai đường thng
a
b
ct nhau nm trong mt
phng (Q).
Ví d 1: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gi M, N lần lượt là trung điểm ca SA,
SD.
a) Chng minh
( ) ( )
OMN / / SBC .
b) Gi P, Q lần lượt là trung điểm ca AB, ON. Chng minh
( )
PQ / / SBC .
Li gii
a) Ta có MO là đường trung bình trong tam giác
SAC MO / /AC.
Mt khác N và O lần lượt trung điểm ca SD và BD nên NO là
đường trung bình trong
SBD NO / /SB.∆⇒
Ta có:
( ) ( )
MO / /SC
NO / /SB
OMN / / SBC .
MO NO O
SC SB S
∩=
∩=
b) Do P O lần lượt là trung điểm ca AB và AC nên
( )
OP//AD//BC OP// SBC .
Li có
( )
ON / /SB OQ / / SBC .
Do vy
( ) (
) ( )
OPQ / / SBC PQ / / SBC .
Ví d 2: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm ca SA
và CD.
a) Chng minh rng
( ) ( )
OMN / / SBC .
b) Gọi I trung điểm ca SD, J là một điểm trên (ABCD) cách đu AB, CD. Chng minh rng
( )
IJ / / SAB .
Li gii
a) Ta N O lần lượt trung điểm ca CD và AC nên NO đưng
trung bình trong
BCD NO / /BC∆⇒
.
Tương tự MO là đường trung bình trong tam giác SAC nên
MO / /SC
.
Li có:
( )
( )
NO / /BC
MO / /SC
OMN / / SBC
OM ON O
BC SC S
∩=
∩=
b) Ta có P và Q lần lượt là trung đim ca BC và AD thì PQ là đưng thng cách đu AB và CD do vy
điểm
J PQ
. Do IQ là đường trung bình ca
SAD
nên
IQ / /SA
.
Ta có:
(
) (
)
(
)
(
)
PQ / / SAB ;IQ / / SAB IPQ / / SAB
Mt khác
( ) ( )
IJ IPQ IJ / / SAB .
⊂⇒
Ví d 3: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gi M, N, P, Q trung điểm ca BC, AB, SB
và AD.
a) Chng minh rng:
( ) ( )
MNP / / SAC .
b) Chng mình rng:
( )
PQ / / SCD
.
c) Gọi I là giao điểm của AM và BD; J là điểm thuc SA sao cho
AJ 2JS.=
Chng minh
( )
IJ / / SBC .
Li gii
a) Ta có PN là đường trung bình trong
SAB
Suy ra
PN / /SA.
Tương tự ta có:
( ) ( )
MP / /SC MNP / / SAC .
(hai mt phng có cp cnh song song ct nhau).
b) Ta có:
( )
( )
MQ / /CD
MPQ / / SCD
MP / /SC
Li có
( ) ( )
PQ MNQ PQ / / SCD .⊂⇒
c) Do
I AM BD
BM / /AD
=
Theo định lý Talet ta có:
MI BM 1
IA AD 2
= =
Mt khác:
MI SJ
2 IA J
SJ 1
A
/ /SM.
JA
IJ=⇒=
Do
( )
SM SBC
suy ra
( )
/ / SBC .IJ
Ví d 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N là trung điểm ca SA, CD.
a) Chng minh rng
( ) ( )
OMN / / SBC .
b) Tìm giao điểm I ca ON và (SAB).
c) Gi
G SI BM
=
, H là trng tâm ca
SCD
. Chng minh rng
( )
GH / / SAD .
d) Gọi J là trung điểm AD,
E MJ
. Chng minh rng
( )
OE / / SCD
.
Li gii
a) Ta có: OM là đưng trung bình trong tam giác SAC suy ra
OM / /SC.
Li có: ON là đường trung bình trong tam giác BCD nên
ON / /BC.
Do vy
( ) ( )
OMN / / SBC .
b) Trong mt phng (ABCD), gi
I ON AB=
khi đó I chính giao
điểm ca ON và (SAB).
c) D thy G, H lần lượt là trng tâm tam giác SAB và SCD do đó
SG SH 2
SI SN 3
= =
(
)
GH//IN//AD GH// SAD .
⇒⇒
d) Do O J lần lượt là trung điểm ca AC và AD nên
OJ / /CD
(tính chất đường trung bình).
Mt khác O và M lần lượt là trung điểm ca AC và SA nên
OM / /SC.
Do vy
( ) (
) ( )
OMJ / / SCD OE / / SCD .
Ví d 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gi M, N lần lượt là trung đim ca SB,
SC; lấy điểm
P SA.
a) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD).
b) m giao điểm SD và (MNP).
c) Tìm thiết din hình chóp và mt phng (MNP). Thiết din là hình gì?
d) Gi
J MN
. Chng minh rng
( )
OJ / / SAD .
Li gii
a) Do AB song song vi CD nên giao tuyến ca (SAB) và (SCD) đưng thẳng d đi qua S và song song
vi AB và CD.
b) Trong mt phng (SAB), kéo dài PM ct AB ti Q, trong mt phng (PMQR), kéo dài QN ct SD ti R,
giao điểm ca SD và (MNP) là R.
c) Thiết din hình chóp và mt phng (MNP) là t giác MPRN.
Do 3 mt phng (MNP); (ABC); (SAD) ct nhau theo 3 giao tuyến là PR; MN;AD nên chúng song song
hoc đng quy.
Mt khác
MN / /AD MN/ /AD/ /PR⇒⇒
MPRN là hình thang.
d) Ta có: OM là đường trung bình trong tam giác
SBD OM / /SD.
Tương tự ta có:
(
) (
)
ON / /SA OMN / / SAD .
Mt khác
( ) ( )
OJ OMN OJ / / SAD
(điu phi chng minh).
Ví d 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J, G, P, Q trung điểm ca DC, AB, SB,
BG, BI.
a) Chng minh rng
( ) (
)
IJG / / SAD .
b) Chng minh rng
( )
PQ / / SAD .
c) Tìm giao tuyến ca hai mt phng (SAC) và (IJG).
d) Tìm giao tuyến ca hai mt phng (ACG) và (SAD).
Li gii
a) Ta có IJ là đường trung bình ca hình bình hành ABCD nên
( )
IJ / /AD l .
Lại có JG là đường trung bình tam giác
( )
SAB JG / /SA 2 .
T (l) và (2) suy ra
( ) ( )
IJG / / SAD .
b) Gọi E là trung điểm ca JB thì
1B
BS 4
E BP
/ / AS.
BA
EP= =
Mt khác EQ là đưng trung bình cùa tam giác BIJ nên
EQ / /IJ EQ / /AD.
Ta có:
( ) ( )
EP / /SA
EPQ / / SAD .
EQ / /AD
c) Trong mt phng (ABC) gi
Ta có:
SA / / J G
nên giao tuyến ca hai mt phng (SAC) và (IJG) song song vi SA
Khi đó giao tuyến ca hai mt phng (SAC) và (IJG) là đường thẳng đi qua O và song song vi SA.
d) Gọi K là trung điểm ca SA thì
GK / /AB
(tính chất đường trung bình)
Suy ra
GK / /CD G,K,C,D
đồng phng.
Trong mt phng (GKCD) gi
( )
( )
M ACG
M DK CG .
M SAD
=∩⇒
Do đó giao tuyến ca hai mt phng (ACG) và (SAD) là AM.
Ví d 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành tâm O. Gi M, N, P lần lượt trung đim ca
BC, CD, SC.
a) Chng minh rng
( ) ( )
MNP / / SBD .
b) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD).
c) Tìm giao tuyến ca (MNP) và (SAD). Suy ra giao điểm ca SA và (MNP).
d) Gi
I AP SO, J AM BD
=∩=
Chng minh rng
( )
IJ / / MNP .
Li gii
a) Ta có MN là đường trung bình trong tam giác BCD nên
MN / /BD.
Tương tự NP là đường trung bình trong tam giác SCD nên
NP / /SD.
Do vy
( ) ( )
MNP / / SBD .
b) Do
AB / /CD
nên giao tuyến ca (SAB) và (SCD) đi qua S và song song vi AB và CD.
c) Gi
E MN AD.=
Do
NP / /SD
nên giao tuyến
ca (MNP) và (SAD) đi qua E và song song với SD.
Trong mt phng (SAD) gi
( )
F SA F SA MNP .=∆∩ =
d) Ta có:
J AM BO; J SO AP=∩=
do đó I, J lần lượt là trng tâm tam giác SAC và ABC
Khi đó
( )
AI 2
MP IJ / / MNP .
AP AM 3
//
AJ
IJ==⇒⇒
BÀI TP T LUYN
Vn đ 1: Hai đường thng song song
Câu 1: Hai đường thẳng không có điểm chung thì
A. chéo nhau. B. song song.
C. ct nhau. D. chéo nhau hoc song song.
Câu 2: Hai đường thng phân bit không song song thì
A. chéo nhau. B. có điểm chung.
C. ct nhau hoc chéo nhau. D. không có điểm chung.
Câu 3: Cho hai mt phng (P) và (Q) ct nhau theo giao tuyến d. Đường thng a nm trên (P) đưng
thng b nm trên (Q). Mnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu a ct (Q) tại điểm I thì I phi nm trên d. B. Nếu b ct (P) thì b phi trùng vi d.
C. Nếu a và b có điểm chung thì a trùng vi b. D. Nếu b ct (P) thì b phi trùng vi a.
Câu 4: Cho đường thng a ct mt phng (P) tại điểm A. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mọi đường thng nằm trong (P) đều chéo vi a.
B. Mọi đường thng nm trong (P) đu ct a.
C. Mọi đường thng nm trong (P) hoc chéo vi a, hoc ct a.
D. Mọi đường thng nằm trong (P) đều không ct a.
Câu 5: Cho hai đường thng song song a, b và mt phng (P). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu
( )
aP
thì
( )
bP
. B. Nếu a ct (P) thì b ct (P).
C. Nếu a nm trên (P) thì
( )
bP
. D. Nếu a nm trên (P) thì b nm trên (P).
Câu 6: Cho ba đường thng phân biệt a, b, c trong đó
ab
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu
ca
thì
cb
. B. Nếu c ct a thì c ct b.
C. Nếu c và a chéo nhau thì c và b chéo nhau. D. Nếu c ct a thì c và b chéo nhau.
Câu 7: Cho t din MNPQ. Mệnh đề nào trong các mệnh đề ới đây là đúng?
A.
MN PQ.
B. MN ct PQ. C. MN và PQ đồng phng. D. MN và PQ chéo nhau.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuc cnh SC sao cho
SM 2MC=
,
N là giao điểm của SD và (MAB). Xác định v trí tương đối giữa hai đường thng CD và MN.
A. Ct nhau. B. Chéo nhau. C. Song song. D. Có hai điểm chung.
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuc cnh SC sao cho
SM 3MC=
,
N là giao điểm của SD và (MAB). Khi đó tứ giác ABMN là hình gì?
A. T giác không có cp cnh nào song song. B. Hình vuông.
C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang
AB CD
. Gi d giao tuyến ca hai mt
phng (ASB) và (SCD). Khng định nào sau đây là đúng?
A.
d AB
. B. d ct AB. C. d ct AD. D. d ct CD.
Câu 11: Cho hai đường thng chéo nhau a và b. Ly A, B thuc a và C, D thuc b. Khng định nào dưới đây
đúng khi nói v hai đường thẳng AB và CD ?
A. Song song nhau. B. Có th song song hoc ct nhau.
C. Chéo nhau. D. Ct nhau.
Câu 12: Cho ba đường thng phân biệt a, b, c trong đó
ab
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu
ca
thì
cb
. B. Nếu c ct a thì c ct b.
C. Nếu c và a chéo nhau thì c và b chéo nhau. D. Nếu c ct a thì c và b chéo nhau.
Câu 13: Cho hai đường thng song song a, b. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Nếu mt phng
( )
α
cắt a thì cũng cắt b
B. Nếu mt phng
( )
α
song song vi a thì mt phng
( )
α
cũng song song với b
C. Nếu mt phng
( )
α
song song vi a thì mt phng
( )
α
cũng song song với b hoc cha b
D. Nếu mt phng
( )
α
cha đưng thẳng a thì cũng có thể chứa đường thng b
Câu 14: Cho hai đường thng a và b song song vi nhau. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. a và b đồng phng
B. Nếu đường thng a cắt đường thẳng c thì b cũng cắt c
C. Nếu mt phng
( )
α
ct a thì mt phng
( )
α
cũng cắt b
D.
ab∩=
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình nh. Qua S k Sx, Sy lần lượt song song vi AB, AD.
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Khi đó khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là đường thng Sx
B. Giao tuyến của (SBD) và (SAC) là đường thng Sy
C. Giao tuyến ca (SAB) và (SCD) là đường thng Sx
D. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thng Sx
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD. Gi G, E ln t trng tâm các tam giác SAD và SCD. Ly M, N ln
ợt là trung điểm AB, BC. Khi đó, khẳng định nào dưới đây đúng?
A. GE và MN trùng nhau B. GE và MN chéo nhau C.
GE / /MN
D. GE ct BC
Câu 17: Cho t din ABCD. Gi M, N là trng tâm của tam giác ABC ACD. Khi đó, khẳng định nào
dưới đây đúng?
A. MN ct AD B.
MN / /CD
C. MN ct BC D.
MN / /BD
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành. Mặt phng
( )
α
qua AB và ct cnh SC ti
M giữa S và C. Xác định giao tuyến d gia mt phng
( )
α
và (SCD)
A. Đưng thng d qua M song song vi AC B. Đưng thng d qua M song song vi CD
C. Đưng thng d trùng MA D. Đưng thng d trùng MD
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang
( )
BC / /AD
. Đim M thuc cnh SD sao cho
2SM MD=
; N là giao điểm ca SA và (MBC). Khi đó xác định điểm N bằng cách nào sau đây?
