Cơ cấu Xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội dosự tác động lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ cấu Xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội dosự tác động lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

190 95 lượt tải Tải xuống
1. Cơ cấu Xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CHXH
1.1 Khái niệm
Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do
sự tác động lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên.
Cơ cấu xã hội có nhiều loại: cơ cấu xã hội - dân cư, xã hội - nghề nghiệp, xã hội -
dân tộc,...
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu
sản xuất, về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội... giữa các
giai cấp và tầng lớp đó.
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội: Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối
các loại hình cơ cấu xã hội khác
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp
Một là, cơ cấu xã hôị - giai cấp biến đổi gHn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
của thời kỳ quá đôJ lên chủ nghi
K
a xã hôi
Hai là, cơ cấu xã hôị - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiênJ các tầng
lớp xã hôị mới.
Ba là, cơ cấu xã hôị - giai cấp biến đổi trong mối quan hêJ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bN bất bin
O
h đẳng xã hôị dâ
K
n đến sự xích lại gần nhau.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xét dưới góc độ chính trị: Giai cấp công nhân phải liên kết với các tầng lớp nhân dân
lao động khác để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thHng lợi của cuộc CM XHCN
cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới
Xét từ góc độ kinh tế: Liên minh hình thành do yêu cầu khách quan của quá trình đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,... Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế đã
tăng cường khối liên minh.
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Cơ cấu XH- GC trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Sự biến đổi cơ cấu xã hôị - giai cấp vừa đảm bảo tính qui luât J phổ biến, vừa mang tính đặc
thù của xã hôJi ViêJt Nam
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hôJi - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hôị
ngày càng được khẳng định
Giai cấp công nhân VN: Có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua đội tiền phong là Đảng CSVN, đại diện cho phương thức sản xuất
tiên tiến, giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và là lực
lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức.
Giai cấp nông dân: Cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gHn với xây dựng nông thôn mới.
Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát
triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, giữ gìn và
phát huy bản sHc dân tộc,...Có xu hướng giảm dần về số lượng,...
Đội ngũ trí thức: Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Xây dựng nền kinh tế
tri thức, là lực lượng trong khối liên minh.
Đội ngũ doanh nhân: Phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng với quy mô không
ngừng tăng. Có tiềm lực về kinh tế, được nhà nước chú trọng phát triển,.
Phụ nữ: Là lực lượng quan trọng và đông đảo trong đội ngũ những người lao động
tạo dựng xã hội và đóng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội....
Đội ngũ thanh niên: Là rường cột của nhà nước, chủ nhân tương lai đất nước, là lực
lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
3.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Nội dung kinh tế
Nội dung chính trị
Nội dung văn hóa
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH - GC, và tăng cường liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Một là, đẩy mạnh công nghiêp
J
hóa, hiênJ đại hóa; giải quyết tốt mối quan hêJ giữa tăng
trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bô,
J
công bằng xã hôị tạo môi trường và điều kiênJ thúc đẩy
biến đổi cơ cấu xã hôị - giai cấp theo hướng tích cực.
Hai là, xây dựng và thực hiênJJ thống chính sách xã hôị tổng thể nhằm tác đônJ g tạo sự
biến đổi tích cực cơ cấu xã hôị, nhất là các chi
f
nh sách liên quan đến cơ cấu xã hôị - giai
cấp.
Đối với giai cấp công nhân, quan tâm giáo ducJ , đào tạo, bồi dưgng phát triển cả về
số lượng và chất lượng; nâng cao bản li
K
nh chi
f
nh trị, trin
O
h đôJ học vấn, chuyên môn,
kỹ năng nghề nghiêp
J
, tác phong công nghiêp
J
, kỷ luât J lao đônJ g; ...
Đối với giai cấp nông dân, xây dựng và phát huy vai trò chủ thể của họ trong quá
trình phát triển nông nghiêp
J
, xây dựng nông thôn mới. Đối với đôị ngũ tri
f
thức, xây
dựng đôị ngũ ngày càng lớn mạnh, chất lượng cao.
Đối với đôị ngũ doanh nhân, tạo cơ chế, môi trường thuânJ lợi cho doanh nhân phát
triển cả về số lượng và chất lượng, có trin
O
h đôJ quản lý, kinh doanh giNi,...
Đối với phụ nữ, nâng cao trin
O
h đôJ mọi mặt và đời sống vât J chất, tinh thần của
phụnữ; thực hiênJ tốt bin
O
h đẳng giới, ...
