Cơ cấu xã hội - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau và sự tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang tính cộng đồng. Cộng đồng xã hội là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu, nguyên tắc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Cơ cu x hô i – giai cp l g?
– Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau và sự
tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang tính cộng đồng. Cộng
đồng xã hội là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu, nguyên tắc. Tuỳ
theo cách xác định các dấu hiệu, nguyên tắc mà người ta có thể xác định
những cộng đồng với các tên gọi khác nhau (dân tộc, giai cấp, tập thể, đơn vị,
nhóm hoạt động,…). Có hai loại cộng đồng: cộng đồng khách quan được hình
thành một cách tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn con người và cộng đồng
chủ quan được hình thành từ ý đồ, mục đích của con người.
– Cơ cấu xã hội là tất cả những cộng đồng người và toàn bộ các quan hệ xã hội do
sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên. Cơ cấu xã hội đề cập chủ yếu
đến các cộng đồng được hình thành một cách khách quan, dựa trên các dấu
hiệu tự nhiên như giai cấp, dân số, dân cư, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo,
… Từ đó, người ta có thể xem xét các loại hình cơ cấu xã hội tương ứng: cơ cấu xã
hội – giai cấp, cơ cấu xã hội – dân số (với dấu hiệu nhân khẩu), cơ cấu xã hội – dân
cư (với dấu hiệu cùng cư trú theo địa lý), cơ cấu xã hội – nghề nghiệp, cơ cấu xã
hội – dân tộc, cơ cấu xã hội – tôn giáo,… Dưới góc độ chính trị – xã hội, môn học
chủ nghĩa xã hội khoa học ở đây chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề cơ cấu xã hội – giai cấp.
Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội và các mối quan
hệ giữa chúng. Đó là các mối quan hệ về sở hữu, quản lý, địa vị chính trị – xã hội,
… Cơ cấu xã hội – giai cấp vừa phản ánh sự tồn tại xã hội và vừa tác động lại sự
phát triển của xã hội. C. Mác đã từng nói rằng: “lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ
trước tới nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp” và V.I. Lênin cũng nói: kết cấu xã
hội và chính quyền có nhiều biến đổi, nếu không tìm hiểu những biến đổi này thì
không thể tiến được một bước trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào.
V sao cơ cu x hô i – giai cp l quan trng nht trong cơ cu x hô i?
Trong xã hội có giai cấp, thì cơ cấu xã hội – giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí
quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác, vì trong quan hệ về mặt
giai cấp của một xã hội quy định sự khác nhau về địa vị kinh tế, về quyền sở hữu
tư liệu sản xuất, mối quan hệ xã hội giữa người với người trong hệ thống sản
xuất, tổ chức lao động và phân phối thu nhập. ở các loại hình cơ cấu xã hội khác
không có được các mối quan hệ quan trọng và quyết định trên đây. Từ đó cho thấy
cơ cấu xã hội – giai cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lực chính trị và nó quyết
định đến bản chất và xu hướng vận động của các loại hình cơ cấu xã hội khác. Mỗi
xã hội có phân chia giai cấp đều có cơ cấu xã hội – giai cấp đặc trưng của mình, nó
thể hiện cho sự khác nhau về chất giữa cơ cấu xã hội này với cơ cấu xã hội khác.
Liên hê cơ cu x hô i – giai cp Viê t Nam hiê n nay?