A. N là giao điểm ca SA với đường thng qua M song song vi AD
B. N là giao điểm ca SA với đường thng qua M song song vi AC
C. N là giao điểm ca SA với đường thng qua M song song vi DB
D. N là điểm bt kì trên SA
Câu 20: Trong không gian cho ba đường thng a,b,c. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu a, b cùng chéo vi c thì a,b chéo nhau
B. Nếu a, b cùng song song vi c thì a, b song song vi nhau
C. Nếu
a / /b
, b và c chéo nhau thì a,c chéo nhau hoc ct nhau
D. Nếu a, b ct nhau, b, c ct nhau thì a, c ct nhau hoc song song
Câu 21: Cho t diện ABCD, I trung điểm ca AB và G là trng tâm ca tam giác ACD. Gi (P) là mt
phẳng đi qua I, G và song song với BC. Khi đó giao tuyến của (P) và (BCD) là
A. Đưng thẳng đi qua G và song song với BC B. Đưng thẳng đi qua I và song song với BC
C. Đưng thẳng đi qua D và song song với BC D. Đưng thng DI
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD hình bình hành. Gi s M thuc đon SB (M không trùng
với S và B), khi đó mặt phng (ADM) ct hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Hình bình hành B. Tam giác C. Hình thang D. Hình ch nht
Câu 23: Cho hình hp
ABCD.A B C D
′′
đường thng AB ct
( )
B CD
′′
tại điểm I. Khng định nào dưới
đây đúng?
A.
1
AB AI
2
=
B.
1
AB AI
3
=
C.
2
AB AI
3
=
D.
AB 2AI
=
Câu 24: Cho hình lăng tr tam giác
ABC.A B C
′′
có M, N lần lượt trung điểm ca AB và
BC
′′
. Mt
phẳng đi qua ba điểm M, N, C ct cnh
AB
′′
tại điểm P. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
1
BP
2
AB
=
′′
B.
1
BP
3
AB
=
′′
C.
D.
Câu 25: Cho hình lăng trụ tam giác
ABC.A B C
′′
điểm M là trung đim ca đon AB. Mt phng (P) đi
qua điểm M và song song với hai đường thng
BC
,
AA
ct cnh AC ti I. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A.
IC IA=
B.
1
IC IA
3
=
C.
2
IC IA
3
=
D.
1
IC IA
4
=
Câu 26: Cho hình bình hành ABCD. Gi Bx, Cy, Dz là các na đưng thng song song với nhau lần lượt đi
qua B, C, D và nm v mt phía ca mt phng (ABCD) đng thi không nm trong mt phng (ABCD).
Mt mt phẳng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt ti
B
,
C
,
D
. Biết
BB 2
=
,
DD 4
=
. Tính độ dài đoạn
thng
CC
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Vn đ 2: Đường thng song song vi mt phng
Câu 27: Chn khẳng định đúng trong các khẳng đnh sau.
A. Hai đường thng phân bit cùng song song vi mt mt phng thì song song vi nhau.
B. Nếu đường thng a nm trong (P) và
( )
P //
thì
a//
.
C. Nếu đường thng
( )
// P
và (P) cắt đường thng a thì hai đường thng a và
ct nhau.
D. Đưng thng
( )
// P
thì tn tại đường thng
nằm trong (P) để
// .
∆∆
Câu 28: Cho mt phẳng (P) hai đường thng a, b vi a song song (P). Chn mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau.
A. Nếu b nm trong (P) t
a/ / b.
B. Nếu b nm trong (P) thì a và b chéo nhau.
C. Nếu b nm trong (P) thì a và b ct nhau.
D. Nếu b nằm trong (P) thì a và b không có điểm chung.
Câu 29: Cho hai đường thng a và b song song vi nhau và mt phng (P). Xét các mệnh đề sau
(I) Nếu
( )
P / /a
thì
( )
P / /b
.
(II) Nếu
(
)
P / /a
thì (P) chứa đường thng b.
(III) Nếu (P) ct a thì (P) ct b.
(IV) Nếu
( )
P / /a
thì (P) song song hoc chứa đường thng b.
S mệnh đề sai trong các mệnh đề trên là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 30: Cho đường thng a nm trong mt phng
( )
α
và đường thng b không nm trong
( )
α
. Chn mnh
đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu
( )
b// α
thì
b / /a
.
B. Nếu b ct
( )
α
thì b ct a.
C. Nếu
b / /a
thì
( )
b// α
.
D. Nếu b ct
( )
α
và mt phng
( )
β
cha b thì giao tuyến ca
( )
α
( )
β
ct c a và b.
Câu 31: Cho hai đường thng a, b và mt phng
( )
α
. Điều kin cần để đường thng
( )
a// α
A.
a / /b
( )
b// α
. B.
a / /b
( )
b α
. C.
( )
a α =
. D.
a / /b
( )
b α =
.
Câu 32: Cho hai đường thng song song
1
d
2
d
. Tìm s mt phng cha
1
d
và song song vi
2
d
.
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô s.
Câu 33: Chọn đường thng a và hai mt phng (P), (Q) có giao tuyến đưng thng b. Tìm khng đnh sai
trong các khng đnh sau.
A. Nếu
(
)
a// Q
thì
(
)
a// P
. B. Nếu
( )
aQ
a / /b
thì
( )
a// P
.
C. Nếu
( )
aQ
( )
a// P
thì
a / /b
. D. Có th xy ra trưng hp
( )
a// P
( )
a// Q
.
Câu 34: Xét các phát biu sau:
(I) Đưng thng a song song vi mt phng (P) thì a luôn song song với mi đường thng nm trong (P).
(II) Cho a b là hai đưng thẳng chéo nhau. Khi đó, duy nhất mt mt phẳng đi qua a song song với
b.
(III) Cho a và b là hai đường thng chéo nhau. Khi đó, có vô số mt phng đi qua a và song song vi b.
S phát biểu đúng là
A. 0. B. 1. C. 3 D. 2.
Câu 35: Cho hình chóp t giác S.ABCD có M, N lần lượt là trung điểm ca SA, SB. Tìm khng định đúng.
A.
( )
MN / / ABCD .
B.
(
)
MN / / SAB .
C.
(
)
MN / / SCD .
D.
( )
MN / / SBC .
Câu 36: Cho t din ABCD có I, J lần lượt trung đim ca BC, BD. Giao tuyến ca mt phng (AIJ) và
(ACD) là
A. đường thẳng d đi qua A và song song với BC. B. đường thẳng d đi qua A và song song vi BD.
C. đường thẳng d đi qua A và song song với CD. D. đường thng AB.
Câu 37: Cho hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nm trên mt mt phng tâm ln t là O và
O
. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A.
( )
AOO / / BCD .
B.
( )
AOO / / B.EF
C.
( )
OO / / BD .E
D.
( )
OO / / AD .F
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành. Gọi I, J lần lượt trng tâm tam giác
SAB và SAD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm ca AB, AD. Tìm mệnh đề đúng.
A.
( )
/ / SBD .IJ
B.
( )
// .
IJ SEF
C.
( )
// .IJ SAB
D.
( )
// .IJ SAD
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nht. Gi
A
,
B
,
C
,
D
lần lượt là trung điểm
ca SA, SB, SC, SD. Tìm s mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
(I):
( )
A B / / SAD .
′′
(II):
A C / /BD.
′′
(III):
( )
A D / / SBC .
′′
(IV):
( )
A C / / BCD .
′′
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40: Cho t din ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm ca AB, AC. Khng định nào sau đây đúng?
A. MN nm trong (BCD). B. MN không song song (BCD).
C.
( )
MN / / BCD .
D. MN ct (BCD).
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành. Mặt phng
( )
α
qua AB và ct cnh SC
tại điểm M nm giữa S và C. Khi đó, mặt phng
( )
α
song song vi
A. BD. B. AC. C. SC. D. CD.
Câu 42: Cho t din ABCD có G là trng tâm tam giác ABD. Gi M là một điểm trên đoạn BC sao cho
MB 2MC
=
. Khng định nào sau đây đúng?
A.
( )
MG / / BCD .
B.
( )
MG / / ABD .
C.
( )
MG / / ABC .
D.
( )
MG / / A CD .
Câu 43: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nm trong hai mt phng phân bit. Khng đnh nào sau
đây đúng?
A.
( )
AD / / BEF .
B.
( )
FD / / BEC .
C.
( )
CF / / ABD .
D.
(
)
EC / / ABF .
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nht tâm O. Gi M là trung đim ca OC, mt
phng
( )
α
đi qua M và song song với SA và BD. Thiết din ca hình chóp vi mt phng
(
)
α
là hình gì?
A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Hình ch nht.
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD. Gi M, N lần lượt là các đim nm trên hai cnh AB và CD vi M, N
không trùng vi các đim A, B, C, D. Gi (P) mt phng đi qua MN song song với SA. Thiết din ca
hình chóp vi mt phng (P) là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tam giác. C. T din. D. T giác.
Câu 46: Cho t diện ABCD có G là trọng tâm ca tam giác BCD. Gọi O là điểm tùy ý nằm trong đoạn thng
AG. Thiết din ca t din ct bi mt phng đi qua O, song song với DG và BC là hình gì?
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Ngũ giác.
Câu 47: Cho t din ABCD. Gọi E, F,G lần lượt là trung đim ca các cnh AC, BC và DB. Giao tuyến ca
hai mt phẳng (EFG) và (ACD) là đường thng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. CD. B. AD. C. AB. D. DB.
Câu 48: Cho t din ABCD. Gi M là đim thuc min trong ca tam giác ABC. Mt phng
( )
α
qua M và
song song vi AB và CD. Thiết din ca t din ct bi mt phng
( )
α
là hình gì?
A. Tam giác. B. Hình ch nht. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Ly M đim ly tn SA vi M không
trùng vi S và A. Mt phng (MBC) ct hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Tam giác. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Hình ch nht.
Câu 50: Cho t din ABCD. Gi M điểm nm trên cnh BC vi M không trùng vi B và C. Mt phng
( )
α
qua M và song song vi AB và CD. Thiết din ca t din ct bi mt phng
( )
α
là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình ch nht.
Câu 51: Cho t din ABCD có
AB CD
=
. Mt phng
( )
α
qua trung điểm ca cnh AC, song song vi AB
và CD. Thiết din ca t din ABCD ct bi mt phng
( )
α
là hình gì?
A. Tam giác. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình ch nht.
Câu 52: Cho t din ABCD có
1
G
,
2
G
lần lượt là trng tâm tam giác ABC và BCD. Gi I là trung điểm ca
BC. Xét các mnh đề sau:
(I):
( )
12
G G / / AID
. (II):
( )
12
G G / / ABD
. (III):
( )
12
G G / / ACD
(IV):
( )
12
G G / / BCD
.
S mệnh đề đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 53: Cho hình chóp S.ABCD. Gi G, E lần lượt trng tâm ca tam giác SAD và tam giác SCD. Ly
M, N lần lượt là trung điểm ca AB, BC. Xét các mệnh đề
(1):
( )
MN / / GAC .
(2):
(
)
MN / / DAC .
(3):
( )
GE / / AMN .
(4):
GE MN.
(5):
GE / /MN.
S mệnh đề sai là
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 54: Cho t din ABCD. Gi
1
G
2
G
lần lượt trng tâm các tam giác BCD và ACD. Khng đnh
nào sau đây sai?
A.
12
2
G G AB.
3
=
B.
12
GG
song song (ABC).
C.
1
BG
,
2
AG
, CD đồng quy. D.
12
GG
song song (ABD).
Câu 55: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành tâm O. Gi I trung điểm của BC, điểm
K thuc cnh SD sao cho
1
SK KD
2
=
. Gi M giao đim ca AI và BD. Tìm mệnh đề đúng trong các
mệnh đề dưới đây.
A.
( )
MK / / SBC .
B.
( )
MK / / SBD .
C.
( )
MK / / ABCD .
D.
( )
MK / / SCD .
Câu 56: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gi P trung điểm ca OD, điểm
I thuc cnh SD. Xác định t s
SD
k
ID
=
để
( )
PI / / SBC
.
A.
k 3.=
B.
k 4.=
C.
5
k.
2
=
D.
1
k.
2
=
Câu 57: Cho hai hình bình hành ABCD ABEF (các đỉnh lấy theo th t đó) và không đồng phng. Gi I
và J lần t là trng tâm của các tam giác ABF và ABD. Khi đó IJ không song song vi mt phẳng nào dưới
đây?
A. (EBC). B. (EAD). C. (DCEF). D. (BDF).
Câu 58: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang, AD song song BC và
AD 2BC
=
. Gi M
trung điểm SA. Đường thẳng nào sau đây là giao tuyến ca hai mt phng (MBC) và (SAD)?
A. MN với N là điểm thuộc đoạn SD sao cho
SN 2ND
=
.
B. MP với P là trung điểm SD.
C. MK với K là trọng tâm tam giác SCD.
D. MH với H là điểm thuộc đoạn SD sao cho
1
SH HD.
2
=
Câu 59: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi. Gọi E, F lần lượt trung điểm ca SA, SB.
Đim M bt kì thuc cnh BC. Thiết din ca hình chóp khi ct bởi (MEF) là hình gì?
A. Tam giác B. Ngũ giác C. Lc giác D. Hình thang
Câu 60: Cho t din ABCD, gi M, N, P lần lượt trung đim ca AB, BC, CD. Thiết din to bi t din
và mt phẳng (MNP) là hình gì?