Đối với thế hêJ trẻ, đổi mới nôị dung, phương thức giáo ducJ chính trị, tư tưởng, lý
tưởng, truyền thống, bồi dưgng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, …
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Cơ cấu Xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CHXH
1.1 Khái niệm
Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối
quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên.
Cơ cấu xã hội có nhiều loại: cơ cấu xã hội - dân cư, xã hội - nghề
nghiệp, xã hội - dân tộc,...
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn
tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu
tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội... giữa các
giai cấp và tầng lớp đó.
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội: Có vị trí quan trọng
hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp
Một là, cơ cấu xã hôJi - giai cấp biến đổi gHn liền và bị quy định bởi cơ
cấu kinh tế của thời kỳ quá đôJ lên chủ nghĩa xã hôJi
Hai là, cơ cấu xã hôJi - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
hiêJn các tầng lớp xã hôJi mới.
Ba là, cơ cấu xã hôJi - giai cấp biến đổi trong mối quan hêJ vừa đấu
tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bN bất bình đẳng xã hôJi dẫn đến sự xích lại gần nhau.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xét dưới góc độ chính trị: Giai cấp công nhân phải liên kết với các tầng lớp
nhân dân lao động khác để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thHng lợi của cuộc CM
XHCN cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới
Xét từ góc độ kinh tế: Liên minh hình thành do yêu cầu khách quan của quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,... Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế
đã tăng cường khối liên minh.
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Cơ cấu XH- GC trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Sự biến đổi cơ cấu xã hôJi - giai cấp vừa đảm bảo tính qui luâJt phổ
biến, vừa mang tính đặc thù của xã hôJi ViêJt Nam
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hôJi - giai cấp, vị trí, vai trò của các
giai cấp, tầng lớp xã hôJi ngày càng được khẳng định
Giai cấp công nhân VN: Có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai
cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng CSVN, đại diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến, giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và là lực lượng nòng
cốt trong liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức.
Giai cấp nông dân: Cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí
chiến lược trong sự nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gHn với xây dựng
nông thôn mới. Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để
phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, giữ gìn và phát
huy bản sHc dân tộc,...Có xu hướng giảm dần về số lượng,...
Đội ngũ trí thức: Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan
trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Xây
dựng nền kinh tế tri thức, là lực lượng trong khối liên minh...
Đội ngũ doanh nhân: Phát triển nhanh cả về số lượng, chất
lượng với quy mô không ngừng tăng. Có tiềm lực về kinh tế, được nhà nước chú trọng phát
triển,...
Phụ nữ: Là lực lượng quan trọng và đông đảo trong đội ngũ
những người lao động tạo dựng xã hội và đóng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội....
Đội ngũ thanh niên: Là rường cột của nhà nước, chủ nhân
tương lai đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên
CNXH ở VN
Nội dung kinh tế
Nội dung chính trị
Nội dung văn hóa
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH - GC, và tăng cường
liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Một là, đẩy mạnh công nghiêJp hóa, hiêJn đại hóa; giải quyết tốt
mối quan hêJ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bôJ, công bằng xã hôJi tạo môi trường
và điều kiêJn thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hôJi - giai cấp theo hướng tích cực.
Hai là, xây dựng và thực hiêJn hêJ thống chính sách xã hôJi tổng
thể nhằm tác đôJng tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hôJi, nhất là các chính sách liên quan
đến cơ cấu xã hôJi - giai cấp.
Đối với giai cấp công nhân, quan tâm giáo dục, đào
tạo, bồi dưgng phát triển cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình đôJ
học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiêJp, tác phong công nghiêJp, kỷ luâJt lao đôJng; ...
Đối với giai cấp nông dân, xây dựng và phát huy vai trò
chủ thể của họ trong quá trình phát triển nông nghiêJp, xây dựng nông thôn mới.
Đối với đôJi ngũ trí thức, xây dựng đôJi ngũ ngày càng
lớn mạnh, chất lượng cao.
Đối với đôJi ngũ doanh nhân, tạo cơ chế, môi trường
thuâJn lợi cho doanh nhân phát triển cả về số lượng và chất lượng, có trình đôJ quản lý, kinh
doanh giNi,...
Đối với phụ nữ, nâng cao trình đôJ mọi mặt và đời sống
Jt chất, tinh thần của phụ nữ; thực hiêJn tốt bình đẳng giới, ...
Đối với thế hêJ trẻ, đổi mới nôJi dung, phương thức giáo
dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng, truyền thống, bồi dưgng lý tưởng cách mạng, lòng yêu
nước, ...
Ba là, tạo sự đồng thuâJn và phát huy tinh thần đoàn kết thống
nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hôJi.
