-
Thông tin
-
Hỏi đáp
[CÓ BIỂU MẪU] ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÂN TÍCH HDKD | Trường đại học Hải Phòng
CÂU 1: trình bày phương pháp so sánhCÂU 2: Trình bày phương pháp thay thế liên hoànCÂU 3: Trình bày phương pháp số chênh lệchvCÂU 4: trình bày phương pháp hồi quy tuyến tính điều kiện tổng thời gian bằng 0CÂU 5: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN GIỮA 2 HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘICÂU 6: vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn, thay thế chênh lệch để lập mô hình phân tích hiện tượng kinh tế xã hội Câu 7: vận dụng phương pháp hồi quy tuyến tính điều kiện tổng thời gian bằng 0 để dự báo mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội vào thời điểm trong tương lai Câu 8 : nội dung phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo khoản mục chi phí Câu 9: nội dung phân tích giá thành đơn vị sản phẩm theo yếu tố chi phíCâu 10: lập bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo khoản mục chi phíCâu 11: lập bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo yếu tố chi phí Câu 12 : nội dung phân tích tổng chi phí nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Information technology (INF5201) 12 tài liệu
Đại học Hải Phòng 164 tài liệu
[CÓ BIỂU MẪU] ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÂN TÍCH HDKD | Trường đại học Hải Phòng
CÂU 1: trình bày phương pháp so sánhCÂU 2: Trình bày phương pháp thay thế liên hoànCÂU 3: Trình bày phương pháp số chênh lệchvCÂU 4: trình bày phương pháp hồi quy tuyến tính điều kiện tổng thời gian bằng 0CÂU 5: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN GIỮA 2 HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘICÂU 6: vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn, thay thế chênh lệch để lập mô hình phân tích hiện tượng kinh tế xã hội Câu 7: vận dụng phương pháp hồi quy tuyến tính điều kiện tổng thời gian bằng 0 để dự báo mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội vào thời điểm trong tương lai Câu 8 : nội dung phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo khoản mục chi phí Câu 9: nội dung phân tích giá thành đơn vị sản phẩm theo yếu tố chi phíCâu 10: lập bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo khoản mục chi phíCâu 11: lập bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo yếu tố chi phí Câu 12 : nội dung phân tích tổng chi phí nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Information technology (INF5201) 12 tài liệu
Trường: Đại học Hải Phòng 164 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hải Phòng
Preview text:
lOMoARcPSD|50202050 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
CÂU 1: trình bày phương pháp so sánh Nắm 3 nguyên tắc
+ lựa chọn tiêu chuẩn so sánh : - Gốc so sánh có thể là - Tài liệu năm trước
- Giá trị chỉ tiêu kì nghiên cứu kế hoạch - Giá trị bình quân
Giá trị đem so sánh với giá trị được chọn làm gốc được gọi là giá trị của chỉ tiêu kì nghiên cứu
+ điều kiện so sánh được
- Khi đem so sánh 2 chỉ tiêu với nhau cần phải đưa về cùng quy mô 1 hệ số điều chỉnh
+ kỹ thuật so sánh
- So sánh số tuyệt đối là kết quả của phép trừ
- So sánh số tương đối là kết quả của phép chia
CÂU 2: Trình bày phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp phân tích dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nguyên tố đến
sự biến động của chỉ tiêu phân tích
- Nguyên tắc hay các bước thay thế liên hoàn
B1: xác định phương trình kinh tế của chỉ tiêu cần phân tích
B2: xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích
B3: cộng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cả về số tuyệt đối và số tương đối
đến đối tượng phân tích
- Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán và dễ hiểu so với các phương pháp xác định nhân tố ảnh hưởng khác.