A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình ngũ giác D. Tam giác cân
Câu 61: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi,
SA SB=
,
SC SD=
. Gi E, F lần lượt là trung
điểm SA, SB. Điểm M thuc cnh BC. Thiết din to bi hình chóp khi ct bi mt phẳng (MEF) là hình gì?
A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình thang cân D. Hình vuông
Câu 62: Cho nh chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang, AB song song với CD;
AB CD>
. Gi M là
trung điểm CD,
( )
α
mt phẳng đi qua M song song với SA, BC. Thiết din ca
( )
α
và hình chóp
S.ABCD là hình gì?
A. Tam giác B. Hình thang C. Hình bình hành D. Tam giác cân
Câu 63: Cho t diện ABCD, M trung điểm cnh AB và N là một điểm nằm trong đoạn CD. Mt phng
( )
α
qua MN và song song vi BC. Thiết din to bi
( )
α
và t diện ABCD là hình bình hành khi
A.
CN 3DN=
B.
DN 2CN=
C.
CN 2DN=
D.
CN DN
=
Câu 64: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành, cnh
SC a=
. Gi M đim di đng trên
cnh SC. Mt phng (P) đi qua M, song song với SA BD. Đt
(
)
SM x x
=
. m tt c các giá tr ca
x để (P) ct hình chóp theo thiết diện là một ngũ giác.
A.
a
x
2
=
B.
3a
x
4
=
C.
a
0x
2
<<
D.
a
xa
2
≤≤
LI GII BÀI TP T LUYN
Câu 1: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau hoc song song. Chn D.
Câu 2: Hai đường thng phân bit không song song thì ct nhau hoc chéo nhau. Chn C.
Câu 3: Nếu a ct (Q) tại điểm I thì I phi nm trên d. Chn A.
Câu 4: Mọi đường thng nm trong (P) hoc chéo vi a, hoc ct a. Chn C.
Câu 5: Nếu
( )
aP
thì
( )
bP
. Chn A.
Câu 6: Nếu
ca
thì
cb
. Chn A.
Câu 7: Hai đường thng MN và PQ chéo nhau. Chn D.
Câu 8: Do
AB / /CD
nên qua M k đường thng song song vi CD ct SD ti N
N giao đim ca SD
và (MAB). Ta thy
MN / /CD
. Chn C.
Câu 9: Do
AB / /CD
nên qua M k đường thng song song vi CD ct SD ti N
N là giao điểm ca SD
và (MAB). Ta thy
MN / /CD
ABMN là hình thang. Chn C.
Câu 10: Giao tuyến ca (SAB) và (SCD) là đường thng qua S song song vi AB. Chn A.
Câu 11: Hai đường thng AB và CD chéo nhau. Chn C.
Câu 12: Nếu
ca
thì
cb
. Chn A.
Câu 13: Ta có ngay A đúng, B sai vì có th
( )
b ⊂α
, C đúng, D đúng (mặt phng
( )
α
khi đó chính mặt
phng to bởi 2 đường thng song song a, b. Chn B.
Câu 14: A đúng, mt phẳng khi đó chính là mặt phng to bởi 2 đường thng song song a, b.
B sai vì b và c có th chéo nhau.
Hin nhiên C đúng, D đúng. Chn B.
Câu 15:
AB / /CD
suy ra giao tuyến ca hai mt phng (SAB) và (SCD) là Sx. Chn C.
Câu 16: Gi P, Q lần lượt là trung điểm ca AD, CD.
Suy ra
PQ / /AC
SG SE 2
GE / /PQ.
SP SQ 3
= =
Xét
ABC
có MN là đường trung bình
ABC
MN//AC MN//PQ//GE.⇒⇒
Chn C.
Câu 17: Gi P, Q ln lượt là trung điểm ca BC, CD.
Ta có
AM AN 2
MN / /PQ
AP AQ 3
= =
ịnh lí Thales)
Xét
BCD
có PQ là đường trung bình
PQ / /BD
.
Do đó
MN / /PQ/ /BD
. Chn D.
Câu 18:
AB / /CD
Giao tuyến là đường thng d qua M song song vi CD. Chn B.
Câu 19: Qua M k đường thng
d / /AD
, ct SA ti N.
Suy ra
BC / /MN
B, C, M, N đồng phng
Do dó N là giao đim ca SA với đường thng qua M song song vi AD.
Chn A.
Câu 20: Nếu
a / /b
, b và c chéo nhau thì a, c chéo nhau hoc ct nhau. Chn C.
Câu 21: Gọi J là trung điểm ca AC
/ /BC.IJ
Do đó mt phng (P) chính là mặt phng (IJD).
Vy giao tuyến cn tìm ca hai mt phng (P) và (BCD) là đường thng đi qua
D và song song vi BC. Chn C.
Câu 22: Qua M k đường thng
d//BC
, ct SC ti N
Suy ra
MN / /BC
AD / /BC MN / /AD.
Do đó thiết din cn tìm là hình thang MNDA. Chn C.
Câu 23: K hình bình hành
BICD BD / /IC.
( )
BD//BD IC//BD I AB BCD
′′ ′′
⇒=
Do đó
CD IB
=
AB CD AB BI
=⇒=
. Chn A.
Câu 24: Gọi E là trung điểm ca
AB MC//EC.
′′
T N k đường thng
d / /EC
và ct
AB
′′
ti P.
Suy ra
( )
MC / /NP P MNC⇒∈
. Do đó
11
BP BE AB.
24
′′
= =
Chn C.
Câu 25: Gi I, N, E ln lượt là trung điểm ca AC,
AC
′′
,
AB
′′
.
Suy ra
ME / /AA
,
( )
(
) (
) ( )
MINE / / BCC B P MINE .
′′
⇒≡
Do đó (P) ct AC tại trung điểm N ca AC. Chn A.
Câu 26: Ta
( ) ( )
BC / / A D
Bx;Cy / / AD;Dz
Bx / /Dz
Do đó
AD / /B C
′′
. Chứng minh tương tự
AB / /C D .
′′
Suy ra
AB C D
′′
là hình bình hành.
Gi O,
O
lần lượt là tâm hình bình hành ABCD,
ABCD
′′
Suy ra
OO
là đường trung bình hình thang
BB D D
′′
,
ACC .
Khi đó
BB CC
CC BB 6.
22
DD
OO = DD
′′
+
′′
=⇒=+=
Chn D.
Câu 27: Đưng thng
( )
// P
thì tn tại đường thng
nm trong (P) đ
//
∆∆
. Chn D.
Câu 28: Nếu b nm trong (P) thì a và b không có điểm chung. Chn D.
Câu 29: (II) Mệnh đề này sai do nếu
(
)
P / /a
thì (P) không nht thiết phi chứa đường thng b
(III) Mệnh đềy sai do nếu (P) ct a thì ta vẫn chưa kết luận được (P) ct b
Các mệnh đề (I), (IV) đúng. Chn C.
Câu 30: Nếu
b//a
thì
( )
b// α
. Chn C.
Câu 31: Điu kin cần để đường thng
( )
a// α
a / /b
(
)
b
α
. Chn B.
Câu 32: Có duy nht 1 mt phng cha
1
d
và song song vi
2
d
. Chn A.
Câu 33: Nếu
( )
a// Q
thì
( )
a// P
sai. Chn A.
Câu 34: (I) Mnh đề sai do đường thng a song song vi mt phng (P) thì a song song vi một đường thng
nào đó nằm trong (P).
(II) Mệnh đề đúng
(III) Mệnh đề sai. Chn B.
Câu 35: Do M, N ln ợt trung điểm ca SA, SB
MN là đưng trung
bình trong tam giác SAB
MN / /AB
( )
MN / / ABCD
. Chn A.
Câu 36: Do IJ là đường trung bình trong tam giác BCD nên
( ) ( )
IJ / /CD ACD dAIJ⇒∩ =
thì
d//CD// .IJ
Do đó d đi qua điểm A và
d// / ./CDIJ
Chn C.
Câu 37: Do O,
O
lần lượt trung điểm ca BD và BF
OO
đưng
trung bình trong
BDF
.
Khi đó
OO / /FD
, tương tự ta có
OO / /EC
.
Suy ra được
( )
OO / / ADF
. Chn D.
Câu 38: Do I, J ln lượt là trng tâm tam giác SAB và
SI SJ 2
SAD
SE SF 3
//IJ EF.⇒==
D thấy EF là đường trung bình trong tam giác ABD
Suy ra
( )
EF//BD //EF//BD // SBD .IJ IJ⇒⇒
Chn A.
Câu 39: Do
AB
′′
là đường trung bình trong tam giác SAD
nên
A B / /AB
′′
,
( )
A B SAD A
′′
∩=
(I) sai.
Tương tự
A C / /AC
′′
, AC ct BD
(II) sai.
Do
( )
AD //AD//BC AD // SBC
′′ ′′
⇒⇒
(III) đúng.
( ) ( )
AC //AC AC // ABCD AC // BCD
′′ ′′ ′′
⇒⇒
(IV) đúng.
S mệnh đề đúng là 2. Chn B.
Câu 40: Do MN là đường trung bình trong tam giác ABC
nên
MN / /BC
Do MN không thuc mt phng (BCD) và
MN / /BC
nên
( )
MN / / BCD
. Chn C.
Câu 41: Vì M nm gia S C
( )
C ∉α
.
Mt khác
(
)
AB / /CD / /CD
⇒α
. Chn D.
Câu 42: Gọi K là điểm thuc cnh BD sao cho
BK 2KD.=
Gi I là trung điểm ca AD
BG
2
GI
⇒=
(tính chất trng tâm)
Ta có:
BG BK
2 GK / /ID
GI KD
= =
Mt khác
BK BM
2 MK / /CD
KD MC
= =
Do đó
( ) ( ) (
)
MGK / / ACD MG / / ACD .
Chn D.
Câu 43: Do ABCD và ABEF là các hình bình hành
nên
//AB; //CD
/ /AB;
EF EF=AB EF
EFDC
CD CD=AB EF=CD

⇒⇒


hình bình hành.
Do đó
( )
FD / /EC FD / / BCE
. Chn B.
Câu 44: Trong mp(SAC), qua M dng
( )
MN / /SA N SC .
Trong mp(ABC), qua M dựng đường thng song song vi BD ct các
cnh BC và CD lần lượt ti E và F
Thiết din ct bi mt phng
( )
α
là tam giác NEF.
Chn C.
Câu 45: Trong mp(ABCD), gi
I MN AC=
.
Trong mp(SAB), qua M dng
( )
MF / /SA F SB
,
Trong mp(SAC), qua I dng
( )
IE / /SA E SC .
Khi đó mặt phng (P) ct hình chóp theo thiết din là t giác MNEF. Chn D.
Câu 46: Gọi M là trung điểm ca BC
Đưng thng qua O song song vi DG ct AM, AD lần lượt ti KL.
Trong mp(ABC), đường thng qua K song song vi BC ct AB, AC ln
lượt ti E và F.
Thiết din ca t din ct bi mt phẳng đã cho là tam giác LEF. Chn A.
Câu 47: Gi s (EFG) ct (ACD) theo giao tuyến là EK vi
K AD.
Do
( ) ( )
FG / /CD EFG ACD EK ⇒∩ =
thì
EK//FG//CD.
Vy
EK / /CD.
Chn A.
Câu 48: Trong mp(ABC), qua M k đường thng song song vi AB ct AC
và BC lần lượt ti E và F.
Dng
( )
FG / /CD G BD
và
( )
EH / /CD H AD
∈⇒
thiết din ca t din
ct bi mt phng
( )
α
là t giác EFGH
Do
//GH//AB
EH//FG//CD
EF
EFGH là hình bình hành. Chn D.
Câu 49: Do
( ) ( )
BC / /AD MBC SAD MN ∩=
MN / /AD
(vi
N SD
).
Do
MN AD<
suy ra
MN BC
MN / /BC
<
thiết din ca khi chóp khi ct bi
mt phng (MBC) là hình thang MNCB. Chn B.
Câu 50: Trong mt phng (ABC) dng
( )
ME / /AB E AC .
Trong mp(BCD), dng
(
)
MG / /CD G BD .
Dng
( )
EH / /CD H AD
thiết din ca t din ct bi mt phng
( )
α
là t giác MGHE có các cp cnh
đối song song
suy ra nó là hình bình hành. Chn A.
Câu 51: Gi E là trung điểm ca AC. Dng
EH / /CD
EM / /AB
vi
H AD
,
M BC
.
Dng
( )
MG / /CD G CD∈⇒
thiết din ca t din ABCD ct bi mt
phng
( )
α
là t giác EMGH có các cp cạnh đối song song suy ra nó là hình
bình hành.
Lại có: ME là đường trung bình trong
1
ABC ME AB
2
⇒=
Tương t ta có:
1
EH CD
2
=
, mà
AB CD EM EH.=⇒=
Do đó thiết din EMGH là hình thoi. Chn C.
Câu 52: Do
1
G
,
2
G
lần lượt là trng tâm tam giác ABC và BCD nên
1
G AI
;
2
G DI
12
12
IG IG
G G / /AD
IA ID
=
(
)
12
G G AID
⊂⇒
khng
định (I) sai.
Do
( )
12 12
G G / /AD G G / / ACD
( )
12
G G / / ABD
Do đó khẳng đnh (II),(III) đúng
Đưng thng
12
GG
ct (BCD) tại điểm
2
G
(IV) sai.
Vy có 2 khng đnh đúng. Chn B.
Câu 53: Do MN là đường trung bình trong tam giác BAC
MN / /AC
Do MN không thuc mp(GAC)
MN / /AC
nên
( )
MN / / GAC
(1)
đúng.
( ) ( ) ( )
MN ABCD MN DAC 2 ⇒⊂
sai.
Gi P, K lần lượt trung điểm ca CD và AD thì
SE SG 2
GE / /PK.