Bốn là, hoàn thiêJn thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôJi
chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghêJ, tạo môi trường và điều kiêJn thuâJn
lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt đôJng của Đảng, Nhà nước, Mặt trâJn Tổ
quốc ViêJt Nam nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân.
Ba là, tạo sự đồng thuânJ và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong
khối liên minh và toàn xã hôị.
Bốn là, hoàn thiênJ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôị chủ nghi
K
a, đẩy mạnh phát
triển khoa học và công nghê,
J
tạo môi trường và điều kiênJ thuânJ lợi để phát huy vai trò của
các chủ thể trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt đôJng của Đảng, Nhànước, Mặt trâJn Tổ quốc ViêJt Nam nhằm tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
**CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI**
**1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình**
***1.1. Khái niệm gia đình***
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,
duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưgng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Các mối quan hệ:
- Quan hệ hôn nhân.
- Quan hệ huyết thống.
- Quan hệ nuôi dưgng.
***1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội***
- Gia đình là tế bào của xã hội.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân
của mỗi thành viên
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
***1.3. Chức năng cơ bản của gia đình***
- Chức năng tái sản xuất ra con người.
- Chức năng nuôi dưgng, giáo dục.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng.
- Chức năng thNa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.
**3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH**
***3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH***
- Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình
- Biến đổi các chức năng của gia đình
- Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa).
- Biến đổi chức năng thNa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
- Sự biến đổi quan hệ gia đình (-Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan
hệ vợ chồng; - Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia
đình)
***3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ***
- Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức
của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
- Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật
chất, kinh tế hộ gia đình
- Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời
tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
- Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây
dựng gia đình văn hóa
**2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH**
***2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội***
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ của
lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, mà cốt lõi của chế độ sở hữu về tư liệu sản
xuất ---> Nguồn gốc của chế độ người áp bức, bóc lột người, bất bình đẳng trong xã hội và
gia đình dần được xóa bN,tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng bình đẳng và ggiảiphongs
phụ nữ...
***2.2. Cơ sở chính trị - xã hội***
- thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động----> lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của
mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ
- Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bN những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu,
đè nặng lên vai người phụ nữ----> Giải phóng phụ nữ.
- Nhà nước XHCN ban hành phá luật liên quan đến gia đình đặc biệt
là Luật hôn nhân và gia đình, các chính sách xã hội ---> Đảm bảo bình đẳng giới.
***2.3. Cơ sở văn hóa***
- Hôn nhân tự nguyện.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
| 1/6

Preview text:

1. Cơ cấu Xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CHXH 1.1 Khái niệm
● Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do
sự tác động lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên.
● Cơ cấu xã hội có nhiều loại: cơ cấu xã hội - dân cư, xã hội - nghề nghiệp, xã hội - dân tộc,...
● Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu
sản xuất, về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội... giữa các
giai cấp và tầng lớp đó.
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội: Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối
các loại hình cơ cấu xã hội khác
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp
● Một là, cơ cấu xã hôị - giai cấp biến đổi gHn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
của thời kỳ quá đôJ lên chủ nghi K a xã hôi
● Hai là, cơ cấu xã hôị - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiênJ các tầng lớp xã hôị mới.
● Ba là, cơ cấu xã hôị - giai cấp biến đổi trong mối quan hêJ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bN bất binO h đẳng xã hôị dâ K
n đến sự xích lại gần nhau.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
● Xét dưới góc độ chính trị: Giai cấp công nhân phải liên kết với các tầng lớp nhân dân
lao động khác để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thHng lợi của cuộc CM XHCN
cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới
● Xét từ góc độ kinh tế: Liên minh hình thành do yêu cầu khách quan của quá trình đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,... Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế đã
tăng cường khối liên minh.
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Cơ cấu XH- GC trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Sự biến đổi cơ cấu xã hôị - giai cấp vừa đảm bảo tính qui luât J phổ biến, vừa mang tính đặc
thù của xã hôJi ViêJt Nam
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hôJi - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hôị
ngày càng được khẳng định
● Giai cấp công nhân VN: Có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua đội tiền phong là Đảng CSVN, đại diện cho phương thức sản xuất
tiên tiến, giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và là lực
lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức.
● Giai cấp nông dân: Cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gHn với xây dựng nông thôn mới.
Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát
triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, giữ gìn và
phát huy bản sHc dân tộc,...Có xu hướng giảm dần về số lượng,...
● Đội ngũ trí thức: Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Xây dựng nền kinh tế
tri thức, là lực lượng trong khối liên minh.
● Đội ngũ doanh nhân: Phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng với quy mô không
ngừng tăng. Có tiềm lực về kinh tế, được nhà nước chú trọng phát triển,.