Sau thắng lợi của cuô _c cách mạng dân tô _c dân chủ nhân dân, đánh đuổi thực dân
đế quốc và thống nhất đất nước, cả nước bước vào thời kỳ quá đô _ lên chủ nghĩa xã
hô _i. Trong thời kỳ này, cơ cấu xã hô _i – giai cấp ở Viê _t Nam có những đặc điểm nổi bâ _t sau:
– Sự biến đổi cơ cấu xã hô _i – giai cấp vừa đảm bảo tính qui luâ _tphbiến, vừa
mang tính đặcthù của xã hô _i Viê _t Nam
Trong thời kỳ quá đô _ lên chủ nghĩa xã hô _i ở nước ta, cơ cấu xã hô _i – giai cấp cũng
vâ _n đô _ng, biến đổi theo đúng qui luâ _t: đó là sự biến đổi của cơ cấu xã hô _i – giai
cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hô _i VI (1986),
dưới sự lãnh đạo của Đảng, Viê _t Nam chuyển mạnh sang cơ chế thị trường phát
triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hô _i chủ nghĩa. Sự chuyển đổi trong
cơ cấu kinh tế đã dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu xã hô _i – giai cấp với viê _c
hình thành mô _t cơ cấu xã hô _i – giai cấp đa dạng thay thế cho cơ cấu xã hô _i đơn
giản gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức của thời kỳ trước
đổi mới. Sự biến đổi phức tạp, đa dạng của cơ cấu xã hô _i – giai cấp Viê _t Nam diễn
ra trong nô _i bô _ từng giai cấp, tầng lớp cơ bản của xã hô _i; thâ _m chí có sự chuyển
hóa lẫn nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hô _i, đồng thời xuất hiê _n những tầng lớp
xã hô _i mới. Chính những biến đổi mới này cũng là mô _t trong những yếu tố có tác
đô _ng trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng đô _ng, đa dạng
hơn và trở thành đô _ng lực góp phần quan trọng vào sự nghiê _p đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hô _i.
– Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hô _i – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,
tầng lớp xã hô _i ngày càng được khẳng định
Cơ cấu xã hô _i – giai cấp của Viê _t Nam ở thời kỳ quá đô _ lên chủ nghĩa xã hô _i bao
gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:
GiaicấpcôngnhânViê tNam có vai trò quan trọng đặc biê _t, là giai cấp lãnh đạo
cách mạng thông qua đô _i tiền phong là Đảng Cô _ng sản Viê _t Nam; đại diê _n cho
phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự nghiê _p xây dựng chủ
nghĩa xã hô _i, là lực lượng đi đầu trong sự nghiê _p công nghiê _p hóa, hiê _n đại hóa đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và là lực
lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đô _i ngũ trí thức.
Trong thời kỳ quá đô _ lên chủ nghĩa xã hô _i, nhiê _m vụ trung tâm là phát triển kinh
tế, tiến hành công nghiê _p hóa, hiê _n đại hóa. Giai cấp công nhân – lực lượng đi đầu
của quá trình này sẽ có những biến đổi nhanh cả về số lượng, chất lượng và có sự
thay đổi đa dạng về cơ cấu. Sự đa dạng của giai cấp công nhân không chỉ phát triển
theo thành phần kinh tế mà còn phát triển theo ngành nghề. Bô _ phâ _n “công nhân
hiê _n đại”, “công nhân tri thức” sẽ ngày càng lớn mạnh. Trình đô _ chuyên môn kỹ
thuâ _t, kỹ năng nghề nghiê _p, ý thức tổ chức kỷ luâ _t lao đô _ng, tác phong công nghiê _p
của công nhân cũng ngày càng được nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình
công nghiê _p hóa, hiê _n đại hóa gắn với kinh tế tri thức và cách mạng công nghiê _p
lần thứ tư (4.0) đang có xu hướng phát triển mạnh. Bên cạnh đó, sự phân hóa giàu
– nghèo trong nô _i bô _ công nhân cũng ngày càng rõ nét. Mô _t bô _ phâ _n công nhân thu
nhâ _p thấp, giác ngô _ ý thức chính trị giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọi mặt vẫn tồn tại.
Giaicấpnôngdân cùng với nông nghiê _p, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự
nghiê _p công nghiê _p hoá, hiê _n đại hoá nông nghiê _p, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vê _ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan
trọng để phát triển kinh tế – xã hô _i bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo
an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tô _c và bảo vê _ môi
trường sinh thái; là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn
với xây dựng các cơ sở công nghiê _p, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch;
phát triển toàn diê _n, hiê _n đại hóa nông nghiê _p….