SP SK 3
= =
Mt khác
MN/ / AC/ / PK MN/ / GE
( ) ( )
GE/ / AMN 3⇒⇒
đúng.
Khng đnh (4) sai, khng đnh (5) đúng. Vy có 2 khẳng định sai. Chn A.
Câu 54: Gọi M trung điểm ca CD. Do
1
G
2
G
lần lượt là trng tâm
các tam giác BCD và ACD
1
G BM
⇒∈
;
2
G AM
Mt khác
1 1 12
12
MG MG G G
11
G G / /AB .
MB MA 3 AB 3
== ⇒=
( )
12
G G / / ABC
;
1
BG
;
2
AG
, CD đồng quy ti M và
( )
12
G G / / ABD
. Khng
định sai A. Chn A.
Câu 55: Do O là trung điểm ca AC suy ra
M BO AI=
thì M là trng tâm tam giác ABC
2 2 1 BD
BM BO . BD .
3 32 3
⇒= = =
Li có:
1 SD
SK KD SK
23
⇒= ⇒=
Khi đó xét
SDB
có:
SK BM
KM / /SB
SD BD
=
Suy ra
( )
MK / / SBC
;
( )
MK SBD
. Chn A.
Câu 56: Để
( )
PI / / SBC PI / /SB.
Xét tam giác DSB
PI / /SB
SDBD2OD
4.
ID PD PD
⇒== =
Do đó
k4=
thì
( )
PI / / SBC
. Chn B.
Câu 57: Gi M là trung điểm ca AB. Do I và J lần lượt là trng tâm ca
các tam giác ABF và ABD nên
I FM
J DM
Ta có:
MI MJ 1
MF MD 3
/ /FD.
IJ= =
Do ABCD và ABEF là các hình bình hành nên
//AB//CDEF
AB CD DCEF EF= =
là hình bình hành suy ra
//FD//EC.IJ
Ta có
( )
( )
( )
/ / EBC
/ / DFEC .
/ / FDB
IJ
IJ
IJ
IJ không song song vi (EAD). Chn B.
Câu 58: Do
( ) ( )
/ /BC MBC SAD MNAD ∩=
thì
( )
/ /BC/ /AD N SD .MN
Do
MS MA
MN / /AD
=
MN là đưng trung bình ca tam giác SAD
N
là trung điểm ca SD. Chn B.
Câu 59: Qua M k đường thng
d / /AB
, ct AD ti N.
Ta có
MN / /AB
//AB MN// .
EF EF →
Do đó thiết din cn tìm là hình thang MNEF. Chn D.
Câu 60: Xét
ABC
có MN là đường trung bình
MN / /AC.
Xét
BCD
có NP là đường trung bình
NP / /BD.
Qua P k đường thng
d / /AC
, ct AD ti Q
MN / /PQ.
Do đó thiết din to bi t din và mt phng (MNP) là MNPQ.
Ta có
MN / / PQ
;
1
MN PQ
2
= →
MNPQ là hình bình hành.
Chn B.
Câu 61: Qua M k đường thng
d / /AB
, ct AD ti N.
Ta có
MN / /AB
.//AB MN//EF EF →
Do đó thiết din cn tìm là hình thang MNEF.
Li có
SA SB
SAD SBC EN FM.
SC SD
=
⇒∆ =∆ =
=
Vy MNEF là hình thang cân. Chn B.
Câu 62: Qua M k đường thng
1
d / /BC
, ct AB ti N
Qua N k đường thng
2
d / /SA
, ct SB ti P
Qua P k đường thng
3
d / /BC
, ct SC ti Q
Ta có
MN / /BC
PQ / /BC MN / /PQ.
Do đó, thiết din cn tìm là hình thang MNPQ.
Chn B.
Câu 63: Qua M k đường thng
1
d / /BC
, ct AC ti Q
Qua N k đường thng
2
d / /BC
, ct BD ti P
Ta có
MQ / /BC
NP / /BC MQ / /NP.
Do đó, thiết din cn tìm là hình thang MQNP.
Để MQNP là hình bình hành
MQ NP⇔=
Mà MQ là đường trung bình
1
ABC MQ BC
2
⇒=
Suy ra
1
NP BC N
2
= →
là trung điểm ca CD. Chn D.
Câu 64: Qua M k đường thng
1
d / /SA
, ct AC ti I.
Qua I k đưng thng
2
d / /BD
, ct AB, AD ti P, Q.
Qua P k đường thng
3
d / /SA
, ct SD ti N.
Qua Q k đường thng
4
d / /SA
, ct SB ti E.
Do đó thiết din thu được là ngũ giác MNPQE.
Vy đ thiết diện là ngũ giác
SC a
SM 0 x .
22
< ⇔<<
Chn C.
| 1/35

Preview text:

CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ SONG SONG
VẤN ĐỀ 1. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt Định nghĩa:
- Hai đường thẳng gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng.
- Hai đường thẳng gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng.
- Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung
Như vậy: Hai đường thẳng a và b song song với nhau
xác định một mặt phẳng ký hiệu là mp(a;b)
2. Hai đường thẳng song song
■ Tính chất 1:
Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường
thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
■ Tính chất 2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau:
■ Định lý: Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó hoặc đồng quy
hoặc đôi một song song với nhau.
=> Hệ quả: Hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của
hai mặt phẳng nói trên sẽ song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó. d d d 1 2
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. a) Chứng minh: MN//CD.
b) Tìm giao điểm P của SC với (AND). Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I.
Chứng minh SI//AB//CD. Tứ giác SIBA là hình gì? Vì sao? Lời giải
a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác SAB
nên MN//AB mặt khác AB//CD => MN//CD.
b) Gọi O = AC ∩ CD và E = SO ∩ ND khi đó SE cắt SC tại P.
Xét 3 mặt phẳng (SAB);(SCD) và (ABCD) có các giao tuyến
chung là SI, AB và CD song song hoặc đồng quy. Do AB//CD nên SI//AB//CD. Ta có: NS NI SI SI / /AB ⇒ = = = 1. NB NA AB S  I / /AB Khi đó: 
⇒ SIBA là hình bình hành. S  I = AB
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC, AD, AC, BD.
a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
b) Từ đó suy ra ba đoạn MN, PQ, RS cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn. Lời giải MQ / /BD
a) Vì MQ là đường trung bình của tam giác ABCD nên ta có  1 . MQ =  BD  2 NP / /BD
Tương tự ta cũng có:  1 NP =  BD  2
Do vậy MQNP là hình bình hành từ đó suy ra MN và PQ cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường.
b) Tương tự chứng minh trên ta cũng có tứ giác RNSM cũng là hình bình hành do có RN / /MS   1
suy ra RS và MN cũng cắt nhau tại trung điểm I của MN. RN = MS =  AD  2
Vậy ba đoạn MN, PQ, RS cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đoạn.
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, gọi M, N, P, Q lần lượt nằm trên BC, SC, SD,
AD sao cho MN//SB, NP//CD, MQ//CD.
a) Chứng minh rằng: PQ//SA.
b) Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh rằng: SK//AD//BC. Lời giải a) Ta có: CN CM DQ MN / /SB ⇒ = = ( ) 1 . SC CB AD Lại có: CN DP NP / /CD ⇒ = (2). CS DS (Định lý Ta-let) Từ (l) và (2) suy ra DP DQ = ⇒ SA / /PQ . DS AD
b) Xét 3 mặt phẳng (SAD); (SBC) và (ABCD) cắt nhau theo các giao tuyến là SK,AD,BC.
Suy ra SK, AD, BC song song hoặc đồng quy.
Mặt khác AD / /BC ⇒ SK / /AD / /BC.
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành.
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAD) và (SBC); (SAB) và (SCD).
b) Lấy M thuộc SC. Tìm giao điểm N của SD và (ABM). Tứ giác ABMN là hình gì? Lời giải
a) Trong (SAD) dựng đường thẳng d di qua S và song song với AD.
Ta có: d / /AD, AD / /BC ⇒ d / /BC. Suy ra d thuộc (SBC).
Nên d là giao tuyến của (SAD) và (SBC).
Tương tự, trong (SAB) dựng đường thẳng d đi qua S, song song 1
với AB thì d là giao tuyến của (SAB) với (SCD). 1 b) Giả sử SD ∩(ABM) = N ⇒ (ABM) ∩(SCD) = MN.
Xét ba mặt phẳng (ABM); (ABCD); (SCD) lần lượt cắt nhau theo 3 giao tuyến là AB, MN,CD nên chúng song song hoặc đồng quy.
Mà AB / /CD ⇒ AB / /CD / /MN ⇒ ABMN là hình thang.
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang (AB là đáy lớn). Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, SB.
a) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD); (SCD) và (IJK).
b) Tìm giao điểm M của SD và (IJK).
c) Tìm giao điểm N của SA và (IJK).
d) Xác định thiết diện của hình chóp và (IJK). Thiết diện là hình gì? Lời giải
a) Do AB / /CD ⇒ giao tuyến của (SAB) và (SCD) đi qua điểm S
và song song với AB và CD.
Giả sử (IJK) ∩(SAB) = KP với P∈SA .
Ba mặt phẳng (ABC); (IJK) và (SAB) lần lượt cắt nhau theo 3 giao
tuyến là IJ, AB và PK nên chúng song song hoặc đồng quy.
Mặt khác AB / / IJ ⇒ PK / /AB / /IJ.
b) Do PK / /AB mà KS = KB ⇒ P là trung điểm của SA. Khi đó
PI là đường trung bình trong tam giác SAD
suy ra PI / /SD ⇒ SD không cắt (IJKP).
c) Chứng minh ở câu b, ta có N trùng với P tức là N là trung điểm SA.
d) Ta có thiết diện hình chóp với mặt phẳng (IJK) là tứ giác IPKJ.
Có KP / /IJ (chứng minh trên) suy ra thiết diện IPKJ là hình thang.
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, BC, SD.
a) Tìm giao tuyến của (SCD) và (MNP).
b) Tìm giao điểm của CD và (MNP).
c) Tìm giao điểm của AB và (MNP).
d) Tìm giao tuyến của (SAC) và (MNP) suy ra thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP). Lời giải
a) Do MN / /SC (tính chất đường trung bình) nên giao tuyến của (SCD)
và (MNP) phải là d / / MN/ /SC.
Do đó d qua P và song song với SC nên d là đường trung bình tam giác
SCD. Gọi Q là trung điểm CD thì PQ là giao tuyến cần tìm. b) Ta có Q∈CD,Q∈(MNP).
Suy ra Q là giao điểm của CD và (MNP).
c) Trong mp(ABCD), gọi K là giao điểm của NQ và AB.
Ta có K ∈AB, K ∈ NQ ⊂ (MNPQ) ⇒ K ∈(MNP).
Vậy K là giao điểm của AB với (MNP).
d) Gọi I là giao điểm của AC và BD.
Trong mp(SCD) có MP là đường trung bình tam giác SBD.
Gọi E = MP ∩SI ⇒ (SAC) ∩(MNP) = EF.
Trong mp(SAC), gọi R = EF∩SA ⇒ thiết diện của mặt phẳng (MNP) với khối chóp là ngũ giác MNQPR.
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. Gọi I, J lần lượt là
trung điểm của AD và BC và G là trọng tâm tam giác SAB.
a) Tìm giao tuyến của (SAB) và (IJG).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJG). Thiết diện là hình gì? Tìm điều kiện đối với AB
và CD để thiết diện là hình bình hành. Lời giải
a) Giả sử (SAB) ∩(IJG) = MN với M ∈SB và N∈SA . Ba mặt
phẳng (SAB); (IJG) và (ABCD) cắt nhau theo ba giao tuyến là các
đường thẳng MN, AB và IJ nên chúng song song hoặc đồng quy.
Mặt khác AB / /IJ ⇒ MN / /AB / /IJ.
Do vậy (SAB) ∩(IJG) = MN với MN là đường thẳng qua G và song song với AB.
b) Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJG) là tứ giác MNIJ.
Ta có: MNIJ là hình bình hành khi MN = IJ. Lại có: MN SN SG 2 2 + = = = ⇒ MN AB CD = AB;IJ = AB SA SK 3 3 2 Do đó 2AB AB CD MN = IJ + ⇔ = ⇔ AB = 3CD. 3 2
Vậy AB = 3CD thì thiết diện là hình bình hành.
VẤN ĐỀ 2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
Định nghĩa: Một đường thẳng được gọi là song song với một mặt
phẳng nếu chúng không có điểm chung.
Hình bên ta có: a / / (α).
Định lý 1 : Nếu một đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (α)
và song song với một đường thẳng b nằm trên (α) thì a song song với (α) .
Định lý 2: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α) . Khi đó nếu một mặt phẳng (β) chứa a và
cắt (α) theo giao tuyến b thì a song song với b.
Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng (α) và (β) cùng song song với một đường
thẳng b thì giao tuyến (nếu có) của chúng cũng song song với b.
Định lý 3: Với hai đường thẳng a và b chéo nhau cho trước, có duy
nhất một mặt phẳng (α) chứa a và song song với b.
Với hai đường thẳng phân biệt a và b không song song với nhau, và một điểm O cho trước, có duy nhất
một mặt phẳng (α) qua O và song song với (hoặc chứa) a và b.
Phương pháp giải toán:
Để chứng minh đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) ta sẽ chứng minh đường thẳng d không nằm
trong (P) đồng thời song song với một đtrờng thẳng nằm trong mặt phẳng (P).