Phương pháp thay thế liên hoàn xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng
phân tích, chúng có mqh với chỉ tiêu có thể xác định được bằng thương, tổng, hiệu và tỷ lệ % - Nhược điểm: lOMoARcPSD|50202050
Khi xác định đến nhân tố nào đó, ta phải giả định các nhân tố khác không thay đổi,
nhưng trong thực tế thì các nhân tố luôn biến động
Việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ lượng đến chất, trong nhiều trường hợp để
phân loại nhân tố nào là lượng nhân tố nào là chất là một vấn đề không đơn giản. Nếu
phân biệt sai thì việc sắp xếp và kết quả tính toán các nhân tố cho ta kết quả không
chính xác . Do vậy đòi hỏi nhà phân tích phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thật
am hiểu về hiện tượng nghiên cứu thì mới xác định được chính xác phương trình kinh
tế hiện tượng nghiên cứu. CÂU 3: Trình bày phương pháp số chênh lệch
- Phương pháp số chênh lệch là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn,
nhằm xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến sự biến động của các chỉ tiêu phân tích
phương pháp số chênh lệch là chỉ áp dụng cho các nhân tố có mqh tích, thương
còn phương pháp thay thế liên hoàn áp dụng cho mọi mối liên hệ.
- ưu điểm : cho kết quả tính toán nhanh hơn so với phương pháp thay thế liên hoàn
- nhược điểm: phương pháp số chênh lệch chỉ áp dụng cho các nhân tố cấu thành
nên chỉ tiêu phân tích có mqh tích hoặc số thương.
CÂU 4: trình bày phương pháp hồi quy tuyến tính điều kiện tổng thời gian bằng 0
- mối quan hệ giữa nguyên nhân phát sinh và kết quả của hiện tượng kinh tế thường
có quan hệ tỷ lệ thuận hoặc quan hệ tỷ lệ nghịch
- trường hợp tồn tại quan hệ thuận: thường được gọi lag quan hệ trực tuyến, mqh
theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích. Trong trường hợp này ngta
thường sd hàm hồi quy Y= a0+a1.t
CÂU 5: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TƯƠNG QUAN GIỮA 2 HIỆN
TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
- trong thực tế có những hiện tượng có mối quan hệ tương quan với nhau, tác động qua lại phụ thuộc nhau.
- Chi phí tăng hay giảm thậm chí bằng 0 nó phụ thuộc vào sản lượng sản xuất nên x
được gọi là hiện tượng nguyên nhân còn y gọi là hiện tượng kết quả Y=a0+a1.X
CÂU 6: vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn, thay thế chênh lệch để lập mô
hình phân tích hiện tượng kinh tế xã hội
Câu 7: vận dụng phương pháp hồi quy tuyến tính điều kiện tổng thời gian bằng 0 để
dự báo mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội vào thời điểm trong tương lai lOMoARcPSD|50202050
Câu 8 : nội dung phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo khoản mục chi phí
Có Z = TC mà TC = C1 + C2 + C3 ( ĐVT) Q Z = C1+C2+C3 ( ĐVT) Q
Với TC: chi phí sản xuất
C1: chi phí nguyên vật liệu trục tiếp C2: chi phí nhân công
C3: Chi phí sản xuất chung
Q: khối lượng sản xuất Phương pháp phân tích
+ phương pháp tỷ trọng:
Do C1,C2,C3 có mối quan hệ tổng số với nhau nên sử dụng phương pháp tỷ trọng để xác
định tỷ lệ % của từng loại so với tổng chi phí biết tổng chi phí luôn chiếm 100% + phương pháp so sánh:
So sánh về số tuyệt đối và tương đối các chỉ tiêu theo trình tự lần lượt là Khoản mục CP:
CP nguyên vật liệu trực tiếp :C1
CP nhân công trực tiếp: C2 CP sản xuất chung: C3
Khối lượng chi phí sản xuất: Q Giá thành đơn vị: Z
+ phương pháp thay thế liên hoàn : dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
theo trình tự là Q, C1, C2, C3 đến giá thành đơn vị qua các kỳ lOMoARcPSD|50202050
Câu 9: nội dung phân tích giá thành đơn vị sản phẩm theo yếu tố chi phí
Câu 10: lập bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo khoản mục chi phí
Câu 11: lập bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất theo yếu tố chi phí