● Phụ nữ: Là lực lượng quan trọng và đông đảo trong đội ngũ những người lao động
tạo dựng xã hội và đóng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội....
● Đội ngũ thanh niên: Là rường cột của nhà nước, chủ nhân tương lai đất nước, là lực
lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
3.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN ● Nội dung kinh tế ● Nội dung chính trị ● Nội dung văn hóa
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH - GC, và tăng cường liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Một là, đẩy mạnh công nghiêpJ hóa, hiênJ đại hóa; giải quyết tốt mối quan hêJ giữa tăng
trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bô, J công bằng xã hôị tạo môi trường và điều kiênJ thúc đẩy
biến đổi cơ cấu xã hôị - giai cấp theo hướng tích cực.
Hai là, xây dựng và thực hiênJ hêJ thống chính sách xã hôị tổng thể nhằm tác đônJ g tạo sự
biến đổi tích cực cơ cấu xã hôị, nhất là các chi fnh sách liên quan đến cơ cấu xã hôị - giai cấp.
● Đối với giai cấp công nhân, quan tâm giáo ducJ , đào tạo, bồi dưgng phát triển cả về
số lượng và chất lượng; nâng cao bản li K
nh chi fnh trị, trinO h đôJ học vấn, chuyên môn,
kỹ năng nghề nghiêpJ , tác phong công nghiêpJ , kỷ luât J lao đônJ g; ...
● Đối với giai cấp nông dân, xây dựng và phát huy vai trò chủ thể của họ trong quá
trình phát triển nông nghiêpJ , xây dựng nông thôn mới. Đối với đôị ngũ tri fthức, xây
dựng đôị ngũ ngày càng lớn mạnh, chất lượng cao.
● Đối với đôị ngũ doanh nhân, tạo cơ chế, môi trường thuânJ lợi cho doanh nhân phát
triển cả về số lượng và chất lượng, có trinO h đôJ quản lý, kinh doanh giNi,...
● Đối với phụ nữ, nâng cao trinO h đôJ mọi mặt và đời sống vât J chất, tinh thần của
phụnữ; thực hiênJ tốt binOh đẳng giới, ...
● Đối với thế hêJ trẻ, đổi mới nôị dung, phương thức giáo ducJ chính trị, tư tưởng, lý
tưởng, truyền thống, bồi dưgng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, …
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Cơ cấu Xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CHXH 1.1 Khái niệm
Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối
quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên.
Cơ cấu xã hội có nhiều loại: cơ cấu xã hội - dân cư, xã hội - nghề
nghiệp, xã hội - dân tộc,...
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn
tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu
tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội... giữa các
giai cấp và tầng lớp đó.
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội: Có vị trí quan trọng
hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp
Một là, cơ cấu xã hôJi - giai cấp biến đổi gHn liền và bị quy định bởi cơ
cấu kinh tế của thời kỳ quá đôJ lên chủ nghĩa xã hôJi
Hai là, cơ cấu xã hôJi - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
hiêJn các tầng lớp xã hôJi mới.
Ba là, cơ cấu xã hôJi - giai cấp biến đổi trong mối quan hêJ vừa đấu
tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bN bất bình đẳng xã hôJi dẫn đến sự xích lại gần nhau.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xét dưới góc độ chính trị: Giai cấp công nhân phải liên kết với các tầng lớp
nhân dân lao động khác để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thHng lợi của cuộc CM
XHCN cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới
Xét từ góc độ kinh tế: Liên minh hình thành do yêu cầu khách quan của quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,... Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế
đã tăng cường khối liên minh.
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Cơ cấu XH- GC trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Sự biến đổi cơ cấu xã hôJi - giai cấp vừa đảm bảo tính qui luâJt phổ
biến, vừa mang tính đặc thù của xã hôJi ViêJt Nam
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hôJi - giai cấp, vị trí, vai trò của các
giai cấp, tầng lớp xã hôJi ngày càng được khẳng định
Giai cấp công nhân VN: Có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai
cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng CSVN, đại diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến, giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và là lực lượng nòng
cốt trong liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức.
Giai cấp nông dân: Cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí
chiến lược trong sự nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gHn với xây dựng
nông thôn mới. Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để
phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, giữ gìn và phát
huy bản sHc dân tộc,...Có xu hướng giảm dần về số lượng,...
Đội ngũ trí thức: Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan
trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Xây
dựng nền kinh tế tri thức, là lực lượng trong khối liên minh...