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD.
a) Chứng minh MN song song với các mặt phẳng (SBC), (SAD).
b) Gọi P là trung điểm của SA. Chứng minh SB,SC đều song song với (MNP).
c) Gọi G ,G lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, SBC. Chứng minh rằng: G G / / SAC . 1 2 ( ) 1 2 Lời giải
a) Vì M, N là trung điểm của AB, CD nên MN / /AD / /BC AD∈(SAD) Ta có: MN / /AD ⇒ MN / / (SAD). MN∉  (SAD) BC∈(SBC)
Tương tự ta có: MN / /BC ⇒ MN / / (SBC). MN∉  (SBC) MP / /SB
b) Vì P là trung điểm của SA nên  NP / /SC MP ∈(MNP) Ta có: S   B / /MP ⇒ SB / / (MNP). SB∉  (MNP) NP ∈(MNP)
Tương tự chứng minh trên ta có: S   C / /NP ⇒ SC / / (MNP). SC∉  (MNP) G ∈ AI
c) Gọi I là trung điểm của BC 1 ⇒ IG IG 1  và 1 2 =
= ⇒ G G / /SA ⇒ G G / / SAC . 1 2 1 2 ( ) G ∈ BC IA IS 3 2
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của AB ∆
D , M là một điểm trên cạnh BC sao cho
MB = 2MC . Chứng minh rằng: MG / / (ACD). Lời giải
Gọi N là trung điểm của AD
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên BG = 2GN Mà MB = 2MC nên BG MB = ⇒ MG / /NC. GN MB NC∈(ACD) Ta có: MG / /NC ⇒ MG / / (ACD). MG∉  (ACD)
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN.
a) Tìm giao điểm A′ của đường thẳng AG với mp(BCD).
b) Qua M kẻ đường thẳng Mx song song với AA′ và Mx cắt (BCD) tại M′. Chứng minh B, M′, A′ thẳng hàng và BM′ = M A ′ ′ = A′ N.
c) Chứng minh rằng: GA = 3G A′. Lời giải
a)Trong mp(ABN): Gọi A′ = AG ∩ BN ⇒ A′ = AG ∩(BCD).
b) Xét trong mp(ABN): Kẻ MM /′ /A A′ cắt BN tại M′ ⇒ M′∈BN.
Do M là trung điểm của AB nên MM′ là đường trung bình trong AB ∆ A′ ⇒ M′B = M′A.
Do G là trung điểm của MN mà GA /′ /M M′ nên GA′ là đường trung bình trong M
∆ NM′ suy ra A′ là trung điểm của M N ′ hay M′A′ = NA .′ Suy ra BM′ = M A ′ ′ = A N. ′ MM′ BM 1 = =  A A ′ BA 2 AA′ = 2MM′ c) Ta có:  ⇒ GA A N 1  ′ ′  MM′ = 2GA′ = = MM′ M N ′ 2 ⇒ A A
′ = 2MM′ = 4GA′ ⇔ AG = 3GA .′
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD, SA.
a) Chứng minh rằng MN / / (SBC), MN / / (SAD).
b) Chứng minh rằng SB / / (MNP),SC / / (MNP).
c) Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và SBC.
Chứng minh rằng: IJ / / (SAB), IJ / / (SAD) và IJ / / (SAC). Lời giải
a) Ta có: ABCD là hình bình hành và M, N lần lượt là trung điểm của
AB và CD nên MN / /AD / /BC.
Do đó MN / / (SBC) và MN / / (SAD).
b) Trong tam giác SAB có M, P lần lượt là trung điểm của AB và SA
nên MP là đường trung bình suy ra MP / /SP ⇒ SP / / (MNP).
Dễ thấy AMCN là hình bình hành nên giao điểm O của chúng là trung
điểm của AC và MN ⇒ O∈(MNP).
Trong mặt phẳng (SAC) có PO là đường trung bình của S
∆ AC nên PO / /SC ⇒ SC/ / (MNP).  AI 2 = 
c) Gọi K trung điểm của BC AK 3 ⇒ 
(tính chất trọng tâm tam giác) SJ 2  = SK 3
Do đó IJ / /SA ⇒ IJ / / (SAB),IJ / / (SAD) và IJ / / (SAC) .
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC,
SC, và K là điểm trên SD cho cho 1 SK = KD. 2
a) Chứng minh rằng OJ / / (SAC) và OJ / / (SAB).
b) Chứng minh rằng OI / / (SCD) và IJ / / (SBD).
c) Gọi M là giao điểm của AI và BD. Chứng minh rằng MK / / (SBC). Lời giải
a) Do ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC và BD.
Ta có: OJ là đường trung bình trong tam giác SAC nên OJ / /SA suy ra
OJ / / (SAC) và OJ / / (SAB).
b) OI là đường trung bình trong tam giác ABC nên
OI / /AB ⇒ OI / /CD ⇒ OI / / (SCD).
Tương tự IJ là đường trung bình trong tam giác SBC nên IJ / /SB ⇒ IJ / / (SBD).
c) Do M = AI ∩ BO nên M là trọng tâm AB ∆ C 2 BD ⇒ BM = BO = 3 3 Lại có: 1 1 SK = KD ⇔ SK = SD hay SK 1 = . 2 2 SD 3 Do đó SK BM 1 =
= ⇒ MK/ /SB ⇒ MK/ / (SBC). SD BD 3
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Gọi M. N, P lần lượt là trung điểm của SB, SO, OD.
a) Chứng minh rằng MN / / (ABCD), MO / / (SCD).
b) Chứng minh rằng NP / / (SAC) , tứ giác NPOM là hình gì?
c) Gọi I là điểm thuộc SD sao cho SD = 4ID. Chứng minh rằng PI / / (SBC), PI / / (SAC). Lời giải
a) Do M, N lần lượt là trung điểm của SB,SO.
Do đó MN là đường trung bình của tam giác SBO nên MN / /BO ⇒ MN / / (ABCD).
Tương tự MO là đường trung bình của tam giác SBD nên MO / /SD ⇒ MO / / (SCD).
b) NP là đường trung bình của tam giác SOD nên NP / /SD ⇒ NP / / (SAD).
Tứ giác NPOM là hình bình hành vì MN / /OP và 1 MN = OP = OB. 2 c) Ta có SD BD =
= 4 ⇒ IP / /SB ⇒ IP / / (SBC). ID PD
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm trên AB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SA.
a) Tìm các giao tuyến của (P) với (SAB) và (SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P).
c) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang. Lời giải
a) Trong mặt phẳng (SAB), qua M kẻ đường thẳng song song với SA, cắt SB tại P.
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi I = MN ∩ AC.
Trong mặt phẳng (SAC) kẻ đường thẳng song song với SA, cắt SC tại Q, ta có (SAC) ∩(P) = IQ (SAB)∩(Q) = MP.
b) Thiết diện là tứ giác MNQP.
c) Thiết diện là hình thang khi QP / /MN.
Mặt khác ba mặt phẳng (SBC); (ABCD); (MNP) cắt nhau theo 3 giao tuyến là PQ, MN và BC nên chúng song song hoặc đồng quy.
Để QP / /MN ⇒ MN / /BC / /PQ. Vậy MN / /BC thì thiết diện là hình thang.
Ví dụ 8: Trong mặt phẳng (P), cho tam giác ABC vuông tại A, 
ABC = 60° , AB = a . Gọi O là trung điểm
của BC. Lấy điểm S ở ngoài (P) sao cho SB = a và SB ⊥ OA . Gọi M là một điểm trên cạnh AB. Mặt
phẳng (Q) qua M và song song với SB và OA, cắt BC, SC, SA lần lượt tại N, P, Q. Đặt x = BM(0 < x < a).
a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông.
b*) Tính diện tích hình thang đó. Tìm x để diện tích lớn nhất. Lời giải
a) Trong mặt phẳng (SAB), từ M kẻ đường thẳng song song với SB, cắt SB tại Q.
Trong mặt (ABC), từ M kẻ đường thẳng song song với AO, cắt BC tại N.
Trong mặt phẳng (SBC), từ N kẻ đường thẳng song song với SB, cắt SC tại P.
Thiết diện là tứ giác MNPQ. MN / /AO
Ta có: MQ / /SB ⇒ MN ⊥ MQ ⇒ thiết diện là hình thang vuông tại M và N. S  B ⊥  OA
b) Áp dụng định lý Talet ta có: MQ MQ MA a − x BM = x ⇒ MA = a − x ⇒ = = = ⇒ MQ = a − x SB a AB a 1 MN MN BM x BC = 2a ⇒ OA = BC = a ⇒ = = = ⇒ MN = x 2 OA a AB a BN MN NP NP NC 2a − x 2a − x =
⇒ BN = MN = x ⇒ NC = 2a − x ⇒ = = = ⇒ NP = BO OA SB a BC 2a 2 1  −  − S = MN(MQ + NP) 1 2a x x (4a 3x) = x.a − x + = MNPQ 2 2 2    4 2
Do đó áp dụng bất đẳng thức  u + v uv  ≤  ta có: 2   
x (4a −3x) 3x (4a −3x) (3x + 4a −3x)2 1 2 S = = ≤ = a . MNPQ 4 12 12.4 3
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2a
3x = 4a − 3x ⇔ 6x = 4a ⇔ x = . 3
Ví dụ 9: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N là hai điểm bất kì trên SB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SC.
a) Tìm các giao tuyến của (P) với các mặt phẳng (SBC), (SCD), (SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P). Lời giải
a) Trong mặt phẳng (SBC), từ M kẻ đường thẳng song song với SC cắt BC tại Q.
Trong mặt phẳng (SCD), từ N kẻ đường thẳng song song với SC cắt SD tại P.
Khi đó giao tuyến của (P) với (SBC) và (SCD) lần lượt là MQ và NP.
Gọi I = AC ∩ NQ . Từ I kẻ đường thẳng song song với SC cắt SA tại H. Khi đó (P) ∩(SAC) = IH.
b) Thiết diện của mặt phẳng (P) với khối chóp là ngũ giác MQNPH.
Ví dụ 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng (P) đi qua một
điểm M trên đoạn IJ và song song với AB và CD.
a) Tìm giao tuyến của (P) với (ICD).
b) Xác định thiết diện của tứ diện ABCD với (P). Lời giải
a) Mặt phẳng (P) qua M và song song với CD nên giao tuyến của (P) và
(ICD) cũng song song với CD.
Trong mặt phẳng (ICD), qua M kẻ đường thẳng d / /CD cắt IC và ID lần
lượt tại R và S khi đó giao tuyến của (P) với (ICD) là RS.
b) Qua R và (S) lần lượt kẻ các đường thẳng song song với SA cắt các
cạnh bên AC, BC, BD, AD lần lượt tại E, P, N, F khi đó thiết diện của tứ
diện ABCD với (P) là tứ giác EFNP.
VẤN ĐỀ 3. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
■ Định nghĩa:
Hai mặt phẳng được gọi là song song nếu chúng không có điểm chung.
Định lý: Nếu mặt phẳng (α) chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và
cùng song song với (β) thì (α) song song với (β) .
Tính chất 1: Qua một điểm A nằm ngoài mặt phẳng (β) cho trước, có
duy nhất một mặt phẳng (α) song song với (β) .
Hệ quả: Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α) . Khi đó các
đường thẳng đi qua A và song song với (α) cùng nằm trên mặt
phẳng (β) đi qua A và song song với (α) .
Tính chất 2: Cho hai mặt phắng (α) và (β) song song với nhau. Khi
đó một mặt phẳng nếu cắt (α) và (β) lần lượt theo các giao tuyến a, b thì a song song với b.
Phương pháp giải toán:
Để chứng minh hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau ta chứng minh hai đường thẳng a và b cắt
nhau nằm trong mặt phẳng (P) song song với lần lượt hai đường thẳng a′ và b′ cắt nhau nằm trong mặt phẳng (Q).
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD.
a) Chứng minh (OMN) / / (SBC).
b) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, ON. Chứng minh PQ / / (SBC). Lời giải
a) Ta có MO là đường trung bình trong tam giác SAC ⇒ MO / /AC.
Mặt khác N và O lần lượt là trung điểm của SD và BD nên NO là đường trung bình trong SB ∆ D ⇒ NO / /SB. MO / /SC  NO / /SB Ta có:  ⇒ (OMN) / / (SBC). MO ∩ NO = O SC  ∩SB = S
b) Do P và O lần lượt là trung điểm của AB và AC nên OP / /AD / /BC ⇒ OP / / (SBC).
Lại có ON / /SB ⇒ OQ / / (SBC).
Do vậy (OPQ) / / (SBC) ⇒ PQ / / (SBC).
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD.
a) Chứng minh rằng (OMN) / / (SBC).
b) Gọi I là trung điểm của SD, J là một điểm trên (ABCD) và cách đều AB, CD. Chứng minh rằng IJ / / (SAB). Lời giải
a) Ta có N và O lần lượt là trung điểm của CD và AC nên NO là đường trung bình trong BC ∆ D ⇒ NO / /BC .
Tương tự MO là đường trung bình trong tam giác SAC nên MO / /SC . NO / /BC  MO / /SC Lại có:  ⇒ (OMN) / / (SBC) OM ∩ ON = O  BC∩SC = S
b) Ta có P và Q lần lượt là trung điểm của BC và AD thì PQ là đường thẳng cách đều AB và CD do vậy
điểm J ∈PQ . Do IQ là đường trung bình của S ∆ AD nên IQ / /SA .
Ta có: PQ / / (SAB);IQ / / (SAB) ⇒ (IPQ) / / (SAB)
Mặt khác IJ ⊂ (IPQ) ⇒ IJ / / (SAB).
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q là trung điểm của BC, AB, SB và AD.
a) Chứng minh rằng: (MNP) / / (SAC).
b) Chứng mình rằng: PQ / / (SCD).
c) Gọi I là giao điểm của AM và BD; J là điểm thuộc SA sao cho AJ = 2JS. Chứng minh IJ / / (SBC). Lời giải
a) Ta có PN là đường trung bình trong S ∆ AB Suy ra PN / /SA.