Câu 12 : nội dung phân tích tổng chi phí nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm
khi đi phân tích biến động nguyên vật liệu trực tiếp, sử dụng chỉ tiêu chi phí nguyên vật liêu trực tiếp
TC= Q . Đ . (P+K) (ĐVT) Trong đó:
Q: số lượng sản phẩm sản xuất
Đ: định mức nguyên vật liệu sản xuất 1 đv sp
P: giá mua của 1 đv nguyên vật liệu
K: chi phí mua 1 đv nguyên vật liệu
Có 2 phương pháp phân tích là
- Phương pháp thay thế liên hoàn
- Phương pháp số chênh lệch
Câu 13: các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sản xuất và biên
pháp nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất cho doanh nghiệp
Kết quả sản xuất về chất lượng không hoàn thành thường bị ảnh hưởng bởi các nguyên nhân sau :
+ chất lượng : quy cách vật liệu cung ứng
+ trình độ lao động, chính sách tiền lương
+ tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị
+ tổ chức quá trình sản xuất
+ biện pháp quản lý sản xuất lOMoARcPSD|50202050
+ môi trường và điều kiện sản xuất
Biên pháp thực hiện : trên cơ sở các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất về chất
lượng đã biết. Đề xuất biện pháp thực hiện để kết quả sản xuất của kỳ sau tố hơn .
- ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất
- phát huy ý thức nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân
- nâng cao trình độ quản lý , đặc biệt là quản lý kĩ thuật
- nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm
CÂU 14: các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng doanh thu, chi phí, lợi nhuận
của doanh nghiệp và từ các nguyên nhân đó đề xuất biện pháp cải tạo hiện tượng
theo hướng có lợi cho nhà quản lý
Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng doanh thu, chi phí, lợi nhuận
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng giảm
- Kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi
- Số lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ
- Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
- Chất lượng mẫu mã ,kiểu dáng sản phẩm
- Chu kỳ sống của sản phẩm
- Chính sách tín dụng thương mại - Biến động cung cầu
- Sự cạnh tranh không dự báo được
- Khuyến mãi, hậu mãi chưa tốt
- Khách hàng gặp khó khăn
- Giá trên thị trường thay đổi
- Giảm giá vì cạnh tranh
- Giảm giá để thâm nhập thị trường mới - Tình trạng kinh tế
- Chính sách quản lý vĩ mô: Thuế, tài chính, tiền tệ lOMoARcPSD|50202050
Đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau
Trên cơ sở nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu đã biết,
đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau tốt hơn
doanh nghiệp cần nắm rõ nhu cầu thị trường, khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để
xác định khối lượng sản xuất cho phù hợp. Đây được coi là nhân tố mang tính chủ quan
thuộc về doanh nghiệp, nó phản ánh những cố gắng của doanh nghiệp trong công tác tổ
chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
doanh nghiệp có thể thay đổi kết cấu mặt hàng để tăng doanh thu nhưng phải luôn đảm
bảo thực hiện đầy đủ những đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách hàng, hạn chế chạy
theo lợi nhuận trước mắt mà ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
doanh nghiệp cần phải có một chính sách giá bán hợp lý. •
Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn và phù hợp với tình hình
thực tế của doanh nghiệp •
Tổ chức và lựa chọn phương thức bán phù hợp , phương thức thanh toán thuận
tiện, thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng. •
Tổ chức và lựa chọn phương thức bán phù hợp , phương thức thanh toán thuận
tiện, thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng. •
Tổ chức tốt phân công lao động trong doanh nghiệp: là nhân tố quan trọng để nâng
cao năng suất cũng như hiệu quả sử dụng lao động , góp phần vào việc tăng hiệu
quả chung của doanh nghiệp