Đội ngũ doanh nhân: Phát triển nhanh cả về số lượng, chất
lượng với quy mô không ngừng tăng. Có tiềm lực về kinh tế, được nhà nước chú trọng phát triển,...
Phụ nữ: Là lực lượng quan trọng và đông đảo trong đội ngũ
những người lao động tạo dựng xã hội và đóng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội....
Đội ngũ thanh niên: Là rường cột của nhà nước, chủ nhân
tương lai đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN Nội dung kinh tế Nội dung chính trị Nội dung văn hóa
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH - GC, và tăng cường
liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
Một là, đẩy mạnh công nghiêJp hóa, hiêJn đại hóa; giải quyết tốt
mối quan hêJ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bôJ, công bằng xã hôJi tạo môi trường
và điều kiêJn thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hôJi - giai cấp theo hướng tích cực.
Hai là, xây dựng và thực hiêJn hêJ thống chính sách xã hôJi tổng
thể nhằm tác đôJng tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hôJi, nhất là các chính sách liên quan
đến cơ cấu xã hôJi - giai cấp.
Đối với giai cấp công nhân, quan tâm giáo dục, đào
tạo, bồi dưgng phát triển cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình đôJ
học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiêJp, tác phong công nghiêJp, kỷ luâJt lao đôJng; ...
Đối với giai cấp nông dân, xây dựng và phát huy vai trò
chủ thể của họ trong quá trình phát triển nông nghiêJp, xây dựng nông thôn mới.
Đối với đôJi ngũ trí thức, xây dựng đôJi ngũ ngày càng
lớn mạnh, chất lượng cao.
Đối với đôJi ngũ doanh nhân, tạo cơ chế, môi trường
thuâJn lợi cho doanh nhân phát triển cả về số lượng và chất lượng, có trình đôJ quản lý, kinh doanh giNi,...
Đối với phụ nữ, nâng cao trình đôJ mọi mặt và đời sống
vâJt chất, tinh thần của phụ nữ; thực hiêJn tốt bình đẳng giới, ...
Đối với thế hêJ trẻ, đổi mới nôJi dung, phương thức giáo
dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng, truyền thống, bồi dưgng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, ...
Ba là, tạo sự đồng thuâJn và phát huy tinh thần đoàn kết thống
nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hôJi.
Bốn là, hoàn thiêJn thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôJi
chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghêJ, tạo môi trường và điều kiêJn thuâJn
lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt đôJng của Đảng, Nhà nước, Mặt trâJn Tổ
quốc ViêJt Nam nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Ba là, tạo sự đồng thuânJ và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong
khối liên minh và toàn xã hôị.
Bốn là, hoàn thiênJ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôị chủ nghi K a, đẩy mạnh phát
triển khoa học và công nghê, J tạo môi trường và điều kiênJ thuânJ lợi để phát huy vai trò của
các chủ thể trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt đôJng của Đảng, Nhànước, Mặt trâJn Tổ quốc ViêJt Nam nhằm tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
**CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI**
**1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình**
***1.1. Khái niệm gia đình***
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,
duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưgng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Các mối quan hệ: - Quan hệ hôn nhân. - Quan hệ huyết thống. - Quan hệ nuôi dưgng.
***1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội***
- Gia đình là tế bào của xã hội.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
***1.3. Chức năng cơ bản của gia đình***
- Chức năng tái sản xuất ra con người.
- Chức năng nuôi dưgng, giáo dục.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng.
- Chức năng thNa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.
**3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH**
***3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH***
- Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình
- Biến đổi các chức năng của gia đình
- Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa).
- Biến đổi chức năng thNa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
- Sự biến đổi quan hệ gia đình (-Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan
hệ vợ chồng; - Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình)
***3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ***
- Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức
của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
- Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật
chất, kinh tế hộ gia đình
- Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời
tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
- Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa
**2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH**
***2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội***
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ của
lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, mà cốt lõi của chế độ sở hữu về tư liệu sản
xuất ---> Nguồn gốc của chế độ người áp bức, bóc lột người, bất bình đẳng trong xã hội và
gia đình dần được xóa bN,tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng bình đẳng và ggiảiphongs phụ nữ...
***2.2. Cơ sở chính trị - xã hội***
- thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động----> lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của
mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ
- Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bN những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu,
đè nặng lên vai người phụ nữ----> Giải phóng phụ nữ.
- Nhà nước XHCN ban hành phá luật liên quan đến gia đình đặc biệt
là Luật hôn nhân và gia đình, các chính sách xã hội ---> Đảm bảo bình đẳng giới. ***2.3. Cơ sở văn hóa*** - Hôn nhân tự nguyện.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.