Tương tự ta có: MP / /SC ⇒ (MNP) / / (SAC).
(hai mặt phẳng có cặp cạnh song song cắt nhau). MQ / /CD b) Ta có:  ⇒ (MPQ) / / (SCD) MP / /SC
Lại có PQ ⊂ (MNQ) ⇒ PQ / / (SCD). I = AM ∩ BD c) Do  BM / /AD
Theo định lý Talet ta có: MI BM 1 = = IA AD 2 Mặt khác: SJ 1 MI SJ = ⇒ = ⇒ IJ / /SM. JA 2 IA JA
Do SM ⊂ (SBC) suy ra IJ / / (SBC).
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N là trung điểm của SA, CD.
a) Chứng minh rằng (OMN) / / (SBC).
b) Tìm giao điểm I của ON và (SAB).
c) Gọi G = SI ∩ BM , H là trọng tâm của S
∆ CD . Chứng minh rằng GH / / (SAD).
d) Gọi J là trung điểm AD, E ∈MJ . Chứng minh rằng OE / / (SCD) . Lời giải
a) Ta có: OM là đường trung bình trong tam giác SAC suy ra OM / /SC.
Lại có: ON là đường trung bình trong tam giác BCD nên ON / /BC. Do vậy (OMN) / / (SBC).
b) Trong mặt phẳng (ABCD), gọi I = ON ∩ AB khi đó I chính là giao điểm của ON và (SAB).
c) Dễ thấy G, H lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SCD do đó SG SH 2 = = SI SN 3
⇒ GH / /IN / /AD ⇒ GH / / (SAD).
d) Do O và J lần lượt là trung điểm của AC và AD nên OJ / /CD (tính chất đường trung bình).
Mặt khác O và M lần lượt là trung điểm của AC và SA nên OM / /SC.
Do vậy (OMJ) / / (SCD) ⇒ OE / / (SCD).
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC; lấy điểm P∈SA.
a) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD).
b) Tìm giao điểm SD và (MNP).
c) Tìm thiết diện hình chóp và mặt phẳng (MNP). Thiết diện là hình gì?
d) Gọi J ∈MN . Chứng minh rằng OJ / / (SAD). Lời giải
a) Do AB song song với CD nên giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng d đi qua S và song song với AB và CD.
b) Trong mặt phẳng (SAB), kéo dài PM cắt AB tại Q, trong mặt phẳng (PMQR), kéo dài QN cắt SD tại R,
giao điểm của SD và (MNP) là R.
c) Thiết diện hình chóp và mặt phẳng (MNP) là tứ giác MPRN.
Do 3 mặt phẳng (MNP); (ABC); (SAD) cắt nhau theo 3 giao tuyến là PR; MN;AD nên chúng song song hoặc đồng quy.
Mặt khác MN / /AD ⇒ MN / /AD / /PR ⇒ MPRN là hình thang.
d) Ta có: OM là đường trung bình trong tam giác SBD ⇒ OM / /SD.
Tương tự ta có: ON / /SA ⇒ (OMN) / / (SAD).
Mặt khác OJ ⊂ (OMN) ⇒ OJ / / (SAD) (điều phải chứng minh).
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J, G, P, Q là trung điểm của DC, AB, SB, BG, BI.
a) Chứng minh rằng (IJG) / / (SAD).
b) Chứng minh rằng PQ / / (SAD).
c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (IJG).
d) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ACG) và (SAD). Lời giải
a) Ta có IJ là đường trung bình của hình bình hành ABCD nên IJ / /AD(l).
Lại có JG là đường trung bình tam giác SAB ⇒ JG / /SA(2).
Từ (l) và (2) suy ra (IJG) / / (SAD).
b) Gọi E là trung điểm của JB thì BE BP 1 = = ⇒ EP / /AS. BA BS 4
Mặt khác EQ là đường trung bình cùa tam giác BIJ nên EQ / /IJ ⇒ EQ / /AD. EP / /SA Ta có:  ⇒ (EPQ) / / (SAD). EQ / /AD
c) Trong mặt phẳng (ABC) gọi O = IJ ∩ AC.
Ta có: SA / / J G nên giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (IJG) song song với SA
Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (IJG) là đường thẳng đi qua O và song song với SA.
d) Gọi K là trung điểm của SA thì GK / /AB (tính chất đường trung bình)
Suy ra GK / /CD ⇒ G,K,C,D đồng phẳng. M∈(ACG)
Trong mặt phẳng (GKCD) gọi M = DK ∩ CG ⇒   ∈  ( ) . M SAD
Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng (ACG) và (SAD) là AM.
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, SC.
a) Chứng minh rằng (MNP) / / (SBD).
b) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD).
c) Tìm giao tuyến của (MNP) và (SAD). Suy ra giao điểm của SA và (MNP).
d) Gọi I = AP ∩SO, J = AM ∩ BD Chứng minh rằng IJ / / (MNP). Lời giải
a) Ta có MN là đường trung bình trong tam giác BCD nên MN / /BD.
Tương tự NP là đường trung bình trong tam giác SCD nên NP / /SD. Do vậy (MNP) / / (SBD).
b) Do AB / /CD nên giao tuyến của (SAB) và (SCD) đi qua S và song song với AB và CD. c) Gọi E = MN ∩ AD.
Do NP / /SD nên giao tuyến ∆ của (MNP) và (SAD) đi qua E và song song với SD.
Trong mặt phẳng (SAD) gọi F = ∆ ∩SA ⇒ F = SA ∩(MNP).
d) Ta có: J = AM ∩ BO;J = SO ∩ AP do đó I, J lần lượt là trọng tâm tam giác SAC và ABC Khi đó AI AJ 2 =
= ⇒ IJ / /MP ⇒ IJ / / (MNP). AP AM 3
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Vấn đề 1: Hai đường thẳng song song
Câu 1:
Hai đường thẳng không có điểm chung thì A. chéo nhau. B. song song. C. cắt nhau.
D. chéo nhau hoặc song song.
Câu 2: Hai đường thẳng phân biệt không song song thì A. chéo nhau. B. có điểm chung.
C. cắt nhau hoặc chéo nhau.
D. không có điểm chung.
Câu 3: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến d. Đường thẳng a nằm trên (P) và đường
thẳng b nằm trên (Q). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu a cắt (Q) tại điểm I thì I phải nằm trên d.
B. Nếu b cắt (P) thì b phải trùng với d.
C. Nếu a và b có điểm chung thì a trùng với b.
D. Nếu b cắt (P) thì b phải trùng với a.
Câu 4: Cho đường thẳng a cắt mặt phẳng (P) tại điểm A. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mọi đường thẳng nằm trong (P) đều chéo với a.
B. Mọi đường thẳng nằm trong (P) đều cắt a.
C. Mọi đường thẳng nằm trong (P) hoặc chéo với a, hoặc cắt a.
D. Mọi đường thẳng nằm trong (P) đều không cắt a.
Câu 5: Cho hai đường thẳng song song a, b và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu a (P) thì b(P) .
B. Nếu a cắt (P) thì b cắt (P).
C. Nếu a nằm trên (P) thì b(P) .
D. Nếu a nằm trên (P) thì b nằm trên (P).
Câu 6: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c trong đó a  b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu ca thì c b .
B. Nếu c cắt a thì c cắt b.
C. Nếu c và a chéo nhau thì c và b chéo nhau.
D. Nếu c cắt a thì c và b chéo nhau.
Câu 7: Cho tứ diện MNPQ. Mệnh đề nào trong các mệnh đề dưới đây là đúng? A. MN PQ. B. MN cắt PQ.
C. MN và PQ đồng phẳng. D. MN và PQ chéo nhau.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM = 2MC ,
N là giao điểm của SD và (MAB). Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng CD và MN. A. Cắt nhau. B. Chéo nhau. C. Song song.
D. Có hai điểm chung.
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM = 3MC ,
N là giao điểm của SD và (MAB). Khi đó tứ giác ABMN là hình gì?
A. Tứ giác không có cặp cạnh nào song song. B. Hình vuông. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ABCD . Gọi d là giao tuyến của hai mặt
phẳng (ASB) và (SCD). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. d  AB. B. d cắt AB. C. d cắt AD. D. d cắt CD.
Câu 11: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy A, B thuộc a và C, D thuộc b. Khẳng định nào dưới đây
đúng khi nói về hai đường thẳng AB và CD ? A. Song song nhau.
B. Có thể song song hoặc cắt nhau. C. Chéo nhau. D. Cắt nhau.
Câu 12: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c trong đó a  b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu ca thì c b .
B. Nếu c cắt a thì c cắt b.
C. Nếu c và a chéo nhau thì c và b chéo nhau.
D. Nếu c cắt a thì c và b chéo nhau.
Câu 13: Cho hai đường thẳng song song a, b. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Nếu mặt phẳng (α) cắt a thì cũng cắt b
B. Nếu mặt phẳng (α) song song với a thì mặt phẳng (α) cũng song song với b
C. Nếu mặt phẳng (α) song song với a thì mặt phẳng (α) cũng song song với b hoặc chứa b
D. Nếu mặt phẳng (α) chứa đường thẳng a thì cũng có thể chứa đường thẳng b
Câu 14: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. a và b đồng phẳng
B. Nếu đường thẳng a cắt đường thẳng c thì b cũng cắt c
C. Nếu mặt phẳng (α) cắt a thì mặt phẳng (α) cũng cắt b D. a ∩ b = ∅
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Qua S kẻ Sx, Sy lần lượt song song với AB, AD.
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Khi đó khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là đường thẳng Sx
B. Giao tuyến của (SBD) và (SAC) là đường thẳng Sy
C. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng Sx
D. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng Sx
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi G, E lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SCD. Lấy M, N lần
lượt là trung điểm AB, BC. Khi đó, khẳng định nào dưới đây đúng?
A. GE và MN trùng nhau B. GE và MN chéo nhau C. GE / /MN D. GE cắt BC
Câu 17: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trọng tâm của tam giác ABC và ACD. Khi đó, khẳng định nào dưới đây đúng? A. MN cắt AD B. MN / /CD C. MN cắt BC D. MN / /BD
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (α) qua AB và cắt cạnh SC tại
M ở giữa S và C. Xác định giao tuyến d giữa mặt phẳng (α) và (SCD)
A. Đường thẳng d qua M song song với AC
B. Đường thẳng d qua M song song với CD
C. Đường thẳng d trùng MA
D. Đường thẳng d trùng MD
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang (BC / /AD). Điểm M thuộc cạnh SD sao cho
2SM = MD ; N là giao điểm của SA và (MBC). Khi đó xác định điểm N bằng cách nào sau đây?
A. N là giao điểm của SA với đường thẳng qua M song song với AD
B. N là giao điểm của SA với đường thẳng qua M song song với AC
C. N là giao điểm của SA với đường thẳng qua M song song với DB
D. N là điểm bất kì trên SA
Câu 20: Trong không gian cho ba đường thẳng a,b,c. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu a, b cùng chéo với c thì a,b chéo nhau
B. Nếu a, b cùng song song với c thì a, b song song với nhau
C. Nếu a / /b , b và c chéo nhau thì a,c chéo nhau hoặc cắt nhau
D. Nếu a, b cắt nhau, b, c cắt nhau thì a, c cắt nhau hoặc song song
Câu 21: Cho tứ diện ABCD, I là trung điểm của AB và G là trọng tâm của tam giác ACD. Gọi (P) là mặt
phẳng đi qua I, G và song song với BC. Khi đó giao tuyến của (P) và (BCD) là
A. Đường thẳng đi qua G và song song với BC
B. Đường thẳng đi qua I và song song với BC
C. Đường thẳng đi qua D và song song với BC
D. Đường thẳng DI
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Giả sử M thuộc đoạn SB (M không trùng
với S và B), khi đó mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì? A. Hình bình hành B. Tam giác C. Hình thang D. Hình chữ nhật
Câu 23: Cho hình hộp ABCD.A B ′ C ′ D
′ ′ có đường thẳng AB cắt (B CD ′
′) tại điểm I. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. 1 AB = AI B. 1 AB = AI C. 2 AB = AI D. AB = 2AI 2 3 3
Câu 24: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A B ′ C
′ ′ có M, N lần lượt là trung điểm của AB và B C ′ ′ . Mặt
phẳng đi qua ba điểm M, N, C cắt cạnh A B
′ ′ tại điểm P. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. 1 B P ′ = A B ′ ′ B. 1 B P ′ = A B ′ ′ C. 1 B P ′ = A B ′ ′ D. 2 B P ′ = A B ′ ′ 2 3 4 3
Câu 25: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A B ′ C
′ ′ có điểm M là trung điểm của đoạn AB. Mặt phẳng (P) đi
qua điểm M và song song với hai đường thẳng B C
′ , A A′ cắt cạnh AC tại I. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. IC = IA B. 1 IC = IA C. 2 IC = IA D. 1 IC = IA 3 3 4
Câu 26: Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz là các nửa đường thẳng song song với nhau lần lượt đi
qua B, C, D và nằm về một phía của mặt phẳng (ABCD) đồng thời không nằm trong mặt phẳng (ABCD).
Một mặt phẳng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B′, C′, D′. Biết BB′ = 2 , DD′ = 4 . Tính độ dài đoạn thẳng CC′ A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Vấn đề 2: Đường thẳng song song với mặt phẳng
Câu 27:
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Nếu đường thẳng a nằm trong (P) và (P) / /∆ thì a/ /∆ .
C. Nếu đường thẳng ∆ / / (P) và (P) cắt đường thẳng a thì hai đường thẳng a và ∆ cắt nhau.
D. Đường thẳng ∆ / / (P) thì tồn tại đường thẳng ∆′ nằm trong (P) để ∆ / /∆ .′
Câu 28: Cho mặt phẳng (P) và hai đường thẳng a, b với a song song (P). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu b nằm trong (P) thì a/ / b.