Trong thời kỳ quá đô _ lên chủ nghĩa xã hô _i, giai cấp nông dân cũng có sự biến đổi,
đa dạng về cơ cấu giai cấp; có xu hướng giảm dần về số lượng và tỉ lê _ trong cơ cấu
xã hô _i – giai cấp. Mô _t bô _ phâ _n nông dân chuyển sang lao đô _ng trong các khu công
nghiê _p, hoặc dịch vụ có tính chất công nghiê _p và trở thành công nhân. Trong giai
cấp nông dân xuất hiê _n những chủ trang trại lớn, đồng thời vẫn còn những nông
dân mất ruô _ng đất, nông dân đi làm thuê…và sự phân hóa giàu nghèo trong nô _i bô _
nông dân cũng ngày càng rõ.
Độingtríthức là lực lượng lao đô _ng sáng tạo đặc biê _t quan trọng trong tiến trình
đẩy mạnh công nghiê _p hóa, hiê _n đại hóa đất nước và hô _i nhâ _p quốc tế, xây dựng
kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Viê _t Nam tiên tiến, đâ _m đà bản sắc dân tô _c;
là lực lượng trong khối liên minh. Xây dựng đô _i ngũ trí thức vững mạnh là trực
tiếp nâng tầm trí tuê _ của dân tô _c, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh
đạo của Ðảng và chất lượng hoạt đô _ng của hê _ thống chính trị.
Hiê _n nay, cùng với yêu cầu đẩy mạnh công nghiê _p hóa, hiê _n đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức trong điều kiê _n khoa học – công nghê _ và cách mạng công
nghiê _p lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ thì vai trò của đô _i ngũ trí thức càng trở nên quan trọng.
Độingdoanhnhân.Hiê _n nay ở Viê _t Nam, đô _i ngũ doanh nhân đang phát triển
nhanh cả về số lượng và qui mô với vai trò không ngừng tăng lên. Đây là tầng lớp
xã hô _i đặc biê _t được Đảng ta chủ trương xây dựng thành mô _t đô _i ngũ vững mạnh.
Trong đô _i ngũ doanh nhân có các doanh nhân với tiềm lực kinh tế lớn, có những
doanh nhân vừa và nhu thuô _c các thành phần kinh tế khác nhau, đô _i ngũ này đang
đóng góp tích cực vào viê _c thực hiê _n chiến lược phát triển kinh tế – xã hô _i, giải
quyết viê _c làm cho người lao đô _ng và tham gia giải quyết các vấn đề an sinh xã
hô _i, xóa đói, giảm nghèo.
Vì vâ _y, xây dựng đô _i ngũ doanh nhân lớn mạnh, có năng lực, trình đô _ và phẩm
chất, uy tín cao sẽ góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiê _u quả, sức cạnh tranh,
phát triển nhanh, bền vững và bảo đảm đô _c lâ _p, tự chủ của nền kinh tế…
Ph#n$ là mô _t lực lượng quan trọng và đông đảo trong đô _i ngũ những người lao
đô _ng tạo dựng nên xã hô _i và đóng góp phần to lớn vào sự nghiê _p xây dựng chủ
nghĩa xã hô _i. Phụ nữ thể hiê _n vai trò quan trọng của mình trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hô _i và trong gia đình. Ở bất cứ thời đại nào, quốc gia, dân tô _c nào, phụ
nữ cũng phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thách thức vươn lên đóng góp tích cực
vào các hoạt đô _ng xã hô _i, duy trì ảnh hưởng của mình trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hô _i.
Độingthanhniên là rường cô _t của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là
lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vê _ Tổ quốc. Chăm lo, phát triển thanh
niên vừa là mục tiêu, vừa là đô _ng lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững
bền của đất nước. Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn
hóa, ý thức công dân cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh viên để hình thành thế
hê _ thanh niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm hành đô _ng thực hiê _n
thành công sự nghiê _p công nghiê _p hoá, hiê _n đại hoá, có trách nhiê _m với sự nghiê _p
bảo vê _ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hô _i.