B. Nếu b nằm trong (P) thì a và b chéo nhau.
C. Nếu b nằm trong (P) thì a và b cắt nhau.
D. Nếu b nằm trong (P) thì a và b không có điểm chung.
Câu 29: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau và mặt phẳng (P). Xét các mệnh đề sau
(I) Nếu (P) / /a thì (P) / /b .
(II) Nếu (P) / /a thì (P) chứa đường thẳng b.
(III) Nếu (P) cắt a thì (P) cắt b.
(IV) Nếu (P) / /a thì (P) song song hoặc chứa đường thẳng b.
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề trên là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 30: Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (α) và đường thẳng b không nằm trong (α) . Chọn mệnh
đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu b / / (α) thì b / /a .
B. Nếu b cắt (α) thì b cắt a.
C. Nếu b / /a thì b / / (α).
D. Nếu b cắt (α) và mặt phẳng (β) chứa b thì giao tuyến của (α) và (β) cắt cả a và b.
Câu 31: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (α) . Điều kiện cần để đường thẳng a / / (α) là
A. a / /b và b / / (α).
B. a / /b và b ⊂ (α) . C. a ∩(α) = ∅ .
D. a / /b và b ∩(α) = ∅ .
Câu 32: Cho hai đường thẳng song song d và d . Tìm số mặt phẳng chứa d và song song với d . 1 2 1 2 A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Câu 33: Chọn đường thẳng a và hai mặt phẳng (P), (Q) có giao tuyến là đường thẳng b. Tìm khẳng định sai
trong các khẳng định sau.
A. Nếu a / / (Q) thì a / / (P) .
B. Nếu a ⊂ (Q) và a / /b thì a / / (P) .
C. Nếu a ⊂ (Q) và a / / (P) thì a / /b .
D. Có thể xảy ra trường hợp a / / (P) và a / / (Q) .
Câu 34: Xét các phát biểu sau:
(I) Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a luôn song song với mọi đường thẳng nằm trong (P).
(II) Cho a và b là hai đường thẳng chéo nhau. Khi đó, có duy nhất một mặt phẳng đi qua a và song song với b.
(III) Cho a và b là hai đường thẳng chéo nhau. Khi đó, có vô số mặt phẳng đi qua a và song song với b. Số phát biểu đúng là A. 0. B. 1. C. 3 D. 2.
Câu 35: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm khẳng định đúng. A. MN / / (ABCD). B. MN / / (SAB). C. MN / / (SCD). D. MN / / (SBC).
Câu 36: Cho tứ diện ABCD có I, J lần lượt là trung điểm của BC, BD. Giao tuyến của mặt phẳng (AIJ) và (ACD) là
A. đường thẳng d đi qua A và song song với BC.
B. đường thẳng d đi qua A và song song với BD.
C. đường thẳng d đi qua A và song song với CD.
D. đường thẳng AB.
Câu 37: Cho hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng có tâm lần lượt là O và
O′ . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. A. OO′ / / (ABCD). B. OO′ / / (ABEF). C. OO′ / / (BDE). D. OO′ / / (ADF).
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm tam giác
SAB và SAD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, AD. Tìm mệnh đề đúng. A. IJ / / (SBD). B. IJ / / (SEF). C. IJ / / (SAB). D. IJ / / (SAD).
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi A′, B′, C′, D′ lần lượt là trung điểm
của SA, SB, SC, SD. Tìm số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. (I): A B ′ ′ / / (SAD). (II): A C ′ ′ / /BD. (III): A D ′ ′ / / (SBC). (IV): A C ′ ′ / / (BCD). A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MN nằm trong (BCD).
B. MN không song song (BCD). C. MN / / (BCD). D. MN cắt (BCD).
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (α) qua AB và cắt cạnh SC
tại điểm M nằm giữa S và C. Khi đó, mặt phẳng (α) song song với A. BD. B. AC. C. SC. D. CD.
Câu 42: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác ABD. Gọi M là một điểm trên đoạn BC sao cho
MB = 2MC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. MG / / (BCD). B. MG / / (ABD). C. MG / / (ABC). D. MG / / (ACD).
Câu 43: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng? A. AD / / (BEF). B. FD / / (BEC). C. CF / / (ABD). D. EC / / (ABF).
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là trung điểm của OC, mặt
phẳng (α) đi qua M và song song với SA và BD. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (α) là hình gì? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Hình chữ nhật.
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm nằm trên hai cạnh AB và CD với M, N
không trùng với các điểm A, B, C, D. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua MN và song song với SA. Thiết diện của
hình chóp với mặt phẳng (P) là hình gì? A. Ngũ giác. B. Tam giác. C. Tứ diện. D. Tứ giác.
Câu 46: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm của tam giác BCD. Gọi O là điểm tùy ý nằm trong đoạn thẳng
AG. Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng đi qua O, song song với DG và BC là hình gì? A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Ngũ giác.
Câu 47: Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F,G lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC và DB. Giao tuyến của
hai mặt phẳng (EFG) và (ACD) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? A. CD. B. AD. C. AB. D. DB.
Câu 48: Cho tứ diện ABCD. Gọi M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Mặt phẳng (α) qua M và
song song với AB và CD. Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (α) là hình gì? A. Tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Lấy M là điểm lấy trên SA với M không
trùng với S và A. Mặt phẳng (MBC) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì? A. Tam giác. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật.
Câu 50: Cho tứ diện ABCD. Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC với M không trùng với B và C. Mặt phẳng
(α) qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (α) là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Câu 51: Cho tứ diện ABCD có AB = CD . Mặt phẳng (α) qua trung điểm của cạnh AC, song song với AB
và CD. Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (α) là hình gì? A. Tam giác. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Câu 52: Cho tứ diện ABCD có G , G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD. Gọi I là trung điểm của 1 2
BC. Xét các mệnh đề sau: (I): G G / / AID . (II): G G / / ABD . (III): G G / / ACD (IV): G G / / BCD . 1 2 ( ) 1 2 ( ) 1 2 ( ) 1 2 ( ) Số mệnh đề đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 53: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi G, E lần lượt là trọng tâm của tam giác SAD và tam giác SCD. Lấy
M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Xét các mệnh đề (1): MN / / (GAC). (2): MN / / (DAC). (3): GE / / (AMN). (4): GE ≡ MN. (5): GE / /MN. Số mệnh đề sai là A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 54: Cho tứ diện ABCD. Gọi G và G lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD. Khẳng định 1 2 nào sau đây sai? A. 2 G G = AB.
B. G G song song (ABC). 1 2 3 1 2
C. BG , AG , CD đồng quy.
D. G G song song (ABD). 1 2 1 2
Câu 55: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I là trung điểm của BC, điểm K thuộc cạnh SD sao cho 1
SK = KD . Gọi M là giao điểm của AI và BD. Tìm mệnh đề đúng trong các 2 mệnh đề dưới đây. A. MK / / (SBC). B. MK / / (SBD). C. MK / / (ABCD). D. MK / / (SCD).
Câu 56: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi P là trung điểm của OD, điểm
I thuộc cạnh SD. Xác định tỉ số SD k = để PI / / (SBC). ID A. k = 3. B. k = 4. C. 5 k = . D. 1 k = . 2 2
Câu 57: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó) và không đồng phẳng. Gọi I
và J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABF và ABD. Khi đó IJ không song song với mặt phẳng nào dưới đây? A. (EBC). B. (EAD). C. (DCEF). D. (BDF).
Câu 58: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD song song BC và AD = 2BC . Gọi M là
trung điểm SA. Đường thẳng nào sau đây là giao tuyến của hai mặt phẳng (MBC) và (SAD)?
A. MN với N là điểm thuộc đoạn SD sao cho SN = 2ND .
B. MP với P là trung điểm SD.
C. MK với K là trọng tâm tam giác SCD.
D. MH với H là điểm thuộc đoạn SD sao cho 1 SH = HD. 2
Câu 59: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SA, SB.
Điểm M bất kì thuộc cạnh BC. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (MEF) là hình gì? A. Tam giác B. Ngũ giác C. Lục giác D. Hình thang
Câu 60: Cho tứ diện ABCD, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD. Thiết diện tạo bởi tứ diện
và mặt phẳng (MNP) là hình gì? A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình ngũ giác D. Tam giác cân
Câu 61: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA = SB , SC = SD . Gọi E, F lần lượt là trung
điểm SA, SB. Điểm M thuộc cạnh BC. Thiết diện tạo bởi hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MEF) là hình gì? A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình thang cân D. Hình vuông
Câu 62: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB song song với CD; AB > CD . Gọi M là
trung điểm CD, (α) là mặt phẳng đi qua M và song song với SA, BC. Thiết diện của (α) và hình chóp S.ABCD là hình gì? A. Tam giác B. Hình thang C. Hình bình hành D. Tam giác cân
Câu 63: Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm cạnh AB và N là một điểm nằm trong đoạn CD. Mặt phẳng
(α) qua MN và song song với BC. Thiết diện tạo bởi (α) và tứ diện ABCD là hình bình hành khi A. CN = 3DN B. DN = 2CN C. CN = 2DN D. CN = DN
Câu 64: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, cạnh SC = a . Gọi M điểm di động trên
cạnh SC. Mặt phẳng (P) đi qua M, song song với SA và BD. Đặt SM = x (x ∈ ) . Tìm tất cả các giá trị của
x để (P) cắt hình chóp theo thiết diện là một ngũ giác. A. a x = B. 3a x = C. a 0 < x < D. a ≤ x ≤ a 2 4 2 2
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau hoặc song song. Chọn D.
Câu 2: Hai đường thẳng phân biệt không song song thì cắt nhau hoặc chéo nhau. Chọn C.
Câu 3: Nếu a cắt (Q) tại điểm I thì I phải nằm trên d. Chọn A.
Câu 4: Mọi đường thẳng nằm trong (P) hoặc chéo với a, hoặc cắt a. Chọn C.
Câu 5: Nếu a (P) thì b(P) . Chọn A.
Câu 6: Nếu ca thì c b . Chọn A.
Câu 7: Hai đường thẳng MN và PQ chéo nhau. Chọn D.
Câu 8: Do AB / /CD nên qua M kẻ đường thẳng song song với CD cắt SD tại N ⇒ N là giao điểm của SD
và (MAB). Ta thấy MN / /CD . Chọn C.
Câu 9: Do AB / /CD nên qua M kẻ đường thẳng song song với CD cắt SD tại N ⇒ N là giao điểm của SD
và (MAB). Ta thấy MN / /CD ⇒ ABMN là hình thang. Chọn C.
Câu 10: Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng qua S song song với AB. Chọn A.
Câu 11: Hai đường thẳng AB và CD chéo nhau. Chọn C.
Câu 12: Nếu ca thì c b . Chọn A.
Câu 13: Ta có ngay A đúng, B sai vì có thể b ⊂ (α) , C đúng, D đúng (mặt phẳng (α) khi đó chính là mặt
phẳng tạo bởi 2 đường thẳng song song a, b. Chọn B.
Câu 14: A đúng, mặt phẳng khi đó chính là mặt phẳng tạo bởi 2 đường thẳng song song a, b.
B sai vì b và c có thể chéo nhau.
Hiển nhiên C đúng, D đúng. Chọn B.
Câu 15: Vì AB / /CD suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là Sx. Chọn C.
Câu 16: Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD, CD. Suy ra PQ / /AC và SG SE 2 = = ⇒ GE / /PQ. SP SQ 3 Xét AB ∆
C có MN là đường trung bình AB ∆ C
⇒ MN / /AC ⇒ MN / /PQ / /GE.Chọn C.
Câu 17:
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BC, CD. Ta có AM AN 2 =
= ⇒ MN / /PQ (định lí Thales) AP AQ 3 Xét BC ∆
D có PQ là đường trung bình ⇒ PQ / /BD.
Do đó MN / /PQ / /BD . Chọn D.
Câu 18:
Vì AB / /CD ⇒ Giao tuyến là đường thẳng d qua M song song với CD. Chọn B.
Câu 19: Qua M kẻ đường thẳng d / /AD, cắt SA tại N.
Suy ra BC / /MN ⇒ B, C, M, N đồng phẳng
Do dó N là giao điểm của SA với đường thẳng qua M song song với AD. Chọn A.
Câu 20:
Nếu a / /b , b và c chéo nhau thì a, c chéo nhau hoặc cắt nhau. Chọn C.
Câu 21: Gọi J là trung điểm của AC ⇒ IJ / /BC.
Do đó mặt phẳng (P) chính là mặt phẳng (IJD).
Vậy giao tuyến cần tìm của hai mặt phẳng (P) và (BCD) là đường thẳng đi qua
D và song song với BC. Chọn C.
Câu 22:
Qua M kẻ đường thẳng d / /BC , cắt SC tại N
Suy ra MN / /BC mà AD / /BC ⇒ MN / /AD.
Do đó thiết diện cần tìm là hình thang MNDA. Chọn C.
Câu 23:
Kẻ hình bình hành BICD ⇒ BD / /IC. Mà BD / /B D ′ ′ ⇒ IC / /B D ′ ′ ⇒ I = AB∩(B C ′ D′)
Do đó CD = IB mà AB = CD ⇒ AB = BI . Chọn A.
Câu 24:
Gọi E là trung điểm của A B ′ ′ ⇒ MC / /EC .′
Từ N kẻ đường thẳng d / /EC′ và cắt A B ′ ′ tại P.
Suy ra MC / /NP ⇒ P∈(MNC). Do đó 1 1 B P ′ = B E ′ = A B ′ .′ 2 4 Chọn C.
Câu 25:
Gọi I, N, E lần lượt là trung điểm của AC, A C ′ ′, A′B′.
Suy ra ME / /AA′, (MINE) / / (BCC B ′ ′) ⇒ (P) ≡ (MINE).
Do đó (P) cắt AC tại trung điểm N của AC. Chọn A. BC / / A D Câu 26: Ta có  ⇒ (Bx;Cy) / / (AD;Dz) Bx / /Dz Do đó AD′ / /B C
′ ′ . Chứng minh tương tự ⇒ AB′ / /C D ′ .′ Suy ra AB C ′ D
′ ′ là hình bình hành.
Gọi O, O′ lần lượt là tâm hình bình hành ABCD, A B ′ C ′ D ′ ′
Suy ra OO′ là đường trung bình hình thang BB D ′ D ′ , AC ∆ C .′ ′ + ′ ′ Khi đó BB DD CC OO = ′ =
⇒ CC′ = BB′ + DD′ = 6. 2 2 Chọn D.
Câu 27:
Đường thẳng ∆ / / (P) thì tồn tại đường thẳng ∆′ nằm trong (P) để ∆ / /∆′ . Chọn D.
Câu 28: Nếu b nằm trong (P) thì a và b không có điểm chung. Chọn D.
Câu 29: (II) Mệnh đề này sai do nếu (P) / /a thì (P) không nhất thiết phải chứa đường thẳng b
(III) Mệnh đề này sai do nếu (P) cắt a thì ta vẫn chưa kết luận được (P) cắt b
Các mệnh đề (I), (IV) đúng. Chọn C.
Câu 30: Nếu b / / a thì b / / (α). Chọn C.
Câu 31: Điều kiện cần để đường thẳng a / / (α) là a / /b và b ⊂ (α) . Chọn B.
Câu 32: Có duy nhất 1 mặt phẳng chứa d và song song với d . Chọn A. 1 2
Câu 33: Nếu a / / (Q) thì a / / (P) là sai. Chọn A.
Câu 34: (I) Mệnh đề sai do đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a song song với một đường thẳng nào đó nằm trong (P). (II) Mệnh đề đúng
(III) Mệnh đề sai. Chọn B.
Câu 35: Do M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB ⇒ MN là đường trung
bình trong tam giác SAB ⇒ MN / /AB
⇒ MN / / (ABCD) . Chọn A.
Câu 36:
Do IJ là đường trung bình trong tam giác BCD nên
IJ / /CD ⇒ (AIJ) ∩(ACD) = d thì d / /CD / / . IJ
Do đó d đi qua điểm A và d / /IJ / / . CD Chọn C.
Câu 37: Do O, O′ lần lượt là trung điểm của BD và BF ⇒ OO′ là đường trung bình trong BD ∆ F .
Khi đó OO′ / /FD , tương tự ta có OO′ / /EC .
Suy ra được OO′ / / (ADF) . Chọn D.
Câu 38:
Do I, J lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SI SJ 2 SAD ⇒ = = ⇒ IJ / /EF. SE SF 3
Dễ thấy EF là đường trung bình trong tam giác ABD
Suy ra EF / /BD ⇒ IJ / /EF / /BD ⇒ IJ / / (SBD). Chọn A. Câu 39: Do A B
′ ′ là đường trung bình trong tam giác SAD nên A B ′ ′ / /AB , A B
′ ′ ∩(SAD) = A′ ⇒ (I) sai. Tương tự A C
′ ′ / /AC , AC cắt BD ⇒ (II) sai. Do A D ′ ′ / /AD / /BC ⇒ A D
′ ′ / / (SBC) ⇒ (III) đúng. A C ′ ′ / /AC ⇒ A C ′ ′ / / (ABCD) ⇒ A C ′ ′ / / (BCD) ⇒ (IV) đúng.
Số mệnh đề đúng là 2. Chọn B.
Câu 40: Do MN là đường trung bình trong tam giác ABC nên MN / /BC
Do MN không thuộc mặt phẳng (BCD) và MN / /BC nên MN / / (BCD) . Chọn C.
Câu 41:
Vì M nằm giữa S và C ⇒ C∉(α) .
Mặt khác AB / /CD ⇒ (α) / /CD . Chọn D.
Câu 42:
Gọi K là điểm thuộc cạnh BD sao cho BK = 2KD.
Gọi I là trung điểm của AD BG ⇒
= 2 (tính chất trọng tâm) GI Ta có: BG BK = = 2 ⇒ GK / /ID GI KD Mặt khác BK BM = = 2 ⇒ MK / /CD KD MC
Do đó (MGK) / / (ACD) ⇒ MG / / (ACD). Chọn D.
Câu 43: Do ABCD và ABEF là các hình bình hành EF / /AB;EF=AB EF / /CD nên  ⇒ 
⇒ EFDC là hình bình hành. CD / /AB;CD=AB EF=CD
Do đó FD / /EC ⇒ FD / / (BCE). Chọn B.
Câu 44:
Trong mp(SAC), qua M dựng MN / /SA(N∈SC).
Trong mp(ABC), qua M dựng đường thẳng song song với BD cắt các
cạnh BC và CD lần lượt tại E và F
Thiết diện cắt bởi mặt phẳng (α) là tam giác NEF. Chọn C.
Câu 45:
Trong mp(ABCD), gọi I = MN ∩ AC .
Trong mp(SAB), qua M dựng MF / /SA(F∈SB) ,
Trong mp(SAC), qua I dựng IE / /SA(E∈SC).
Khi đó mặt phẳng (P) cắt hình chóp theo thiết diện là tứ giác MNEF. Chọn D.
Câu 46:
Gọi M là trung điểm của BC
Đường thẳng qua O song song với DG cắt AM, AD lần lượt tại K và L.
Trong mp(ABC), đường thẳng qua K song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại E và F.
Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng đã cho là tam giác LEF. Chọn A.
Câu 47:
Giả sử (EFG) cắt (ACD) theo giao tuyến là EK với K ∈AD.
Do FG / /CD ⇒ ( EFG) ∩( ACD) = E K thì EK / /FG / /CD.
Vậy EK / /CD. Chọn A.
Câu 48:
Trong mp(ABC), qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC
và BC lần lượt tại E và F.
Dựng FG / /CD(G ∈BD) và EH / /CD(H∈AD) ⇒ thiết diện của tứ diện
cắt bởi mặt phẳng (α) là tứ giác EFGH EF / /GH / /AB Do 
⇒ EFGH là hình bình hành. Chọn D. EH / / FG / / CD
Câu 49: Do BC / /AD ⇒ (MBC) ∩(SAD) = MN
⇒ MN / /AD (với N ∈SD ). MN < BC Do MN < AD suy ra 
⇒ thiết diện của khối chóp khi cắt bởi MN / /BC
mặt phẳng (MBC) là hình thang MNCB. Chọn B.
Câu 50:
Trong mặt phẳng (ABC) dựng ME / /AB(E∈AC).
Trong mp(BCD), dựng MG / /CD(G ∈BD).
Dựng EH / /CD(H∈AD) ⇒ thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (α) là tứ giác MGHE có các cặp cạnh đối song song
suy ra nó là hình bình hành. Chọn A.
Câu 51: Gọi E là trung điểm của AC. Dựng EH / /CD và EM / /AB với H∈AD, M ∈BC .
Dựng MG / /CD(G ∈CD) ⇒ thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt
phẳng (α) là tứ giác EMGH có các cặp cạnh đối song song suy ra nó là hình bình hành.
Lại có: ME là đường trung bình trong 1 AB ∆ C ⇒ ME = AB 2 Tương tự ta có: 1
EH = CD , mà AB = CD ⇒ EM = EH. 2
Do đó thiết diện EMGH là hình thoi. Chọn C.
Câu 52: Do G , G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD nên 1 2 G ∈AI ; G ∈DI và IG IG 1 2 =
⇒ G G / /AD và G G ⊂ AID ⇒ khẳng 1 2 ( ) 1 2 1 2 IA ID định (I) sai.
Do G G / /AD ⇒ G G / / ACD và G G / / ABD 1 2 ( ) 1 2 1 2 ( )
Do đó khẳng định (II),(III) đúng
Đường thẳng G G cắt (BCD) tại điểm G ⇒ (IV) sai. 1 2 2
Vậy có 2 khẳng định đúng. Chọn B.
Câu 53: Do MN là đường trung bình trong tam giác BAC ⇒ MN / /AC
Do MN không thuộc mp(GAC) và MN / /AC nên MN / / (GAC) ⇒ (1) đúng.
MN ⊂ (ABCD) ⇒ MN ⊂ (DAC) ⇒ (2) sai.
Gọi P, K lần lượt là trung điểm của CD và AD thì SE SG 2 = = ⇒ GE / /PK. SP SK 3
Mặt khác MN/ / AC/ / PK ⇒ MN/ / GE
⇒ GE/ / (AMN) ⇒ (3) đúng.
Khẳng định (4) sai, khẳng định (5) đúng. Vậy có 2 khẳng định sai. Chọn A.
Câu 54: Gọi M là trung điểm của CD. Do G và G lần lượt là trọng tâm 1 2 các tam giác BCD và ACD ⇒ G ∈BM ; G ∈AM 1 2 Mặt khác MG MG 1 G G 1 1 1 1 2 = = ⇒ G G / /AB ⇒ = . 1 2 MB MA 3 AB 3
G G / / ABC ; BG ; AG , CD đồng quy tại M và G G / / ABD . Khẳng 1 2 ( ) 1 2 ( ) 1 2
định saiA. Chọn A.
Câu 55:
Do O là trung điểm của AC suy ra M = BO∩ AI thì M là trọng tâm tam giác ABC 2 2 1 BD ⇒ BM = BO = . BD = . 3 3 2 3 Lại có: 1 SD ⇒ SK = KD ⇒ SK = 2 3 Khi đó xét S ∆ DB có: SK BM = ⇒ KM / /SB SD BD
Suy ra MK / / (SBC); MK ⊂ (SBD) . Chọn A.
Câu 56: Để PI / / (SBC) ⇔ PI / /SB.
Xét tam giác DSB có PI / /SB SD BD 2OD ⇒ = = = 4. ID PD PD
Do đó k = 4 thì PI / / (SBC). Chọn B.
Câu 57:
Gọi M là trung điểm của AB. Do I và J lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABF và ABD nên I∈FM và J ∈DM Ta có: MI MJ 1 = = ⇒ IJ / /FD. MF MD 3
Do ABCD và ABEF là các hình bình hành nên
EF / /AB / /CD và EF = AB = CD ⇒ EFDC là hình bình hành suy ra IJ / /FD / / E C. IJ / / (EBC)  Ta có IJ / / (DFEC). IJ / /  (FDB)
IJ không song song với (EAD). Chọn B. Câu 58: Do
AD / /BC ⇒ (MBC) ∩(SAD) = MN thì MN / /BC / /AD(N∈SD). MS = MA Do 
⇒ MN là đường trung bình của tam giác SAD ⇒ N MN / /AD
là trung điểm của SD. Chọn B.
Câu 59:
Qua M kẻ đường thẳng d / /AB, cắt AD tại N.
Ta có MN / /AB mà EF / /AB  →MN / / . EF
Do đó thiết diện cần tìm là hình thang MNEF. Chọn D. Câu 60: Xét AB ∆
C có MN là đường trung bình ⇒ MN / /AC. Xét BC ∆
D có NP là đường trung bình ⇒ NP / /BD.
Qua P kẻ đường thẳng d / /AC , cắt AD tại Q⇒ MN / /PQ.
Do đó thiết diện tạo bởi tứ diện và mặt phẳng (MNP) là MNPQ. Ta có MN / / PQ; 1 MN = PQ 
→ MNPQ là hình bình hành. 2 Chọn B.
Câu 61:
Qua M kẻ đường thẳng d / /AB, cắt AD tại N.
Ta có MN / /AB mà EF / /AB  → MN / / . EF
Do đó thiết diện cần tìm là hình thang MNEF. SA  = SB Lại có  ⇒ SA ∆ D = SB ∆ C ⇒ EN = FM. SC  = SD
Vậy MNEF là hình thang cân. Chọn B.
Câu 62: Qua M kẻ đường thẳng d / /BC , cắt AB tại N 1
Qua N kẻ đường thẳng d / /SA , cắt SB tại P 2
Qua P kẻ đường thẳng d / /BC , cắt SC tại Q 3
Ta có MN / /BC mà PQ / /BC ⇒ MN / /PQ.
Do đó, thiết diện cần tìm là hình thang MNPQ. Chọn B.
Câu 63:
Qua M kẻ đường thẳng d / /BC , cắt AC tại Q 1
Qua N kẻ đường thẳng d / /BC , cắt BD tại P 2
Ta có MQ / /BC mà NP / /BC ⇒ MQ / /NP.
Do đó, thiết diện cần tìm là hình thang MQNP.
Để MQNP là hình bình hành ⇔ MQ = NP
Mà MQ là đường trung bình 1 A ∆ BC ⇒ MQ = BC 2 Suy ra 1 NP = BC 
→ N là trung điểm của CD. Chọn D. 2
Câu 64: Qua M kẻ đường thẳng d / /SA , cắt AC tại I. 1
Qua I kẻ đường thẳng d / /BD , cắt AB, AD tại P, Q. 2
Qua P kẻ đường thẳng d / /SA , cắt SD tại N. 3
Qua Q kẻ đường thẳng d / /SA , cắt SB tại E. 4
Do đó thiết diện thu được là ngũ giác MNPQE.
Vậy để thiết diện là ngũ giác SC a ⇔ SM < ⇔ 0 < x < . 2 2 Chọn C.
Document Outline

  • ITMTTL~1
  • IIBITP~1
  • IIILIG~1